1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TRIET HOC TQ

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 122 KB

Nội dung

MỤC LỤC I DẪN NHẬP II NỘI DUNG 1.Thuyết nhân tư tưởng triết học Không Tử Tính thiện tư tưởng triết học Mạnh Tử Nhận thức hai thuyết nhân Khổng – Mạnh 3.1 Điểm tương đồng 3.2 Điểm sai khác hai thuyết I KẾT LUẬN I DẪN NHẬP Thời đại , phạm trù xã hội tồn hai phương diện đối lập , đối kháng làm cho người phải chịu lầm than, song nhờ mà xã hội sàng lộc , gạt bỏ mặt xấu yếu kém, đề lịch sử loài người tiến xa phương diện Sự phát triển trào lưu tư tưởng triết học Trung Quốc vào thời Xuân Thu – Chiến Quốc thể rộng lớn , xã hội hình thành hai tầng lớp đối kháng ; bên lấy chức phận đế vương cai quản , sẳn sàng gây chiến tranh để mở rộng quyền lực xưng vương xưng đế , bên chịu bao cảnh áp bó lột Mâu thuẩn nội ngày gay gắt, khiến cho xã hội sớm đổi thay, từ chế độ chiếm hữu nô lệ , Trung Quốc bắt đầu hình thành xã hội , xã hội với chế độ Phong Kiến toàn quyền thuộc nhà vua ( Thiên Tử ) Lúc xã hội xuất tầng lớp thứ ba, làm gạch nối hai tầng lớp nói ; giới trung lưu gọi giới nho só ; họ tầng lớp tri thức xã hội , mang tư tưởng tích cực , muốn cống hiến cho nhân loại Chính lẽ , hai nhà tư tûng lớn xuất Khổng Tử Mạnh Tử đại diện cho trường phái tri thức tích cực hành động họ đời, bên cạnh hẳn không thiếu kẻ só ẩn danh sống tiêu cực trước cảnh đời bất công Khổng Tử khai sáng tư tưởng Nho Giáo , Mạnh Tử ghóp công xây dựng , mở rộng giáo lý tư tưởng Khổng thuyết tính thiện Khổng tử nói đến nhân mà chưa nói rõ nguyên nhân sâu xa chất nhân , đến trăm năm sau Mạnh Tử nói lên chất nhân Như đạo Nho theo dòng thời gian lịch sử phát triển lớn mạnh người dân Trung Quốc theo đạo mà giới người ta ứng dụng học thuyết vào đời sống ngày Vậy thuyết nhân Khổng Tử , thuyết “ tính thiện” Mạnh Tử có điểm chung khác nào? Người viết vào nội dung tìm hiểu III NỘI DUNG Thuyết nhân tư tưởng triết học Không Tử Bắt nguồn từ tinh thần yêu sống, hăng hái với đời , Khổng Tử đem lại cho văn minh nhân loại nói chung triết học Trung Quốc nói riêng tư tưởng lớn Tuy thời, Khổng Tử duyên lớn việc truyền giáo tư tưởng , song tinh thần sốt sắng cho đời khiến trời đất cảm hoá, người mến phục Chính mà triết lý tồn lưu truyền đến ngày Trong đo,ù điều mà người viết muốn đề cập đến “nhân” phương cách nhân ? Dựa vào luận ngữ Phan Bội Châu( Sào Nam) lược dẫn số câu di ngôn nhằm diễn giải nói lên ý nghóa thuyết nhân Người viết dựa vào Khổng Học Đăng Phan Bội Châu mà trích lục câu luận ngữ đức Khổng Tử để diễn bày tính chất nhân đọc giả Phàm làm việc hay nói phải nhắm vào mục đích đố tượng nói đến, từ mà Khổng Tử dạy đệ tử làm “ nhân” nhiều phương diện , nhiều cách biểu tùy chúng đệ tử Thấy Nhan Uyên đệ tử lớn, Khổng Tử có lời dạy: “ Khắc Kỷ Phục Lễ Vi Nhân”( 2) ( 2) Khắc kỷ nói đến tâm lý vốn có người mà theo Khổng Tử “ Trừng trị” nghóa trừng trị cho hết bệnh “Tư dục” gọi khắc kỷ Đồng thời hồi phục chân lý trời lễ ,lúc liền nói “ Nhất nhật khắc kỷ phục lễ thiên hạ quy nhân yên” (3) quy nhân hành động quay làm “ nhân” Ý nói, ta quay làm nhân tiếng tốt đồn xa , người thấy việc làm nhân lẽ phải làm từ làm theo “Khắc kỷ phục lễ” có giá trị với đời sống tại, không nên hiểu khắc kỷ phục lễ cách máy móc cố chấp hay trừu tượng mà khéo giữ gìn sáu ăn iếp xúc với sáu trần cần phải có tiết độ , không đắm nhiễm tư dục nên Khổng Tử nói cần phải trừng trị tư dục, đừng cho xuất tư dục khiến sinh điều phi lý sai lệch với chân lý lẽ sống người ; trái đạo không với lẽ trời để phi lễ xuất Ví đồng tiền có hai mặt ; bàn tay có mặt trá mặt phải , ta thấy mặt mặt kiasẽ không thấy Thế nên Khổng Tử khẳng định “ Vi nhân kỷ” (4) Chính ta chủ động làm nhân không khác , có thầy hay bạn tốt mà ta không chịu sửa đổi , cải tổ sống thực vướng bận việc làm nhân thật khó làm nỗi Khổng tử lại nói : “Nhân giả nhân” nghóa có hành động thương người,trong người có sẵn đức tính vã lại sách trung dung có chép “ Nhân giả nmhân dã” lòng tốt người vậy, người khác với loài vật điểm người có ý thức cảm nhận sống , sống cách có ý nghóa không kẻ vô tình , bất nhân Một phạm nhân ; dù ông ta có phạm tội mà trước vào tù , điều cuối ông ta nhớ gia đình , vợ Loài vật ý thức không làm hại dòng tộc hay Nhân theo Khổng Tử mang nội hàm rộng ; song ông nói Theo