tieu luan co che quan ly kinh te ở nước ta giai đoạn 1975 1985

34 413 2
tieu luan co che quan ly kinh te ở nước ta giai đoạn 1975 1985

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Xây dựng đất nước giàu mạnh tiến kịp các trào lưu tiên tiến của thời đại, nhân dân có cuộc sống văn minh, hạnh phúc luôn là mục tiêu hướng tới và là mơ ước của tất cả các dân tộc. Đối với dân tộc Việt Nam, lịch sử đã chứng minh chỉ có con đường tiến lên Chủ nghĩa xã hội là duy nhất đúng đắn, phù hợp để có thể đạt đến những mục tiêu tiến bộ văn minh. Đất nước ta đã trải qua một quá trình lâu dài gian khổ và không kém phần phức tạp để đưa đất nước tiến lên nhằm đạt những mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội, đã có những thành công đáng kể và cũng có những sai lầm. Ở thời kỳ 1975 – 1986, một số thành công cũng như sai lầm, vấp váp của Đảng trong quá trình xây dụng đất nước thể hiện khá rõ nét trong cơ chế quản lý kinh tế. Theo quan niệm của các nước xã hội chủ nghĩa lúc đó: càng xây dựng, hoàn thiện sớm cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp càng sớm có Chủ nghĩa xã hội. Trong những năm từ 1954 1975, nước ta đã áp dụng cơ chế quản lý kinh tế này và đã phát huy tác dụng cần thiết và tích cực vì nó là cơ sở và thiết chế kinh tế bảo đảm sự đồng nhất chính trị tinh thần xã hội cho miền Bắc, phục vụ nhu cầu tập trung nguồn lực cho xây dựng và chiến đấu…Song cơ chế này cũng bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Khi đất nước chuyển sang thời bình thì những khiếm khuyết này càng bộc rõ hơn khi chúng ta tiếp tục áp dụng cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, thống nhất trong cả nước, trong khi những điều kiện lịch sử của miền Bắc và miền Nam không giống nhau đã làm cho kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, trong thời kỳ này chúng ta cũng đã bắt đầu có những bước chuyển biến cơ bản, mặc dù chưa hoàn thiện để xây dựng một cơ chế mới phù hợp hơn. Nghiên cứu về cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam 1975 – 1985, có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Ở đây, tác giả trước hết khái quát về tình hình xã hội Việt Nam thời kỳ trước đổi mới, đưa ra khái niệm cơ chế quản lý kinh tế. Sau đó tập trung đi sâu trình bày về cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp với những đặc điểm, hình thức thể hiện cũng như những kết quả, hạn chế và ý nghĩa của nó. Đồng thời, phân tích những bước chuyển biến ban đầu của Đảng ta từ Hội nghị Trung Ương 6 khóa IV (1979) đến 1985. Và rút ra một vài suy nghĩ của bản thân để thấy được những nét quanh co phức tạp, độc đáo trong một giai đoạn lịch sử của đất nước.

... giai đoạn sau: Giai đoạn thứ nhất: từ 1975 - 1979, kinh tế nước ta thực chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp; Giai đoạn 2: từ năm 1979 đến 1985 giai đoạn thử nghiệm đổi chế quản lý kinh. .. với quy luật kinh tế khách quan theo mục tiêu xác định điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn phát triển Cơ chế quản lý kinh tế tác động sâu sắc đến hiệu phát triển kinh tế quốc dân, hiệu kinh tế xã... không coi trọng quy luật kinh tế, xem nhẹ hạch toán kinh doanh Trong giai đoạn trước đổi vào năm 1986, thực quản lý theo chế tập trung đến mức quan liêu Nhà nứơc người quản lý tất cả, nắm tay quyền

Ngày đăng: 24/07/2018, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan