“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee và loài ruồi ký sinh Lydella thompsoni Herting tại Đông Anh Hà Nội vụ hè thu 2014” “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee và loài ruồi ký sinh Lydella thompsoni Herting tại Đông Anh Hà Nội vụ hè thu 2014” “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee và loài ruồi Lydella thompsoni Herting tại Đông Anh Hà Nội vụ hè thu 2014” “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee và loài ruồi ký sinh Lydella thompsoni Herting tại Đông Anh Hà Nội vụ hè thu 2014”
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu mợt sớ đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee loài ruồi ký sinh Lydella thompsoni Herting tại Đông Anh - Hà Nội vụ hè thu 2014” Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS HỒ THỊ THU GIANG KS THÂN THẾ ANH Bợ mơn : CƠN TRÙNG Người thực : NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Mã SV : 560303 Lớp : K56 - BVTVC HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN ! Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban chủ nhiệm khoa Nông Học, thầy cô giáo Bộ mơn Cơn Trùng, gia đình tồn thể bạn bè ngồi Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS TS Hồ Thị Thu Giang, Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông Học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam trực tiếp tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho thực đề tài nghiên cứu hồn chỉnh khóa luận Xin chân thành cảm ơn KS Thân Thế Anh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đưa ý kiến quý báu cho tơi q trình hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô Bộn môn Côn Trùng, Khoa Nông Học, Trường Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn bà nông dân xã Tàm Xá, Xuân Canh, Đông Hội, Huyện Đông Anh, Hà Nội tạo điều kiện cho thu bắt sâu để thực tốt đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực tập tốt nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Hương i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ! i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 1.3 Yêu cầu của đề tài .3 PHẦN II TÔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee .4 2.1.1 Tình hình nghiên cứu thế giới .4 2.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2 Nghiên cứu ruồi ký sinh Lydella thompsoni .9 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thế giới .9 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu .14 3.2 Vật liệu nghiên cứu 14 3.3 Địa điểm nghiên cứu .14 3.4 Thời gian nghiên cứu 14 3.5 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 14 3.5.1 Điều tra ngoài đồng ruộng 14 3.5.2 Nghiên cứu phòng thí nghiệm 15 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 ii 4.1 Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee 22 4.1.1 Thời gian phát dục của các pha 22 4.1.2 Sức sinh sản của trưởng thành cái sâu đục thân ngô 29 4.1.3 Ảnh hưởng của thức ăn thêm khác đến sức sinh sản và thời gian sống của trưởng thành sâu đục thân ngô 30 4.2 Nghiên cứu tập tính sinh học của trưởng thành đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee 32 4.2.1 Ảnh hưởng của ngô không bị hại và ngô bị hại đến đẻ trứng của sâu đục thân 32 4.2.2 Ảnh hưởng của các ký chủ khác đến đẻ trứng của trưởng thành sâu đục thân ngô 33 4.3 Mối quan hệ ký sinh ruồi ký sinh Lydella thompsoni Herting và sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee 34 4.4 Nghiên cứu về ruồi ký sinh Lydella thompsoni Herting 37 4.4.1 Ảnh hưởng thức ăn thêm khác đến thời gian sống của trưởng thành ruồi ký sinh Lydella thompsoni Hert 37 4.4.2 Ảnh hưởng thức ăn thêm khác đến thời gian sống của trưởng thành ký sinh tiếp xúc với ký chủ và không tiếp xúc với ký chủ 38 4.4.3 Thời gian vũ hóa ngày của r̀i ký sinh L thompsoni 39 4.4.4 Sự ưa thích đẻ trứng của ruồi ký sinh bị hại và không bị hại .40 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thời gian qua các pha phát dục của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis G .28 Bảng 4.2 Nhịp điệu sinh sản của trưởng thành Ostrinia furnacalis 29 Bảng 4.3 Ảnh hưởng thức ăn thêm khác đến sức sinh sản và thời gian sống của trưởng thành sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis G.) 30 Bảng 4.4 Ảnh hưởng của ngô không bị hại và ngô bị hại đến đẻ trứng của sâu đục thân Ostrinia furnacalis G 32 Bảng 4.5 Ảnh hưởng của các ký chủ khác đến đẻ trứng của trưởng thành sâu đục thân ngô 33 Bảng 4.6 Tỷ lệ sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) bị ruồi (Lydella thompsoni Herting) ký sinh khu vực xã Tàm Xá 34 Bảng 4.7 Tỷ lệ sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) bị ruồi (Lydella thompsoni Herting) ký sinh khu vực xã Đông Hội 36 Bảng 4.8 Ảnh hưởng thức ăn thêm khác đến thời gian sống của trưởng thành ruồi ký sinh Lydella thompsoni Hert .37 Bảng 4.9 Ảnh hưởng thức ăn thêm khác đến thời gian sống của trưởng thành ruồi ký sinh tiếp xúc với ký chủ và không tiếp xúc với ký chủ 38 Bảng 4.10 Thời gian vũ hóa ngày của ruồi ký sinh L thompsoni 39 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Lờng nhân ni sâu đục thân ngô 15 Hình 3.2: Bố trí thí nghiệm không bị hại – bị hại 17 Hình 3.3 Bố trí thí nghiệm các loại ký chủ 18 Hình 4.1 Pha trứng sâu đục thân ngô .22 Hình 4.2 Sâu đục thân ngô tuổi .23 Hình 4.3 Sâu đục thân ngô tuổi .24 (Đợ phóng ảnh 1x30) 24 Hình 4.4 Sâu đục thân ngô tuổi .24 (Độ phóng ảnh 1x10) 24 Hình 4.5 Sâu đục thân ngô tuổi .25 Hình 4.6 Sâu đục thân ngô tuổi Hình 4.7 Vết đục sâu đục thân 25 Hình 4.8 Pha nhộng sâu đục thân ngô 26 Hình 4.9 Pha trường thành sâu đục thân ngô 27 Hình 4.10 Nhịp điệu sinh sản của trưởng thành Ostrinia furnacalis .30 Hình 4.11 Tỷ lệ sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) bị ruồi (Lydella thompsoni Herting) ký sinh khu vực xã Xuân Canh 35 Hình 4.12 Tỷ lệ thời gian vũ hóa ngày của r̀i ký sinh L thompsoni 39 Hình 4.13 Ảnh hưởng của bị hại và không bị hại đến hấp dẫn ruồi ký sinh L thompsoni 40 v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trên thế giới, ngô là một ngũ cốc quan trọng, diện tích đứng thứ sau lúa mì và lúa nước; sản lượng thứ hai và suất cao nhất các ngũ cốc Năm 1961, diện tích ngô toàn thế giới đạt 105,5 triệu ha, suất 19,4 tạ/ha, sản lượng 205 triệu tấn, đến năm 2009, diện tích trồng ngô thế giới đạt khoảng 159,5 triệu ha, suất bình quân 51,3 tạ/ha, sản lượng 817,1 triệu tấn Trong Mỹ, Trung Quốc, Braxin là nước đứng đầu về diện tích và sản lượng (Cục trồng trọt , 2011) Ở Việt Nam, ngô là lương thực quan trọng thứ hai sau lúa và là màu quan trọng nhất được trồng nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng về mùa vụ gieo trồng và hệ thống canh tác Cây ngô không cung cấp lương thực cho người, vật ni mà còn là trờng xóa đói giảm nghèo các tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn Sản x́t ngơ nước qua các năm không ngừng tăng về diện tích, suất, sản lượng năm 2001 tổng diện tích ngô là 730.000 ha, đến năm 2005 tăng triệu ha; năm 2010, diện tích ngô nước 1126,9 nghìn ha, suất 40,9 tạ/ha, sản lượng 4,6 triệu tấn (Cục trờng trọt , 2011) Do có nhiều chính sách thay đổi cấu giống trồng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi giống cũ, đưa các giống Ngô lai mới có tiềm năng x́t cao, chịu thâm canh tớt và sản xuất Với ưu điểm vượt trội về tiềm năng xuất, chịu thâm canh tốt, khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh các giống ngô lai so với giống cũ của địa phương trải qua quá trình chọn lọc tự nhiên Mặt khác nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, là điều kiện thuận lợi của một số loài sâu bệnh gây hại nặng cho ngơ nói riêng và cho ngành nơng nghiệp nước ta nói chung Mợt sớ loài sâu gây hại quan trọng cho ngô mà làm giảm đáng kể về suất và phẩm chất là sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee Sâu đục thân ngô có thể gây hại cho các bợ phận ngô phụ thuộc vào tuổi sâu non: Ở tuổi nhỏ, chúng cắn lá, đục vào cuống cờ và râu ngô, tuổi lớn đục thân và đục bắp Do đặc điểm của chúng là sống kín thân, việc phòng trừ loài sâu này thường gặp khó khăn các loài sâu hại khác Theo dõi sâu đục thân ngô thiên địch của chúng đồng ruộng mang ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn biện pháp phòng trừ thích hợp Việc nghiên cứu nhằm tìm các biện pháp làm giảm số lượng sâu đục thân ngô là yêu cầu cấp thiết công tác bảo vệ thực vật với mục đích ngăn chặn kịp thời, có hiệu phá hại của loài sâu hại Phát huy tính tích cực của lực lượng thiên địch góp phần tăng suất và chất lượng hạt ngô, đồng thời giữ cân sinh học hệ sinh thái đờng ṛng, hạn chế sử dụng th́c hóa học bảo vệ sức khỏe người và hạn chế ô nhiễm môi trường Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, để tiếp tục hoàn thiện công tác phòng trừ sâu hại ngơ, góp phần làm cân hệ sinh thái nông nghiệp tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee lồi ruồi ký sinh Lydella thompsoni Herting tại Đơng Anh, Hà Nội vụ hè thu 2014” 1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Nắm được đặc điểm sinh vật học của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee Đi sâu nghiên cứu một số tập tính sinh học của loài r̀i ký sinh Lydella thompsoni Herting Từ làm sở đề xuất biện pháp bảo vệ, nhân nuôi và sử dụng thiên địch có hiệu quả, phục vụ cho việc sản xuất ngô đồng ruộng 1.3 Yêu cầu của đề tài -Nắm được đặc điểm sinh vật học của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee Đông Anh - Hà Nội vụ hè thu 2014 -Xác định mối quan hệ mật độ sâu đục thân và tỷ lệ sâu bị ký sinh dưới ảnh hưởng của các điều kiện sinh thái khác -Xác định một số tập tính sinh học của ruồi ký sinh Lydella thompsoni Herting PHẦN II TÔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee 2.1.1 Tình hình nghiên cứu thế giới Theo Capinera (2000) sâu đục thân ngô được tìm thấy lần đầu tiên miền Bắc nước Mỹ gần Boston, Massachusetts vào năm 1917 Đến sâu đục thân ngô trải rộng đến phía tây vùng núi Rocky Canada và Mỹ và đến tận phía nam vịnh Gulf Coast Và sau lan rộng các vùng khác, châu Phi thấy xuất của chúng Sâu đục thân ngô là sâu hại phổ biến Bắc Mỹ và nhiều vùng châu Âu Phạm vi ký chủ của sâu đục thân ngơ rợng, tấn cơng nhiều của họ hoà thảo mà có thân đủ lớn để cho sâu đục thân chui vào Khi khơng có ngơ ṛng sâu đục thân ngơ có thể phá hoại yến mạch, kê… Liu and Hou (2004) cho biết, hai loài sâu đục thân ngô châu Á, Ostrinia furnacalis và sâu đục thân ngô châu Âu, O nubilalis, đều được tìm thấy Longdong, tỉnh Gansu, Trung Quốc Theo Wang et al (2005), sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis phân bố phía Đông Nam châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippine, Malaysia, Indonesia và mợt sớ nơi Thái Bình Dương Nó gây hại ngô, bo bo, kê và Đây là loài côn trùng gây hại kinh tế đáng kể của ngô Trung Quốc Ước tính thiệt hại trung bình hàng năm Trung Quốc sâu đục gây khoảng từ đến triệu tấn Thiệt hại này có thể lớn bùng nổ hàng năm của Cây lau đóng vai trò là ký chủ phụ đối với nhiều loài trùng và các bệnh có tầm quan trọng kinh tế Bao gờm có các loài Scirpophaga excerptalis, sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis) và Schizotetranychus spp (http://www.cabi.org/isc/datasheet/48162) ... sâu hại ngơ, góp phần làm cân hệ sinh thái nông nghiệp tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee lồi ruồi ký sinh. .. của các ký chủ khác đến đẻ trứng của trưởng thành sâu đục thân ngô 33 Bảng 4.6 Tỷ lệ sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) bị ruồi (Lydella thompsoni Herting) ký. .. mật độ sâu đục thân và tỷ lệ sâu bị ký sinh dưới ảnh hưởng của các điều kiện sinh thái khác -Xác định một số tập tính sinh học của ruồi ký sinh Lydella thompsoni Herting PHẦN