MỞ ĐẦU Trước lịch sử phát triển kinh tế nói chung và toàn quốc nói riêng ở Việt Nam do áp lực gay gắt của tình hình trong nước và quốc tế buộc chúng ta không còn con đường nào khác phải tiến hành đổi mới. Hoạt động đầu tiên để tiến hành đổi mới chính là đổi mới quản lý mà trước hết là quản lý kinh tế. Hội nghị Trung ương 6 khoá IV (tháng 81979) với chủ trương và quyết tâm làm cho sản xuất bung ra là bước đột phá đầu tiên của quá trình đổi mới ở nước ta. Hội nghị đã tập trung vào những biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém trong quản lý kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa; điều chỉnh những chủ trương, chính sách kinh tế, phá bỏ rào cản, mở đường cho sản xuất phát triển: ổn định nghĩa vụ lương thực trong 5 năm, phần dôi ra được bán cho Nhà nước hoặc lưu thông tự do; khuyến khích mọi người tận dụng ao hồ, ruộng đất hoang hoá; đẩy mạnh chăn nuôi gia súc dưới mọi hình thức (quốc doanh, tập thể, gia đình); sửa lại thuế lương thực, giá lương thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại chế độ phân phối trong nội bộ hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lối phân phối theo định suất, định lượng để khuyến khích tính tích cực của người lao động,... Những đổi mới quản lý kinh tế trên đây là những nhận thức về sự cần thiết phải giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất, sự cần thiết phải tạo ra động lực thiết thực cho người lao động đó là quan tâm đến lợi ích kinh tế, lợi ích vật chất thiết thân của người lao động. Những quản lý đổi mới về kinh tế đó tuy mới mang tính chất từng mặt, từng bộ phận, chưa cơ bản và toàn diện, nhưng lại là những bước chuẩn bị quan trọng, tạo tiền đề cho bước phát triển nhảy vọt ở Đại hội VI. Trải qua 6 kỳ Đại hội vấn đề chủ trương và nội dung đổi mới kinh tế của Đảng ngày càng được bổ sung và phát triển cho phù hợp hơn với tình hình thực tiễn đất nước trong thời gian vừa qua. Xuất phát từ những vấn đề trên do vậy em đã lựa chọn đề tài: “Chủ trương và nội dung đổi mới quản lý kinh tế của Đảng ta” để làm đề tài tiểu luận kết thúc môn với mong muốn làm rõ hơn được những vấn đề này.
TIỂU LUẬN MƠN : HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VỚI QUẢN LÝ XÃ HỘI Đề tài : CHỦ TRƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA ĐẢNG TA MỞ ĐẦU Trước lịch sử phát triển kinh tế nói chung tồn quốc nói riêng Việt Nam áp lực gay gắt tình hình nước quốc tế buộc khơng cịn đường khác phải tiến hành đổi Hoạt động để tiến hành đổi đổi quản lý mà trước hết quản lý kinh tế Hội nghị Trung ương khoá IV (tháng 8-1979) với chủ trương tâm làm cho sản xuất "bung ra" bước đột phá trình đổi nước ta Hội nghị tập trung vào biện pháp nhằm khắc phục yếu quản lý kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa; điều chỉnh chủ trương, sách kinh tế, phá bỏ rào cản, mở đường cho sản xuất phát triển: ổn định nghĩa vụ lương thực năm, phần dôi bán cho Nhà nước lưu thơng tự do; khuyến khích người tận dụng ao hồ, ruộng đất hoang hố; đẩy mạnh chăn ni gia súc hình thức (quốc doanh, tập thể, gia đình); sửa lại thuế lương thực, giá lương thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại chế độ phân phối nội hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lối phân phối theo định suất, định lượng để khuyến khích tính tích cực người lao động, Những đổi quản lý kinh tế nhận thức cần thiết phải giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất, cần thiết phải tạo động lực thiết thực cho người lao động - quan tâm đến lợi ích kinh tế, lợi ích vật chất thiết thân người lao động Những quản lý đổi kinh tế mang tính chất mặt, phận, chưa toàn diện, lại bước chuẩn bị quan trọng, tạo tiền đề cho bước phát triển nhảy vọt Đại hội VI Trải qua kỳ Đại hội vấn đề chủ trương nội dung đổi kinh tế Đảng ngày bổ sung phát triển cho phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước thời gian vừa qua Xuất phát từ vấn đề em lựa chọn đề tài: “Chủ trương nội dung đổi quản lý kinh tế Đảng ta” để làm đề tài tiểu luận kết thúc môn với mong muốn làm rõ vấn đề NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 1.1 Tư kinh tế Đảng qua kỳ Đại hội Trước hạn chế chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, làm “kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội, gây rối loạn phân phối lưu thông đẻ nhiều tượng tiêu cực xã hội” trước đòi hỏi thực tiễn, Đảng ta đưa sách nhằm biến đổi tình hình, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, mà trước hết phải đổi tư kinh tế, xóa bỏ tư cũ lỗi thời, tháo gỡ rào cản, ràng buộc để giải phóng sức sản xuất xã hội Để thực mục tiêu đó, Đảng ta “thừa nhận tồn kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa kinh tế tư tư nhân” Để đảm bảo triển khai thực quan điểm cách nghiêm túc, Đại hội VI Đảng nhấn mạnh: “Cần sửa đổi, bổ sung công bố rộng rãi sách quán thành phần kinh tế Những quy định có tính ngun tắc phải trở thành pháp luật để người yên tâm, mạnh dạn kinh doanh Song, pháp luật phải thực nguyên tắc bình đẳng Những người làm cải việc có ích cho xã hội, thực đầy đủ nghĩa vụ, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp sách tơn trọng, hưởng thu nhập tương xứng với kết lao động, kinh doanh hợp pháp họ” Sau đó, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị ban hành Nghị như: Nghị Trung ương 2, khóa VI (4-1987) lưu thông phân phối; Nghị Trung ương khóa VI đổi chế quản lý Nhà nước xí nghiệp quốc doanh; Nghị 10 Bộ Chính trị khóa VI (1988) đổi chế quản lý nông nghiệp Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (ngày 276-1991) nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị khóa VII kế thừa quan điểm, tư tưởng Đại hội VI quán tập trung giải phóng sức sản xuất tồn xã hội, khuyến khích người động, sáng tạo, sản xuất nhiều cải, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, sử dụng nhiều hình thức phân phối, song phân phối theo lao động chủ yếu Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, khẳng định “Tăng cường quản lý vĩ mơ Nhà nước nhằm định hướng đạo phát triển toàn diện kinh tế - xã hội khắc phục tồn vốn có kinh tế thị trường, làm cho thị trường thật trở thành công cụ quan trọng việc phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn lực, phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân, bảo đảm quan hệ tích lũy tiêu dùng, điều tiết lợi ích thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, ổn định vững hơn, công xã hội nhiều hơn” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng diễn từ 26/6 đến 1/7/1996, báo cáo trị khẳng định “tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế bao gồm việc tạo lập đồng yếu tố thị trường, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật kinh tế; tiếp tục đổi cơng tác kế hoạch hóa; đổi sách tài chính, tiền tệ, giá cả, nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, coi đổi tư kinh tế nhiệm vụ lâu dài Đại hội nhấn mạnh “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tiểu mục tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN có đoạn viết: “Phát triển kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, khẳng định “Ổn định kinh tế vĩ mơ, đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo hướng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, mục tổng quát phát triển kinh tế - xã hội, có đoạn viết: “Đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII ban hành ngày 3-6-2017, nhấn mạnh “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân thực trở thành động lực kinh tế, thúc đẩy hình thành tập đồn kinh tế tư nhân có cơng nghệ đại, lực quản trị tiên tiến, hồn thiện sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ” Đây lần Đảng ta nhấn mạnh vai trò khu vực kinh tế tư nhân Từ đó, cho thấy rằng, 30 năm đổi từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đến nay, Đảng ta ln kiên định bước hồn thiện tư kinh tế xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Q trình diễn ra, diễn tiếp tục hoàn thiện Trên sở tổng quan tư tưởng, quan điểm đảng ta từ Đại hội VI đến Đại hội XII, rút số nhận xét sau: Một là, Đảng ta ln có nhận thức quán mối quan hệ kinh tế trị, trị biểu tập trung kinh tế Do đó, đổi tư kinh tế trước bước kết hợp chặt chẽ với đổi tư trị Hai là, Đảng ta chủ trương lấy đổi tư kinh tế làm trung tâm, đồng thời bước đổi tư trị cho phù hợp Đổi tư kinh tế tư trị mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững gắn với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường, mà mục đích cuối dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh Đổi kinh tế đôi với đổi trị, khơng phù hợp với hồn cảnh, điều kiện nước ta, mà cịn phù hợp với quy luật phù hợp thượng tầng kiến trúc hạ tầng sở Mặc dù, cách tiếp cận ngôn từ sử dụng Văn kiện kỳ Đại hội có khác nhau, song nội dung cốt lõi, đổi tư kinh tế không thay đổi Các Nghị quyết, sách quán từ tư lý luận đến hành động thực tiễn biện pháp thực Sự qn tiền đề cho thành công nước ta 33 năm qua 1.2 Những kết đạt sau 33 năm đổi kinh tế Việt Nam Trong thời gian qua thành tựu đạt đổi kinh tế thể qua nội dung sau đây: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong 30 năm qua (1986-2017), tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta, có dao động định, song mức cao trung bình khu vực giới với mức tăng bình quân thời kỳ gần 7%/năm Nếu giai đoạn 1986-1990, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt 4,4%/năm, đến giai đoạn 1991-1995 8,2%/năm; giai đoạn 1996-2000 7,6%/năm; giai đoạn 2001-2005 7,34%; giai đoạn 2006-2010 6,32%/năm; năm 2016 6,21% năm 2017 6,81% Chất lượng tăng trưởng bước cải thiện, trình độ cơng nghệ sản xuất nâng lên Đóng góp yếu tố suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP giai đoạn 2001-2005 đạt 21,4%, giai đoạn 2006-2010 đạt 17,2%, đến giai đoạn 2011-2015 tăng lên 28,94% Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt, nợ cơng có xu hướng giảm dần, dự trữ ngoại tệ tăng, đạt mức an toàn Thu nhập bình quân đầu người từ khoảng 100 USD/người/năm vào năm 1986, lên 471 USD/người/năm vào năm 2003 Năm 2018, quy mô kinh tế nước ta đạt 204 tỷ USD, bình quân đầu người 2300 USD/người/năm Năm 2017, quy mô kinh tế theo giá hành đạt 5.007,9 nghìn tỷ đồng, tương ứng 220 tỷ USD; thu nhập bình quân đầu người khoảng 2385 USD/người/năm11 Thứ hai, kết huy động nguồn vốn đầu tư Giai đoạn 1986-2017, để tạo nguồn lực tài cho phát triển, Đảng Nhà nước ta khuyến khích cá nhân, tổ chức trị, xã hội, thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư phát triển kinh tế Kết tổng vốn đầu tư toàn xã hội nước ta ngày tăng Nếu giai đoạn 1998-2000, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 117,9 nghìn tỷ đồng, đến năm 2017 đạt 1667,4 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 14 lần so với giai đoạn 1998-2000 Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế có dịch chuyển theo hướng tích cực, thể chỗ: vốn đầu tư phát triển khu vực nhà nước giảm xuống; khu vực ngồi nhà nước khu vực có vốn ĐTNN tăng lên Nếu giai đoạn 1986-2000, vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước chiếm 54,3% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; khu vực kinh tế 24,1%; khu vực kinh tế có vốn ĐTNN 21,6% đến năm 2017, cấu vốn đầu tư theo thành phần là: 35,6%; 40,6% 23,8% Thứ ba, tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập Từ năm 1986, nước ta thực mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa, hội nhập với khu vực quốc tế, nhờ sức sản xuất nước giải phóng, thành phần kinh tế phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngày tăng Nhu cầu tiêu thụ, trao đổi hàng hóa, dịch vụ nước quốc tế khơng ngừng mở rộng Do đó, xuất nhập hàng hóa tăng đột biến, năm 1986 tổng kim ngạch xuất nhập đạt 2.944 triệu USD, đó, xuất đạt 789 triệu USD, nhập 2.155 triệu USD, năm 2017, tức sau 31 năm, tổng kim ngạch xuất nhập lên tới 425 tỷ USD, xuất đạt 213,96 tỷ USD, nhập đạt 211,04 tỷ USD, xuất siêu 2,9 tỷ USD Thứ tư, vấn đề an sinh xã hội Với mục tiêu định hướng XHCN, Đảng ta thống quan điểm tăng trưởng kinh tế phải đôi với tiến công xã hội Do đó, vấn đề an sinh xã hội đảm bảo, hệ thống an sinh xã hội phúc lợi cho người phát triển đồng ngày cải thiện Vấn đề lao động việc làm, suất lao động tỷ lệ thất nghiệp phát triển theo hướng tích cực Cụ thể: Số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành, lĩnh vực kinh tế, tăng từ 37.975 nghìn người vào năm 2000, lên 53.718 nghìn người vào năm 2017 tăng 41,4%, bình quân năm tăng 2,4%/năm; suất lao động xã hội năm 2005 đạt 21,4 triệu đồng/người, đến năm 2017 đạt 93,2 triệu đồng/người Như vậy, vòng 12 năm, suất lao động xã hội tăng 3,35 lần, bình quân tăng 27,9%/năm; tỷ lệ thất nghiệp nước ta thấp có xu hướng giảm dần từ 2,88% năm 2010, xuống 2,24% vào năm 2017 Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước, cấp quyền, tổ chức trị - xã hội tồn dân, tổ chức thực nghiêm túc, chu đáo, từ khâu xác định chuẩn nghèo cho giai đoạn phù hợp với trình độ phát triển kinh tế mức sống bình quân dân cư Các chương trình, dự án đầu tư nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo, vùng đặc biệt khó khăn để người tham gia sản xuất kinh doanh vươn lên thoát nghèo trở thành hộ giả, nên hộ nghèo nước giảm dần qua giai đoạn phát triển Nếu xét theo chuẩn nghèo qua giai đoạn từ 1993-1995 19972000 tỷ lệ hộ nghèo năm 1993 58%, giảm xuống 37,4% vào năm 1998 Áp dụng chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005, năm 2002 tỷ lệ hộ nghèo 28,9%, năm 2004 23,2% Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010, năm 2007 tỷ lệ hộ nghèo 14,8%, năm 2009 11% năm 2010 9,45% Căn chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 11,76%, năm 2014 8,4%, năm 2015 7,1% Năm 2015, Chính phủ có định số 59/2015/QĐ-TTg chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, theo tiêu chuẩn tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 8,93%, năm 2017 6,72% Chương trình xóa đói giảm nghèo nước ta tổ chức quốc tế đánh giá thành cơng nỗ lực Đảng, Nhà nước, quyền cấp, đồn thể trị, xã hội, tồn dân đặc biệt nỗ lực thoát nghèo thân hộ nghèo Lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày quan tâm như: Tích cực triển khai nhiều giải pháp giảm tải bệnh viện; Tập trung đầu tư xây dựng hệ thống bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh tuyến cuối Đội ngũ cán y tế phát triển số lượng chất lượng y tế công lập tư nhân Riêng y tế công lập, số sở khám chữa bệnh năm 1986 11.600 sở, năm 2016 13.591 sở, đạt tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1986-2016 0,6%/năm; số giường bệnh tăng bình quân 47,2%/năm; số bác sĩ tăng bình quân 9,8%/năm Tuổi thọ trung bình nước ta tăng, đạt 73,3 tuổi vào năm 2015; năm 2016 73,4 tuổi; năm 2017 73,5 tuổi, vượt xa nước có thu nhập thấp (58 tuổi) cao nước có thu nhập trung bình (71 tuổi) Số trẻ em tuổi suy dinh dưỡng, theo báo cáo Viện dinh dưỡng trước quan truyền thông ngày 12-10-2018 suy dinh dưỡng thể thấp cịi 23,8%, thể nhẹ cân 13,4% có xu hướng giảm dần 1.3 Những vấn đề đặt kinh tế giai đoạn Những kết đạt sau 30 năm đổi nước ta to lớn, tồn diện, song cịn nhiều vấn đề đặt cần nghiên cứu hoàn thiện: Đổi trị đơi chưa bắt kịp đổi kinh tế, nên tạo nhiều khoảng trống pháp lý; nhiều chế, sách cịn thiếu, chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển kinh tế Nhiều sách khơng cịn phù hợp, chí cản trở phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta cao mức trung bình khu vực giới, song chất lượng tăng trưởng chưa cao, tỷ lệ đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP thấp Mặc dù Đảng, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, ban hành nhiều sách hỗ trợ sở vật chất, đào tạo nghề, hướng nghiệp để hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ kinh tế cá thể, doanh nghiệp vừa nhỏ vươn lên làm giàu, xích lại gần với nhóm trung lưu, giầu có xã hội Song, khoảng cách nhóm người giầu nhóm người nghèo thu nhập khơng giảm, mà có xu hướng ngày tăng Năm 2002, mức chênh lệch thu nhập nhóm người giầu nhóm người nghèo 8,1 lần, năm 2004 8,3 lần, năm 2006 8,4 lần, năm 2008 8,9 lần năm 2010 9,4 lần18 Như vậy, mức độ bất bình đẳng thu nhập nước ta có xu hướng tăng dần Giáo dục - đào tạo chăm sóc y tế khơng Nhà nước bao cấp chế cũ, nên phần đông số người nghèo không đủ tiền chữa bệnh, em khơng có tiền đóng học phí phải bỏ học Như vậy, dẫn đến tình trạng phận lớn lực lượng lao động tương lai khơng đủ sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn nghiệp vụ, khó tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội, gây áp lực lớn vấn đề giải việc làm hướng XHCN, gắn tăng trưởng kinh tế với thực công tiến xã hội bước sách Trong đó, quản lý kinh tế chất kinh tế thị trường nội hàm tính định hướng XHCN, xác định ngày cụ thể hóa kỳ đại hội Đảng, thực trở thành quản lý lý luận có sức sáng tạo, khơng làm sáng rõ đường lên CNXH Việt Nam mà bổ sung cho kho tàng lý luận CNXH Đổi quản lý kinh tế đơn sở hữu sang quản lý đa sở hữu, đa thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế tự kinh doanh, bình đẳng trước pháp luật Có thể nói, bước chuyển đổi quản lý thực khâu đột phá nhận thức lý luận kinh tế, cởi trói quản lý tạo động lực cho cơng đổi thực thuận lợi, có hiệu Đổi quản lý kinh tế theo chế tập trung bao cấp, làm cho người ỷ lại, thụ động sang quản lý quản lý theo chế thị trường, địi hỏi tính động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm người Đổi quản lý kinh tế phân phối bình qn, cào bằng, khơng thừa nhận đến thừa nhận đa dạng hóa hình thức phân phối mà phân phối theo lao động chủ yếu, gắn với phân phối theo vốn, tài sản Đổi quản lý kinh tế khơng chấp nhận bóc lột, khơng chấp nhận phân hố giàu nghèo, sang quản lý chấp nhận bóc lột, chấp nhận phân hố giàu nghèo mức độ định Đổi quản lý kinh tế đảng viên không làm kinh tế tư nhân sang đảng viên làm kinh tế tư nhân Đổi quản lý kinh tế kinh tế “khép kín” sang quản lý mở, chủ động hội nhập quốc tế, chấp nhận kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Đổi quản lý kinh tế “Nhà nước làm thay thị trường”, “Nhà nước làm tất cả”, độc quyền sang quản lý nhà nước chủ yếu thực vai trò kiến tạo phát triển, khắc phục khuyết tật thị trường, đa dạng hóa chủ thể làm kinh tế, giảm độc quyền nhà nước, xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp 15 Đổi quản lý kinh tế Nhà nước đóng vai trò phân bổ nguồn lực chủ yếu, sang thị trường đóng vai trị phân bổ nguồn lực chủ yếu Đổi quản lý kinh tế cơng nghiệp hố đường “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ”, sử dụng vốn nhà nước sang quản lý cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với kinh tế tri thức phát triển rút ngắn, sử dụng nguồn vốn xã hội hoá theo chế thị trường Đổi quản lý kinh tế mơ hình kinh tế tăng trưởng theo chiều rộng với suất, chất lượng hiệu thấp, sang mơ hình kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu với suất, chất lượng hiệu cao, phát triển nhanh, bền vững gắn với bảo vệ môi trường Những đặc trưng đổi quản lý kinh tế nêu tảng tiền đề nhận thức lý luận quản lý đổi lĩnh khác trị, văn hố, xã hội, an ninh- quốc phòng, đối ngoại 2.3 Những thành tựu vè hạn chế 2.3.1 Những thành tựu Một là, trình đổi phát triển tư quản lý kinh tế Đảng xuyên suốt quán, ngày đạt tính hệ thống, đồng cao; đảm bảo thống nhất, hài hòa chiều rộng chiều sâu, phát triển hội nhập trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Tư lý luận kinh tế Đảng thực trước, có vai trị dẫn đường định hướng trình đổi phát triển kinh tế thực tế Thực tế trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta trải qua nhiều giai đoạn khó khăn thuận lợi, đặc biệt bối cảnh tan rã Liên Xô cũ nước Đông Âu thời kỳ đầu đổi mới; khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu…Tuy nhiên, Đảng Nhà nước ta kiên trì tư phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nay, thực tế chứng minh đường đắn thành tựu phát triển kinh tế-xã hội mà nước ta đạt gần 30 năm qua 16 Hai là, hình thành tư qn có tính chiến lược chế độ sở hữu thành phần kinh tế Đây bước đột phá đổi tư kinh tế, giúp giải phóng sức sản xuất vốn bị kìm hãm kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước Đã thừa nhận tồn khách quan nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác sở hữu nhà nước kinh tế nhà nước, sở có chủ trường, định hướng đắn phát triển kinh tế hàng hố nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, từ huy động tổng hợp nguồn lực để xây dựng đất nước Ba là, có thay đổi nhận thức vai trò, chức Nhà nước kinh tế Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nước vừa xây dựng chế độ, sác vừa thực hoạt động kinh tế, vừa thực chức quản lý nhà nước vừa thực chức sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường, vai trò Nhà nước xác định rõ, xây dựng hồn thiện thể chế, tạo dựng cải thiện mơi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh, can thiệp vào kinh tế với mục tiêu sửa chữa khuyết tật thị trường đảm bảo an sinh xã hội Đồng thời, Nhà nước đóng vai trò chủ thể kinh tế thị trường thông qua việc đầu tư vốn quản lý tài sản cơng Bốn là, sách thị trường thơng thương vùng nước nước nước bước tiến lớn nhận thức xây dựng kinh tế thị trường nước ta Chính sách “cởi trói” để hàng hóa tự lưu thơng với sách mở cửa kinh tế giúp đổi tư sản xuất phân phối, chuyển Việt Nam từ kinh tế tự cấp tự túc sang kinh tế sản xuất hàng hóa, từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp trở thành kinh tế thị trường nhiều nước giới công nhận Năm là, quan hệ phân phối kinh tế thị trường định hướng XHCN chuyển dịch từ chỗ coi Nhà nước chủ định phân phối (phân phối lần đầu phân phối lại) sang việc coi thị trường định phân 17 phối lần đầu vai trò Nhà nước việc phân phối lại Cơ chế phân bổ nguồn lực vật cào chuyển sang phân bổ dựa nguyên tắc tiêu chí hiệu quả, tập trung vào ngành, lĩnh vực trọng tâm góp phần nâng cao tính minh bạch hiệu phân bổ ngân sách nói riêng nguồn lực xã hội nói chung Cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực để phát huy tiềm ngành, vùng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tạo dựng tiền đề cần thiết cho phát triển kinh tế thị trường nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước; cải thiện bước kết cấu hạ tăng kinh tế xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế đời sống nhân dân; hệ thống giáo dục, khoa học công nghệ phát triển khá, thể chế kinh tế thị trường bước hình thành phát triển Sáu là, chế giá chuyển từ quản lý mệnh lệnh hành chính, khơng phản ánh quy luật giá trị, nguyên nhân gây lạm phát cao sang quản lý theo chế thị trường có quản lý nhà nước khắc phục bất cập, hạn chế giá, giá hàng hoá phản ánh giá trị hàng hoá, khắc phục mặt trái giá KTTT, đảm bảo ổn định an sinh xã hội Bẩy là, khuyến khích phát triển đồng loại thị trường, thị trường tài trọng, đặc biệt thị trường vốn để tạo kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế Phát triển thị trường không bao gồm thị trường hàng hóa dịch vụ mà cịn thị trường yếu tố sản xuất vốn, tài sản, tiền tệ sức lạo động Tám là, nhận thức vai trị tích cực chế thị trường đa dạng hoá chủ thể tham gia thị trường Trong đó, Nhà nước quản lý thị trường pháp luật, kế hoạch, chế, sách, cơng cụ địn bảy kinh tế nguồn lực khu vực kinh tế nhà nước Từng bước tách chức kinh doanh doanh nghiệp chức quản lý, giám sát quan quản lý Nhà nước, chủ sở hữu, hình thành định chế tài trung gian để 18 thực nhiệm vụ tín dụng sách nhà nước đầu tư kinh doanh vốn nhà nước 3.2.2 Những hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu trên, trình đổi tư quản lý kinh tế Đảng xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta gần 30 năm qua số hạn chế Một là, Quá trình đổi tư quản lý kinh tế, tư lý luận Đảng năm qua chậm, chưa đáp ứng yêu cầu công đổi chưa theo kịp phát triển nhanh chóng thực tiễn, việc cụ thể hóa thành chế, sách, cộng với lúng túng, chậm trễ lý luận kinh tế thị trường định hướng XHCN, cản trở đổi thực tế Một số vấn đề lý luận định hướng chủ nghĩa xã hội lĩnh vực kinh tế, chưa thật sáng rõ Những khái niệm, nội hàm kinh tế thị trường định hướng XHCN chậm luận giải dẫn đến lúng túng áp dụng vào thực tiễn Cần nghiên cứu làm rõ “mối quan hệ quy luật kinh tế kinh tế thị trường với nguyên tắc kinh tế CNXH kinh tế thị trường định hướng XHCN” Thậm chí giới học thuật xã hội, khơng ý kiến cịn nghi ngờ “đồng hành” kinh tế thị trường định hướng XHCN Hai là, vần đề quan hệ sở hữu, vai trò thành phần kinh tế, đặc biệt vấn đề sở hữu đất đai, vấn đề cần tiếp tục làm rõ Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, phải “sở hữu nhà nước” tư liệu sản xuất chủ yếu, đồng với “chế độ công hữu”? Kinh tế nhà nước “chủ đạo” kinh tế thị trường? Làm để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động DNNN, làm để kinh tế tập thể với kinh tế nhà nước trở thành tảng vững kinh tế? Ba là, tăng trưởng kinh tế không ổn định, có xu hướng chững lại gần 10 năm trở lại đây; khối lượng tăng trưởng dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Việc 19