Trong nền kinh tế quốc dân, ngành Chăn nuôi ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, giá trị tổng sản phẩm chăn nuôi không ngừng tăng lên trong những năm qua.Theo báo cáo của Hội Chăn nuôi Việt Nam năm (2018) chăn nuôi lợn sản lượng đạt 28,15 triệu con với hơn 3,8 triệu tấn thịt hơi, chăn nuôi gia cầm với tổng đàn hơn 400 triệu con, sản lương thịt đạt 1 triệu tấn, sản lượng trứng đạt 11 tỷ quả, sản lượng sữa 963.000 tấn. Theo Bộ (NNPTNT) năm (2019) là một năm gặp nhiều biến cố đối với ngành chăn nuôi nói chung và đặc biệt là chăn nuôi lợn, do chịu thiệt hại nặng nề từ dịch tả lợn châu Phi, sản lượng thịt lợn giảm sâu dẫn đến tổng sản lượng thịt hơi các loại giảm gần 4% so với năm (2018). Tỷ trọng sản lượng các loại thịt hơi có sự thay đổi đáng kể so với năm 2018 khi có dịch, năm (2019) tỷ trọng sản lượng thịt lợn và thịt gia cầm chiếm tương ứng là 65,6% và 25,5% trong tổng sản lượng thịt hơi các loại. Đàn gia cầm phát triển tốt, sản lượng đạt 1,3 triệu tấn, tăng 15%; sản lượng thịt bò ước đạt 0,35 triệu tấn, tăng 4,4%; sản lượng sữa tươi đạt 1,03 triệu tấn, tăng 10% (trong đó thể hiện rõ xu hướng chuyển đổi cơ cấu về chất; Tỷ lệ bò lai tăng lên 64,7%, đàn bo sữa tăng lên 367 ngàn con); sản lượng trứng ước đạt 13,0 tỷ quả, tăng 12%; với năm 2018. Mặc dù vậy, trong những năm gần đây ngành chăn nuôi ở nước ta có những bước phát triển khá mạnh, trong đó chăn nuôi lợn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong cung cấp thực phẩm tiêu thụ trong nước cũng như phục vụ xuất khẩu. Hiện nay các cơ sở chăn nuôi lợn việc nhân và lai tạo giống đã trở thành khâu quan trọng trong phương hướng phát triển chăn nuôi lợn, nhờ đó đã tạo ra các tổ hợp lai cho các thế hệ con lai có khả năng sinh sản tốt, tăng khối lượng nhanh, sức chống đỡ với bệnh tật tốt, chi phí thức ăn giảm và tỷ lệ nạc cao, đáp ứng nhu cầu nuôi lợn hướng nạc phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của người dân tăng cao, nhu cầu về thực phẩm chất lượng cũng theo đó tăng lên, đặc biệt là thịt lợn siêu nạc. Vì vậy, ngành chăn nuôi đã và đang mở rộng theo hướng tăng năng suất và tăng tỷ lệ nạc. Chính vì vậy, các tổ hợp lai 3 giống 4 giống với các đực Duroc, đực lai PiDu ngày càng phổ biến đã thể hiện được ưu thế lai, các đực ngoại được đưa vào nuôi phổ biến trong các nông hộ và trang trại chăn nuôi công nghiệp. Tỉnh Tuyên Quang là một trong những tỉnh miền núi nghành chăn nuôi chưa phát triển , chủ yếu là chăn nuôi nông hộ, không tập trung, chăn nuôi với quy mô vừa và nhỏ hiệu quả kinh tế thấp nên ngành chăn nuôi của tỉnh không được chú trọng đầu tư phát triển. Việc theo dõi, đánh giá khả năng sản xuất thông qua các chỉ tiêu về sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt là vấn đề rất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc, để nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, đưa nghành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng là nghành mũi nhọn trong phát triển kinh tế của tỉnh. Để có đàn lợn thịt tăng trưởng nhanh và đạt tỷ lệ nạc tối đa phát huy phẩm chất giống, bên cạnh việc nâng cao tiến bộ di truyền, chọn lọc tốt, cải tiến chế độ chăm sóc nuôi dưỡng và điều kiện chuồng trại... thì việc tạo ra những tổ hợp lai kết hợp ưu điểm của mỗi giống, dòng cao sản và đặc biệt là sử dụng triệt để ưu thế lai của chúng là rất cần thiết để nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế. Xuất phát từ tình hình đó, để góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn nái ngoại trong điều kiện thực tế hiện nay, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI GIỮA ĐỰC DUROC VÀ ĐỰC PIDU PHỐI VỚI NÁI LAI F1(LANDRACE X YORKSHIRE)’’
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ VII MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT MỤC TIÊU .9 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 4.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 CƠ SỞ KHOA HOC ̣ CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1.1 TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 11 1.1.2 LAI GIỐNG VÀ ƯU THẾ LAI 13 1.1.3 CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 17 1.1.4 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG 26 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI 30 1.2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI 30 1.2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC .34 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 VÂT LIÊU ̣ , ĐIA ̣ ĐIÊM ̉ VÀ THƠÌ GIAN NGHIÊN CƯU ́ .38 2.1.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 38 2.1.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 38 2.1.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .38 2.2 NỘI DUNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CƯU ́ 38 2.2.1 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA HAI TỔ HỢP LAI D X F1(LY) VÀ PIDU X F1(LY) 38 2.2.2 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG F1( D X LY) VÀ F1( PD X LY) 39 2.2.3 NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT F1(D X LY) VÀ F1(PD X LY) .39 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.3.1 CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN .40 2.3.2 TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG LỢN CON 42 2.3.3 CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG 42 2.3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT 44 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .47 3.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC VÀ ĐỰC PIDU 47 3.1.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CHUNG CỦA HAI TỔ HỢP LAI D X F1(LXY) VÀ PD X F1(LXY) .47 3.1.2 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HAI TỔ HỢP LAI QUA CÁC LỨA ĐẺ 56 3.2 KẾT QUẢ THEO DÕI VỀ TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG CAI SỮA 64 3.3 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA LỢN THỊT 66 3.3.1 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA LỢN THỊT 66 3.4 NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA HAI TỔ HỢP LAI DU X (LY) VÀ PIDU X (LY) 68 3.4.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG THỊT 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 5.1 KẾT LUẬN .76 5.1.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN 76 5.1.2 SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT 76 5.2 KIẾN NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 94 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng D Giống lợn Duroc D(LY) Tổ hợp lai ♂Duroc x ♀(Landrace x Yorkshire) DFD Dark, Firm, Dry KHKT Khoa học kỹ thuật KL Khối lượng LxY ♂ Landrace x ♀ Yorkshire L Giống lợn Landrace LW Giống lợn Large White Mean Giá trị trung binh NXB Nhà xuất P Pietrain PD(LY) Tổ hợp lai ♂PiDu x ♀( Landrace xYorkshire) Pidu ♂ Pietrain x ♀ Duroc PSE Pale, Soft, Excudative PTNT Phát triển nông thôn SE Sai số trung bình CV% Hệ số biến động TĂ Thức ăn TKL Tăng khối lượng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM TRÊN LỢN NÁI 40 BẢNG 2.2 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG THỨC ĂN DÙNG CHO CÁC LOẠI LỢN 40 BẢNG 2.3 MỨC ĂN HÀNG NGÀYCHO CÁC LOẠI LỢN .41 BẢNG 2.4 KHẨU PHẦN ĂN LỢN NÁI NUÔI CON .41 BẢNG 2.5: SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM LỢN THỊT THƯƠNG PHẨM 43 BẢNG 2.6: THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CHO LỢN THƯƠNG PHẨM 43 BẢNG 3.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CHUNG CỦA HAI TỔ HỢP LAI D X F1(LXY) VÀ PD X F1(LXY) .47 BẢNG 3.2A NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NÁI F1(LY) PHỐI VỚI ĐỰC PD QUA LỨA .57 BẢNG 3.2B NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NÁI F1( LY) PHỐI VỚI ĐỰC D QUA LỨA 58 BẢNG 3.