1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tieu luan Triet hoc - triet hoc TQ co dai

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 384,61 KB

Nội dung

Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đồn H.Hùng LỜI NĨI ĐẦU Trung Hoa đất nước rộng lớn với dân số đơng, có chiều dài lịch sử lâu đời (khoảng 5000 năm), nôi văn minh phương Đơng nói riêng nhân loại nói chung Trong suốt thời gian dài có nhiều phát minh vĩ đại nhiều lĩnh vực khác người tạo Trung Hoa quê hương hệ thống triết học lớn triết học phương Đông, đặc biệt thời kỳ cổ đại (khoảng từ từ cuối thiên niên kỷ III TCN kéo dài tới tận kỷ III TCN) triết học Trung hoa có phát triển mạnh mẽ Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời Những biểu tôn giáo, triết học xuất từ sớm, đặc biệt từ thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc trở Nguyên nhân xã hội Trung Hoa thời đánh dấu tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ, hình thành quan hệ xã hội phong kiến phức tạp Chính q trình sản sinh tư tưởng hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Đặc điểm trường phái lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội, có nội dung bao trùm người, xây dựng người, xã hội lý tưởng đường trị quốc, Trong tiêu biểu hệ thống tư tưởng có ảnh hưởng tới sau lịch sử phong kiến Trung Quốc Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia, Thuyết Âm dương – Ngũ hành Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đồn H.Hùng MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU………………………………………………………… …… I ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI.… 1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………….… 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội………………………………………….… II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ TƯ TƯỞNG, HỌC THUYẾT TIÊU BIỂU CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI…… 2.1 Những đặc điểm Triết học Trung hoa cổ đại…………….… 2.2 Một số tư tưởng học thuyết tiêu biểu…………………………… … 2.2.1 Tư tưởng Nho gia…………………………………………….….…… 2.2.2 Tư tưởng Đạo gia…………………………………………….….…… 14 2.2.3 Tư tưởng Mặc gia……………………………………………… …… 20 2.2.4 Tư tưởng Pháp gia……………………………………………… …… 23 2.2.5 Tư tưởng triết học pháp Âm dương - Ngũ hành …………….…… 25 2.2.6 Tư tưởng triết học "Dịch truyện"…………………….………… 27 KẾT LUẬN………………………………………………………… ……… 31 Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đoàn H.Hùng I ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI 1.1 Điều kiện tự nhiên Trung Quốc cổ đại vùng đất rộng lớn, chia làm hai miền Miền Bắc, xa biển, khí hậu lạnh, đất đai khơ khan, cằn cỗi, sản vật nghèo nàn Miền Nam, khí hậu ấm áp, cối xanh tươi, phong cảnh đẹp, sản vật phong phú Trong hàng ngàn sông lớn nhỏ Trung Quốc, có hai sơng quan trọng Hồng Hà (dài 5464 km) Trường Giang (Dương Tử, dài 5800 km) Hai sông chảy theo hướng tây-đông hàng năm đem phù sa bồi đắp cho cánh đồng phía đơng Trung Quốc Chính hai sơng có ảnh hưởng to lớn đến đời sống kinh tế xã hội Trung Quốc, không thời kỳ cổ đại 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III TCN kéo dài tới tận kỷ III TCN với kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến Trong 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa phân chia làm thời kỳ lớn: Thời kỳ từ kỷ IX tr CN trở trước thời kỳ từ kỷ VIII tr CN đến cuối kỷ III tr CN a) Thời kỳ thứ nhất: Thời kỳ tan rã xã hội nguyên thuỷ đời xã hội Nô lệ Trung Hoa (Khoảng kỷ thứ IX TCN trở trước): Thời kỳ tư tưởng triết học nhiều xuất chưa đạt tới mức hệ thống Thời Nghiêu - Thuấn thời kỳ cuối xã hội nguyên thuỷ Trung Hoa Lúc đó, đồ đồng sử dụng phổ biến, kinh tế nông nghiệp phát triển, xã hội Trung Hoa bị phân chia giai cấp mở đầu cho thời kỳ chiếm hữu nô lệ Chủ nơ tóm thâu cải người nơ lệ tay Vua nắm quyền lực tối cao quốc gia Nhà nước xuất Trong giai đoạn này, nhà Chu thời thịnh trị, chế độ chiếm hữu nơ lệ phát triển đến đỉnh cao Lúc đó, Trung Hoa cổ đại có kinh tế định canh, định cư, công cụ đồ sắt phổ biến, có chế độ thuế khố vật (Nhà Hạ (2205- 1767) tiếp đến nhà Thương (Ân) vào khoảng từ 1767-1112) thay trị nước Thời kỳ đồ đồng sử dụng phổ biến Vào kỷ XIV TCN nhà Thương suy giảm uy tín Vua cuối nhà Thương Trụ Vương thực chế độ cai trị tàn khốc nên thủ lĩnh tộc Chu Chu Văn Vương đứng lên lập đổ Trụ Vương lập nên nhà Chu (từ 1112 – 770 TCN) thực chế độ Tông pháp Chế độ Tơng pháp chế độ trị mà phân chia xã hội theo huyết thống (theo thị tộc) lấy thi tộc bị chinh phục làm lực lượng sản xuất Có thể nói từ Chu Văn Vương cầm quyền xã hội Trung hoa cổ đại thịnh trị Nhà Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đoàn H.Hùng Chu thực chế độ “tĩnh điền” “phong hầu kiến quốc” cho chư hầu Về văn hoá, Người Trung Hoa cổ đại sáng tạo chữ viết gọi chữ giáp cốt, làm niên lịch, có nhiều kiến thức y học, thiên văn.v.v Trong thời kỳ này, giới quan thần thoại, tôn giáo chủ nghĩa tâm thần bí thống trị đời sống tinh thần Những tư tưởng triết học xuất hiện, chưa đạt tới mức hệ thống Nó gắn chặt thần quyền với quyền, lý giải liên hệ mật thiết đời sống trị - xã hội với lĩnh vực đạo đức luân