khái quát mà chưa nói đến nguyên chất thật ; thiện hay ác hay không không ác Thế nên Khổng Tử thể nhân qua khái niệm : Hiếu Trung , Thứ , Cung, Khoan, Tín, Mẫn, Huệ… Nhân tức hiếu để với cha mẹ , gia đình quyến thuộc … Hồ Chí Minh áp dụng đạo Nho vào tư tưởng đường lối trị “Trung với nước , hiếu với dân, khó khăn vụo qua , nhiệm vụ hoàn thành, kẻ thù chiến thắng” Bên cạnh trung ( ) thể nhân, nói đến mối quan hệ vua – tôi, đất nước xã hội, giao nhiệm vụ không câu nệ , hành động cách trung thực gọi trung ( xét mặt chữ trung ( ) gồm chữ ( ) trên, chữ( ) dùi, trung có nghóa lòng xét việc , tiếp người phải làm lòng không nên làm theo cảm tính , làm việc không dối lòng , trái với lương tâm ( 2) Sào Nam-Phan Bội Châu,Khổng Học Đăng ,NXBVHTT,1998,tr.43 Ibid.,tr 43 (4) Ibid., tr 44 (3) Nhân thứ( ) ,trên chữ như( ) chữ tâm( ) nghóa xem người thân Những điều mà ta thích nên làm cho người , điều mà ta ghét đừng nên làm với người Thứ dụng nhân Người viết đưa luận ngữ để diễn tả “nhân” ; nội dung có mối liên kết chặt chẽ: Nhờ có nhân mà sinh đức hiếu, điểm lễ, nhờ hiếu mà có trung nên Khổng Tử nói; “Hiếu từ tắc trung” trung quân quốc “ Nhân” rộng “Lễ” nhân hàm chứa “ Cung Khoan ,Tín ,Mẫn , Huệ,” : “ Cung tắc bất vó, khoan tắc bất chúng, tín tắc nhânnhiệm yên, mẫn tắc hữu công, huệ tắc túc dó sử nhân”( Dương hoá) (5) Năm điều luận ngữ ghi lại đàm thoại Khổng Tử với đệ tử thầy Tử Tương, ý nghóa có giá trị rộng lớn trường trị: 1, cung kính cẩn mà có ý nghiêm trang 2,Khoan mang ý nghóa độ lượng rộng lớn mà làm việc lại khoan thai nhẹ nhàng 3, tín lấy lòng trung thực , thực lòng hành động vary 4,siêng cần mẫn , việc nhanh chóng hoàn thành nên gọi mẫn 5, huệ ân huệ với nhân dân lòng thương người Khi làm chủ năm điều phương diện trị việc mà không làm nhân Nói tóm lại, đức nhân Khổng Tử phạm vi thực thật rộng lớn phương diện kinh tế , trị, ngoại giao , giáo dục, văn hoá…Tất ứng dụng để trăm hoa đua nở, lòng người thêm cởi mỡ, người xích lại gần Nhân Khổng Tử vậy, bàn nhân Mạnh Tử nói gì? Tính thiện tư tưởng triết học Mạnh Tử Khi bàn người mạnh tử chủ trương thuyết “ tính thiện” , ông thẳng vào vấn đề chất nhân vốn thiện : “ Nhân tính chi thiện giả , thủy chi tự hạ dã Nhân vô hữu bất thiện, thủy vô hữu bất ha(6) ( Tính lành người ví nước chảy xuống thấp Người ta không tính lành , không nước không chảy xuống chổ thấp cả) Tính tư chất thuộc tính bên người “Di luận tính” Theo mạnh tử nước không chảy đông tây mà chảy từ chổ cao xuống chổ thấp, tính thiện người Hiện tượng nước chảy lên hay tính ác xuất người âu tác động ngoại cảnh mà Thế nên Mạnh Tử nói “ Nhân giai hữu bấ nhẫn nhân chi tâm” Lại nói “Truật dịch trắc ẩn chi tâm”(7) “ Bất tri , bất giác” nghóa có lòng thương ngøi không nở làm ác với người Đây nói mặt thực thể ;bỗng xảy tình nguy khốn “lòng truật dịch trắc ẩn” hiển mà không mưu cầu , động tác thể hịên tâm tánh Ibid., tr 56 Nguyễn Đăng Thục, Lịch Sử Triết Học Phương Đông –Tầp2, NXBTPHCM,Tr.44 (7) Sao Nam –Phan Bội Châu,opcit.,tr 530 (5) (6) Từ tánh thiện nhân Mạnh Tử đưa thuyết tứ đoan gồm bốn yếu tố nói lên bao hàm bao hàmsâu rộng nhân “nhân , nghóa, lễ, trí” Bốn mối thể chất cốt lỏi người ? “Trắc ẩn chi tâm nhân chi đoan dã , tu ố chi tâm nghóa chi đoan dã, từ nhượng chi tâm lễ chi đoan dã, thị phi chi tâm trí chi đoan dã” ( Cái lòng thương xót mối nhân, lòng hổ thẹn chê ghét tu ố làm mối ngóa, không thừa nhận từ chối , nhân nhượng không cạnh tranh lễ, thấy việc phải việc trái lòng “thị phi” mối trí vậy) (8) Theo Mạnh Tử bốn giềng mối làm nên đạo lý người điều sẳn có chúng ta: “Nhân nghóa lễ trí phi ngoại thược ngã dã, ngã cố hữu chi dã “ ( nhân , nghóa , lễ, trí từ bên nung đúc cho , ta vốn có (9) Hay “ nhân, lễ, nghóa, trí tâm” ( nhân nghóa lễ trí gốc tâm) (10) Mặc dù có thuyêt tứ đoan dánh giá sâu sắc chất nhân song Mạnh Tử lại có lời than hai hạng người bất nhân , bất nghóa “ khoán yên trạch nhi phất cư,xả lộ nhi bất do,ai tai!”(11) Đây lời kết đoạn Mạnh Tử nói hai hạng người : “ Tự bạo” “ Tự khí” nói chuyện phải chung làm việc phải với họ, tự họ bác lễ nghóa cho làm nỗi Mạnh tử dã có lời than : Cái chổ đáng yên lành, đường đáng tốt đẹp họ lại không , không mà trái lại họ chọn lầm cho chổ , đường đồng nghóa với bất nhân , bất nghóa Nhận thức hai thuyết nhân Khổng – Mạnh từ cách trình bày thuyết nhân tên trên, người viết muốn sơ lược điểm chung đồng vït trội (sai khác) hai tư tưởng triết học trung hoa 3.1 Điểm tương đồng Khổng Tử nói:” Nhất nhật khắc kỷ phục lễ thiên hạ quy nhân yên” Mạnh tử nói: “ cẩu sung chi, túc dỉ bảo từ hải” Hai ông có ý thức xuất phát điểm việc làm nhân từ nơi thân người Khổng tử nói: khắc phục thói hư tật xấu từ thân mình, khó lo thiên hạ không làm nhân Cho nên , suốt đờimình khổng tử không giây phút màkhông “ khắc kỷ phục lễ” mạnh tử ; ông có nếp sống không khác thầy mình: thuyết tứ đoan mạnh tử đưa hẳn ông ý thức có làm, có thực mong thiên hạ thấy mà ứng dụng Cả hai ông hướng mục đích nhau: “ Tề gia, trị quốc bình thiên hạ” nói điểm tương đồng , điểm sai khác ? 3.2 Điểm sai khác hai thuyết 48 Nguyễn Đăng Thục,opcit.,tr 48 (10) Ibid.,tr 48 (11) Phan Bội Châu,opcit.,tr 530 (8) (9) Ibid.,tr Nói sai khác , song thực chất chí mở rộng tỏ xoáy sâu vào vấn đề làm nhân mà Mạnh Tử đời biện luận cho thuyết “nhân” Khổng Tử Do ông mạnh dạn đưa lập trường nói đến nguyên sâu xa “nhân” “thiện tính” Một tư tưởng vượt trội sau trăm năm so với đức Khổng ; ông xây dựng nên triết lý Nho Giáo sở tư tưởng triết học Khổng Tử Thuyết tính thiện Mạnh Tử thể cho triết học nhân sinh, không học mà hay, không nghó mà biết Từ ông kết luận tư tưởng triết lý nhân sinh rằng: Biết tâm biết tính Biết hết tính biết đến trời Giữ tâm , nuôi tính làđể phụng trời (12) II KẾT LUẬN Vấn đề nhân nhà nho só nỗi tiếng Trung Quốc thời Khổng Tự Mạnh Tử trình bày cặn kẻ nhiều hình thức, góc độ khác Nhờ mà thuyết nhân sớm vào lòng người , đáp ứng cho nhu cầu nguyện vọng sống nhân loại co đường suy thái nhân cách đạo đức , lối sống xa hoa phù phiếm số người xã hội Khổng Tử bàn nhân ông phân tích nhân nhiều góc độ hình thức khác , Mạnh Tử cho đời thuyết tính thiện ông bàn vấn đề nhân ; bên cạnh ông nói ý nghóa nhân , song viết có giới hạn nên người viết không nói tới vấn đề so sánh Điểm chung đồng hai nhà tư tưởng nhắm đến mục đích người , lấy người làm đối tượng để nghiên cứu lý giải vấn đề Mạnh Tử lại thêm lần khẳng định thuyết nhân đạo Khổng , lập luận nho giáo có chổ đứng vững vàng xã hội , người lấy làm lẽ sống Bằng lập luận ông vạch rõ chất nhân, theo Mạnh Tử chất nhân tính thiện Như sau nhà nho só cố chỗ đứng vững cho Nho Giáo thời SÁCH THAM KHẢO (12) Nguyễn Đăng Thục,opcit.,tr 52 1.Sào Nam-Phan Bội Châu,Khổng Học Đăng ,NXBVHTT,1998 2.Nguyễn Đăng Thục, Lịch Sử Triết Học Phương Đông –Tầp2, NXBTPHCM MỤC LỤC I.DẪN NHẬP II.NỘI DUNG Sơ lược nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương 1.1 Hoàn cảnh đời 1.2 Sự hình thành nhà nước Văn Lang Những thành tựu văn hóa thời Hùng Vương 2.1 Văn hoá tiền Đông Sơn 2.1.1Văn hoá giai đoạn Phùng Nguyên 2.1.2 Văn hóa giai đoạn Đồng Đậu 2.1.3 Văn hoá giai đoạn Gò Mun 2.2 Văn hoá Đông Sơn 2.3 Tín ngưỡng thời Hùng Vương 2.4 Lục Độ Tập Kinh- Ngôn ngữ Việt 2.5 Lịch pháp Việt Nam III KẾT LUẬN I.DẪN NHẬP Việt Nam có chiều dài truyền thống vẽ vang , trãi qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước , nét đẹp truyền thống ngàn đời khó tẩy xóa , trái lại thăng hoa lónh vực Dù đứng trước thay đổi giới nhân loại ; hòa nhịp vào sống với kỷ nghệ thông tin đại không quên ngày giổ tổ mùng mười tháng ba Nói đến thời khai sơn lập địa đất nước Việt Nam hẳn không đề cập đến nét văn hóa , kinh tế , trị thời biết Một đất nước thành lập tất hình thái xã hội sớm xuất hiện, phát triển theo thời gian lịch sử Cũng triều đại Hùng Vương triệu đại hình thành mang tên nhà nước văn lang , tồn lâu đời trãi qua ngàn năm lịch sử ; vấn đề văn hoá , trị … có thành tựu lớn lao , thành tựu lớn mà nhà khảo cổ học khai quật giá trị văn hóa thời để người hiểu rỏ lịch sử đất nước , người viết dựa vào sử liệu học , đọc nguồn tài liệu xin lược thành tựu văn hóa thời Hùng Vương , để người hiểu rõ lịch sử đất nước , thấy hay , vó đại hệ cha ông , họ cống hiến cho nhân loại , cho người Việt Nam hôm lớp văn hóa cổ xưa , vấn đề nhận định góc độ , tìm hiểu II.NỘI DUNG Sơ lược nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương 2.1 Hoàn cảnh đời Ngược dòng thời gian cách khoảng 5000 năm miền đất từ sông Trường Giang trở phía Nam, sớm xuất quần thể tộc người có lối sống văn hóa chung Họ sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp trồng lúa nùc, có danh