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG CAI SỮA CỦA HAI TỔ HỢP LAI F1(LXY) X PIDU VÀ F1(LXY) X D .65 BẢNG 3.4 SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA LỢN THỊT 66 BẢNG 3.5 NĂNG SUẤT THÂN THỊT CỦA CON LAI D X (LY) VÀ PD X (LY) 69 BẢNG 3.6 CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA CON LAI (D X LY) VÀ (PD X LY) 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1 SỐ CON SƠ SINH /LỨA, SỐ CON SƠ SINH, SỐ CON CAI SỮA/Ổ .50 BIỂU ĐỒ 3.2 KHỐI LƯỢNG SƠ SINH VÀ CAI SỮA CỦA LỢN CON 52 BIỂU ĐỒ 3.3 SỐ CON SƠ SINH/Ổ QUA CÁC LỨA ĐẺ 59 BIỂU ĐỒ 3.4 SỐ CON CAI SỮA/Ổ QUA CÁC LỨA ĐẺ 60 BIỂU ĐỒ 3.5 KHỐI LƯỢNG SƠ SINH/CON QUA CÁC LỨA ĐẺ .62 BIỂU ĐỒ 3.6 KHỐI LƯỢNG CAI SỮA/CON QUA CÁC LỨA ĐẺ 63 BIỂU ĐỒ 3.7 GIÁ TRỊ PH45 VÀ PH24 CỦA HAI TỔ HỢP LAI 72 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ nước hai tổ hợp lai D x (LY)và PiDu x (LY) .74 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Trong kinh tế quốc dân, ngành Chăn ni ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế, giá trị tổng sản phẩm chăn nuôi không ngừng tăng lên năm qua.Theo báo cáo Hội Chăn nuôi Việt Nam năm (2018) chăn nuôi lợn sản lượng đạt 28,15 triệu với 3,8 triệu thịt hơi, chăn nuôi gia cầm với tổng đàn 400 triệu con, sản lương thịt đạt triệu tấn, sản lượng trứng đạt 11 tỷ quả, sản lượng sữa 963.000 Theo Bộ (NN&PTNT) năm (2019) năm gặp nhiều biến cố ngành chăn ni nói chung đặc biệt chăn nuôi lợn, chịu thiệt hại nặng nề từ dịch tả lợn châu Phi, sản lượng thịt lợn giảm sâu dẫn đến tổng sản lượng thịt loại giảm gần 4% so với năm (2018) Tỷ trọng sản lượng loại thịt có thay đổi đáng kể so với năm 2018 có dịch, năm (2019) tỷ trọng sản lượng thịt lợn thịt gia cầm chiếm tương ứng 65,6% 25,5% tổng sản lượng thịt loại Đàn gia cầm phát triển tốt, sản lượng đạt 1,3 triệu tấn, tăng 15%; sản lượng thịt bò ước đạt 0,35 triệu tấn, tăng 4,4%; sản lượng sữa tươi đạt 1,03 triệu tấn, tăng 10% (trong thể rõ xu hướng chuyển đổi cấu chất; Tỷ lệ bò lai tăng lên 64,7%, đàn bo sữa tăng lên 367 ngàn con); sản lượng trứng ước đạt 13,0 tỷ quả, tăng 12%; với năm 2018 Mặc dù vậy, năm gần ngành chăn ni nước ta có bước phát triển mạnh, chăn ni lợn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng cung cấp thực phẩm tiêu thụ nước phục vụ xuất Hiện sở chăn nuôi lợn việc nhân lai tạo giống trở thành khâu quan trọng phương hướng phát triển chăn nuôi lợn, nhờ tạo tổ hợp lai cho hệ lai có khả sinh sản tốt, tăng khối lượng nhanh, sức chống đỡ với bệnh tật tốt, chi phí thức ăn giảm tỷ lệ nạc cao, đáp ứng nhu cầu nuôi lợn hướng nạc phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Trong năm gần đây, kinh tế ngày phát triển, thu nhập người dân tăng cao, nhu cầu thực phẩm chất lượng theo tăng lên, đặc biệt thịt lợn siêu nạc Vì vậy, ngành chăn nuôi mở rộng theo hướng tăng suất tăng tỷ lệ nạc Chính vậy, tổ hợp lai giống giống với đực Duroc, đực lai PiDu ngày phổ biến thể ưu lai, đực ngoại đưa vào nuôi phổ biến nông hộ trang trại chăn nuôi công nghiệp Tỉnh Tuyên Quang tỉnh miền núi nghành chăn nuôi chưa phát triển , chủ yếu chăn nuôi nông hộ, không tập trung, chăn nuôi với quy mô vừa nhỏ hiệu kinh tế thấp nên ngành chăn nuôi tỉnh không chú trọng đầu tư phát triển Việc theo dõi, đánh giá khả sản xuất thông qua tiêu sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt vấn đề cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc, để nâng cao suất hiệu kinh tế, đưa nghành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng nghành mũi nhọn phát triển kinh tế tỉnh Để có đàn lợn thịt tăng trưởng nhanh đạt tỷ lệ nạc tối đa phát huy phẩm chất giống, bên cạnh việc nâng cao tiến di truyền, chọn lọc tốt, cải tiến chế độ chăm sóc ni dưỡng điều kiện chuồng trại việc tạo tổ hợp lai kết hợp ưu điểm giống, dòng cao sản đặc biệt sử dụng triệt để ưu lai chúng cần thiết để nâng cao suất hiệu kinh tế Xuất phát từ tình hình đó, để góp phần nâng cao hiệu chăn ni lợn nái ngoại điều kiện thực tế nay, chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI GIỮA ĐỰC DUROC VÀ ĐỰC PIDU PHỐI VỚI NÁI LAI F1(LANDRACE X YORKSHIRE)’’ MỤC TIÊU - Đánh giá khả sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối giống với đực Duroc PiDu nhằm góp phần cải tiến chất lượng đàn giống - Đánh giá khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, suất chất lượng thịt hai tổ hợp lai nhằm góp phần xác định tổ hợp lai phù hợp chăn nuôi lợn Công ty TNHH Dabaco Tuyên Quang PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành đàn nái lai F1(LY) phối giống với đực Duroc PiDu nuôi Công ty TNHH Dabaco Tuyên Quang Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần làm phong phú thêm dẫn liệu khả sinh sản lợn nái F1(LY) phối với đực Duroc PiDu, đồng thời đánh giá yếu tố cấu thành hiệu kinh tế sản xuất chăn nuôi lợn nái sinh sản theo hướng chăn nuôi công nghiệp 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài xác định công thức lai đạt hiệu khả sinh sản tổ hợp lai đánh giá tốc độ sinh trưởng lợn Công ty TNHH Dabaco Tuyên Quang, thành tựu để sở tiếp tục nhân rộng triển khai thời gian lâu dài Đồng thời nhân rộng mơ hình nước CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Giống yếu tố hàng đầu, định đến thành công chăn nuôi Người chăn nuôi mong muốn tạo giống có suất, chất lượng cao, có khả chống đỡ bệnh tật Vì vậy, chọn lọc lai tạo giống việc quan trọng chăn nuôi giúp tăng giá trị giống tạo ưu lai tối đa Quá trình chọn lai thực hiệu người chăn nuôi có kiến thức di truyền, đặc biệt chất di truyền ưu lai tính trạng Bởi chất sinh học giống vật nuôi thể qua kiểu hình đặc trưng riêng nó; kiểu gen, tác động nhân tố môi trường cụ thể biểu thành kiểu hình tương ứng vật ni 1.1.1 Tính trạng số lượng yếu tố ảnh hưởng 1.1.1.1 Tính trạng số lượng Tính trạng số lượng tính trạng mà sai khác cá thể, sai khác mức độ sai khác chủng loại Tính trạng số lượng có đặc trưng sau: + Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều gen, gen có tác động nhỏ; + Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng lớn điều kiện mơi trường; + Có thể xác định giá trị tính trạng số lượng phép đo; + Các giá trị quan sát tính trạng số lượng biến liên tục Tính trạng số lượng sản xuất nơng nghiệp nói chung chăn ni nói riêng coi tính trạng suất Hầu hết tính trạng có giá trị kinh tế gia súc tính trạng số lượng Có tượng di truyền có liên quan đến tính trạng số lượng tượng di truyền sở lý luận cho việc cải tiến di truyền giống vật nuôi Trước hết giống vật thân thuộc, quan hệ thân thuộc gần, vật giống Đó sở di truyền chọn lọc Thứ suy hoá cận thân tượng ưu lai Đây sở chọn phối để nhân lai tạo Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết di truyền học số lượng, nhiều nhà di truyền học thống kê bổ sung, nâng cao trở thành ngành khoa học có sở khoa học vững chắc, ứng dụng rộng rãi vào việc cải tiến di truyền giống vật nuôi (Nguyễn Văn Thiện, 1995) 1.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng Theo Nguyễn Văn Thiện (1995), biểu bề ngồi đặc tính khác số cá thể gọi kiểu hình cá thể tính trạng số lượng tính trạng chất lượng Giá trị kiểu hình (P) tính trạng biểu thị thơng qua giá trị kiểu gen (G) sai lệch môi trường (E) Giá trị kiểu hình biểu thị sau: P=G+E Trong đó: P: Giá trị kiểu hình (Phenotypic Value) G: Giá trị kiểu gen (Genotypic Value) E: Sai lệch mơi trường (Enviromental Deviation) Kiểu hình gen chi phối thuộc hai locus trở lên giá trị kiểu hình biểu thị sau: P = A + D + I + Eg + Es Trong A (Additive Value): Giá trị cộng gộp giá trị giống D (Dominant Deviation): Sai lệch trội I (Interactive Deviation): Sai lệch tương tác Eg (General Enviromental Deviation): Sai lệch môi trường chung Es (Special Enviromental Deviation): Sai lệch môi trường riêng Qua việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng thấy muốn nâng cao suất vật nuôi cần tác động biện pháp sau: - Tác động mặt di truyền (G): nhiệm vụ nhà làm công tác giống + Tác động vào hiệu ứng cộng gộp (A) cách chọn lọc + Tác động vào hiệu ứng trội (D) át gen (I) cách lai giống