lý Lúc xuất quan niệm có tính chất vật mộc mạc, tư tưởng vô thần tiến Về khoa học, họ phát minh chữ viết dựa vào quan sát vận hành mặt trăng, sao, tính chất chu kỳ nước sông quy luật sinh trưởng trồng mà họ biết làm lịch (Âm lịch) b) Thời kỳ thứ hai: thời kỳ Đơng Chu (cịn gọi thời kỳ Xn Thu Chiến quốc, khoảng từ kỷ thứ VIII - III TCN) Đây thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Sự phát triển sức sản xuất tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu thời Tây Chu, đất đai thuộc sở hữu nhà vua thuộc tầng lớp địa chủ lên chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất hình thành.Từ đó, phân hóa sang hèn dựa sở tài sản xuất Xã hội lâm vào cảnh loạn lạc, rối ren chiến tranh xảy liên miên Đây điều kiện lịch sử địi hỏi giải thể chế độ nơ lệ thị tộc nhà Chu, hình thành chế độ phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Phải nói lịch sử Trung Quốc, thời kỳ có khơng hai tự học thuật, vậy, trường phái triết học mọc lên nấm gặp mưa rào Sự phát triển sôi động xã hội đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm "kẻ sĩ" tranh luận trật tự xã hội cũ đề mẫu hình xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thầy), "Bách gia tranh minh" (trăm nhà đua tiếng) Chính q trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Đặc điểm trường phái lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội Theo Lưu Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thời kỳ có chín trường phái triết học (gọi Cửu lưu hay Cửu gia) là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nơng gia, Tung hồnh gia, Tạp gia Trừ Phật Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đoàn H.Hùng giáo du nhập từ ấn Độ sau này, trường phái triết học hình thành vào thời kỳ bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử tồn thời kỳ cận đại Với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thời kỳ cổ đại, nói cách khái quát triết học Trung Hoa cổ đại nở rộ từ kỷ thứ VIII TCN Và có đặc điểm số tư tưởng, học thuyết tiêu biểu sau: II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ TƯ TƯỞNG, HỌC THUYẾT TIÊU BIỂU CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI 2.1 Những đặc điểm Triết học Trung hoa cổ đại Đây triết học đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị - đạo đức Bởi thời kỳ đảo lộn xã hội lúc bầy nên triết học đặc biệt quan tâm, suy tư, tìm triết lý, biện pháp nhằm khắc phục tượng xã hội Xuất nhiều học thuyết trính trị, tư tưởng, đạo đức khác (bách gia chư tử, bách gia tranh minh) Nho gia, Mặc gia Pháp gia Ngay học thuyết mà theo tơn mục đích xa rời trị thực tế bàn trị đạo đức phái Đạo gia Lão Tử Trang Tử thời cổ đại Học thuyết Âm dương – Ngũ hành vốn học thuyết chủ trương luận vấn đề nguyên lý biến đổi trời đất, vạn vật vận dụng để lý giải vấn đề trị, đạo đức xã hội, người Mặc dù phong phú, đa dạng nhìn chung học thuyết triết học tập trung vấn đề: làm để thống đất nước; làm để ổn định xã hội chuẩn mực đạo đức mà ngời phải tuân thủ Tùy theo lập trường trị khác lợi ích giai cấp khác mà có cách giải đáp khác vấ đề tị đạo đức Do tạo nên tính vừa phong phú vừa sâu sắc triết học Trung Hoa cổ đại Chẳng hạn, vấn đề triết lý tính người Khổng Tử Mạnh Tử theo xu hướng khẳng định tính thiện người Ngược lại, Tuân Tử Hàn Phi Tử lại chủ trưởng biện luận tính bất thiện người; Lão Tử, Trang Tử lại đưa luận thuyết tính tự nhiên người Với quan niệm khác tính người lại điểm xuất phát cho tư triết lý phương cách coi trọng giáo dục hay pháp trị đạo trị quốc học thuyết khác *Về nội dung triết học Trung Hoa lấy triết học nhân sinh làm hạt nhân Một loạt triết học người đề cấp sâu sắc Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đoàn H.Hùng - Quan niệm chất người, đường đời, số phận, quan hệ trị, chuẩn mực đạo đức - Đạo làm người, để lại nhiều triết lý đạo làm người, có hạn chế việc vượt giới để chinh phục Điều cắt nghĩa cho khoa học kỹ thuật Trung Quốc không phát triển, không cổ vũ cho phát triển sản xuất - Để lại triết lý học: nhân - nghĩa - lễ - trí – tín, tu thân - tề gia - trị quốc Nhân: người với người đối xử với sở tình thương u Tình thương u cụ thể hóa ngun tắc sau: “Cái thân khơng muốn người khơng muốn khơng làm cho người Cái người muốn tích tụ lại cho người Mình muốn đứng vững làm cho người khác đứng vững; muốn thành đạt giúp đỡ cho người khác thành đạt” Lễ: theo quan điểm Nho giáo, Lễ bao gồm việc thờ cúng, lễ bái thánh thần, trời Phật quy định có tính chất pháp luật, phong tục, tập quán kỷ luật tinh thần cá nhân Nghĩa: thấy việc đáng làm phải làm, thấy điều đáng nói nói, khơng mưu tính lợi ích riêng Xét mối liên hệ nhân với nghĩa nhân thể tình cảm sâu sắc người nghĩa hình thức, thể trách nhiệm người thực tình cảm năm mối quan hệ Ở Nho giáo, nghĩa thường đặt ngang hàng với nhân, tạo nên cặp phạm trù Nhân – Nghĩa Trí: nghĩa chung hiểu biết điều hay lẽ phải để có nhận thức đắn hành vi phải đạo năm mối quan hệ Một điểm quan trọng Trí phải nắm mệnh trời Tín: đức mối quan hệ bạn bè Việc làm quán với lời nói, giữ lời "nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy" *Về mặt hình thức, phương pháp tư - Triết học Trung Hoa khơng có phân biệt rạch rịi Chủ nghĩa vật (CNDV) Chủ nghĩa tâm (CNDT), khơng có đấu tranh biện chứng học thuyết triết học Điều tạo nên đặc điểm tính thiếu triệt để, tính thiết quán Chẳng hạn, phái Nho gia, giới quan Khổng Tử dao động CNVD CNDT, CN vô thần CN hữu thần Một mặt ông xem trời (thiên) giới tự nhiên, có vận hành tự nhiên, ông nói “Trời nói lên tất cả? Bốn mùa vận hành, trăm vật sinh ra” Nhưng mặt khác, ông lại cho trời lực lượng vơ hình chi phối vận mệnh xã hội người, “Sống chết có số mệnh, giàu sang trời” Ơng chủ trương thờ phụng quỷ thần, Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đồn H.Hùng kính trọng quỷ thần, lại xa lánh quỷ thần “quỷ thần đáng kính, có gần” - Triết học Trung Hoa lấy trực quan, thể nghiệm, lĩnh hội làm phương pháp Nho gia chủ trương “phản tĩnh cầu nội”, Đạo gia chăm chút “tọa vong” Phật học có phép “đốn ngộ”, Lý học đề xướng “trí lương tri”… Phương thức tư giác ngộ trực giác đặc biệt coi trọng tác dụng “tâm”, coi “tâm” gốc rễ nhận thức, “lấy tâm để bao quát vật”, sâu phân tích q trình tác động “tâm” Vì vậy, tác phẩm triết học họ thường rời rạc, phần ám thị nhiều hơn, thiếu chứng minh chu đáo Các triết gia Trung Hoa cổ đại sâu phân tích nhấn mạnh tính chỉnh thể hợp khái niệm phạm trù, khơng tìm hiểu khác biệt chất chúng, nắm chỉnh thể cảm nhận Như vậy, dùng quan điểm chỉnh thể để nắm vật phương pháp tư trực giác “gặp vật hiểu nội dung” tỏ quan trọng, cịn phương thức từ phân tích nội hàm ngoại diên khái niệm đến suy luận logic lại thừa Nền Triết học cổ đại Trung hoa có đặc điểm sau: Thứ nhất, triết học Trung Hoa nhấn mạnh mặt thống mối quan hệ người vũ trụ Đây tư tưởng xuyên suốt nhiều trường phái, học thuyết khác Trong kinh điển chủ yếu Nho giáo (Kinh dịch, Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử ) quán tư tưởng “biết đến tính người biết đến tính vạn vật trời đất” Thứ hai, triết học xuất phát từ người, lấy người làm vấn đề trung tâm Nghiên cứu giới nhằm làm rõ vấn đề người Tuy nhiên người không ý tất mặt mà ý khía cạnh luân lý, đạo đức Vấn đề thể luận triết học Trung Quốc mờ nhạt – Khác với triết học phương Tây lại đặt trọng tâm vào nghiên cứu giới, vấn đề người bàn tới nhằm giải thích giới Về chất người (tính người, Khổng Tử cho gần (giống nhau), tập quán, phong tục mà xa (khác nhau) (“Tính tương cận, tập tương viễn”); Mạnh Tự cho tính người (nhân tính) vốn thiện; Tuân Tử cho tính người vốn ác; Cáo Tử cho tính khơng thiện không bất thiện Về số phận người, Nho giáo quy tất mệnh trời; Tuân Tử cho người thắng trời Từ triết học Trung Hoa cổ đại hướng đến mẫu người lý tưởng sĩ, quân tử, đại trượng phu, thánh nhân Thứ ba, triết họ tồn dạng triết học túy mà thường trình bày xen kẽ ẩn giấu đằng sau với vấn đề cấu trúc xã hội, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật Vì vậy, Trung Quốc có triết gia phần triết học độc lập Cho nên, phương Đơng nói chung, Trung Quốc nói riêng triết học ẩn giấu đằng sau khoa học khác phương Tây từ đầu, triết Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đoàn H.Hùng học khoc học độc lập, khoa học khác lại ẩn giấu đằng sau triết học vào buổi bình minh Thứ tư, mặt nhận thức, triết học Trung Hoa bàn nhiều vấn đề trực giác tâm linh, vấn đề phi lý tính Nhìn chung, lý luận nhận thức triết học Trung Hoa cổ đại phiến diện, không xem giới tự nhiên đối tượng nhận thức, mà nhận thức chủ yếu mặt luân lý đạo đức Thứ năm, triết học Trung Hoa vừa thống vừa đa dạng Thống chỗ nhằm mục đích ổn định xã hội, chấm dứt chiến tranh, chẳng hạn, Nho gia đưa đường lối danh, đức trị; Pháp gia đưa đường lối pháp trị; Mặc gia đưa đường lối kiêm ái; Đạo gia đường lối vơ vi Nó đa dạng chỗ có nhiều trường phái, tư tưởng khác nhau, bật trường phái lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống, lịch sử xã hội là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm Dương gia Mỗi nhà có chủ trương, đường lối riêng Trong trào lưu triết học Trung Hoa cổ đại, thường đan xen yếu tố vật tâm, biện chứng siêu hình Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm không gay gắt liệt phương Tây Chẳng hạn như: - Nho giáo tâm, có luận điểm vật, thời kỳ đầu - Đạo gia, Mặc gia, Âm Dương ngũ hành gia bên cạnh luận điểm vật lại có luận điểm tâm Thứ sau, phép biện chứng triết học Trung Hoa thể học thuyết biến dịch (Kinh dịch); tương tác âm dương, ngũ hành; học thuyết Lão Tử Nhìn chung, biện chứng triết học Trung Hoa cịn thơ sơ, đơn giản, biện chứng vịng trịn, tuần hồn khép kín Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo ba dòng chủ đạo, kiến tạo nên hệ tư tưởng phong kiến Trung Quốc, song thực tế, Nho giáo dịng chủ đạo, đóng vai trị Trung Quốc Những đặc điểm thể rõ số tư tưởng học thuyết triết học sau: 2.2 Một số tư tưởng học thuyết tiêu biểu 2.2.1 Tư tưởng Nho gia Thời Xuân Thu thời kỳ nở rộ xuất nhà tư tưởng, tư trào triết học, có Khổng Tử - nhà tư tưởng vĩ đại mở đường cho thời kỳ cổ đại Trung Quốc Khổng Tử (551 - 479 tr CN), tên Khâu, tự Trọng Ni, sinh nước Lỗ, gia đình quý tộc nhỏ bị sa sút Quê hương nước Lỗ Khổng Tử Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đoàn H.Hùng nơi trụ cột, nơi bảo tồn nhiều di sản văn hóa cũ nhà Chu Thời đại Khổng Tử thời đại "Vương đạo suy vi", "Bá đạo" lên lấn át "Vương đạo" nhà Chu; trật tự lễ pháp cũ nhà Chu bị đảo lộn, ông than "Vua đạo vua, đạo tôi, cha đạo cha, đạo con" Đứng lập trường phận cấp tiến giai cấp quý tộc Chu, ông chủ trương lập lại pháp chế kỷ cương nhà Chu, với nội dung cho phù hợp Ông lập học thuyết, mở trường dạy học, chu du khắp nơi nước, tranh luận với phái khác để tuyên truyền lý tưởng mình, nhằm phục vụ mục đích Sau tư tưởng ơng Về học thuyết trị Hồi bão trị quán trước sau Khổng Tử kế thừa nghiệp Văn Vương, Chu Công, lập lại kỷ cương nhà Chu Để thực lý tưởng trị mình, ơng xây dựng nên học thuyết Nhân - Lễ - Chính danh Điều "Nhân" hạt nhân học thuyết trị Khổng Tử Theo ơng, "Nhân" nội dung, "Lễ" hình thức "Nhân" "Chính danh" đường để đạt đến điều Nhân, (ơng nói: sửa mình, khơi phục điều Lễ người Nhân) Học trò Khổng Tử Phàn Trì hỏi, "Nhân", Khổng Tử trả lời: "Thương người (Ái nhân) "Thương người", "điều mà khơng muốn đừng đem áp dụng cho người khác" (Kỷ sở bất dục, vật thi nhân), "Mình muốn lập thân giúp người khác lập thân, muốn thành đạt giúp người khác thành đạt" (Kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân) nội dung học thuyết "Nhân" Khổng Tử Ông cho rằng, phẩm chất chất phác, tình cảm chân thực điều kiện cần thiết để trau dồi đức "Nhân" (Mộc nột cận Nhân); người thích trau chuốt, hình thức, khéo nói đức "Nhân" (xảo ngơn lệnh sắc, tiển hĩ nhân) Tuy nhiên, hạn chế lập trường giai cấp, học thuyết "Nhân" Khổng Tử có nội dung giai cấp rõ ràng Ông cho có người quân tử (tức giai cấp thống trị) có đức "Nhân" cịn kẻ tiểu nhân (nhân dân lao động) khơng thể có đức "Nhân" (Quân tử nhi bất Nhân giả hữu hĩ, vị hữu tiểu nhân nhi Nhân giả dã) Nghĩa đạo Nhân đạo người quân tử, giai cấp thống trị Thời đại Khổng Tử thời mà theo ông "Lễ nhạc hư hỏng”, cần phải khôi phục lại "Lễ” "Lễ” mà Khổng Tử nói lễ nghi, quy phạm đạo đức thời Tây Chu, tức Lễ nhà Chu Ơng cho rằng, vua khơng giữ đạo vua, không làm đạo tôi, cha không giữ đạo cha, không làm đạo thiên hạ '"vô đạo" "thiên hạ đại loạn" Do cần phải lập lại kỷ cương cho vua vua, tôi, cha cha, thiên hạ Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đoàn H.Hùng "hữu đạo", xã hội yên ổn Ở đây, từ chỗ đứng mình, Khổng Tử khơng nhận rằng, "hư hỏng" lễ pháp nhà Chu tất yếu, biểu tiến lịch sử, ông đưa giải pháp tâm, cải lương, nhằm cứu vãn tình hình Với "Lễ” nhà Chu, mặt Khổng Tử cực đoan bảo thủ giữ lại hình thức cũ, mặt ơng đưa vào nội dung cho phù hợp với tình hình Ông kịch liệt phản đối đấu tranh, dù quần chúng nghèo khổ vùng lên hay giai cấp thống trị với (Háo dũng tật bần loạn dã: ưa dùng vũ lực, chán ghét cảnh nghèo mầm mống loạn; Quân tử vô sở tranh: người qn tử khơng có đáng phải tranh giành) Để xoa dịu điều hòa mâu thuẫn giai cấp, ông tuyên truyền "an bần nhi lạc" (nghèo mà vui) chủ trương "Tác dụng "Lễ” lấy hòa làm quý” (Lễ chi dụng, hòa vi quý) Một mặt, ông khuyên người an phận, không oán, trách (Bẩn nhi vơ ốn), mặt khác, ơng u cầu người phải tôn trọng người (Bước cửa lúc phải chỉnh tề gặp người khách quý: sai khiến dân việc phải thận trọng) Ông đặc biệt nhấn mạnh đến cần thiết phải Thành Kính thực "Lễ" Ơng nói: "Ngày người ta gọi ni nấng săn sóc cha mẹ thờ cha mẹ, chó ngựa người ta phải ni nấng chăm sóc Nếu cha mẹ mà khơng kính săn sóc cha mẹ có khác việc săn sóc ni nấng chó ngựa ?" Tính hai mặt (bảo thủ tiến bộ) Khổng Tử thể rõ tư tưởng "thân thân" (thương yêu người thân) "thượng hiền" (tôn trọng người hiền tài) Chế độ nhà Chu chế độ Tông pháp, lấy quan hệ huyết thống làm sở, cá nhân phải tồn tâm tồn ý quyền lợi tông tộc phục vụ Khổng Tử theo nhà Chu nên tư tưởng "thân yêu người thân" bám tư tưởng ông Đoạn tư liệu sau phản ánh rõ tư tưởng ông: "Diệp Cơng nói với Khổng Tử rằng: "Phe tơi có người thật thẳng, cha bắt trộm dê mà báo" Khổng Tử nói: "Người thật thẳng phe tơi có khác Cha giấu cho con, giấu cho cha, thật thẳng bao gồm rồi" Mặt khác, tư tưởng tơn trọng người hiền tài Khổng Tử rõ nét, mang nhiều ý nghĩa tích cực Ơng chủ trương quốc gia nên dùng người hiền tài, không kể người thân hay khơng thân; thấy người tài giỏi phải nhường, không nhường tức "ăn cắp địa vị", ơng nói: "Học tập lễ nhạc trước làm quan, kẻ dã nhân (tức dân thường), làm quan trước học lễ nhạc người quân tử (con cháu quý tộc) Nếu dùng người ta chọn người học tập lễ nhạc trước" Thời đại Khổng Tử thời kỳ gọi "danh thực oán trách nhau”, tức danh thực không phù hợp với Từ thời Xuân Thu trở đi, khái niệm (danh) kiến trúc thượng tầng tỏ lạc hậu trước thay đổi nhanh 10 Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đồn H.Hùng Mặt khác, lĩnh vực này, Lão Tử thể nhiều hạn chế, khơng tránh khỏi chủ nghĩa tâm Ơng cho "cái hình ảnh lớn nhất" "hình thái khơng có hình thái, hình ảnh khơng có thực chất", muốn hiểu phải vượt qua đối lập chủ quan khách quan để nhận thức, nhận thức thông qua khái niệm ("Danh”) mà phải phương pháp tưởng tượng trực giác; ông phủ nhận cực đoan chân lý tương đối ("cái ngày hơm nay") q trình nhận thức; ơng hiểu máy móc, cực đoan tính quy định lẫn vật không nhận thấy tính biện chứng, khuynh hướng phát triển q trình đấu tranh, chuyển hóa mặt vật Những tư tưởng thể rõ tư tưởng trị - xã hội đạo đức Lão Tử Có thể nói tâm lý bao trùm nhân sinh quan Lão Tử tâm lý hoài nghi Với tâm lý hoài nghi tất giới thực, ông chủ trương: người muốn bảo toàn cần phải trốn tránh thực đường "thốt tục", lập hóa cá nhân để cuối cá nhân hòa tan vào thực thể "Đạo"; lịch sử, ông muốn đưa người xã hội lồi người trở lại trạng thái "thơ phác" ban đầu, người hồn nhiên, khơng có tư hữu, khơng có đấu tranh Đó nhân sinh quan tiêu cực, phản lại tiến lịch sử Lão Tử cho mâu thuẫn, đối lập mà thống với thực nguồn gốc rối loạn tai họa xã hội: “Khi đạo lớn bị phá bỏ, xuất "nhân" "nghĩa"; trí tuệ xuất hiện, sinh giả dối nhiều; gia tộc khơng hịa thuận, xuất "hiếu" "từ"; quốc gia rối loạn, xuất "trung thần"; ông cho rằng, vật phát triển đến xoay ngược lại: tai nạn biến thành hạnh phúc, dè sẻn tích lũy cải cách thái dẫn tới lãng phí tổn thất nhiều Từ nhận thức trên, ơng đề biện pháp có tính lý luận triết học để giải thực là: Thứ nhất, đối lập tồn dựa vào nhau, thống với nhau, trừ bỏ mặt tức trừ bỏ mặt Chẳng hạn ơng nói: "Khơng tơn trọng người hiền, làm cho nhân dân không tranh nhau; không coi trọng cải quý báu, làm cho nhân dân khơng trộm cắp; hoặc: "Ta có nhiều hoạn nạn, ta có thân Nếu ta khơng có thân ta đâu có hoạn nạn" Ở rõ ràng ông mưu toan thủ tiêu mâu thuẫn giải mâu thuẫn Thứ hai, ông cho muốn cho vật suy tàn trước hết làm cho tạm thời hưng thịnh lên đã, đến điểm chuyển sang mặt 17 Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đoàn H.Hùng đối lập (tức suy tàn) Ở ơng quan niệm máy móc, khơng thấy khuynh hướng phát triển trình đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập Về mặt trị: Lão Tử phủ định chế độ giai cấp "chia tách", phủ định quan hệ thống trị sang hèn, Ơng trích: bọn "mặc quần áo gấm vóc, mang gươm sắc bén, ăn ngon vật lạ tích lũy cải q nhiều, kẻ trộm cướp" Nhưng thực tiễn, ông lại tỏ rõ thái độ xa rời trị ngây thơ: "Chính phủ n tĩnh vơ vi, nhân dân biến chất phác; phủ tích cực làm việc, nhân dân có tai họa" "Thánh nhân vơ vi, đó, họ khơng bị thất bại; khơng có, đó, họ khơng cả" Thái độ trốn tránh thực, phục cổ thủ tiêu đấu tranh Lão Tử thể rõ Ơng chủ trương "khơng chống lại xấu" "pháp luật nghiêm minh, trộm cướp lắm", đòi hỏi giai cấp thống trị nhân dân phải tuân theo quy luật tự nhiên "vô vi mà thái bình", trở lại xã hội truớc xuất nhà nước Ồng mơ ước đến "nước nhỏ dân ít", người vui vẻ, ăn ngon mặc đẹp, hai nước láng giềng trông thấy nhau, nghe tiếng gà gáy, chó sủa mà nhân dân hai nước đến già, đến chết không cần qua lại với Về luận lý, xã hội: Ông chủ trương người cần phải trở lại trạng thái tự nhiên chất phác trẻ con, “cần phải có trái tim ngu" Ơng chủ trương "học người khơng học” cho "vứt bỏ thánh trí, nhân dân có lợi gấp trăm lần; vứt nhân bỏ nghĩa, nhân dân trở lại hiếu từ" Tức Lão Tử phủ định quan niệm luân lý, quan niệm tốt xấu thứ văn hóa tinh thần xã hội thực mà trở lại với chất phác "vô danh", trở lại với ý thức trẻ không phân biệt tốt xấu, phải trái Từ ơng cho sản xuất tinh thần, văn hóa tinh thần "ý muốn thừa hành vi vơ dụng" Ơng phủ định tri thức cách cực đoan Trang Chu (369 - 286 tr CN), ông sinh gia đình quý tộc nhỏ sa sút nước Tống Nửa cuối thời kỳ Chiến Quốc (thời đại Trang Từ) đấu tranh diễn tàn khốc, phân hóa giai cấp xã hội diễn ngày mạnh mẽ Tư tưởng Trang Tử phản ảnh tâm lý sợ sệt trước thực tàn khốc, cần tìm đến an ủi tinh thần bảo toàn cá nhân giai cấp quý tộc thị tộc chủ nơ (và có thân phận ông) vào lúc cuối mùa Vũ trụ quan Trang Tử thứ vũ trụ quan tâm tuyệt đối Ông đẩy đến cực đoan yếu tố tâm quan niệm Đạo" Lão Tử Nếu Lão Tử cịn có lý luận để nói "Đạo" "tính quy luật tự nhiên", "trình tự tự nhiên" với Trang Tử "Đạo" thứ siêu 18 Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đồn H.Hùng khơng gian, siêu thời gian, siêu cảm giác: "Xem ("Đạo") khơng có hình, nghe ("Đạo") khơng có tiếng, nói tiếng nói lồi người gọi ("Đạo") mờ mờ mịt mịt" "Trời" theo Trang Tử điều tự nhiên, chưa (hoặc khơng) có sức người tác động vào làm thay đổi nó; cịn người vật tự nhiên nhận thức, sáng tạo Ông dẫn dụ: "Trâu, ngựa bốn chân, trời; buộc đầu ngựa, xỏ mũi trâu, người; nói rằng: lấy người hại trời" Quan niệm Tiên vương Trang Tử lạ Tiên vương quan niệm Khổng, Mặc Nghiêu, Thuấn tức người cụ thể có thật, cịn Trang Tử cho Tiên vương bạo chúa nhau, có phân biệt chí hướng người, tập tục thời, đổi thời gian tập tục bạo chúa, Tiên vương lại đổi chỗ cho nhau, theo phương pháp luận chủ nghĩa tương đối, ông phê phán quan niệm Tiên vương có tính chất tâm cảm tính, có tính chất tơn giáo Khổng Tử Mặc Tử Nhận thức luận Trang Tử xây dựng dựa kế thừa cắt xén phần tiến lý luận nhận thức Lão Tử Ông cho đối tượng nhận thức lồi người hình ảnh giả tưởng, xem xét, đánh giá khơng có phải trái Chẳng hạn đẹp, xấu, thiện, ác người tùy theo cảm tính, phong tục, thời mà đặt ra, mặt khách quan khơng có thật Do ơng chủ trương tư khơng phán đốn, khơng khái niệm; mà phải lấy "tâm tịnh" "một qua lại vời trời đất" Nghĩa tinh thần phải hòa tan, thống trực tiếp với tự nhiên, trời đất khơng cần thơng qua trung gian phán đốn, khái niệm có nhận thức Trang Tử nhà ngụy biện tiếng thời Chiến Quốc, phương pháp luận ơng chủ yếu lơgíc "khơng loại" Một thí dụ điển hình: Huệ Thi hỏi ơng: "Bác cá, biết vui cá ?", ông đáp: “Bác tôi, biết vui cá" Ở Trang Tử đem "cá" với "người" (không loại) để so sánh với Nhân sinh quan Trang Tử suy thứ nhân sinh quan "vị ngã" Trước thực sống, ông đề hai cách ứng xử: Thứ nhất, theo lý tưởng "thoát tục", "thuận theo tự nhiên" mà chơi tiêu dao", coi sống chết nhau, quên "vật" "ta", "trời đất với ta một", coi đời giải trí, cõi mộng mà tỉnh dậy khơng biết Trang Chu hóa bướm hay bướm hóa Trang Chu Tuân Tử đâ phê phán nghiêm khắc tư tưởng này: "Lũ Trang Chu đùa loạn tục" 19 Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đoàn H.Hùng Nhưng "thốt tục" đâu có phải dễ dàng, mà chủ yếu phải sống "trần tục" này, cho nên: Thứ hai, để "toàn sinh", phải “yên theo thời mà thuận", "không chê trách phải trái, để tục", ông cho tồn hợp lý tự nhiên hợp lý lưu hành tự lưu hành, khơng nên "buộc đầu ngựa, xỏ mũi trâu" làm gì, khơng nên khen chê tốt xấu, phải trái làm cho trái đạo tự nhiên, ông khuyên người phải biết lánh nạn để bảo tồn sinh mạng: "Can thẳng khơng nghe lui cãi", ơng cho người quân tử chết nghĩa kẻ tiểu nhân chết cải "hai chết một" Nhân sinh quan Trang Tử có ảnh hưởng sâu sắc, rộng rãi lâu dài lịch sử Trung Quốc Trong xã hội biến động, giai tầng thân phận cá nhân trồi thụt bất thường, họ tìm đến tư tưởng nhân sinh Trang Chu tìm đến niềm an ủi, thú vui tinh thần hay thứ vũ khí lý luận để biện minh cho thái độ ứng xử họ trước thời 2.2.3 Tư tưởng Mặc gia Sau Khổng Tử chục năm, quê hương nước Lỗ xuất nhà tư tưởng tiếng Mặc Địch mà tư tưởng ông học phái Mặc gia ơng sáng lập khơng có ảnh hưởng lớn lúc mà kéo đài đến sau Mặc Địch (khoảng 480 - 420 tr CN) xuất thân từ tầng lớp người tự sản xuất nhỏ Sách "Lã thị Xuân Thu" chép: "Địch đo mà mặc áo, lường bụng mà ăn cơm, tự ví với khách manh (dân tự do), chưa dám cầu làm quan" Dưới mắt giai cấp quý tộc thị tộc chủ nô, ông thuộc lớp người "Tiểu nhân", "Tiện nhân" Thời đại Mặc Tử thời đại chế độ quốc hữu ruộng đất chế độ thị tộc tan rã, tư hữu phát triển; thành thị ngày phồn vinh, dân tự thợ thủ công ngày có vị trí kinh tế đáng kể xã hội, họ có nhu cầu giải thể chế độ cũ, tự cạnh tranh làm giàu, tham gia quyền Tư tưởng Mặc Địch học phái Mặc gia phản ánh nguyện vọng tầng lớp dân tự do, sản xuất nhỏ, tiểu tư hữu tài sản Về giới quan: Thế giới quan Mặc Tử tâm hữu thần, ông xây dựng giới quan tôn giáo, coi hành vi người, biến hóa giởi tự nhiên bị chi phối, quy định ý chí Thượng đế, ơng nhân cách hóa quỷ thần, quỷ thần "có thể thưởng kẻ hiển mà phạt kẻ dữ" Ông cho "ý trời" quy định "muốn người ta thương yêu nhau, làm lợi cho mà chẳng muốn người ta ghét nhau, làm hại nhau" trời đem ý muốn, "pháp độ" giao cho thánh nhân trị thiên hạ, đặt tên "Thượng đồng" (trên nhau), gọi "cái nghĩa đồng thiên 20 Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đoàn H.Hùng hạ" Đây sở cho thuyết "Kiêm ái" (thương yêu lẫn nhau) ông Mặc Tử cho rằng, người có quyền lợi việc thờ cúng quỷ thần, bình đẳng trước quyền lợi tín ngưỡng tơn giáo; phản ánh nhu cầu địi quyền bình đẳng xã hội giai tầng mà ông đại biểu Như xuất phát từ giới quan tâm, hữu thần kết luận mặt xã hội Mặc Tử lại có ý nghĩa tiến bộ, có tính nhân đạo Về nhận thức luận: Tư tưởng triết học nhận thức Mặc Tử có yếu tố vật Ông coi trọng kinh nghiệm cảm giác, đề cao vai trị nhận thức cảm giác q trình nhận thức người Ơng cho phàm mà lỗ tai mắt không cảm thấy Tuy nhiên ơng khơng phân biệt cảm giác đúng, cảm giác sai vai trò chúng q trình nhận thức, ơng cho ức tưởng, ảo giác người cảm giác đúng, lấy để chứng minh có thần linh Như ông rơi vào chủ nghĩa tâm, hữu thần, nhận thức, ông đưa học thuyết "Tam biểu" tiếng Ông chủ trương "Lời nói [muốn xác] tất phải có ba "biểu": "có gốc cùa nó", "Có nguồn nó", "Có dụng nó"; "biểu" thứ phục tùng "biểu" thứ hai "biểu" thứ ba, hai "biểu" sau quy định "biểu" thứ nhất, ơng giải thích: "Cái gốc" tức xem xét việc làm thánh vương đời xưa thấy (như việc làm vua Nghiêu, Thuấn, Văn, Vũ) làm, thấy sai (như bạo chúa Kiệt, Trụ, U, Lệ) bỏ; "Nguồn nó" xét đến thực tai mắt trăm họ (tức xem có phù hợp với thực tế khách quan hay khơng); "Cái dụng nó" xem có lợi cho nhà nưởc, nhân dân hay không Xuất phát từ lập trường người lao động, giai tầng lên, học thuyết trị - xã hội Mặc Tử có nhiều điểm tiến bộ, dù nhiều ảo tưởng tâm Ông cho "ý trời" "muốn người ta thương yêu nhau, làm lợi cho nhau” ông chủ trương "Kiêm ái" mơ ước xây dựng xã hội người khơng có phân biệt sang - hèn, - ("Thượng đồng") "Thương yêu nhau, làm lợi cho nhau" Nhưng làm để thực lý tưởng đó, ơng lại chủ trương nâng cao đạo đức nhân dân sở thuyết "Kiêm ái"; để thực "Kiêm ái" ông hy vọng vào thay đổi đường lối cai trị giai cấp thống trị, thông qua quyền uy, "ý chí" Thượng đế Đó tư tưởng ảo tưởng, tâm xã hội lẫn tự nhiên Ông phản đối tư tưởng an phận Khổng Tử: ,”Nghèo mà vui"; ông chế giễu Khổng Tử lập thứ "mệnh nghèo” Lý luận giai cấp Mặc Tử không lấy thân tộc làm tiêu chuẩn, không cho "Mệnh trời" định giàu sang; ông cho "quan không sang luôn, dân không hèn mãi" Ông chủ trương nhà nước phải dùng người có tài, phê bình "Vương cơng ngày lúc nhà nước loạn lạc, xã hội nguy vong 21 Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đồn H.Hùng khơng biết kẻ tài cai trị Kẻ thân thích dùng, vô cớ mà giàu sang, kẻ mặt mày xinh đẹp dùng" Ơng phản đối việc q tộc độc quyền thờ cúng, gián tiếp đòi quyền bình đẳng người dân lao động trần Ơng lý luận: "Nay người nơng phu nộp thóc thuế cho đại nhân, đem làm rượu cơm ngon để tế Thượng đế, quỷ thần, đâu phải người hèn làm mà khơng hưởng” Nếu Khổng Tử phê phán việc dùng vũ lực thơn tính lẫn để bảo vệ Lễ, "mở rộng cơng thất” nhà Chu Mặc Tử chủ trương không đánh ("phi công") để bảo vệ sức lao động, lợi ích tầng lớp cơng thương mới, vì: "Nếu nước Vệ có nạn, người công thương không lo" Lễ Khổng Tử từ việc ăn uống, ở, sống chết, táng có loạt khn phép, Mặc Tử phê phán "Lễ nhà Nho phiền nhiễu mà khơng nói ra" Vào cuối đời Chiến Quốc, tầng lớp công thương ngày lớn mạnh, đôi với việc phát triển kinh tế, tri thức khoa học tự nhiên phát triển, đạt nhiều thành tựu, trường phái đấu tranh với liệt Trong đấu tranh xuất phái Hậu Mặc Họ khắc phục hạn chế giới quan tôn giáo, tâm Mặc Tử, xây dựng giới quan vật Từ quan sát vận động máy móc vật thể, họ phân loại hình thức vận động biến hóa của vật chất, lấy để giải thích di động khơng gian tăng giảm số lượng Họ tiếp thu phát triển nhân tố vật lý luận nhận thức Mặc Tử Họ cho muốn nhận thức vật bên ngoài, trước hết phải thông qua "Năm đường'' (tức năm giác quan) để biết đốn hình dạng bên ngồi vật, muốn biết xác phải có hoạt động tư ("Tâm") để so sánh, tổng hợp vật cảm giác Họ cho muốn biết "danh" (tức khái niệm) có hay khơng phải thơng qua kiểm nghiệm càm tính trực tiếp thực tế xem phản ánh có với thực tế hay khơng (coi trọng vai trò kiểm tra thực tiễn nhận thức) Họ phân biệt loại tri thức: có tri thức cảm tính, tri thức lý tính tri thức thực hành cải biến khách quan Kế thừa Mặc Tử, họ xây dựng khái niệm "Loại" lý luận "lơgíc theo loại" Phái Mặc chủ trương "khác loại khơng so sánh" Trên sở lý luận nhận thức có tính vật khoa học, họ tiến hành đấu tranh chống thuyết "bất khả tri" phái Trang - Chu, tâm có tính ngụy biện Cơng Tơn Long siêu hình Mạnh Tử cách có hiệu Chẳng hạn họ cho rằng, Mạnh Tử không tuân theo luật so sánh lơgíc theo loại ơng suy luận cách lung tung đạo "Chí Thành" Với giới quan vật, nhà Hậu Mặc phê phán kịch liệt thuyết "Mệnh trời” Nho gia Trong thiên Phi Nho (Sách Mặc Tử) họ viết: "Thọ yểu giàu nghèo an nguy trị loạn, vốn 22 Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đồn H.Hùng có mệnh trời, khơng thể thêm bớt được; cùng, thông, thưởng, phạt, may, không may, có định sẵn, trí lực người khơng thể làm Quan lại tin lười giao việc; dân chúng tin nhác làm việc Việc quan khơng trị loạn, việc nơng bỏ trễ đói Đói loạn, trái với gốc trị, nhà Nho dùng thuyết làm đạo lý để dạy người làm hại người thiên hạ" Tóm lại, phương diện tư tưởng triết học, Mặc gia có chuyển biến từ lập trường tâm hữu thần (của Mặc Địch) sang lập trường vật (của phái Hậu Mặc); quan niệm xã hội trị, họ tỏ bế tắc việc giải thực mà họ phê phán Điều phản ánh trình độ tính chất giai tầng mà họ đại biểu: Tầng lớp công thương người sản xuất nhỏ tiểu tư hữu Vào thời kỳ đó, họ với giai cấp địa chủ lên lực lượng cách mạng, động lực lịch sử 2.2.4 Tư tưởng Pháp gia Cuối thời Chiến Quốc giai đoạn hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Giai cấp địa chủ giành vai trò chủ đạo sở hạ tầng xã hội, nhiệm vụ lại họ lật đổ kiến trúc thượng tầng, hồn thành q trình phong kiến hóa Giai cấp địa chủ mn dùng bạo lực nhanh chóng kết thúc cục diện phân tán, chư hầu thơn tính lẫn để thống đất nước, quyền lực tập trung mối, trật tự phải xếp lại, sức lao động cần phải bảo vệ Tư tưởng phái Pháp gia phản ánh tư tưởng, ý chí giai cấp địa chủ vào cuối thời Chiến Quốc Hàn Phi đại biểu tiêu biểu cho phái Hàn Phi (khoảng 280 - 233 Tr CN) Xuất thân gia đình giả nước Hàn, vởi Lý Tư theo học Tn Huống Ơng người có tư tưởng vật tiêu biểu thời Xuân Thu - Chiến Quốc Học thuyết Hàn Phi chủ yếu bàn vấn đề trị - xã hội mà bàn đến vấn đề thuộc thể Tuy nhiên qua thiên "Giải Lão", "Dụ Lão" (tức giải thích tư tưởng Lão Tử sách "Lão Tử"), ta phần biết tư tưởng triết học ông Hàn Phi kế thừa phát triển yếu tố có tính chất vật tự nhiên Lão Tử Tn Tử, ơng giải thích tính khách quan, quy luật phát sinh, phát triển vạn vật, phủ nhận Hữu thần luận Ông cho rằng, "Đạo" quy luật phổ biến giới tự nhiên hình thành giới tự nhiên, tồn vĩnh không thay đổi, siêu tự nhiên, “Một” thần bí khó hiểu; "Đức" cơng "Đạo”, "bản thân hiểu được"; "hiểu được" "Đức "cái lý sâu sắc phổ biến"; lý sâu sắc phổ biến tức Một ("Đạo") phân chia, vật có hình dáng cụ thể biến hóa bất thường Ơng nói: "Hễ vật có hình dễ phân chia Tại 23 Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đồn H.Hùng nói vậy? Có hình có dài ngắn, có dài ngắn có lớn nhỏ, có lớn nhỏ có trịn vng, có trịn vng có cứng mềm, nặng nhẹ, trắng đen gọi Lý, Lý định mà vật dễ chia" Theo ông phải nắm lấy "lý" vạn vật ln biến hóa bất thường (tức quy luật khách quan) để hành động cho phù hợp Ơng nói: Tiết chế thuật, xuất phát từ "Đạo" mà phục tùng "Lý" Hàn Phi khẳng định "Lý" vạn vật nhận thức được, Lão Tử, ông không sâu triển khai tiếp nhận thức nào, mà ông xuất phát từ sở nhận thức chuyển sang vấn đề trị xã hội Về tư tưởng trị: Cũng Chư Tử lúc giờ, Hàn Phi phê phán gay gắt thực, có điều khác ơng nhìn nhận thực đề biện pháp khắc phục vật Ông đưa lý luận "Chứng nghiệm ", phê phán kịch liệt quan niệm Tiên vương có tính chất tôn giáo (mà thực chất phản ánh chế độ quan hệ xã hội dựa huyết thống) Chư Tử: "Nay muốn xét đạo Nghiêu, Thuấn thuộc ba nghìn năm trước, ý nghĩa khơng thể được! Không tham khảo chứng nghiệm mà ngu, mà theo, bịa đặt giả dối Cho nên kẻ dựa hẳn vào Tiên vương, tin Nghiêu Thuấn ngu bịa đặt giả dối", ơng cho tượng "nhà nho mặc áo đeo gươm nhiều mà người cày ruộng đánh giặc ít; lời bàn thuyết đạo lý sng đề cao mà pháp lệnh bỏ" “thiên hạ lấy đạo hiếu đễ, trung thuận cho phải, mà xét đạo cho rõ thực tế mà theo" gốc suy yếu nước, gốc "loạn" Do ông chủ trương: phải dẹp bỏ học "không đàm khốt luận" vơ ích mà phải trọng đến thực tế; phải ý đến "những người cày ruộng đánh giặc"; cần phải theo phép Hậu vương, tức đạo vua Nghiêu, Thuấn khơng có chứng thực có đúng, khơng thể lấy làm chuẩn mực cho trị Và ơng kết luận có tính lý luận là: "Đời khác việc khác, việc khác pháp độ phải khác", ơng kiên trì, kiên đổi chế độ trị theo đường pháp trị Ông cho rằng: "Nước kẻ minh chủ lệnh lời nói q, phép việc làm phải Lời nói khơng có hai q, phép khơng có hai phải Cho nên lời nói việc làm khơng theo phép lệnh cấm“ Ông nêu rõ, thiết yếu pháp luật chỗ phải trình bày rõ ràng, trình bày công khai chỗ trăm họ; "Ai giữ pháp luật cẩn thận thưởng, trái pháp lệnh phạt" công minh vế lý luận pháp luật, Hàn Phi nêu hai tư tưởng đáng ý: Thứ nhất, ông cho “lý" vật luôn biến đổi, bất thường, "khơng có thứ pháp luật ln ln đúng", phải "chứng nghiệm" mà thường xuyên thay đổi cho phù hợp; Thứ hai, xuất phát từ thuyết "tính ác" Tn Tử, ơng cho chất người tự tư tự lợi, 24 Chủ đề: Triết học Trung Hoa cổ đại Học viên: Đoàn H.Hùng phải nắm lấy tâm lý "tránh hại hám lợi" người mà định pháp luật, thường phạt để trì trật tự xã hội Về luân lý đạo đức: Hàn Phi cho rằng, thứ luân lý đạo đức quan hệ người với người Trung, Tín, Hiếu, Nhân xây dựng sở tính tốn lợi hại cá nhân Chẳng hạn, ông cho người cố nông cày cấy thật tốt ruộng đất chủ, chủ đối đãi tốt, trả tiền cơng hậu, khơng phải họ xuất phát từ lịng thương yêu lẫn nhau, mà thực chất hai bên có tính tốn, quan tâm đến quyền Ơng cho có người giàu, người nghèo có người chịu lao động khéo tiết kiệm, có người lười biếng xa xỉ, tượng người bóc lột ngưịi tượng bình thường xã hội Tư tưởng trị, đạo đức Hàn Phi tư tưởng tiến so với yêu cầu lịch sử lúc Sau ơng chết, học thuyết trị Hàn Phi nhà Tần đề cao, trở thành thứ vũ khí lý luận quan trọng đưa nhà Tần đến thành công việc thống đất nước 2.2.5 Tư tưởng triết học pháp Âm dương - Ngũ hành Thuyết Âm dương - Ngũ hành thuyết thể quan niệm vật chất phác tự nhiên, thể tư tưởng biện chứng sơ khai tự nhiên, người xã hội người Trung Quốc thời cổ đại Lý luận Âm dương Ngũ hành có ảnh hưởng sâu sắc đến trường phái cá nhân nhà tư tưỏng Trung Quốc, kể vật lẫn tâm Chúng ta chưa có tài iiệu để xác định rõ thời gian xuất thuyết này, biết chắn người Ân chưa có quan niệm ngũ hành, ngũ phương Người ta biết nhiều đến Trâu Diễn (cuối thời Chiến Quốc) coi ông nhân vật tiêu biểu cho phái Âm dương - Ngũ hành Nhưng tài liệu để nghiên cứu Âm dương Ngũ hành lại chủ yếu dựa vào tác phẩm người đời sau truy chép lại Âm - dương hai lực đối chọi lại thống với vạn vật, khởi nguyên sinh thành biến hóa Âm - dương khơng phải hủy thể mà điều kiện tồn nhau, động lực vận động, phát triển Âm - dương là: mặt trời - mặt trăng; sáng - tối; cao - thấp; lẻ - chẵn; nóng - lạnh; ; nam - nữ; quân tử - tiểu nhân ; cha - mẹ; chồng – vợ, nhanh chậm; thông minh - ngu đần; thịnh - suy Khơng có mà âm hay đương, mà vật có nhân tố "đối lập" (tức âm có dương, dương có âm) Trong Thái âm (âm lớn) có Thiếu dương (dương nhỏ), Thái dương (dương lớn) có Thiếu âm (âm nhỏ), "dương nhỏ" "âm lớn" phát triển đến có chuyển hóa "âm lớn" trở thành "dương lớn" ngược lại Quá trình diễn mặt (Thái dương) Và vật vận động, phát triển không ngừng Ngũ 25 ... Âm - dương khơng phải hủy thể mà điều kiện tồn nhau, động lực vận động, phát triển Âm - dương là: mặt trời - mặt trăng; sáng - tối; cao - thấp; lẻ - chẵn; nóng - lạnh; ; nam - nữ; quân tử - tiểu... Trung Quốc không phát triển, không cổ vũ cho phát triển sản xuất - Để lại triết lý học: nhân - nghĩa - lễ - trí – tín, tu thân - tề gia - trị quốc Nhân: người với người đối xử với sở tình thương yêu... "tính người”, Mạnh Tử cho người sinh trời phú cho đủ Nhân - Nghĩa – Lễ - Trí - Tín, đủ đức Hiếu (với cha mẹ, người thân) - Trung (với vua) - Kính (với bề trên) có người quân tử có khả nàng giữ đủ

Ngày đăng: 06/06/2019, 14:33

w