MỞ ĐẦU 1. Tính Cấp thiết Cách đây gần 170 năm, tháng 2 năm 1848, “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” – do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo – ra đời là một sự kiện trọng đại trong lịch sử. Với việc công bố tác phẩm được thừa nhận là một đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tạo lý luận của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, là “ khúc ca tuyệt tác của chủ nghĩa Mác”, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đem lại cho giai cấp vô sản cách mạng toàn thế giới và chính đảng của nó một Cương lĩnh “ có đầy đủ chi tiết, vừa về mặt lý luận, vừa về mặt thực tiễn”. 1 Với Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, các tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã hoàn thành về có bản quá trình chuyển biến từ không tưởng thành khoa học. Từ đó, phong trào cách mạng vô sản có lý luận tiên phong và cương lĩnh cách mạng soi đường, chuyển từ tự phát sang tự giác. Đúng như C. Mác và Ph. Ăngghen khẳng định trong Tuyên ngôn: Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau. 1 Từ thực tế qua những thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng đến nay là kết quả của sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, để thực hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng ta cần tiếp tục vận dụng sáng tạo học thuyết Mác Lênin. Để vận dụng được học thuyết này, chúng ta cần có hai điều kiện cơ bản. Đó là, một mặt, chúng ta nghiên cứu, phát triển lý luận Mác Lênin, mặt khác, chúng ta cần khảo sát, nắm vững điều kiện đất nước. Muốn nắm vững hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, chúng ta cần tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu gốc. Một trong những tác phẩm kinh điển mà chúng ta cần nghiên cứu là Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848). Đây là tác phẩm quan trọng nhất đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác. Nội dung tác phẩm chứa đựng cả ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác: triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học. Sự ra đời của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã đánh dấu sự chuyển biến về chất của phong trào công nhân: từ tự phát lên tự giác. Nội dung, tầm vóc và ý nghĩa của tác phẩm này không chỉ có tác dụng sâu sắc đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động lúc bấy giờ mà còn có ảnh hưởng sâu rộng đến tất cả nhân loại trên hành tinh của chúng ta đến tận ngày nay. 1. C. Mác và Ăngghen: Toàn tập, Nxb. CTQG, HN. 1995, tập 18. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăngghen soạn thảo, trình bày nền tảng lý luận và mục đích của chủ nghĩa cộng sản. Đây là tác phẩm quan trọng của học thuyết Mác Lênin, có giá trị chỉ đạo thực tiễn đối với các Đảng cộng sản. Qua thử thách của thực tiễn, giá trị của Tuyên ngôn ngày càng được khẳng định. V.I. Lênin ca ngợi giá trị tinh thần to lớn của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: Cuốn sách nhỏ ấy có giá trị bằng hàng bộ sách: tinh thần của nó, đến bây giờ vẫn cổ vũ và thúc đẩy toàn thể giai cấp vô sản có tổ chức và đang chiến đấu của thế giới văn minh. 2 Với những giá trị khoa học và cách mạng bền vững của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, trong thời đại ngày nay nó vẵn là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của các đảng cộng sản, là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Tuy chủ nghĩa xã hội ngày nay tạm lâm vào thoái trào nhưng học thuyết Mác vẫn giữ nguyên giá trị khoa học, vẫn là vũ khí lý luận soi đường cho giai cấp vô sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Mặt khác, những thành tựu của Trung Quốc, Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là thực tiễn sinh động, là bằng chứng xác thực cho tính khoa học và cách mạng của học thuyết Mác Lênin. Thực tiễn gần 170 năm qua đã thẩm định giá trị của những nguyên lý mà Mác và Ăngghen đã nêu ra trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. nói chung, đặc biệt là có ý nghĩa to lớn đối với công tác tư tưởng. Do đó, em lựa chọn đề tài: Giá trị của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đối với công tác tư tưởng của Đảng ta hiện nay”
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính Cấp thiết
Cách đây gần 170 năm, tháng 2 năm 1848, “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” –
do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo – ra đời là một sự kiện trọng đại trong lịch sử.Với việc công bố tác phẩm được thừa nhận là một đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tạo
lý luận của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, là “ khúc ca tuyệt tác của chủ nghĩaMác”, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đem lại cho giai cấp vô sản cách mạng toàn thếgiới và chính đảng của nó một Cương lĩnh “ có đầy đủ chi tiết, vừa về mặt lý luận,vừa về mặt thực tiễn” [1]
Với Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, các tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã hoànthành về có bản quá trình chuyển biến từ không tưởng thành khoa học Từ đó,phong trào cách mạng vô sản có lý luận tiên phong và cương lĩnh cách mạng soiđường, chuyển từ tự phát sang tự giác Đúng như C Mác và Ph Ăng-ghen khẳng
định trong Tuyên ngôn: "Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô
sản đều là tất yếu như nhau" [1]
Từ thực tế qua những thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam từ khi cóĐảng đến nay là kết quả của sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin vào điềukiện cụ thể của nước ta Trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, để thực hiệnđược mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng tacần tiếp tục vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin Để vận dụng được họcthuyết này, chúng ta cần có hai điều kiện cơ bản Đó là, một mặt, chúng ta nghiêncứu, phát triển lý luận Mác - Lênin, mặt khác, chúng ta cần khảo sát, nắm vững điềukiện đất nước
Muốn nắm vững hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, chúng ta cầntìm hiểu, nghiên cứu tài liệu gốc Một trong những tác phẩm kinh điển mà chúng ta
cần nghiên cứu là "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" (1848) Đây là tác phẩm quan
trọng nhất đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác Nội dung tác phẩm chứa đựng cả
ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác: triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hộikhoa học
Sự ra đời của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã đánh dấu sựchuyển biến về chất của phong trào công nhân: từ tự phát lên tự giác Nội dung, tầmvóc và ý nghĩa của tác phẩm này không chỉ có tác dụng sâu sắc đối với giai cấpcông nhân, nhân dân lao động lúc bấy giờ mà còn có ảnh hưởng sâu rộng đến tất cảnhân loại trên hành tinh của chúng ta đến tận ngày nay
