1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo tại trường đại học ngoại thương theo hướng tiếp cận triết lý TQM

22 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 461,58 KB

Nội dung

Bước đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học Ngoại thương theo hướng tiếp cận triết lý TQM Nguyễn Thị Khánh Trinh Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Chính Năm bảo vệ: 2008 Abstract Tìm hiểu số khái niệm quản lý, quản lý chất lượng, quản lý chất lượng giáo dục, hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management - TQM), triết lý TQM, số mơ hình quản lý chất lượng giới, bước thực TQM tổ chức Từ nêu thực trạng chất lượng đào tạo công tác quản lý chất lượng đào tạo Đại học Ngoại thương Đưa điểm mạnh, điểm yếu cấu tổ chức, trình độ giảng viên, sở vật chất, tổ chức, quản lý hệ thống thông tin, thư viện Đồng thời xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo hướng tiếp cận triết lý TQM nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đại học Ngoại thương Keywords Chất lượng đào tạo; Quản lý chất lượng; Quản lý giáo dục; Đại học Ngoại thương Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, giáo dục Đại học Việt nam đứng trước hội thách thức Những năm qua, giáo dục đại học nước ta phát triển mạnh quy mô loại hình đào tạo Khi quy mơ đào tạo tăng nhanh mà nguồn lực sở đào tạo hạn chế, chưa đủ khả đáp ứng, tất yếu không tránh khỏi băn khoăn lo ngại chất lượng đào tạo toàn xã hội Vấn đề cấp bách đánh giá chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Tinh thần thể Quyết định số 47/2001QĐ-TTG ngày 04 tháng 04 năm 2001 Chính phủ Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010 Quyết định đặt yêu cầu “Xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn đào tạo cho loại hình trường hình thức đào tạo, thực việc kiểm định chất lượng đào tạo toàn hệ thống trường đại học cao đẳng” Ngày 02 tháng 12 năm 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo ký định số 38/2004/ QĐ-BGD &ĐT ban hành “Quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường Đại học” với 10 tiêu chuẩn (53 tiêu chí) Đây sở pháp lý mở đường cho trình hội nhập lĩnh vực giáo dục đại học Ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo ký định số 65/2007/ QĐ-BGD &ĐT ban hành thức “Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Đại học” với 10 tiêu chuẩn (61 tiêu chí) Tuy nhiên hệ thống quản lý chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo trường Đại học lại chưa thống mơ hình cụ thể Vì việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho trường đại học vấn đề cấp thiết Có nhiều hệ thống quản lý chất lượng áp dụng đào tạo ISO 9001-2000, EFQM, TQM, giải thưởng chất lượng tác giả nhận thấy hệ thống quản lý chất lượng tổng thể (TQM) mơ hình quản lý chất lượng phù hợp với giáo dục đại học Đặc trưng mơ hình quản lý chất lượng tổng thể chỗ khơng áp đặt hệ thống cứng nhắc cho sở đào tạo đại học nào, tạo “Văn hố chất lượng” bao trùm lên tồn q trình đào tạo Vì tác giả lựa chọn đề tài “Bước đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo Trường Đại học Ngoại thương theo hướng tiếp cận triết lý TQM” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận liên quan đến quản lý chất lượng tổng thể (TQM) thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học Ngoại thương, bước đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng trường đại học Ngoại thương theo hướng tiếp cận triết lý TQM Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận khái niệm liên quan đến quản lý, chất lượng, hệ thống, hệ thống quản lý chất lượng, khái niệm TQM, đặc điểm, phương thức vận dụng TQM vào xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Đại học Ngoại thương - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học Ngoại thương - Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo Đại học Ngoại thương theo hướng tiếp cận triết lý TQM nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo Trường Đại học - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học Ngoại thương Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi: Các nghiên cứu, khảo sát tiến hành Trường Đại học Ngoại thương - Thời gian: Từ năm 2000 đến Vấn đề nghiên cứu - Chất lượng giáo dục trường Đại học đánh nào? - Tại cần có hệ thống quản lý chất lượng giáo dục? - Hệ thống quản lý chất lượng vận hành nào? Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Trường Đại học Ngoại thương theo hướng tiếp cận triết lý TQM: Quá trình quản lý tiến hành thường xuyên, liên tục; đáp ứng nhu cầu sinh viên, gia đình sinh viên; đáp ứng yêu cầu xã hội nâng cao hiệu đào tạo phát triển củng cố thương hiệu trường Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu; Phân tích tổng hợp; Đánh giá - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phỏng vấn; Điều tra xã hội học (Phỏng vấn qua bảng hỏi, vấn nhanh) - Phương pháp chuyên gia Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận; khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày theo chương: Chƣơng : Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo Đại học Ngoại thương Chƣơng 3: Bước đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo Trường Đại học Ngoại thương theo triết lý TQM Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Luận văn nêu lên tầm quan trọng định hướng Đảng Nhà nước việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đồng thời trình bày cách khái quát thực tế có số cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý, đặc biệt đến lý thuyết quản lý chất lượng, vận dụng lý thuyết vào quản lý giáo dục đại học 1.2 Một số khái niệm vấn đề nghiên cứu Trong phần này, luận văn trình bày khái niệm đề tài, là: Quản lý, quản lý nhà trường, quản lý chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng giáo dục đại học, hệ thống quản lý chất lượng đặc biệt tác giả nghiên cứu sâu định nghĩa chất lượng, quan điểm quản lý chất lượng trọng đến định nghĩa quản lý chất lượng tổng thể (TQM); triết lý TQM; bước thực TQM tổ chức Có nhiều định nghĩa tác giả khác TQM Tuy nhiên tác giả tổng hợp định nghĩa đầy đủ TQM "TQM mơ hình quản lý chất lượng tổng thể mang tính triết lý cao, hướng tới việc thành lập văn hóa chất lượng với việc thõa mãn tối đa nhu cầu khách hàng đồng thời huy động tham gia tất thành viên cách tự nguyện với tâm huyết nhằm đạt thành cơng lâu dài " TQM nhấn mạnh phải “Làm từ đầu”-Do right the first time- trọng ngăn ngừa phế phẩm để tiến hành kiểm tra nhiều TQM nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu khách hàng trước xây dựng kế hoạch sản xuất hay đào tạo TQM nghiên cứu đánh giá nhu cầu người sử dụng sản phẩm để cải tiến bước, cải tiến liên tục, đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Triết lý TQM người tổ chức dù cương vị nào, thời điểm người tự quản lý chất lượng cơng việc giao hồn thành tốt nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng Mỗi thành viên đơn vị phải mắt xích hệ thống, thiếu mắt xích ảnh hưởng đến toàn hệ thống đơn vị Tư tưởng TQM tư tưởng nhân văn, tức lấy lợi ích người làm mục đích phục vụ Mục tiêu cuối TQM khơng có phế phẩm Quan điểm TQM quan điểm trình quan điểm hệ thống 1.3 Một số mơ hình quản lý chất lƣợng theo TQM 1.3.1 Mơ hình quản lý chất lượng J.Juran J.Juran cho có 85% nguyên nhân sai sót chất lượng nảy sinh từ quy trình quản lý hiệu Ơng chia quy trình quản lý gồm cấp (cấp cao, cấp trung gian, cấp thấp) Tương ứng với quản lý trường học đại học, hiệu trưởng Phó hiệu trưởng (được hiệu trưởng phân cơng) quản quản lý Ban giám hiệu; Các Chủ nhiệm Khoa, trưởng Phịng, tổ trưởng chun mơn; Giảng viên, cán Mục đích phân cấp tạo điều kiện để người có cơng sức vào quản lý, nâng cao chất lượng dạy học Đây mơ hình giao quyền tự quản đến người lao động 1.3.2 Mơ hình quản lý chất lượng W.E.Deming Theo ơng sai sót chất lượng nảy sinh không lập kế hoạch quản lý cách khoa học Deming coi trọng việc phòng ngừa sai sót, làm từ đầu Tư tưởng quản lý chất lượng đuợc Deming trình bày qua hệ thống gồm 14 nội dung cốt lõi Ông xác định rõ mục đích TQM nhằm nâng cao chất lượng để nâng cao tính cạnh tranh, tạo thêm cơng việc, nâng cao lợi ích cho người lao động Ơng chủ trương cải tiến bước, cải tiến liên tục, giao trách nhiệm kiểm tra giám sát đến người lao động Tư tưởng quản lý thể quy trình P-D-C-A (Lập kế hoạch (Plan) ; Thực (Do): Kiểm tra (Check); Hoạt động điều chỉnh (Act)) 1.3.3 Mơ hình quản lý chất lượng P.Crosby P.Crosby cho sai sót, trì trệ, lãng phí khắc phục cải tiến tổ chức người tâm làm Ông nêu 14 nhiệm vụ phải làm Ông chủ trương lập phận chuyên trách chất lượng cấp quản lý cao phụ trách; đánh giá thông tin từ nhiều phía (nội bên ngồi); xây dựng kế hoạch :"khơng có sai hỏng", "ngày làm việc hồn hảo", khích lệ động viên thường xuyên tổ, cá nhân Những tư tưởng rút từ mơ hình quản lý: - TQM hệ thống vận hành liên kết toàn tổ chức, cá nhân, từ dây chuyền sản xuất đến phận phục vụ khách hàng - Thực chất TQM cải tiến liên tục, cải tiến bước hướng tới khách hàng - TQM kết hợp đồng quản trị chất lượng quản trị suất để thực mục tiêu đạt đến hồn thiện sản phẩm cơng ty thân cơng ty - TQM hướng tới việc xây dựng quy trình quản lý hợp lý Quy trình bắt đầu việc thu thập thơng tin nhu cầu khách hàng - Hoạch định xây dựng kế hoạch thực mục tiêu; hệ thống chuẩn cần đạt thực mục tiêu - Phân công phân nhiệm rõ ràng; Tổ chức giám sát việc thực kế hoạch - Tránh quan điểm sai lầm thường dẫn đến thất bại vận dụng TQM quan điểm cho TQM dựa hoàn toàn vào