xưng chung Việt ( danh xưng riêng theo quần thể , vùng miền)(1) Qua cho ta thấy tộc sống chung với sớm có mối quan hệ : Ngôn ngữ, phương thức sản xuất … ( từ họ sớm nảy sinh mâu thuẫn nội song đời sống ngày phát triển đòi hỏi phải có phân công lao động sản xuất, hình thành phân chia tầng lớp xã hội lạc lúc giời Mỗi lạc cần phải có người đứng đầu coi , điều khiển công việc … Trong số lạc có nhóm người lạc Việt có đời sống giả , ổn định bô tộc khác Khi mà đời sống người ngày có nhiều cải vật chất dư thừa sớm muộn có phân chia tầng lớp để quản lý cải dư thừa xã hội , Từ mối mâu thuẫn nội cộng đồng người lạc Việt ngày lớn khiến người tìm cách giải xung đột cộng đồng lạc , nhà nước văn lang đời từ hoàn cảnh 1.2 Sự hình thành nhà nước Văn Lang Đứng đầu nhà nước văn lang vua Hùng Vương , trưởng Lạc Long Quân , tục truyền Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh trăm người trai Vua hùng lấy đất Phong Châu ( huyện Bạch Hạc) làm kinh đô Lấy hiệu nước Văn Lang , phía Đông giáp Nam Hải , phía Tây tới Ba Thục, phía bắc giáp Hồ Động Đình , phía Nam giáp nước Hồ Tôn, tức nước Chiêm Thành ( thuộc tỉnh Quang Nam ) , nước chia làm 15 , đặt tướng văn Lạc Hầu , tướng võ Lạc Tướng Con trai Quan Lang, (1) Viện KHXHTPHCM, Lịch Sử Việt Nam, NXB Trẻ,tr 24 gái Mỵ Nương , quan lại Bồ Chính, trì 18 đời Vua Hùng , thay cai trị trãi qua 2622 năm ( 2879-257 AD) (2) Những thành tựu văn hóa thời Hùng Vương Con người nói chung , người Việt Nam nói riêng dù đâu ai nhớ cội nguồn, phải chất vốn có lòng người? Từ xuất phát điểm mà nhà khảo cổ bỏ công truy tìm chứng cứ, khám phá nét đặc trưng cho thời tiền sử nước nhà, công tình khảo cứu cho thấy vùng đất phong châu có hệ hống văn hoá phát triển liên tục từ thời văn hoá Phùng Nguyên đến thời văn hoá Đông Sơn Tiến trình lịch sử văn hoá thời tiền sử có nét đặc sắc; người viết trình bày điểm sau 2.1 Văn hoá tiền Đông Sơn Đây bắt đầu cho văn hoá thời kỳ hình thành nhà nước Văn Lang Thời kỳ có nét văn hoá tiêu biểu , điển hình qua ba giai đoạn Phùng Nguyên- Đồng Đậu- Gò Mun kéo dài đến nghìn năm lịch sử 2.1.1Văn hoá giai đoạn Phùng Nguyên Đây giai đoạn đầu thời Vua Hùng dựng nước , để lại 50 di tích làng, khu mộ cổ phát hiện, di tích phát rãi rác ven sông sông Hồng , sông Đà, Hoàng Hà, sông Đáy Trong số này, Phong Châu Tam Thanh chiếm đến 50% di tích khu di tích Phùng Nguyên thuộc địa phận thôn Phùng Nguyện , xã Kinh Kệ, , huyện Phong Châu tỉnh Phú Thọ Vùng di tích xuất công cụ dụng cụ trang sức đá , đặc biệt phát thấy 100 đồ gốm nguyên vẹn hàng vạn mãnh gốm nằm rãi rác lớp đất văn hoá cổ dày mươi cm, diện tích khoảng 30 héc ta Với bán kính km phát hàng loạt di tích xóm Hiếu , Gò Mả Nguộn, Chùa Cao , Thành Dền, Gò Ghê, Gò Dạ, Gò Hồng, An Đạo …(3) Các đồ vật di tích để lại phản ánh nét sinh hoạt tinh thần , sản xuất bước đầu Văn Lang thời Lúc hoạt động nông nghiệp chủ yếu.; cổ vật rìu , bôn , cuốc … ghè đẻo từ đá với nhiều kích thước khác nhau; dụng cụ dao , liềm tìm thấy di tích Gò Bông tỉnh Phú Thọ Như vậy, qua khảo cổ cho ta thấy trình hình thành phương pháp canh nông thể từ canh tác đến trình thu hoạch , đánh giá trình xã hội phát triển văn hoá có kỷ thuật cao.Trong thời kỳ đồ đá , cụ thể qua dụng cụ cuốc dùng để đất vun xới … dụng cụ để thu hoạch liềm , dao … ) Biểu đỉnh cao di tích văn hóa cuối thời kỳ đồ đá từ có nhà nước Văn Lang Về mặt tinh thần , văn hoá Phùng Nguyên biết dùng heo để làm vật cúng tế có người chết diện tích lũng hòa thuộc vónh tøng vóng phúc pháp xương hàm heo chôn mộ cổ thời Hùng Vương (2) (3) Ngô Só Liên, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư-Tấp, NXBVHTT,Tr.66 Viện KHXH TPHCM, Opcit., tr.44 Từ chứng cớ , khẳng định lịch pháp di sản văn hóa thời Hùng Vương, lịch pháp bảo lưu ngày hôm IV.KẾT LUẬN “Các vua hùng có công dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Hồ Chí Minh Lịch sử Việt Nam rãi qua hàng ngàn năm dựng nước , giữ nước suốt chiều dài lịch sử cổ đại ấy; triều đại Hùng Vng với nhà nước Văn Lang đời để lại cho Việt Nam hôm số thành tựu mặt văn hóa phổ biến Nét đẹp trống đồng Đông Sơn đỉnh cao truyền thống văn hóa cổ xưa thời Buổi đầu khai sơn lập địa , 18 đời vua Hùng tổ tông nước Việt không trãi qua sóng gió lân bang , song giống người góc Việt tạo dựng văn hóa riêng cho mà ảnh hưởng đến “nước lớn