1 C Mác và Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, HN 1995, tập 18.
Trang 2"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" do Mác và Ăngghen soạn thảo, trình bày
nền tảng lý luận và mục đích của chủ nghĩa cộng sản Đây là tác phẩm quan trọngcủa học thuyết Mác - Lênin, có giá trị chỉ đạo thực tiễn đối với các Đảng cộng sản.Qua thử thách của thực tiễn, giá trị của Tuyên ngôn ngày càng được khẳng định.V.I Lênin ca ngợi giá trị tinh thần to lớn của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản: "Cuốn sách nhỏ ấy có giá trị bằng hàng bộ sách: tinh thần của nó, đến bây giờ vẫn cổ vũ và thúc đẩy toàn thể giai cấp vô sản có tổ chức và đang chiến đấu của thế giới văn minh" [2] Với những giá trị khoa học và cách mạng bền vững của "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản", trong thời đại ngày nay nó vẵn là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho mọi hành động của các đảng cộng sản, là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp côngnhân và nhân dân lao động trên thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp,giải phóng xã hội, giải phóng con người Tuy chủ nghĩa xã hội ngày nay tạm lâmvào thoái trào nhưng học thuyết Mác vẫn giữ nguyên giá trị khoa học, vẫn là vũ khí
lý luận soi đường cho giai cấp vô sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình Mặtkhác, những thành tựu của Trung Quốc, Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên chủnghĩa xã hội là thực tiễn sinh động, là bằng chứng xác thực cho tính khoa học vàcách mạng của học thuyết Mác - Lênin
Thực tiễn gần 170 năm qua đã thẩm định giá trị của những nguyên lý mà
Mác và Ăngghen đã nêu ra trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" nói chung, đặc
biệt là có ý nghĩa to lớn đối với công tác tư tưởng Do đó, em lựa chọn đề tài: "Giá
trị của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đối với công tác tư tưởng của Đảng ta hiện nay”
2 Tình hình nghiên cứu
Ngay từ khi mới ra đời tác phẩm này đã được giai cấp vô sản, các chính trịgia nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng những tư tưởng của tác phẩm Đã có một sốcông trình khoa học, các hội thảo khoa học và các bài báo khoa học bàn về tác phẩmTuyên ngôn của Đảng Cộng sản cụ thể như sau:
GS Nguyễn Duy Quý (2008), Những tư tưởng Chủ nghĩa xã hội khoa họccủa Mác và Ăng ghen trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Tạp chí Phát triểnnhân lực (số 1- 2008)
Tạ Ngọc Tấn (2008), Từ tư tưởng giải phóng con người trong Tuyên ngôn củaĐảng Cộng sản đến mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Tạp chíCộng sản số 784(2 – 2008)
2 V.L LeeNin: Toàn tập, Nxb Matxcơva, 1974, tập 2.tr10
GS Nguyến Đức Bình (2008), Sống mãi tư tưởng vĩ đại của Tuyên ngôn củaĐảng Cộng sản, Tạp chí Lý luận Chính trị (1- 2008)
Trang 3ThS Trần Thị Kim Cúc (2008), Góp phần nghiên cứu giá trị và sức sốngtrong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, NXB Chính trị quốc gia.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận của các nhà kinh điển về vấn đề tư
tưởng trong tác phẩm Từ đó, đề tài đi sâu vào phân tích quá trình vận dụng củacách mạng Việt Nam qua từng giai đoạn của lịch sử
Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài trình bày sơ lược về tiểu sử, sự nghiệp của Mác –
Ăngghen và làm rõ vấn đề tư tưởng trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
Từ đó chỉ ra nghiên cứu tác phẩm có ý nghĩa gì với cách mạng Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Lý luận của C.Mác và Ăngghen về công tác tư tưởng
trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” và ý nghĩa của nó đối với cách mạngViệt Nam hiện nay
Phạm vi nghiên cứu: Quan điểm của C Mác – Ph Ăngghen về công tác tư
tưởng trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” của C.Mác và Ăngghen
Sự vận dụng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
5 Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan
điểm đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng chủ yếu các phương pháp: phương pháp duy vật biện chứng,duy vật lịch sử, phương pháp kết hợp lý luận và thực tiễn, phương pháp nghiên cứutài liệu, phân tích, tổng hợp
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác tư tưởng trong tác phẩm “Tuyên ngôncủa Đảng Cộng sản” của C.Mác và Ăngghen
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiêncứu và học tập
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia ra làm ba chương:
Chương 1: Giới thiệu về tác giả C.Mác và Ăngghen và tác phẩm “Tuyênngôn Đảng Cộng sản”
Chương 2: Quan điểm của C.Mác và Ăngghen về công tác tư tưởng trongTác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”
Trang 4Chương 3: Ý nghĩa thực tiễn và sự vận dụng quan điểm C.Mác-Ph.Ăngghentrong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” đối với công tác tư tưởng của Đảng tatrong giai đoạn hiện nay.
Trang 5CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ C.MÁC – PH.ĂNGGHEN VÀ TÁC
học Tháng 10 năm 1842, Mác trở thành chủ bút của Báo Rê-na-ri của giai cấp tư
sản cấp tiến ở Đức hồi ấy Trong các bài báo, Mác đã phê phán các chính phủđương thời ở Đức, Anh, Pháp và bênh vực quyền lợi của nông dân, phát biểu những
tư tưởng triết học của mình.Thời kỳ này, Mác đang chuyển từ chủ nghĩa duy tâmsang chủ nghĩa duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản.Tháng 6-1843, Mác kết hôn với Gienni Phôn Vextơphalen, người bạn gái hồinhỏ của mình Tháng 10-1843, Mác đến ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, tiếp tục viết báo.Tháng 9-1844, Mác gặp Ăng-ghen ở Pa-ri Tình bạn vĩ đại và cuộc đấu tranh chungcủa hai người cho sự nghiệp của giai cấp công nhân bắt đầu từ đấy Mác và Ăng-ghen tích cực tham gia sinh hoạt với các nhóm cách mạng ở Pa-ri, hai ông đấu tranhquyết liệt chống mọi thứ học thuyết của chủ nghĩa xã hội tư sản và tiểu tư sản và đãsáng lập ra lý luận và sách lược của chủ nghĩa xã hội vô sản cách mạng, hay là chủnghĩa cộng sản Năm 1845, Mác bị trục xuất khỏi Pa-ri vì bị coi là một nhà cáchmạng nguy hiểm Mác sang ở Bruy-xen, thủ đô nước Bỉ
Mùa xuân 1847, Mác và Ăng-ghen gia nhập Liên minh những người cộng sản
Đó là tổ chức đầu tiên mang tính chất quốc tế của phong trào công nhân, gồm nhiềunhà lãnh đạo của các hội công nhân ở Đức, Anh, Pháp, Bỉ, Hung-ga-ri, Ba-lan,v.v…
Theo yêu cầu của Đại hội lần thứ hai của Liên minh họp tháng 11-1847 ở
Luân-đôn, thủ đô nước Anh, Mác và Ăng-ghen thảo bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, xuất bản tháng 2 năm 1848 Tuyên ngôn của Đảng cộng sản là văn kiện
đầu tiên có tính chất cương lĩnh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.Năm 1848, Mác bị trục xuất khỏi nước Bỉ và về ở Pa-ri, rồi về ở Đức, xuất bản
tờ Báo Rê-na-ni mới Bị truy tố trước tòa án, Mác lại bị trục xuất và sang ở Pa-ri.
Tháng 6-1849, Mác lại bị trục xuất khỏi Pa-ri và sang ở Luân-đôn cho đến khi mất
Ở Luân-đôn, Mác viết các tác phẩm tổng kết kinh nghiệm các cuộc đấu tranh cáchmạng ở Pháp từ 1848 đến 1851, các tác phẩm về triết học, về chính trị kinh tế học
Năm 1867, quyển đầu tiên của bộ Tư bản ra đời Bộ Tư bản nêu ra lý luận về sự
phát sinh, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản; nó chứng minh bằng lý luận
Trang 6yếu của chủ nghĩa tư bản, sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa cộng sản Bộ Tư bản
xây dựng cơ sở lý luận khoa học cho chủ nghĩa xã hội, làm cho chủ nghĩa xã hội từchỗ là "chủ nghĩa xã hội không tưởng" của các nhà tư tưởng trước Mác trở thành
"chủ nghĩa xã hội khoa học" Bộ Tư bản là ngọn đèn pha soi sáng cho cách mạng vô
sản thế giới, vũ trang cho giai cấp vô sản lý luận và niềm tin không gì lay chuyểnnổi về sứ mệnh lịch sử của mình, về sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản trên toàn
thế giới Cùng với Tuyên ngôn của Đảng cộng sản bộ Tư bản là bộ sách gối đầu
giường của những người vô sản giác ngộ
Mác không chỉ là nhà lý luận thiên tài mà trước hết, Mác là nhà cách mạng vĩđại Trước phong trào công nhân đang lên, Mác ra sức hoạt động thực tiễn Năm
1864, ở Luân-đôn thành lập Hội liên hiệp quốc tế những người lao động, tức Quốc
tế thứ nhất Mác là người cổ vũ và lãnh đạo chủ chốt của Quốc tế thứ nhất Mác đấutranh chống các thứ chủ nghĩa cơ hội trong phong trào công nhân, chống bọn vôchính phủ và định ra sách lược cách mạng cho cuộc đấu tranh của giai cấp côngnhân
Cuộc đời chiến đấu quyết liệt và không mệt mỏi chống mọi kẻ thù của giai cấp
vô sản, chống lại các thứ trào lưu tư tưởng không vô sản và chống vô sản, sự làmviệc rất khẩn trương mà công tác lý luận đòi hỏi, sự nghèo khổ của cuộc sống lưuvong cộng với bệnh tật và những đau thương trong gia đình làm cho sức khỏe củaMác ngày càng suy yếu Ngày 2 tháng 12 năm 1881, Gienni mất Đến ngày 14tháng 3 năm 1883, Mác yên giấc nghìn thu trên chiếc ghế bành, trước bàn làm việc.Trong bức thư báo tin buồn cho bạn, Ăng-ghen viết: "Thế là cái trí tuệ mạnh mẽnhất của Đảng ta đã ngừng suy nghĩ, trái tim mạnh mẽ nhất mà tôi chưa từng thấy
đã ngừng đập mất rồi".[5] Và khi đọc điếu văn trước mộ Mác, Ăng-ghen nói: "Conngười ấy mất đi, thật không sao có thể lường cho hết tổn thất đối với giai cấp vô sảnchiến đấu của châu Âu và châu Mỹ, tổn thất đối với khoa học lịch sử Không baolâu, chúng ta sẽ cảm thấy nỗi trống trải sau cái chết của bậc vĩ nhân ấy" [5]
Ca ngợi tình bạn vĩ đại, mối quan hệ khăng khít, bền lâu giữa Mác với ghen, Lê-nin viết: "Chuyện cổ kể lại những tấm gương rất cảm động về tình bạn.Nhưng giai cấp vô sản châu Âu có thể nói rằng khoa học của mình đã do hai nhàbác học và chiến sĩ ấy sáng tạo ra, những quan hệ cá nhân giữa hai người đã vượt tất
Ăng-cả những chuyện cổ Ăng-cảm động nhất của người xưa nói về tình bạn" [2]
2 V.L LeeNin: Toàn tập, sđd
5.Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Đề cương Tuyên truyền kỷ niệm 190 năm Ngày sinh Các Mác
Từ lúc còn trẻ, hai người đã có sự thống nhất chặt chẽ về tư tưởng và tình cảm,thường cùng làm việc với nhau mỗi khi ở gần nhau Sau khi cuộc cách mạng 1848 ởĐức bị thất bại, Ăng-ghen phải đến làm việc ở Mansextơ, một thành phố công
Trang 7nghiệp của Anh lấy tiền giúp đỡ gia đình Mác Còn Mác thì ở Luân-đôn Trong gầnhai mươi năm trời xa nhau, mỗi ngày hai người đều viết cho nhau những ý nghĩ củamình về những sự biến chính trị và khoa học đương thời, cùng nhau trao đổi côngviệc Mác rất tự hào về Ăng-ghen, về đạo đức và tài trí của Ăng-ghen.
Một mối tình sâu sắc đã gắn bó Mác với Gienni Hai người biết nhau từ lúccòn nhỏ, cùng lớn lên bên nhau Lúc đính hôn, Mác mới 17 tuổi Sau bảy năm đợichờ, hai người lấy nhau và từ đấy không bao giờ rời nhau trong cuộc đời xông phabão táp, trong những năm tháng lưu vong, nghèo túng Đức dịu hiền và lòng trungthành của Gienni đã an ủi cuộc đời sóng gió của Mác Bà rất yêu mến phong tràocông nhân Cho đến lúc chết, bà vẫn tin theo chủ nghĩa cộng sản
Mác là một người cha hiền từ, dịu dàng và rộng lượng Các con rất yêu quýMác Mác có ba người con gái và hai con trai Cái chết non của con gái đầu lòng vàhai con trai làm cho Mác đau buồn ghê gớm và mất sức đi nhiều
Mộ của Mác, cũng là mộ gia đình Mác, ở trên một ngọn đồi phía bắc thànhphố Luân-đôn Mác vĩnh viễn yên nghỉ ở đấy Mác đã cống hiến cả đời mình cho sựnghiệp giải phóng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động trên toàn thế giới Cuộc đời và sự nghiệp của Mác đã hòa hợp một cách hữu cơ những đặc điểmcủa một nhà bác học vĩ đại, một nhà nghiên cứu không biết mệt mỏi, một ngườiphát hiện đầu tiên những chân lý khoa học, một nhà chính luận cách mạng nồngnhiệt, một nhà chiến lược và sách lược vô sản sáng suốt, một nhà lãnh đạo cuộc đấutranh giải phóng quần chúng vô sản Mác nổi bật về đức tính cao cả của con người,giản dị, nhiệt tình và yêu đời, có ý chí bất khuất và năng lực lao động khác thường,can đảm và anh dũng Đó là một cuộc đời đầy gian khổ nhưng vô cùng xán lạn, mộtmẫu mực về tính khoa học và tình cảm cách mạng cao cả
Cuộc đời và hoạt động của Mác đã đi vào lịch sử nhân loại với vị trí nổi bậttrong hàng ngũ những vĩ nhân, đúng như Ăng-ghen nói: "Tên tuổi Người, sự nghiệpcủa Người sống mãi nghìn thu!” [5]
1.1.2 Ph Ăngghen(28/11/1820 – 5/8/1895).
Ph.Ăng-ghen sinh ngày 28-11-1820 tại Bác-men, tỉnh Ranh của Vương quốcPhổ (thuộc nước Đức ngày nay)
2 V.L LeeNin: Toàn tập, sđd
5.Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Đề cương Tuyên truyền kỷ niệm 190 năm Ngày sinh Các Mác
Tuy xuất thân từ một gia đình tầng lớp trên, thuộc giai cấp tư sản, nhưngPh.Ăngghen đã dành tất cả con tim, khối óc, tình cảm và trí tuệ cho giai cấp vô sản,hiến dâng toàn bộ cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân,nhằm mục tiêu, lý tưởng cao đẹp là giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng nhân
Trang 8dân lao động khỏi mọi ách áp bức, bóc lột Từ nhỏ Ph Ăngghen đã bộc lộ tính cáchđộc lập Những lời dạy nghiêm khắc của cha và những sự đe dọa trừng phạt khônglàm ông đi đến chỗ phải phục tùng mù quáng Cho đến năm 14 tuổi, Ph.Ăngghenhọc trường tại thành phố Barmen Ph Ăngghen sớm bộc lộ năng khiếu về ngoạingữ Tháng 10/1834 ông chuyến sang học ở trường trung học Elberfelder, mộttrường tốt nhất ở Phổ lúc bấy giờ Năm 1837 theo yêu cầu của bố, ông buộc phải rời
bỏ trường trung học khi chưa tốt nghiệp để bắt đầu công việc buôn bán ở văn phòngcủa bố ông Trong thời gian này ông tự học các ngành sử học, triết học, văn học,ngôn ngữ và thơ ca
Tháng 6/1838 Ph Ăngghen đến làm việc văn phòng thương mại ở thành phốcảng Barmen Cuối năm 1839 ông bắt đầu nghiên cứu các tác phẩm của Hê – ghen.Tháng 9/1841 P Ăngghen đến Berlin và gia nhập binh đoàn pháo binh ở đây ôngđược huấn luyện quân sự, mà trong những năm sau ông rất cần đến nó, nhưng ôngvẫn lui tới trường Đại học Tổng hợp Becrlin nghe các bài giảng triết học, tham giahội thảo về tôn giáo Mùa xuân 1842 Ph.Ăngghen bắt đầu cộng tác với tờ RheinisheZuiting(Nhật báo tỉnh Ranh) Trong những bài báo in 1842, trên tờ báo Ph.Ăngghen
đã lên tiếng phản kháng chế độ kiểm duyệt của Chính phủ Vương quốc Phổ, trật tựphong kiến ở Đức Ngày 8/10/1842 ông đã mãn hạn phục vụ trong quân đội TừBecrlin ông trở về Barmen, một tháng sau, ông đã sang Anh thực tập buôn bán.Trên đường sang Anh, Ph.Ăngghen đã thăm trụ sở tờ báo Rheinishe Zuiting ở Kioln
và ông đã gặp C Mác, tổng biên tập tờ báo Ông đã ở lại Anh 2 năm Tháng 2 năm
1845 cuốn sách “Gia đình và thần thánh” của C Mác và Ph Ăngghen ra đời đã
phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa duy tâm và phương pháp của nó Hai ông cùng hợp
sức viết công trình nổi tiếng “Hệ tư tưởng Đức” (1845 – 1846), tiếp đó năm 1848
Đại hội II Liên đoàn những người Cộng sản đã ủy nhiệm C Mác và Ph Ăngghen
cùng viết “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”.
Trong thời gian sống ở Pari, Ph Ăngghen quan tâm nhiều đến hoạt động củaBCH Trung ương Liên đoàn những người Cộng sản và trở thành Ủy viên của Banlãnh đạo, là một trong những người lãnh đạo câu lạc bộ công nhân Đức (3/1848) doBCH Trung ương LĐ những người Cộng sản lập ra
Tháng 4/1848, ông cùng với C Mác trở về Đức tham gia cuộc cách mạng Đức.Tháng 10/1848 ông đã đi Bỉ để tránh lệnh truy nã của chính quyền Phổ nhưngkhông được phép cứ trú chính trị, ông đã đến Pari sau đó sang Thụy Sĩ tham gia Đạihội các Liên đoàn công nhân Đức, ông được bầu vào Ủy ban Trung ương của tổchức này Tháng 1/1849, ông trở vể Đức và tiếp tục hoạt động cách mạng Khi cuộcđấu tranh bùng nổ ở Tây và Nam nước Đức (5/1849), Ph Ăngghen đã vạch ra một
kế hoạch hoạt động quân sự, thành lập quân đội cách mạng tiến hành cuộc khởi
Trang 9nghĩa Ngày 10/5/1849, ông đến Elberfeld và được bổ sung vào Ban quân sự Trongthời kỳ này ông đã tham gia trực tiếp 4 trận đánh lớn, trong đó có trận Rastatt Sau
này ông đã viết trước tác Luận văn quân sự nổi tiếng.
Tháng 11 năm 1850, Ph Ăngghen buộc phải chuyển đến Manchester và lại bắtđầu làm việc ở văn phòng thương mại Tháng 09 năm 1870, Ph Ăngghen đếnLondon và được đưa vào Tổng Hội đồng của Quốc tế Cộng sản I Năm 1871, Ph.Ăngghen tham gia vào việc tổ chức chiến dịch bảo vệ Công xã Pari Trong thời gian
này, Ph Ăngghen đã viết một số tác phẩm có giá trị lý luận, đặc biệt là cuốn Chống Duyrinh (1878) góp phần to lớn cho việc hoàn thiện chủ nghĩa Mác.
Sau khi C Mác qua đời (1883), Ph Ăngghen là người lãnh đạo Tổ chức những
người theo chủ nghĩa xã hội ở Châu Âu, chuẩn bị cho tập 2 và 3 của Bộ Tư bản mà
C.Mác chưa kịp hoàn thành
Ngày 14/7/1889 ở Pari Quốc tế cộng sản II ra đời là liên minh quốc tế cácđảng công nhân Dưới sự lãnh đạo của ông, Quốc tế cộng sản II có nhiều đóng gópquan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới Năm 1895 khi ôngmất những người theo chủ thuyết chống lại học thuyết Marx như K.Kautsky,E.Bernstein dần chiếm ưu thế trong Quốc tế II Do không thống nhất về chiến lược,chia rẽ về tổ chức nên Quốc tế cộng sản II tan rã khi chiến tranh thế giới I bùng nổ
Ph Ăngghen còn viết nhiều tác phẩm nổi tiếng vào những năm cuối
đời : Nguồn gốc gia đình, Chế độ tư hữu và Nhà nước ( 1884); Biện chứng của tự nhiên (1884); Lútvít Phoiơbăc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức ( 1886 – 1888); Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức (1894)
1.2 Hoàn cảnh ra đời
Tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" do C.Mác và Ph Ăngghen soạn
thảo từ cuối năm 1847 đến tháng Giêng năm 1848 thì hoàn thành Tác phẩm nàyđược xuất bản lần đầu tiên vào tháng 2 năn 1848 Mác và Ăngghen đã chỉ rõ mục
đích của tác phẩm là "những người cộng sản công khai trình bày trước toàn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình; và phải có một Tuyên ngôn của Đảng mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng ma cộng sản" [1]
1 C Mác và Ăngghen: Toàn tập, sđd.
"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" ra đời, là kết tinh của những yếu tố khách
quan và chủ quan sau đây
1.1.1 Yếu tố khách quan.
Yếu tố khách quan dẫn đến sự ra đời của “Tuyên ngôn” trước hết do nhữngđiều kiện kinh tế - chính trị - xã hội chín muồi vào trong lịch sử
Trang 10Về kinh tế: Giữa thế kỷ XIX phương thức sản xuất TBCN đã đạt tới trình độ
phát triển, nền đại công nghiệp ở một số nước Châu Âu đã đạt được những thànhtựu đáng kể Cùng với sự vận động của các nước TBCN mâu thuẫn giữa lực lượngsản xuất và xã hội hóa với quan hệ sản xuất chật hẹp trong hình thức chế độ tư hữu
tư nhân TBCN ngày càng bộc lộ gay gắt
Về chính trị – xã hội: Sự ta đời và phát triển của giai cấp vô sản hiện đại và
mâu thuẫn đối kháng của giai cấp vô sản và tư sản ngày càng tăng; phong trào đấutranh của công nhân đã có những bước phát triển đáng kể Tiêu biểu cho bước pháttriển mới đó của phong trào vô sản là những cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ởthành phố Li - Ông (Pháp) năm 1831, cuộc nổi dậy của công nhân dệt Xi – Lê - đi(Đức) năm 1844 và phong trào hiến chương có quy mô toàn quốc ở Anh kéo dàisuốt 10 năm trời ( 1838 - 1848) Nhưng tất cả những cuộc khởi nghĩa của giai cấpcông nhân đều bị dìm trong bể máu
Từ những thất bại trong thực tiễn đấu tranh, giai cấp công nhân buộc phải đitới chỗ nhận thức về những điều kiện thực sự của công cuộc giải phóng mình –phải có một chính đảng lãnh đạo và hệ thống lý luận soi đường
Một sự kiện chính trị quan trọng phải kể đến là sự ra đời cỉa liên đoàn nhữngngười cộng sản – tổ chức tiền thân của Đảng cộng Sản và yêu cầu bức thiết phải cómột cương lĩnh làm “kim chỉ nam” cho hành động của cách mạng, của phong trào
vô sản Vấn đề cương lĩnh của liên đoàn được đặt ra từ Đại hội lần thứ nhất củaLiên đoàn vào mùa hè năm 1847 và là vấn đề chủ yếu trong chương trình nghị sựcủa Đại hội lần thứ hai của Liên đoàn ngày 29 / 11 / 1847 Sau một cuộc thảo luậndài về những dự thảo cương lĩnh trình lên Đại hội, trong đó có dự thảo “ cẩm nang
về chủ nghĩa cộng sản” do Hát – Xơ biên soạn và “ những nguyên lý của chủ nghĩacộng sản” do Ph Ăngghen biên soạn cuối cùng C.Mác và Ph Ăngghen được Đạihội ủy thác biên soạn Cương lĩnh dưới hình thức bản “ Tuyên ngôn của Đảng cộngSản”
Một điểm cần lưu ý khi nói đến điều kiện chính trị – xã hội ra đời của tácphẩm là yếu tố về tư tưởng chính trị Tác phẩm ra đời vào thời điểm quyết địnhquá trình chuyển biến của chủ nghĩa xã hội khoa học đấu tranh với các tư tưởng lỗithời và phản động để thâm nhập vào phong trào công nhân
Các tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng tồn tại và thống trị cho đến lúc
đã bộc lộ nhiều hạn chế: không giải thích đúng bản chất của ách áp bức bóc lột tưbản chủ nghĩa, chưa phát hiện ra quy luật phát triển của xã hội đó, chưa nhìn thấyvai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong việc cải tạo xã hội cũ, xâydựng xã hội mới Những nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng muốn xây dựng một xã
Trang 11hội mới tốt đẹp, nhưng bằng con đường giáo dục thuyết phục, nêu gương chứ khôngphải bằng con đường đấu tranh cách mạng, cải biến cách mạng.
Bên cạnh những ảnh hưởng của trào lưu chủ nghĩa xã hội không tưởng, giữathế kỷ XIX còn có những người xã hội chủ nghĩa kiểu Lu-I–B lăng, chủ trươngđiều hòa tư sản với vô sản, kiểu Prudong chủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu lớn tưbản chủ nghĩa nhưng duy trì mãi mãi chế độ tư hữu nhá của những người sản xuất.Ngoài ra lúc này còn có cả những người vô sản không tưởng kiểu Vây - tơ- linh.Những người này đang có ảnh hưởng rất mạnh trong phong trào vô sản Họ đã nhậnthức được rằng: Nếu chỉ làm cải cách chính trị thì không đủ mà phải có một cuộccải biến xã hội về căn bản Tuy nhiên, kiểu chủ nghĩa cộng sản này mới chỉ pháchoạ ra theo bản năng chứ chưa có cơ sở khoa học, chưa xuất phát từ sự hiểu biết,chưa xuất phát từ các quy luật phát triển của xã hội, chưa thấy rõ nguyên nhân quyếtđịnh sự phát triển xã hội là phương thức sản xuất của cải vật chất, chưa nhận rõngười đi đầu trong quá trình sáng tạo ra xã hội mới là giai cấp công nhân
Do không có cơ sở khoa học và thực tiễn, các trào lưu trên đều trở nên lỗithời và gây tác động tiêu cực, kìm hãm bước tiến của phong trào công nhân Chính
vì vậy, để thâm nhập được vào phong trào công nhân, chủ nghĩa xã hội khoa họcphải đấu tranh khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của các trào lưu tư tưởng nêutrên
1.1.2 Yếu tố chủ quan
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là kết quả của sự trưởng thành về lập trường
tư tưởng, quan điểm, về sự thành thụ phương pháp luận và là kết quả của quá trìnhhoạt động sáng tạo về lý luận và thực tiễn của C Mac và Ph.Ăngghen
Hai ông đã phát huy cao độ nhân tố chủ quan, nhờ đó cả hai đã chuyển biến
từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạngsang lập trường xã hội chủ nghĩa Nhân tố chủ quan phải kể đến ở đây là: sự uyênbác về trí tuệ; lòng trung thành vô hạn với lợi ích của giai cấp công nhân; sự kiêntrì, bền bỉ trong hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn; tinh thần kế thừa một cách
có phê phán những tri thác của nhân loại
Làm cơ sở cho “ Tuyên ngôn” là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩaduy vật lich sử do C.Mac và Ph.Ăngghen đề xướng ra Đó là kết quả của một quátrình nghiên cứu và quan sát khoa học hết sức tỉ mỉ và sâu sắc để đi đến hệ thốnghóa và phát triển các quan điểm lý luận đã được các ông đề cập đến trong các tácphẩm viết trước như: “ Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen” do C.Mac viếtnăm 1843; “Bản thảo kinh tế – triết học” do C.Mac viết năm 1844; “Tình cảnh giaicấp công nhân ở Anh” do Ph.Ăngghen viết năm 1845; “ Gia đình thần thánh” do
Trang 12C.Mac và Ph.Ăngghen viết năm 1845; “ Hệ tư tưởng Đức ” do hai ông viết năm1846; “Sự khốn cùng của triết học” do C.Mác viết năm 1847 và “những nguyên lýcủa chủ nghĩa cộng sản” do Ph.Ăngghen viết 1847 ở thời điểm viết Tuyên ngôn làlúc C.Mac và Ph.Ăngghen đã đạt đến trình độ phân tích và khái quát lý luận cao, đãvận dụng nhuần nhuyễn phép biện chứng duy vật vào việc xen xét bản chất cácquan hệ kinh tế và xã hội, kinh tế và chính trị của hiện thực xã hội tư sản đươngthời, rút ra những kết luận mang tính quy luật của sự phát triển lịch sử.
Sự thống nhất hữu cơ của các nhân tố đó và sự thể hiện nó thông qua thiêntài sáng tạo của C.Mác và Ph.Ăngghen kết hợp với cảm quan nhân đạo chủ nghĩacủa các ông, hướng toàn bộ tư tưởng, niềm tin, lý tưởng, ý chí và hành động vào sựnghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng con người đã giúp các ông đã giúpcác ông đạt đến định ca nhận thức khoa học ở thời đại của mình
Giữa tháng chạp năm 1847, sau khi đươc Đại hội thứ 2 của những ngườicộng sản giao nhiệm vụ biên soạn tuyên ngôn C.Mac và Ph.Ăngghen đã đếnBruyxen để cùng viết nhưng đến cuối tháng chạp năm 1847 Ph.Ăngghen đã phảiquay trở lại Pari để dự họp, do đó toàn bộ công việc soạn thảo bản Tuyên ngôn đều
do C.Mác gánh vác Cuối tháng giêng năm 1848, ông đã hoàn thành việc biên soạnlần cuối tác phẩm này và gửi bản thảo sang Luân đôn cho BCHTW Liên đoànnhững người cộng sản “US” được BCHTW hoàn toàn tán thành và in vào tháng 2tại nhà in ở Luân dôn
1.3 Nội dung cơ bản của tác phẩm
1.2.1 Lời nói đầu
Trong lời nói đầu vác tác giả của Tuyên ngôn Đảng cộng sản đã dành lời mởđầu để trình bày một cách trực diện, công khai và khái quát nhất mục đích, các quanđiểm cơ bản của những người cộng sản trước toàn thế giới chống lại một cái gọi là
“bóng ma cộng sản” mà giai cấp tư sản đang tuyên truền một cách rùm beng và sợhãi
1.3.2 Phần thứ nhất: tư sản và vô sản
Trong phần thứ nhất của Tuyên ngôn có tựa đề: Tư sản và vô sản sau khi nêulên một cách khái quát sự phát triển có tính lịch sử của xã hội tư bản, các tác giảtuyên ngôn đã chỉ ra một cách cô đọng, chính xác mâu thuẫn có bản của xã hội TưBản, các ông đã vạch trần bản chất bóc lột tư bản chủ nghĩa, chỉ ra nguồn gốc tấtyếu của sự đối lập ấy, mà các nguồn gốc này sẽ tất yếu dẫn đến giai cấp tư sản sẽsinh ra người đào huyệt chôn chính mình Các tác giả tuyên ngôn dựa trên lý luận
Trang 13về đấu tranh giai cấp đưa ra sự phân tích về mối quan hệ quyền lợi giai cấp giữa giaicấp tư sản với giai cấp vô sản như là người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản.
1.3.3 Phần thứ hai: Những người vô sản và những người cộng sản.
Trong phần thứ hai của tác phẩm Sau khi đã trình bày xong mục đích, quanđiểm cơ bản của những người cộng sản, các thái độ của giai cấp tư sản đối vớinhững người cộng sản, các ông đã chỉ ra mỗi quan hệ cơ bản mật thiết giữa nhữngngười cộng sản và giai cấp vô sản Chính trong phần 2 này, hai ông đã đưa ra luậnđiểm cơ bản về chuyên chính vô sản với tư cách là sự thống trị về chính trị của giaicấp công nhân, và như là một phương tiện thủ tiêu bộ máy nhà nước của giai cấp tưsản và là kết quả của bạo lực cách mạng cũng trong phần thứ 2 này các ông đã nêumột loạt các luận điểm khoa học quan trọng khác: quan hệ giữa giai cấp vô sản với
tổ quốc, về các điều kiện tủ tiêu ách áp bức bóc lột dân tộc, về gia đình và về giáodục…
1.3.4 Phần thứ ba: Văn học xã hội chủ nghĩa và văn học cộng sản chủ nghĩa.
Trong phần này hai ông đã tập trung phê phán các học thuyết chủ nghĩa xãhôI cà chủ nghĩa cộng sản của phong kiến, của tiểu tư sản, tư sản… Chính trongphần này, hai ông đã luận chứng rõ ràng các nguồn gốc xã hội của các quan niệmđương thời dưới khẩu hiệu vì chủ nghĩa xã hội; chỉ ra tính chất ảo tưởng, phản độngcủa các trào lưu xã hội phong kiến, tiểu tư sản, tư sản, phân biệt chúng với chủnghĩa xã hội không tưởng
1.3.5 Phần thứ tư: Quan hệ của những người cộng sản và các đảng đối lập.
Hai ông đã dành phần này để nêu ra các vấn đề có tính nguyên tăc của nhữngngười cộng sản trong quan hệ cới các đảng phái đối lập khác liên quan đến bản chấtcủa tổ chức đảng những luận điểm sách lược có tính chất nguyên tắc, có ý nghĩacấp bách trong thời điểm đó mà các đảng phái đã tà lâu xa rời chúng
Trang 14CHƯƠNG 2 QUAN ĐIỂM CỦA C MÁC– PH.ĂNGGHEN VỀ CÔNG TÁC
TƯ TƯỞNG TRONG TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐẢNG CỘNG SẢN 2.1 Quan điểm lý luận của C.Mác-Ph.Ăngghen về công tác tư tưởng
2.1 1 Lý luận về đấu tranh giai cấp và vị trí lịch sử của chủ nghĩa tư bản.
Về đấu tranh giai cấp và vai trò là động lực thúc đẩy lịch sử của cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh giai cấp trong chủ nghĩa tư bản
Trong tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản, các tác giả đã làm sáng tỏ mộtcách ngắn gọn, chính xác nội dung cơ bản của đấu tranh giai cấp nói chung cũngnhư trong lòng chế độ chủ nghĩa tư bản nói riêng Các ông khẳng định rằng, “toàn
bộ lịch sử xã hội loài người, ngoại trừ chế độ cộng sản nguyên thủy, là lịch sử đấutranh giai cấp”[1], giữa các giai cấp áp bức và bị áp bức Xuất phát từ các phân tíchduy vật lịch sử đối với sự phát triển xã hội từ khi phân chia thành giai cấp và có đốikháng giai cấp, các ông đã chỉ ra rằng, các cuộc đấu tranh giai cấp ấy đều phải đượckết thúc bằng các cuộc cách mạng xã hội Kết cục tất yếu của các cuộc cách mạng
xã hội ấy hoặc là bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn xã hội, hoặc bằng sự diệtvong của cả 2 giai cấp đấu tranh với nhau
Quan điểm trên đây có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả về lý luận và thực
tiễn Quan điểm này thể hiện rõ 2 nội dung cơ bản: thứ nhất, đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của các xã hội có phân chia giai cấp; thứ hai, nó
mang lại ý nghĩa phương pháp luận quan trọng khi xem xét tiến trình lịch sử nhânloại và cho sự phân tích chính trị xã hội tư bản hiện đại
Cần nhớ rằng, những phát hiện trên đây về giai cấp và đấu tranh giai cấp làđộng lực thúc đẩy sự phát triển xã hội không phải do Mác và Ăng ghen thực hiện.Điều đó đã được thực hiện từ trước đó bởi các nhà sử học và kinh tế học tư sản Tuynhiên, các ông là những người đầu tiên kế thừa, phát triển các quan niệm cơ bản ấyvào phân tích cụ thể cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản
Các ông cũng chỉ ra rằng xã hội tư sản không những không thể thủ tiêu giaicấp đối kháng mà trái lại, nó làm cho các mâu thuẫn thêm gay gắt và quyết liệt hơnlên Xã hội ấy chỉ tạo ra những giai cấp mới, những điều kiện mới và các hình thứcmới của cuộc đấu tranh ấy mà thôi
Về vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản và tất yếu diệt vong cuả chủ nghĩa tư bản
1 C Mác và Ăngghen: Toàn tập, sđd
Trang 15C Mác và Ph.Ănghen đã chỉ ra rằng, phương thức sản xuất bản chủ nghĩa làmột phương thức sản xuất tiến bộ hơn so với tất cả các phương thức sản xuất đãtừng có trước đó Trong một thời gian ngắn của lịch sử, giai cấp tư sản xác lập vị tríthống trị của mình, tiến hành phát triển sản xuất, bóc lột giai cấp công nhân, đã tạo
ra một lượng của cải vật chất khổng lồ nhiều hơn tất cả các thời đại trước cộng lại
Đó là sự phát triển mạnh mẽ của thời đại công nghiệp, của các kỹ thuật sản xuấthiện đại trên phạm vi toàn thế giới
Bên cạnh các tiến bộ về sản xuất, kinh tế, các ông cũng chỉ ra rằng, mối bướctiến ấy đồng thời cũng tao ra một bước tiến tương ứng về chính trị Bất kỳ lúc nào,
ở đâu, khi giai cấp tư sản chiếm được chính quyền thì nó đạp đổ các quan hệ phongkiến Tóm lại giai cấp tư sản đã đem sự bóc lột công nhiên, vô sỉ, trực tiếp và tànnhẫn thay cho sự bóc lột được che giấu bằng những ảo tưởng tôn giáo, chính trị
Những tiến bộ có tính lịch sử, trong sự so sánh, xác định với phương thứcsản xuất và chế độ phong kiến ấy do Tư bản đạt được, bắt nguồn từ những nguyênnhân sâu xa mang tính tất yếu từ nhu cầu phát triển của sản xuất, mở rộng thị trường
và cao hơn tất cả là vì lợi nhuận của nhà tư bản
Nhưng cũng chính từ sự xuất phát ấy của sản xuất, mở rộng thị trường đếnlượt nó đòi hỏi phải áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đổi mới công cụ sản xuất Kết cục tấtyếu của quá trình ấy là trình độ kỹ thuật của lực lượng sản xuất ngày càng hiện đại,tính chất xã hội của lực lượng sản xuất ấy ngày càng cao, dẫn đến mâu thuẫn cơ bảncủa nền sản xuất Tư bản chủ nghĩa ngày càng trở nên gay gắt Nói một cách hìnhảnh, lực lượng sản xuất nổi dậy chống lại quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân Tưbản chủ nghĩa Việc tạo ra nền đại công nghiệp cơ khí là công lao lịch sử của giaicấp tư sản Đến lượt nó, nền đại công nghiệp ấy đã đến lúc làm lung lay cái nền tảng
mà trên đó giai cấp tư sản xác lập nên bộ máy nhà nước của mình Giai cấp tư sảnkhông thể không rèn vũ khí tự giết mình
2.1.2 Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản C Mác và Ph Ăng ghen đã
đề cập đến một cách có hệ thống những nội dung cơ bản liên quan đến khái niệmcông nhân
Trước hết Giai cấp vô sản là giai cấp đông đảo nhất sinh ra và lớn lên cùngvới sự phát triển của nền đại cộng nghiệp Cuộc sống của họ phụ thuộc tất cả vào sựphát triển của nền sản xuất, của đại công nghiệp và những biến động của thị trưởng
tư bản chủ nghĩa Giai cấp tư sản càng lớn lên thì giai cấp vô sản - giai cấp côngnhân hiện đại- tức giai cấp chỉ sống được khi tìm kiếm được việc làm, nếu lao độngcủa họ làm tăng thêm thì tư bản cũng phát triển theo Sản xuất tư bản chủ nghĩa
Trang 16ngày càng phát triển, đại công nghiệp thay thế sản xuất nhỏ và công trường thủcông thì hàng loạt những tiểu chủ, thợ thủ công, những người buôn bán nhỏ… bịphá sản càng tăng lên và rơi vào hàng ngũ của giai cấp vô sản Trên cơ sở phân tíchcủa tài tình sự phát triển của nền kinh tế xã hội, của biến động trong cơ cáu xã hộigiai cấp trong lòng chủ nghĩa tư bản, Mác và Ăngghen đã đưa ra nhận định khoahọc hết sức cô đọng và chính xác: "Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập vớigiai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng Tất cả cácgiai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp,còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp" [1]
Về quá trình đấu tranh của giai cấp vô sản
Bên cạnh việc trình bày khái quát các đặc trưng bản chất của giai cấp côngnhân C.Mác và Ph.Ăng ghen phân tích quá trình đấu tranh của giai cấp công nhân.Các ông quan niệm rằng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân là một quá trình, trảiqua nhiều giai đoạn, từ thấp lên cao, từ tự phát nhỏ lẻ dẫn đến ngày càng có tính tựgiác hơn, cuối cùng là cuộc đấu tranh hoàn toàn có tính tự giác
Giai đoạn thứ nhất: giai đoạn đấu tranh chống kẻ thù của kẻ thù mình Thoạtđầu, những người công nhân đi với giai cấp tư sản và đấu tranh chống lại các kiểuquản lý và cai trị kiểu trung cổ của nhà nước địa chủ phong kiến đối với các nhàmáy xí nghiệp tư bản chủ nghĩa lúc đó Điều lý thú mà trong chúng ta nhiều khikhông có ý phân tích là khi ấy các ông coi những “ thắng lợi đạt được trong nhữngđiều kiện ấy là thắng lợi của giai cấp tư sản” [1] Như vậy là, trong giai đoạn này, giaicấp tư sản đã buộc phải lêu gọi, lôi kéo giai cấp vô sản đi theo mình đấu tranhchống lại các tàn tích và cả bộ máy nhà nước phong kiến
Đến một thời kỳ nhất định một kết cục tất yếu nữa là giai cấp tư sản đãkhông chỉ tạo ra giai cấp vô sản qua sự phát triển sản xuất, phát triển kinh tế, màcòn rèn dũa, trang bị một phần tri thức về tổ chức đấu tranh, chính sự rèn dũa củagiai cấp vô sản bởi môi trường và kỷ luật lao động của nền đại công nghiệp, sự rèndũa trong các cuộc đấu tranh chính trị chống giai cấp phong kiến dưới ngọn cờ tưsản và các cuộc đấu tranh đòi dân sinh dân chủ của chính mình đã làm cho giai cấp
vô sản trở thành lực lượng có tổ chức, kỷ luật
1 C Mác và Ăngghen: Toàn tập, sđd
Hơn thế, khi cuộc khủng hoảng chính trị xảy ra, một bộ phận tư sản đã chạysang hàng ngũ của giai cấp ô sản cùng như trước kia, một bộ phận của giai cấpphong kiến chạy sang hàng ngũ của giai cấp vô sản Điều này cũng góp phần quan
Trang 17trọng trong cuộc đấu tranh tuyên truyền và giác ngộ về địa vị kinh tế – xã hội, vaitrò chính trị của giai cấp mình trong hàng ngũ giai cấp vô sản Tóm lại là, giai cấp
tư sản không chỉ rèn vũ khí tự giết mình, nó còn không thể không tạo ra lực lượng
xã hội (giai cấp vô sản công nghiệp) có đủ khả năng để sử dụng vũ khí ấy
Về nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Bằng sự phân tích một cách khoa học các điều kiện về kinh tế – xã hội vàchính trị của xã hội tư bản đương thời C.Mác và Ph Ăng ghen đã chỉ ra rằng chínhđiều kiện kinh tế xã hội và chính trị xã hội của chủ nghĩa tư bản đã quy định mộtcách tất yếu rằng giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử : thủtiêu chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội mới – chế độ xã hội chủ nghĩa
và cộng sản chủ nghĩa
Về tính tất yếu của sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản.
Về phương diện kinh tế xã hội
C Mác và Ph.Ănghen đã phân tích nền kinh tế Tư bản, các tác giả của Tuyênngôn đã chỉ ra rằng sự phát triển đại công nghiệp do giai cấp tư sản và chế độ Tưbản đã tạo ra là vũ khí mà nhờ nó, giai cấp tư sản xác lập và không ngừng củng cố,hoàn thiện địa vị thống trị của mình Đồng thời cũng chính là sự phát triển ấy củađại công nghiệp, đã phá đổ ngay dưới chân giai cấp tư sản cái cơ sở hạ tầng, mà trên
đó, giai cấp tư sản sẽ xây dựng lên và xác lập chế độ thống trị của mình Cũng chính
sự phát triển ấy của đại công nghiệp đã sản sinh, đã tôi luyện giai cấp công nhân.Giai cấp ấy không ngừng phát triển, lớn mạnh cùng với sự phát triển của nền đạicông ngiệp Họ là bộ phận hợp thành quan trọng và cơ bản của lực lượng sản xuất,người lao động trong lĩnh vực cốt yếu cách mạng nhất của lực lượng sản xuất ấy.Với địa vị kinh tế ấy, giai cấp công nhân thực sự là lực lượng sử dụng vũ khí đạicông nghiệp, để có thể thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, là chế độ xã hội mà giai cấp tư sảngiữ địa vị thống trị
Về phương diện xã hội – chính trị
Trong khi các giai cấp khác bị suy vong, tan rã bởi sự phát triển của đại côngnghiệp, trái lại giai cấp công nhân lại trưởng thành từ chính sự phát triển ấy và cùngvới sự phát triển ấy Trong xã hội Tư bản, một cơ cấu xã hội mà giai cấp khác đượcxác lập, trong đó tồn tại giữa 2 giai cấp cơ bản nhất: giai cấp tư sản và giai cấp côngnhân Sự tồn tại, vận động và biến đổi của mối quan hệ biện chứng giữa 2 giai cấpnày đã tạo nên nội dung chính trị chủ yếu của xã hội Tư bản Một mặt, cả hai giaicấp này đều trưởng thành cùng với đại công nghiệp, mặt khác, sự đối lập, mâuthuẫn giữa 2 giai cấp này cũng tăng theo tỷ lệ thuận với sự phát triển của lực lượngsản xuất đại công nghiệp Tư bản chủ nghĩa Đó là nội dung cơ bản, sự thể hiện sinh