tính tự giác, khơng mang tính bắt buộc - Tránh quan niệm cho TQM công việc lãnh đạo cấp cao TQM phải coi công việc tất thành viên nhà trường 1.4 Khái niệm chủ yếu hệ thống quản lý chất lƣợng áp dụng vào giáo dục đại học theo triết lý TQM Để vận dụng TQM vào quản lý chất lượng đào tạo cần nghiên cứu tìm cách diễn đạt thuật ngữ TQM theo nội hàm thuật ngữ quản lý giáo dục Luận văn nghiên cứu tìm hiểu thuật ngữ như: Dịch vụ giáo dục; Chất lượng dịch vụ; Khái niệm tổng thể; Khái niệm sản phẩm; Khách hàng trong, khách hàng giáo dục; Cải tiến bước; Cải tiến liên tục; Hệ thống TQM hướng tới yêu cầu khách hàng; Văn hoá chất lượng nhà trường Đây phương tiện để diễn đạt nội hàm quản lý giáo dục nói chung, quản lý chất lượng đào tạo nói riêng theo ngơn ngữ TQM Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG 2.1 Quá trình hình thành phát triển trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Trường Đại học Ngoại thương thành lập năm 1960, trường đại học nước đào tạo chuyên sâu đội ngũ cán có trình độ đại học đại học lĩnh vực kinh tế đối ngoại Với bề dày lịch sử 45 năm xây dựng phát triển, trường trải qua giai đoạn phát triển bản: - Giai đoạn 1960-1963: Tổ chức tiền thân trường Đại học Ngoại thương - Giai đoạn 1963-1967: Trường cán Ngoại giao – Ngoại thương - Giai đoạn 1967-1984: Trường Đại học Ngoại thương đời - Giai đoạn 1984 đến nay: trường Đại học Ngoại thương ngày Hơn 45 năm thành lập, Trường Đại học Ngoại thương nỗ lực phấn đấu, trì ổn định ngày phát triển Hiện trường đào tạo ngành: Kinh tế, Quản trị Kinh doanh, Tài – Ngân hàng, Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Trung, Tiếng Pháp với 11 chuyên ngành.Về cấp bậc đào tạo có: cao đẳng, đại học, thạc sỹ, tiến sỹ Các giá trị trường "Chất lượng – Hiệu - Uy tín - Chuyên nghiệp - Hiện đại" 2.2 Chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Ngoại thƣơng năm vừa qua 2.2.1 Công tác đào tạo - Về quy mô đào tạo: Số lượng tuyển sinh quy mô đào tạo tăng qua năm Năm học 2005-2006, số lượng sinh viên hệ cao đẳng 283, đại học quy 36.659, khơng quy 36.024, số học viên cao học 1010 nghiên cứu sinh 94, số sinh viên quốc tế 65 sinh viên - Chất lượng sinh viên tốt nghiệp: Sản phẩm đào tạo Nhà trường nhiều năm qua ổn định ngày tăng cao, chất lượng sản phẩm xã hội đơn vị sử dụng lao động đánh giá cao - Về chương trình đào tạo: Các chương trình đào tạo có mục tiêu cụ thể, cấu trúc nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo khoa học, hợp lý 2.2.2 Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Số lượng cơng trình NCKH: Hoạt động NCKH phát triển đáng kể Trong năm qua, số lượng đề tài NCKH kinh phí nhà nước Bộ GD&ĐT cấp 93 đề tài; đề tài Bộ Thương mại 16 đề tài - Tỷ lệ giảng viên tham gia NCKH trì mức ổn định Tỷ lệ số lượng báo đăng tạp chí từ cấp chuyên ngành trở lên số lượng giảng viên hữu Trường Đại học Ngoại thương từ năm 2001 đến 2005 đạt mức trung bình 44% - Ứng dụng kết sản phẩm NCKH để giải vấn đề phát triển kinh tế xã hội chiếm 49,3% tổng số đề tài, đề án, dự án nghiệm thu (38/77 đề tài) 2.2.3 Các hoạt động khác phục vụ cộng đồng 2.2.3.1 Hợp tác quốc tế Phát triển trì mối quan hệ chặt chẽ tin cậy với nhiều trường đại học giới tạo tiền đề phát triển chương trình hợp tác đa dạng Đặc biệt vịng năm trở lại đây, trường ký kết 20 biên ghi nhớ hợp tác, tiếp nhận hàng trăm lưu học sinh từ nước sang học đại học, năm tiếp nhận từ đến giáo viên tình nguyện quốc tế Trường tham gia thành công nhiều dự án hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế (như dự án VDIB, ENRECA, ASIALINK ) với số vốn tài trợ lên tới 2,1 triệu đồng 2.2.3.2 Các hoạt động hợp tác khác - Nhà trường thường xuyên phối hợp với công ty, doanh nghiệp, ngân hàng mở lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn - Tư vấn cho doanh nghiệp nước vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế đối ngoại - Tạo điều kiện tổ chức giúp đỡ doanh nghiệp, công ty kinh doanh tuyên truyền nhu cầu tuyển dụng hội việc làm nhà trường 2.3 Thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 2.3.1 Cơ chế quản lý Cơ chế quản lý tổ chức hoạt động trường Đại học Ngoại thương theo điều lệ trường đại học Hệ thống quản lý trường theo mơ hình ba cấp: Trường- Khoa (Phịng, Ban, Trung tâm)- Bộ mơn, làm việc theo chế độ thủ trưởng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có phân cấp quản lý Các hoạt động Trường theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, quyền quản lý, cán viên chức làm chủ, Cơng đồn đoàn thể quần chúng tham gia quản lý, Trường tơn trọng vai trị, ngun tắc hoạt động Cơng đồn, Đồn niên tổ chức quần chúng khác sở quy định Đảng nhà nước Về nhân sự: Cơ chế quản lý tổ chức hoạt động trường Đại học Ngoại thương theo điều lệ trường đại