nước me”ï Trung Quốc Tiến trình phát triển lịch sử loài người từ thời đồ đá đến đồng thau đến kim loại… nhà nước Văn Lang trãi nghiệm tạo di sản lớn cho giới cho Việt Nam hôm Hãnh diện với nét truyền thống rồng cháu tiên Dù người dân có đâu đâu không quên nhớ nguồn cội, nhớ đến ngày giổ tổ mùng mười tháng ba Hồng Bàng tổ nước ta Nước ta lúc gọi Văn Lang Thiếu niên ta vẽ vang Trẻ em phù tiếng vang muôn đời Tuổi chưa đến chín mười Ra tay cứu nước diệt loài xâm lăng (9) SÁCH THAM KHẢO 1.Vũ Tuấn Sán,Văn Thơ Về Vịnh Thánh Gióng, Khảo Cổ Học, số 11-12, 1971 (9) Vũ Tuấn Sán,Văn Thơ Về Vịnh Thánh Gióng, Khảo Cổ Học, số 11-12, 1971,tr 81 2.Lê Mạnh Thát, Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam- Tấp1,NXB Tổng Hợp TP.HCM 3.Ngô Só Liên, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư-Tấp, NXBVHTT 4.Viện KHXHTPHCM, Lịch Sử Việt Nam, NXB Trẻ MỤC LỤC I DẪN NHẬP i ii NỘI DUNG 1.Thân trước tác Sự truyền thừa Nhận thức tư tưởng thiền học qua trình phát triển tông phái 3.1 Tư tưởng Bát Nhã 3.2 Yếu tố mật giáo 3.3 Phong thủy học , sấm vó học ý thức độc lập quốc gia KẾT LUẬN iii DẪN NHẬP Phật giáo du nhập vào Việt Nam sớm , liệu cho thấy từ đầu kỷ thứ sau tây lịch đất nước Việt Nam sớm xuất tăng só hăng hái trách nhiệm truyền đạo vào đời , song xuất tông phái trì , bảo lưu qua hệ truyền thừa giáo lý Đạo Phật , xuất sớm phải kể đến phái thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi , thiền phái tiếng thuyết tư tưởng văn hệ bát nhã , đến hôm phái thiền không cò truyền thừa qua hệ , song hình ảnh tổ sư tôn trí tự viện không nhiều , qua thấy mức độ phát triển thiền phái rộng lớn Mặc dù người ngoại quốc song ngài cống hiến cho việt nam nét đẹp văn hóa truyền thống mặt tâm linh , biết việc hoằng dương chánh pháp nhiệm vụ Tăng só Phật Giáo , song xét vào việc làm ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chi vó đại mà người tầm thường làm nỗi Trong phạm vi sách tham khảo cho phép , người viết dựa vào số sách để lược trích phân tích phát triển dòng thiền , giúp đọc giả hiểu rõ Tỳ Ni Đa Lưu Chi , tư tûng ngài phát triển thiền phái iv NỘI DUNG 1.Thân trước tác Tỳ Ni Đa Lưu Chi , Trung Hoa dịch “Diệt-Hỷ” Ngài người Nam Thiên Trúc thuộc dòng dõi Bà La Môn Thủa nhỏ có chí xuất tìm cầu học hỏi đạo Phật đất Ấn , duyên chưa đủ khiến Ngài vân du sang Trung Quốc năm 562 – Niên hiệu Đại Kiến thứ nhà Trần gặp lúc Chu Võ Đế phỉ báng Đạo Phật nên Ngài rời Trường An ngài đến Hồ Nam , ngài yết kiến tổ Tăng Xán ( vị tổ thứ ba Trung Hoa) an nhiên thiền định núi Tư Không Ngài tỏ ý tham cầu học Phật với tổ truyền tâm ấn , thấy lòng cởi mở liền thưa với tổ “ Từ trước đến chưa có hội , xin hòa thượng cho đệ tử làm thị giả” Tổ nói: “ Nơi có nạn , ông nên mau phương Nam mà hành hóa , không nên lại lâu ” Vâng lời Tổ tháng ba năm Canh Tý (580 ) niên hiệu Đại Tường thứ hai ngài hướng Nam đường ngài dừng lại chùa Chế Chỉ, Quảng Châu Trung Quốc, Niên Hiệu Đại Đế thứ , ngài dịch hai tác phẩm Kinh Tượng Đầu Và Nghiệp Báo Sai Biệt Đến An Nam Ngài trú chùa Pháp Vân làng Văn Giáp huyện Thượng Phúc tỉnh Hà Đông ngày chùa Dâu làng Văn Giáp ,ở ngài dịch thêm Kinh Tổng Trì Đến năm 594 niên hiệu Khai Hoàng thư 14 ngài liền truyền tâm ấn cho đệ tử ngài Pháp Hiền với kệ phú pháp an nhiên mà thị tịch lúc năm Giáp Dần đời nhà Tùy Sự truyền thừa Nếu tính phái thiền từ bên Trung Hoa ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chi đệ tử tổ thứ ba tên Tăng Xán, ngài đời thứ tư tính từ sơ tổ Bồ Đề Đạt Ma Còn tính riêng dòng thiền từ đời truyền thừa thiền tông Việt Nam ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chi sơ tổ thiền phái có mặt sớm Việt Nam lấy tên ngài đặt tên cho dòng thiền gọi Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi Như dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi nhánh nhỏ truyền sang từ dòng thiền bên Trung Hoa , lấy Bồ Đề Đạt Ma làm tổ sư , dòng tiền bê Trung Hoa lại nhánh dòng truyền thừa đạo Phật tính từ sơ tổ Ca Diếp Bấy tìm hiểu dòng phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi Dòng thiền truyền thừa 19 đời tính từ đời thứ ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chi, người viết liệt kê hết 19 đời phạm vi viết phép ngắn gọn nội dung 4-6 trang A4 (1) nói 19 hệ từ ngài Tỳ Ny Đa Lưu Chi ( năm580 )đến đời thứ 19 tổ sư Y Sơn(1219) tổng cộng gồm 633 năm phái thiền trì phát triển Nhận thức tư tưởng thiền học qua trình phát triển tông phái Là phái thiền truyền vào Việt Nam, nưpớc ta lúc có nhiều khó khăn cho giáo lý thiền học nhập Nhưng không mà dòng thiền hạn chế mặt nội dung tư tưởng ngược lại dòng thiền toát lên tư tưởng yếu đạo lý giải thoát 3.1 Tư tưởng Bát Nhã nội dung tư tưởng thiền học Kinh Tượng Đầu Tinh Xá mà ngài dịch đất Quảng Châu từ sang An Nam mang đậm nét văn hệ Bát Nhã , chất kinh thể ý nghóa thực tiển giác ngộ tức bồ đề Người viết xin trích dẫn đoạn kinh để toát yếu ý nội dung “Phật bảo văn thù sư lợi : Bồ đề siêu việt tam giới ,siêu viiệt ngôn ngữ, siêu việt văn tự , không cần địa điểm nương tựa Lại văn thù sư lợi an trú nơi không an trú tức an trú bồ đề ; an trú nơi không chấp trước tức an trú bồ đề ; an trú pháp không tức an trú nơi bồ đề ; an trú nơi pháp tính tức an trú nơi bồ đề ; an trú nơi chân tất pháp không tướng tức an trú nơi bồ đề …"(2) Nhờ thiền quán mà hành giả phát sán trí tuệ thấy rõ thực tướng pháp tính Bát Nhã Lúc hành giả quán trong-ngoài để phá trừ kiến chấp , phá trừ chấp ngãchấp pháp, chất giác ngộ phản ánh trung thực không mắc kẹt phạm trù hữu vô, siêu việt… phương diện ngôn ngữ , văn tự nói thiền học mang đặc tính siêu việt ngôn ngữ , văn tự Nghóa nói đạo giác ngộ bồ đề lấy văn tự, ngôn ngữ mà diễn tả đïc phải vượt phạm trù bảo lưu ý nghóa cách trọn vẹn Ngoài bát nhã bàng bạc tác phẩm dịch thuật Việt Nam ngài Kinh Tổng Trì” kinh có danh tư “ tâm ấn”, ý nghóa vượt phạm trù ngôn ngữ văn tự để hiểu; lúc tâm ấn toát yếu ý nghóa thánh giáo kinh điển (1) (2) Chi tiết xin đọc thêm cuốn: Nguyễn Lang, Việt Nam Phật Giáo Sử Luận – Tập I, NXBVH Hà Nội,1994,tr 138-140 Ibid.,tr 140 Điểm thứ ba tư tưởng Bát Nhã cung cách dó tâm truyền tâm: Nói đến điểm tương đồng dòng thiền thường hay sử dụng, xét truyền pháp Ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chi cho ngài Pháp Hiền trước viên tịch “ Tâm ấn chư Phật không lừa dối ta đâu , tâm ấn tròn đầy thái hư, không thiếu không dư , không không tới , không không mất, không nguyên không đa nguyên, không thường không đoạn , vốn không sinh không diệt mất… Tăng Xán ấn cho ta tâm có bảo ta gấp pjhương nam mà giao tiếp…” (3) Qua thấy truyền thừa tâm ấn mang đầy ý nghóa hệ tư tưởng Bát Nhã qua hệ Tăng Xán - Tỳ Ni Đa Lưu Chi- Pháp Hiền Cho đến đàm đạo với ngài Huệ Nghiêm ( Thế hệ thứ ba) với ngài Thanh Biện hệ thứ tư thể tư tưởng siêu việt văn tự ngôn ngữ sư tổ Trung Hoa – Bồ Đề Đạt Ma tuyên bố: “ Bất Lập Văn Tư” Trên sở lấy tư tưởng Bát Nhã làm tông cho việc truyền giáo tư tưởng thiền học , trãi qua hệ thiền phái bắt nhịp với thời , du nhập vào hệ tư tưởng Phật Giáo Việt Nam , ăn sâu vào tư tưởng tín ngưởng lối sống người Việt Giáo phái phát triển cách đáng kể điển hình qua hệ ngài Huệ Sinh đời thứ 13 ( 1063) có kệ trình lên vua Lý Thái Tông sau: Pháp vôpháp Không hữu không khômg Nếu đạt lẽ Chúng sinh với phật đồng Trăng lăng già lặng chiếu Truyền vượt biển trống không Không không nhu có Định tuệ chiếu vô Bài kệ toát yếu quan niệm pháp, mọisự vật tượng đïc ngài Huệ Sinh bàn đến phù hợp với tinh thần Bát Nhã: pháp ngang với vô pháp ,không hữu không không thấy đặc tính vượt trội “siêu việt hữu vô” tư tưởng thiền học phái thiền Tỳ Ni Đa Luu Chi Dưới ánh trăng lăng già trí tuệ sáng chiếu, thuyền vượt biển-thuyền không chở hay vật , thể thể chơn – đồng đẳng vạn pháp Ở ngài nói lên tâm “ bất nhị”, đồng với Phật chúng sanh nên không nói mê hay ngộ 3.2 Yếu tố mật giáo Mật giáo nằm tư tûng thiền học kinh đại thừa phương quảng tổng trì mà ngài dịch sang an nam trụ chùa pháp vân Đây yếu tố đặc biệt cho dòng thiền nhằm trì tông qua giai đoạn phật giáo đại thừa ấn độ ( song song với bát nhã thức) Khi đến Việt Nam mật giáo bảo lưu trì tồn theo dòng thiền Mật giáo bắt nguồn từ tư tûng Bát Nhã , đồng thời mang tính chất tín ngưỡng nhân gian Ấn Độ Điểm du nhập vào Việt Nam mật giáo ăn (3) Ibid.,tr 142 sâu vào tư tưởng truyền thống dân gian người Việt.Bởi lẽ mật giáo chấp nhận có mặt thần linh, mật giáo trở nên yếu tố quan trọng sinh hoạt thiền môn Tổng trì nguyên văn Dhàlani( Dà La Ni) nghóa nắm giữ trì ngăn ngừa Ở ý nói trì thịên pháp, ngăn ngừa pháp bất thiện Đây mật ngữ hể thiền định Cho nên nói mật giáo có ý nghóa thiền giáo, từ buổi khởi đầu thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi , có công lớn, bổ sung nội lực cho quà trình thực tập thiền định Thế lực thần linh, ứng dụng thần , ấn nhằm đạt đến mục đích giác ngộ giải thoát hướng tích cực , thiết thực lối sống nhà thiền thời Nhờ dung hợp có chọn lọc mà trãi qua bao giai đoạn biến cố lịch sử xã hội thiền phái trì , phát huy tư tưởng thiền học bối cảnh để phù hợp với thời Chính Phật Giáo nói chung , thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi nói riêng hòa vào tín ngưỡng bình dân xã hội Qua nhiều hệ số thiền sư ảnh hưởng nhiều đến tinh thần mật giáo thiền sư Mahàmaya giỏi pháp thuật thuộc hệ thứ mười thiền phái Sùng Phạm (1087) hệ 11, có đệ tử Trí Bát ( 1117) thuộc hệ 12 , thần học ngài thấm sâu mật giáo Trong kệ thị tịch ngài Trí Bát kết thúc kệ câu mật ngữ: “ Án rô tô rô tất rị” Nhắc đến pháp thuật –Mật giáo hẳn không nhắc đến thiền sư Đạo Hạnh ; ngài có tích lưu truyền dân chúng (4) 3.3 Phong thủy học , sấm vó học ý thức độc lập quốc gia Tư tưởng thiền học trãi qua hệ ăn sâu vào lòng người dân lúc Các thiền sư không tinh thông giáo lý Phật,Lão Nho… mà phải giỏi khoa sấm vó phong thủy Sấm vó học ? môn học suy trắcvề tương lai, lý thuết âm dương , thuyết ngũ hành tương sinh , tương khắc Có nhiều khoa sấm dịch vó, thư vó… Phong thủy học: Xem xét địa để xây chùa , tháp, nhà cửa , mộ phần thành quách…(5) dựa vào ảnh hưởng tinh tú trời , long mạch … phong tục có từ kỷ đầu tây lịch Việt Nam Trong thiền phái có nhiều vị thiền sư am tường môn học lúc kẻ só , bị sách ngu dân nhà Đường đàn áp , tăng só có vai trò quan trọng xã hội thời ; họ vừa người hướng dẫn tinh thần đạo đức vừa người lo cho dân nhiều mặt nhu cầu thực tế việc học hành trẻ em , việc khám bệnh việc xây cách nhà cửa , chôn người chết … Mọi mặt dân nên thiền sư thông cảm cho dân, chia nỗi khổ cực dân chúng , hình ảnh chùa làng đời từ Hay: Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống muôn đời tổ tông (4) (5) Chi tiết xem cuốn: Ibid.,tr 162 Ibid.,tr 165 Hồn dân tộc nhân dân, lo nghó cho dân cho nước tư tưởng Phật Giáo thời điểm này: Phật Giáo phải đem lại hòa bình , an nguy , ý thức độc lập cho quốc gia III KẾT LUẬN Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi bắt nguồn từ tư tưởng Bát Nhã , Tam Luận , Hoa Nghiêm có khuynh hướng vọng Mật Giáo theo tinh thần bất lập văn tự trọng nghiên cứu kinh luận , chủ trương thực siêu việt hữu vô , truyền thụ tâm ấn , khuynh hướng nhập giúp dân nhiều phương diện (6) Thiền phái mang tính cách dân tộc Việt Nam sâu rộng , bên cạnh phủ nhận dung hợp truyền thừa Phật Giáo thiền tông Trung Hoa , Ấn Độ Song truyền thừa mang tính chọn lọc cao, thiền phái phát triển mạnh mẽ qua hệ ; đến dòng thiền đóng góp cho Phật Giáo Việt Nam nguồn tư tưởng văn hóa phong phú thể loại, da dạng hình thức qua kệ phú pháp truyền tâm ấn trãi qua đời , đồng thời hình bóng thiền sư mang ý nghóa lớn lao lòng người dân Việt SÁCH THAM KHẢO (6) Ibid.,tr178 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật Giáo Sử Luận – Tập I, NXBVH Hà Nội,1994 MỤC LỤC I DẪN NHẬP II NỘI DUNG Thân Bối cảnh lịch sử 3.Trước sau xuất gia học Quá trình biên soạn phiên dịch Công trình trước tác 5.1 Về Luật tạng: 5.2 Về kinh tạng 5.3 Về luận tạng 5.4 Tác phẩm Visuddhimagga III DẪN NHẬP I DẪN NHẬP Phật giáo cống hiến kho tàng quý giá cho nhân loại, ba tạng kinh điển hệ pali thống có thánh điển quan trọng hệ thống tư tưởng Phật Giáo Nguyên Thủy Sở dó coi thánh điển kinh đến với Nam Truyền Phật Giáo mà ứng dụng hệ thống Bắc truyền Một kinh xem thánh điển Milindapanha tỳ kheo Nagasena ( Na Tiên) Visuddhimagga Buddhaghosa; ngài có trình trước tác lớn việc hình thành nên Phật Giáo hệ thống Nguyên Thủy, thánh điển ngài Buddhaghosa dịch viết Ngài luận sư nỗi tiếng truyền thống Phật Giáo thượng tọa Cuộc đời nghiệp ngài có danh tiếng suốt chiều dài lịch sử trước tác phiên dịch giáo lý Phật sang hệ thống Pali, gây cảm hứng cho giới nghiên cứu với truyền thống mang tính khoa học Quần chúng Phật Tử theo truyền thống thượng tọa tin tưởng người nghiệp dịch thuật ngài; ngài để lại cho nhân loại công trình sớ giải to lớn , với tác phẩm luật , luận ngài chuyển hệ ngôn ngữ từ Phạn sang Pali cách cụ thể , giản dị khiến người đọc thấu hiểu vấn đề cách rõ ràng xúc tích Học giả giới quan tâm tới nghiệp dịch thuật ngài , người ta ví Buddhaghosa làm đối vớivăn học Vệ Đà Sìlankha kinh điển Kỳ Na Giáo Ngài sinh thời với Buddhadatta , hai vị kết hợp xây dựng cho văn học hệ Pali kho tàng to lớn Chúng ta muốn nghiên cứu Kinh Điển Nguyên Thủy , thánh điển hệ Pali hẳn không nhắc đến nhân vật lịch sử vó đại ngài Buddhaghosa cống hiến cho văn học n Độ nhiều công trình nghiên cứu vế tư tưởng phật giáo Trong nội dung viết , người viết sơ lược đời nghiệp luận sư Buddhaghosa thông qua ba nguồn tài liệu : Buddhaghosa, Vissuddimagga, Ni sư Trí Hải ( dịch), NXB Tôn Giáo TP.HCM,2001 Phật Giáo Sử, Thijanavathera, Giác Nguyên( dịch) NXB TP.HCM,1998 B.C.Law, Ahistory Of Pali Literature, Taäp I,II, Indological Book House Delhi, 1893 II.NỘI DUNG 1.Thân Qua Buddhvamsa, ta biết Ngài Buddhaghosa sanh Ấn Độ vào cuối kỷ thứ tư hay đầu kỷ thứ năm sau Tây Lịch , Ngài xuất thân gia đình Bà La Môn, làng gần Bodhagaya(Bồ Đề Đạo Tràng ) ; thuộc Trung n (Magadha) Phụ thân Ngài Là Bà La Môn Kesìni Gia đình cư ngụ làng mang tên Ghosa , Ngài chưa xuất gia mang tên làng với ý nghóa âm 2.Bối cảnh lịch sử Đạo Phật giai đoạn phổ biến hình thức ngôn ngữ Phạn tạng, hệ thống ngôn ngữ Pali không nhiều người biết đến, học giả Phật Giáo thời dùng ngôn ngữ tiếng Phạn để diễn đạt , nhà tư tưởng lớn Asvaghosa( Mã Minh) sống vào kỷ thứ sau công nguyên viết tác phẩm tiếng Phạn Nói tất thiên ngôn ngữ tiếng Phạn , vô tình lãng quên hệ thống ngôn ngữ Pali , đà không tiếng Pali không nhiều người biết đến hệ thống tư tưởng Phật Giáo Nguyên Thủy dần bị phai mờ , chí dẫn đến chỗ lãng quên , dường đà đến hoại diệt , chỗ đứng hệ thống đương thời với Buddhaghosa không quan tâm , biết điều nhờ vào Buddhavamsa ngài Buddhaghosa 3.Trước sau xuất gia học đạo Trước tên ngài Ghosa Thủa nhỏ ngài dạy kinh Vệ Đà tinh thông Năm lên tuổi Buddhaghosa bắt đầu học kinh điển Bà La Môn thời gian ngắn ngài thuộc ba Vệ Đà Có lúc ngài giúp phụ thân nhận nghóa lý số vấn đề mà phụ thân ngài không lý giải Về mặt văn chương ,thời gian ngài có vốn kiến thức nhiều, ngài giỏi truyền thống Yoga, thuyết Sankhuya Sau lần ngài gặp hòa thượng Revata ;là bạn thân cha ngài; ngài bị lôi người Thật vậy, sau lần đối thoại hai người , ngài Buddhaghosa muốn quay Đạo Phật ( hòa thượng nghe ngài đọc kinh điển Vệ Đà với giọng đọc chuẩn xác ; hòa thượng biết ngài người phi thường Hòa thượng muốn quy phục ngài với Đạo Phật ; hỏi tụng ngài trả lời thông suốt ; qua đối thoại ngài Buddhaghosa biết hòa thượng tinh thông Vệ Đà , ngài liền hỏi ý nghóa tụng Vệ Đà, hòa thượng bảo tụng chưa đem đến giải thoát Khi chuyển hóa ngài , hòa thượng liền đặt tên cho ngài Buddhaghosa( the voice of the buddha) nghóa Phật Âm Quá trình biên soạn phiên dịch Sau hòa thượng Revata phát, ngài trú Mahavihàra để học đạo với hòa thượng ; ngài kết tinh cốt lõi giáo điển nguyên thủy soạn thành luật Luận Pháp Trí ( Nanodaya) nói giác ngộ chân lý Thù Thắng Nghóa Luận (Atthasalinì), sớ giải luận Dhammasangani chuẩn bị viết Parittattkakatha; luận xúc tích nói tam tạng thánh điển, mang tính tóm lược ba tạng thánh giáo Lúc hòa thượng thấy người đệ tử tài ba đà thàng công nghiệp viết sách cống hiến cho Phật Giáo; đặc biệt người đóng góp cho tư tưởng giáo lý Nguyên Thủy thuộc hệ thống Pali , hòa thượng liền dạy ngài sang Tích Lan học đạo với hòa thượng Sanghapàla (Ngài Tăng Hộ) vùng Mahapadhana, thuộc vùng biển ( Sở dó mà hòa thượng đưa người đệ tử ngài đến miền đất ven biển ,phải sợ Buddhaghosa từ chỗ thành công bước đường nghiệp mà mang tính ngã mạn? ).Tại ngài tiếp tục học đạo viết tiếp Parittathakatha, ngài đến với trách nhiệm mà hoà thượng Revata giáo phải dịch số sách tàng trữ chùa từ tiếng Tích Lan sang Pali , lúc đầu vị tăng đưa cho ngài hai kệ tiếng Tích Lan ; ngài dịch xúc tích thời gian ngắn; thấy ngài tinh thông việc dịch viết kinh sách cộng với tài biện luận không , ngài gây uy tín lòng cảm phục vị tăng Các vị liền đưa hết sách có thư viện ngài dịch , Nhờ mà ngài sớm thành công cộng việc hoàn thành Thanh Tịnh Đạo ( Visuddhimagga ), dịch tóm tắt toàn giáo lý tam tạng Nam Truyền; đặc biệt Kinh điển Luận sớ; bao hàm tịnh ba mặt Giới Định Tuệ Theo tài liệu Vinayavinicchaya Buddhadatta đường từ Tích Lan trở về, Buddhadatta gặp Buddhaghosa đến Tích Lan Biết tâm nguyện ngài,

Ngày đăng: 16/05/2017, 20:15

w