học Hệ thống quản lý trường theo mơ hình ba cấp: Trường- Khoa (Phịng, Ban, Trung tâm)- Bộ mơn, làm việc theo chế độ thủ trưởng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có phân cấp quản lý Các hoạt động Trường theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, quyền quản lý, cán viên chức làm chủ, Cơng đồn đoàn thể quần chúng tham gia quản lý, Trường tơn trọng vai trị, ngun tắc hoạt động Cơng đồn, Đồn niên tổ chức quần chúng khác sở quy định Đảng nhà nước Về chất lượng giáo viên: Tỷ lệ cán giáo viên có học hàm Giáo sư 1%, Phó Giáo sư 3%; Cán giáo viên có học vị Tiến sĩ 11%, thạc sĩ 39% cử nhân 52% Về chất lượng đội ngũ cán quản lýđội ngũ cán quản lý hành trường có độ tuổi trung bình trẻ, tính đến tháng 12 năm 2006, tỷ lệ cán 35 tuổi chiếm 53%, tỷ lệ cán quản lý hành có trình độ từ cử nhân trở lên chiếm 80% 2.3.2 Về công tác quản lý Công tác quản lý chất lượng trường Đại học Ngoại thương xây dựng phân mảng quản lý theo phòng chức 2.3.2.1 Hoạt động đào tạo Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm chất lượng đào tạo trường Các Phòng Ban chức có trách nhiệm giúp Hiệu trưởng việc quản lý tổ chức thực công tác đào tạo sinh viên thực cơng tác trị tư tưởng, thi đua khen thưởng cán bộ, giáo viên, nhân viên sinh viên * Về chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy học tập: - Các tiểu ban có nhiệm vụ xây dựng hồn thiện chương trình đào tạo; thu thập tài liệu, dự thảo chương trình, xin ý kiến góp ý từ nhà khoa học trường trình dự thảo lần cuối lên cho Hội đồng khoa học đào tạo nhà trường đánh giá nghiệm thu - Phòng Quản lý Khoa học phối hợp với phận quản lý làm thủ tục trình Hiệu trưởng ký định ban hành - Phòng Đào tạo phối hợp với phòng Quản lý Khoa học xây dựng kế hoạch giảng dạy học tập cụ thể cho chương trình - Trên sở kế hoạch chung, phận quản lý xây dựng kế hoạch cụ thể thời khố biểu cho năm học; thơng báo công khai bảng tin đào tạo trang web trường * Mục tiêu chương trình đào tạo Căn vào đặc thù đào tạo mạnh nhà trường, nhà trường cụ thể hoá mục tiêu chung thành mục tiêu cụ thể đáp ứng yêu cầu người học thị trường lao động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta * Công tác người học Ban giám hiệu đạo việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch liên quan đến người học Các phòng, ban, tổ chức đồn thể trường có nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ để triển khai hoạt động hướng tới người học 2.3.2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; hợp tác quốc tế quản lý dự án Hiệu trưởng có chức xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ trường, tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế dự án phát triển cấp nhà nước Các Phó Hiệu trưởng phụ trách trực tiếp quản lý chất lượng theo mảng đào tạo, quản lý khoa học, hợp tác quốc tế, quản lý dự án quản lý tài Các phịng ban chức có trách nhiệm giúp Hiệu trưởng việc quản lý tổ chức thực công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế triển khai hoạt động dự án Trường, thực công tác phát triển tài trợ trường, công tác thẩm định đảm bảo chất lượng Nhà trường Các khoa môn trực thuộc Trường giúp Hiệu trưởng việc quản lý trực tiếp đội ngũ giáo viên đơn vị hoạt động nghiên cứu khoa học giao 2.4 Sơ đánh giá số vấn đề chủ yếu thực trạng quản lý chất lƣợng trƣờng Đại học Ngoại thƣơng theo đặc trƣng hệ thống quản lý chất lƣợng tổng thể TQM 2.4.1 Những điểm mạnh thuận lợi Trường Đại học Ngoại thương có cấu tổ chức tương đối gọn nhẹ, hồn chỉnh hợp lý; có quy chế tổ chức hoạt động theo điều lệ trường đại học, công tác tổ chức đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường Nhà trường thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, xây dựng liên thông, liên kết đơn vị trường để tạo lập mối quan hệ công tác quản lý chất lượng Đây sở để xây dựng văn hoá chất lượng nhà trường 10 Về công tác đào tạo: Trường xây dựng cung cấp đầy đủ chương trình đào tạo kế hoạch giảng dạy cho sinh viên, thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy học tập Công tác người học: Công bố kết học tập, cấp phát văn thực nghiêm túc, có hệ thống Các thông tin đào tạo, sách ln phổ biến kịp thời đến sinh viên Trường thực tốt việc đánh giá kết học tập theo học phần theo trình Về công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ: Triển khai kế hoạch thực có hiệu hoạt động khoa học công nghệ theo văn hướng dẫn Bộ giáo dục đào tạo, Sở khoa học công nghệ, Bộ khoa học cơng nghệ 2.4.2 Những điểm yếu khó khăn Trường Đại học Ngoại thương chưa thành lập Hội đồng trường Hiện nhà trường chưa xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo chưa có phương án xây dựng sách quản lý chất lượng để quảng bá đến cán bộ, giảng viên nhà trường Vì việc quản lý chất lượng đào tạo trường theo cách trực giác, theo kinh nghiệm dẫn đến việc sử dụng nguồn lực lãng phí Cơ sở vật chất cịn hạn chế, không đáp ứng quy mô đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo.Số lượng giảng viên có học hàm, học vị chưa đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mơ đa dạng hố lĩnh vực nhà trường tương lai Các chuyên ngành đào tạo đa dạng hố cịn hẹp Chưa triển khai đào tạo ngành công nghệ nhà trường Đào tạo gắn lý thuyết với thực hành chưa hiệu Việc triển khai đào tạo theo tín chưa thực Các hoạt động nghiên cứu khoa học chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, khả ứng dụng cịn thấp Trường chưa có sở nghiên cứu chuyên ngành viện, trung tâm Thông tin kết học tập từ nhà trường tới sinh viên chưa đại hố thơng qua chương trình phần mềm quản lý đào tạo Trường chưa đáp ứng nhu cầu người học cách triệt để thông qua việc đào tạo chuyên ngành tập trung đào tạo lúc hai ngành, hai chuyên ngành Các dịch vụ hỗ trợ sinh viên ký túc xá, sân chơi thể thao chưa tốt 2.4.3 Một số nguyên nhân tạo nên bất cập 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 11 - Nguyên nhân trước hết xuất mâu thuẫn việc chuyển đổi giáo dục sang chế thị trường với việc phải giữ vững quan điểm định hướng xã hội chủ nghĩa - Nguyên nhân thứ hai phát sinh từ mâu thuẫn việc chuyển đổi giáo dục từ chế tập trung sang chế phân cấp - Nguyên nhân thứ ba mâu thuẫn chế xin cho tự chịu trách nhiệm 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân bật có lẽ nhà trường chưa xây dựng áp dụng cụ thể hệ thống quản lý chất lượng đào tạo Việc điều hành nhà trường chủ yếu dựa vào thói quen kinh nghiệm cá nhân Vì hoạt động quản lý khơng dẫn tới việc sử dụng nguồn lực nói chung nguồn kinh phí nói riêng khơng hiệu Nếu nhà trường xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, xác định mục tiêu, phân bổ nguồn lực cách hợp lý việc sử dụng kinh phí hiệu khơng rơi vào tình trạng thiếu thốn nguồn lực giải phần lớn bất cập nêu Chƣơng 3: BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN TRIẾT LÝ TQM 3.1 Những định hƣớng phát triển trƣờng Đại học Ngoại thƣơng bối cảnh tiền đề để ứng dụng triết lý TQM vào Quản lý chất lƣợng đào tạo 3.1.1 Những định hướng phát triển trường Đại học Ngoại thương bối cảnh - Đa dạng hóa ngành đào tạo, phát triển ngành đào tạo mới; đa dạng hố phương thức đào tạo, mở rộng hình thức đào tạo, nâng cao khả thực hành chương trình đào tạo Xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến dựa tảng dịch vụ hồn hảo để cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao - Nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu, đặc biệt giúp cho việc hoạch định chiến lược, sách mang tính ứng dụng Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ hoạt động nghiên cứu; Đào tạo bồi dưỡng phát triển đội ngũ nghiên cứu; Có 12 sách khuyến khích nghiên cứu khoa học hợp lý; Tăng tỷ lệ thu từ nguồn nghiên cứu khoa học 3.1.2 Tiền đề để ứng dụng triết lý TQM vào quản lý chất lượng đào tạo Đại học Ngoại thương - Trường ĐHNT có truyền thống 47 năm xây dựng phát triển, có danh tiếng đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế kinh doanh quốc tế - Chất lượng đào tạo Nhà trường lâu xã hội thừa nhận không ngừng nâng cao - Đội ngũ giáo viên tâm huyết, có trình độ, có chất lượng Cán lãnh đạo Nhà trường động, tích cực đổi Nhà trường đảm bảo môi trường làm việc dân chủ, đoàn kết - Hệ thống trang thiết bị giảng đường tương đối đại - Trường ln có quan hệ hợp tác tốt với tổ chức, doanh nghiệp nước Đặc biệt, Nhà trường phát triển nhiều chương trình hợp tác quốc tế đào tạo với nhiều trường ĐH nước 3.2 Những nguyên tắc đƣợc chọn lựa để xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Ngoại thƣơng - Định hướng vào khách hàng - Sự lãnh đạo - Sự tham gia người - Tiếp cận theo trình - Tiếp cận hệ thống - Cải tiến liên tục - Quyết định dựa kiện - Quan hệ bên có lợi với nhà cung cấp 13 3.3 Bƣớc đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo Đại học Ngoại thƣơng theo triết lý TQM 3.3.1 Những yêu cầu để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo triết lý TQM vào quản lý chất lượng đào tạo trường đại học 3.3.1.1 Xây dựng mục tiêu nhiệm vụ - Xác định xây dựng mục tiêu cho phù hợp với tính chất, quy mơ, đặc điểm đầu trường; xây dựng sách chất lượng, tiêu chí, chuẩn đánh giá chất luợng đào tạo 3.3.1.2 Tổ chức nhà trường - Cơ cấu tổ chức trường - Hệ thống quản lý chất lượng - Lãnh đạo - Phân công phân nhiệm 3.3.1.3 Nguồn lực Lãnh đạo cần quản lý chặt chẽ nguồn lực cung cấp đầy đủ nguồn lực cho hệ thống để thực trì hoạt động thường xuyên đảm bảo chất lượng, nâng cao hiệu hiệu lực hoạt động trường, cung cấp “đầu ra” thường xuyên thoả mãn yêu cầu chất lượng cho xã hội 3.3.1.4 Xây dựng văn hoá chất lượng Mọi thành viên trường cần nhận thức đắn lợi ích, giá trị việc đổi “xây dựng thương hiệu” trường, chất lượng học sinh, lợi ích mình; Nhận thức đầy đủ hệ thống quản lý chất lượng đào tạo trường; Hiểu ý nghĩa tầm quan trọng chất lượng đào tạo trường xã hội Hoạt động thành viên trường hướng tới chất lượng 3.3.1.5 Cải tiến chất lượng Hiệu trưởng cần nghiên cứu nắm vững điều kiện thực tế trường; tiềm sẵn có nguồn lực để có biện pháp đổi cải tiến giảng dạy quản lý cho phù hợp, thu hẹp dần khoảng cách yêu cầu chất lượng với khả đào tạo trường Các cải tiến phải đảm bảo khả vừa sức thành công Mỗi cải tiến phải tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm cho cải tiến bước hai, bước ba Cải tiến liên tục để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo 14 3.3.1.6 Hệ thống thông tin Xây dựng mạng lưới thông tin thông suốt, thường xuyên, kịp thời lãnh đạo nhà trường với tổ mơn, khoa, phịng, ban trường; tổ mơn, khoa, phịng, ban với cán bộ, giảng viên, lớp học, sinh viên, phụ huynh sinh viên Tuyến thông tin phản hồi khác thu thập từ phía sinh viên, phụ huynh sinh viên, sở tiếp nhận sản phẩm đào tạo trường Hiệu trưởng cần xử lý để có định hướng điều chỉnh hoạt động cải tiến dạy học trường 3.3.1.7 Các yêu cầu khác - Có hệ thống văn cơng bố sách chất lượng mục tiêu chất lượng - Xác định chuẩn mực phương pháp cần thiết đảm bảo việc thực kiểm sốt q trình có hiệu lực - Theo dõi, phân tích, đo lường, đánh giá khâu trình 3.3.2 Các bước chuẩn bị triển khai hệ thống quản lý chất lượng đào tạo 3.3.2.1 Xác định lĩnh vực cần quản lý - Quản lý chương trình đào tạo - Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Quản lý hoạt động phục vụ cộng đồng 3.3.2.2 Lập kế hoạch thực quản lý chất lượng đào tạo Lập kế hoạch theo chu trình quản lý Deming P-D-C-A 3.3.2.3 Xây dựng thủ tục quy trình cho lĩnh vực, cho đầu việc - Viết sổ tay chất lượng - Viết thủ tục công việc - Viết hướng dẫn công việc - Các quy định kỹ thuật, hồ sơ 3.3.3 Phân cơng xây dựng thủ tục quy trình cho lĩnh vực công việc cụ thể theo lĩnh vực Phân cơng xây dựng thủ tục quy trình quản lý chất lượng Ban lãnh đạo, phòng ban chức năng, khoa chuyên môn, khoa đào tạo quản lý, trung tâm 3.3.4 Công bố hệ thống quản lý chất lượng đào tạo theo triết lý TQM - Lãnh đạo nhà trường công bố hệ thống quản lý chất lượng đào tạo xây dựng, công bố sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, kế hoạch chất lượng 15 - Công bố Ban đạo công tác quản lý chất lượng trường - Công bố kế hoạch tổng thể: mục tiêu, bước thời gian tiến hành 3.3.5 Vận hành hệ thống quản lý chất lượng đào tạo theo triết lý TQM Triển khai thực theo kế hoạch chung kế hoạch phận Thực phải điều viết thủ tục “thủ tục”, “hướng dẫn” Điều quan trọng phải tuân thủ triết lý TQM “Làm từ đầu” 3.3.5.1 Lập kế hoạch tạo sản phẩm - Xác định mục tiêu, yêu cầu sản phẩm trình đào tạo trường - Cung cấp nguồn lực thơng tin (tài liệu) cho q trình - Tiến hành hoạt động kiểm soát, giám sát trình sản phẩm - Lập hồ sơ kiểm sốt, kiểm tra để chứng tỏ q trình sản phẩm đáp ứng nhu cầu Quá trình tạo sản phẩm đào tạo mơ tả theo sơ đồ sau: Khách hàng Đầu vào Đào tạo Yêu cầu (sự thoả mãn) Giáo viên, nhân viên CSVC kỹ thuật Thơng tin Sinh viên Các q trình đào tạo NCKH Dịch vụ phục vụ CĐ Kiểm soát, kiểm tra Đánh giá Cải tiến Đầu (SP) Khách hàng Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ Sự thoả mãn 3.3.5.2 Xác định xem xét yêu cầu - Xác định yêu cầu khách hàng đưa - Xác định yêu cầu ngầm hiểu - Yêu cầu chế định yêu cầu pháp luật liên quan tới đầu - Các yêu cầu khác trường quy định - Xem xét yêu cầu liên quan đến đầu - Lưu hồ sơ kết xem xét 3.3.5.3 Thiết kế phát triển trình đào tạo Trong trình phải định rõ giai đoạn thiết kế đầu vào, đầu ra, chương trình đào tạo, kiểm tra xác nhận giai đoạn thiết kế; kiểm soát đánh 16 giá sản phẩm giai đọan thiết kế Lưu hồ sơ kết xem xét đánh giá chất lượng thiết kế 3.3.5.4 Đào tạo cung cấp dịch vụ đào tạo Lập kế hoạch tổ chức đào tạo, tiến hành dịch vụ đào tạo điều kiện kiểm soát 3.3.6 Xem xét lãnh đạo Hiệu trưởng phải định kỳ xem xét hệ thống quản lý chất lượng trường để đảm bảo ln thích hợp, thoả đáng có hiệu lực Việc xem xét phải đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hệ thống quản lý từ cải tiến (cải tiến khâu cải tiến tồn bộ) Sự xem xét phải lưu hồ sơ 3.3.7 Đánh giá chất lượng trường 3.3.7.1 Mục đích đánh giá - Hệ thống quản lý chất lượng đào tạo phù hợp hay chưa - Sản phẩm hệ thống đáp ứng với mức độ yêu cầu khách hàng - Xác định vị cạnh tranh trường so với hệ thống quản lý trường đại học khác nước khu vực để tiếp tục cải tiến tốt - Hệ thống áp dụng có hiệu lực khơng có trì khơng 3.3.7.2 Đánh giá nội Đánh giá nội hoạt động cần thiết để tổ chức tự xem xét thực quản lý chất lượng đào tạo nào, sản phẩm đào tạo có đảm bảo chất lượng khơng để tiếp tục hoàn thiện, chuẩn bị cho đánh giá bên thứ hai, bên thứ ba Các bước đánh giá bao gồm: Lập Ban đánh giá; Tiêu chí để đánh giá; Đánh giá nội lần 1; Đánh giá nội lần 3.3.7.3 Đánh giá ngồi - Đánh giá ngồi đánh giá tổ chức độc lập làm dịch vụ đánh giá Tổ chức vào điều khoản chất lượng TQM để đánh giá - Đánh giá quan quản lý cấp (Bộ, Chính phủ) Cơ quan đánh giá cấp vào tiêu chí ban hành để đánh giá xếp loại trường 17 3.3.8 Cải tiến quản lý chất lượng đào tạo Cải tiến nâng cao chất lượng quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm việc làm thường xuyên người, phận trường nhằm tạo cho đầu luôn đáp ứng yêu cầu khách hàng 3.3.8.1 Hành động khắc phục Áp dụng biện pháp nhằm loại bỏ nguyên nhân không phù hợp để ngăn chặn tái diễn Công việc khắc phục phải lập thành văn lưu hồ sơ 3.3.8.2 Hành động phòng ngừa Nhà trường cần áp dụng biện pháp để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp tiềm ẩn ngăn chặn xuất chúng 3.4 Thăm dò nhận thức tính hợp lý tính khả thi hệ thống quản lý chất lƣợng xây dựng Bảng 3.1: Bảng thống kê khảo sát tính hợp lý tính khả thi hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo xây dựng Tính hợp lý Ý kiến Tính khả thi Rất Hợp Tương Hợp lý đối hợp hợp lý lý Quản lý cấp Không Rất Khả Tương khả thi thi đối khả khả thi lý Không thi 10% 85% 5% 0% 15% 70% 15% 0% 15% 75% 10% 0% 20% 75% 5% 0% 20% 75% 5% 0% 15% 80% 5% 0% Giảng viên 17% 73% 10% 0% 20% 70% 10% 0% Sinh viên 10% 80% 10% 0% 15% 70% 15% 0% cao (Ban giám hiệu) Quản lý cấp trung gian Quản lý cấp tác nghiệp 18 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nội dung đề cập chương cho phép luận văn hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả luận văn rút số kết luận, khuyến nghị sau: Kết luận Trong kinh tế thị trường, hội nhập WTO, sở đào tạo muốn tồn cạnh tranh với sở giáo dục nước bắt buộc phải đảm bảo chất lượng đào tạo Chất luợng đào tạo đại học vấn đề toàn xã hội quan tâm Nền giáo dục đại học nước ta muốn hội nhập với giáo dục đào tạo khu vực giới thiết phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng muốn có chất lượng cần phải quản lý chặt trình đào tạo Quản lý chất lượng cần phải có bản, có kế hoạch đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Vì việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo vấn đề cần thiết sở đào tạo Xét thực tế trên, luận văn tìm hiểu số khái niệm quản lý; quản lý chất lượng, quản lý chất lượng giáo dục; hệ thống quản lý chất lượng; hệ thống quản lý chất lượng tổng thể TQM, triết lý TQM, số mơ hình quản lý chất lượng tác giả giới, bước thực TQM tổ chức Luận văn nêu thực trạng chất lượng đào tạo công tác quản lý chât lượng đào tạo Đại học Ngoại thương Bên cạnh điểm mạnh, số tồn tác giả nêu chương II cấu tổ chức, trình độ giảng viên, sở vật chất, tổ chức quản lý, hệ thống thông tin, thư viện Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn thử xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo hướng tiếp cận triết lý TQM quan trọng nguyên tắc hướng tới sinh viên, có tham gia người làm sở cho việc hình thành phát triển văn hố chất lượng Hệ thống gồm yếu tố bao trùm toàn hoạt động dạy- học, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng nhà trường, mối quan hệ tương tác yếu tố, thủ tục, quy trình vận hành cơng việc, chuẩn tiêu chí hoạt động Nếu vận hành đồng bộ, tồn diện hệ thống này, chắn sản phẩm Đại học Ngoại thương- sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu xã hội 19 Khuyến nghị 2.1 Đối với Chính phủ Các quan Bộ (Bộ giáo dục đào tạo; Bộ công thương) - Ủng hộ nhà trường xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo Tạo chế thu học phí linh hoạt cho trường nhằm nâng cao nguồn thu - Tăng tiêu đào tạo thạc sĩ tiến sĩ nƣớc ngân sách nhà nƣớc để chất lƣợng giảng viên trƣờng đạt chuẩn - Đề nghị Bộ giáo dục đào tạo đề xuất với Bộ tài cho phép trƣờng Đại học Ngoại thƣơng đƣợc phép đào tạo cấp chứng hành nghề lĩnh vực kinh tế thuộc phạm vi đào tạo trƣờng đặc biệt lĩnh vực Tài chính- Ngân hàng nhằm tăng nguồn thu cho trƣờng - Giao thêm đề tài trọng điểm Bộ giáo dục đào tạo, Bộ công thƣơng, Bộ Khoa học công nghệ cho phù hợp với chuyên ngành đào tạo trƣờng với thủ tục đơn giản 2.2 Đối với Trường Đại học Ngoại thương - Thiết lập tảng thể chế tạo tiền đề thực kế hoạch, tảng thể chế phệ duyệt Hội đồng trường, Ban giám hiệu - Xây dựng phê duyệt lộ trình cụ thể thực quy trình đảm bảo chất lượng chung tồn trường đơn vị thành viên theo giai đoạn - Chuẩn bị nguồn lực cho việc thực thi hệ thống quản lý chất lượng đào tạo - Tuyên truyền phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức toàn giáo viên, sinh viên nhà trường việc thực quy trình đảm bảo chất lượng trường, khoa - Tổ chức máy phân công nhiệm vụ cho cá nhân, dơn vị, phận (quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nguồn lực ) - Phải đề biện pháp, chế đạo thực cấp - Có biện pháp ứng phó với thay đổi, rủi ro xảy tương lai - Nâng cao tính tự giác cơng việc cán bộ, giảng viên References DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn kiện Bộ giáo dục đào tạo- Bộ Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Trường Đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 65/2007/QĐ-BGDĐTngày 01 tnáng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo) 20 Đảng Cộng sản Việt nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX- NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 2001 Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006-2020 Quốc hội cộmg hoà xã hội chủ nghĩa việt nam- Luật giáo dục - NXB Chính trị quốc gia, 2005 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 việc ban hành “Điều lệ trường đại học” *Tác giả tác phẩm nƣớc Tạ Thị Kiều An, Ngơ Thị ánh, Nguyễn Văn Hố, Nguyễn Hồng Kiệt, Đinh Phƣợng Vƣơng- Quản lý chất lượng tổ chức - NXB thống kê- 2004 Phạm Thị Kim Anh- Vài nét trường tư Khu vực châu giới- 2001BCKH đề tài B99-49-82- Mơ hình quản lý trường THPT tư Việt nam đầu kỷ XXI, Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Đản Lê Đức Ánh, -Vận dụng lý thuyết quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông dân lập, Luận án tiến sĩ, Viện chiến lược chương trình giáo dục-2006 Lê Đức Ánh, - Một số vấn đề tổ chức quản lý loại hình trường PTDL Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ, Viện Khoa học Giáo dục-1999 10 Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 11 Nguyễn Quốc Chí- Những sở lý luận QLGD, HN 2003 12 Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Cơ sở khoa học quản lý- Đề cương giảng 13 Nguyễn Đức Chính- Chất lượng kiểm định chất lượng sở giáo dục đào tạo, HN 2003 14 Nguyễn Đức Chính- 2002- Kiểm định chất lượng giáo dục đại học- NXB ĐHQG, HN 15 Nguyễn Đức Chính- Quản lý chất lượng giáo dục- Đề cương giảng 16 Nguyễn Đức Chính- Đánh giá giáo dục- Đề cương giảng 17 Nguyễn Văn Đản- Quan niệm chất lượng giáo dục- TCGD 5/2004 18 Vũ Cao Đàm- Phương pháp luận, nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật 2005, tái lần thứ 11 21 19 Trần Khánh Đức- Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO &TQM, NXB giáo dục 2004 20 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo- Từ điển giáo dục học- NXB Từ điển Bách khoa –2001 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo- Giáo dụcNhững vấn đề quản lý nhà nước quản lý giáo dục, Trường Cán Bộ Quản lý giáo dục đào tạo – 1998 22 Phạm Thành Nghị- Quản lý chất lượng giáo dục đào tạo- NXB Chính trị quốc gia, Hà nội - 2000 23 Lƣu Thanh Tâm- Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế- NXB ĐHQG- TP HCM- 2003 24 Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng- Báo cáo Tự đánh giá - 2006 25 Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng- Báo cáo đánh giá - 05/2007 26 Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng - Kế hoạch chiến lược phát triển giai đoạn 20072020 tầm nhìn đến 2030- Hà nội, 04-2007 * Tác giả tác phẩm nƣớc 27 Australian Government Publishing service Canbera- Quality management in Universities 28 Demitrio D.Monic - Quản lý chất lượng tổng thể giáo dục - Giáo trình Seameo Innotech- -1997 29 Joe Johnson - Tìm hiểu chất lượng có phải bạn nghĩ không? - Bộ sách Quản trị sản xuất- NXB trẻ -2003 22 ... tác quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học Ngoại thương - Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo Đại học Ngoại thương theo hướng tiếp cận triết lý TQM nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. .. đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo Đại học Ngoại thƣơng theo triết lý TQM 3.3.1 Những yêu cầu để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo triết lý TQM vào quản lý chất lượng đào tạo. .. sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo Đại học Ngoại thương Chƣơng 3: Bước đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo Trường Đại học Ngoại thương

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Bảng thống kê khảo sát tính hợp lý và tính khả thi của hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đã xây dựng  - Bước đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo tại trường đại học ngoại thương theo hướng tiếp cận triết lý TQM
Bảng 3.1 Bảng thống kê khảo sát tính hợp lý và tính khả thi của hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đã xây dựng (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN