1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TỐI ƯU VỀ PROTEIN VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP CHO CÁ GIÒ (Rachycentron Cannadum) Ở GIAI ĐOẠN CÁ GIỐNG

62 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TỐI ƯU VỀ PROTEIN VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP CHO CÁ GIÒ (Rachycentron Cannadum) Ở GIAI ĐOẠN CÁ GIỐNG Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực hiện: PHAN HỮU LỢI Niên khóa: 2005 – 2009 Tháng /2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TỐI ƯU VỀ PROTEIN VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG THỨC ĂN CƠNG NGHIỆP CHO CÁ GIỊ (Rachycentron Cannadum) Ở GIAI ĐOẠN CÁ GIỐNG Hướng dẫn khoa học: Sinh viên thực hiện: TS VŨ ANH TUẤN PHAN HỮU LỢI Tháng 8/2009 LỜI CẢM ƠN Thành kính ghi nhớ cơng ơn ba mẹ người thân gia đình ln tạo điều kiện động viên suốt trình học tập Xin chân thành cảm tạ:  Ban Giám Hiệu trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập trường  Các Thầy, Cô Bộ môn công nghệ sinh học thầy cô trực tiếp giảng dạy suốt bốn năm qua  TS Vũ Anh Tuấn, tận tình hướng dẫn động viên thời gian thực đề tài tốt nghiệp  Kỹ sư Trần Quốc Bình, Kỹ Sư Nguyễn Thúy An anh chị thuộc Trại thực nghiệm thủy sản Bạc Liêu quan tâm giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài  Toàn thể bạn lớp CNSH31 thân yêu hỗ trợ, giúp đỡ động viên suốt bốn năm qua Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Phan Hữu Lợi iii TÓM TẮT Đề tài: “Xác định tỷ lệ tối ưu protein lượng thức ăn công nghiệp cho cá giò (Rachycentron canadum) giai đoạn cá giống”, thực từ ngày 01/03/2009 đến 05/07/2009 Trại Thực Nghiệm Thủy Sản Bạc Liêu (18/7 Cao Văn Lầu, Phường Nhà mát, Tx Bạc Liêu) Kết đạt Với mục tiêu xác định tỷ lệ tối ưu protein lượng thức ăn công nghiệp cho cá giị giai đoạn cá giống Thí nghiệm thiết kế theo nhân tố (nhân tố gồm mức protein thô: 36, 44, 52 60%; nhân tố gồm mức lượng thô: 18, 20 22 MJ/kg) cá giò giống (19,1 ± 0,8 g/con) Kết cho thấy tăng trọng tốc độ tăng trọng đạt cao cá cho ăn thức ăn có protein/năng lượng 52/22; 60/18; 60/20 (%/MJ) Hệ số chuyển hóa protein (PER) cao 1,96 nhóm cá ăn thức ăn có protein/năng lượng 52/22 (%/MJ) hệ số thức ăn (FCR) thấp 0,98 nhóm cá ăn thức ăn có tỷ lệ protein/năng lượng 52/22 60/20 (%/MJ) Tỷ lệ sống cá ăn công thức thức ăn khác giống Kết luận chung tỷ lệ tối ưu protein/năng lượng nghiên cứu 520 g protein/22 MJ tương đương 23,64 g/MJ xét tăng trọng, tốc độ tăng trọng, hệ số chuyển hóa protein, hệ số thức ăn, tỷ lệ sống iv SUMMARY A study on “Optimal dietary specification ratio of crude protein and grossenergy for juvenile cobia (Rachycentron canadum.” is carried out from 01/03/2009 to 05/07/2009 in the Bac Lieu Experimental Station for Aquaculture (18/7 Cao Van Lau, Nha Mat ward, Bac Lieu town, Bac Lieu province) Some results gained a optimal dietary specification ratio of protein and energy for juvenile cobia The factorial experiment had two factors (factor contain crude protein levels: 36, 44, 52 and 60%; factor includes gross energy levels: 18, 20 and 22 MJ/kg) conducting on the cobia juveniles (19,1 ± 0,8 g/fish) The findings indicated that maximum weight gain and maximum specific growth rate were obtained at the fish fed diets contain P/E ratios of 52/22; 60/18; 60/20 (%/MJ) The highest protein efficiency ratio (PER) value of 1,96 was found at the fish group fed a diet contains P/E of 52/22 (%/MJ) and lowest feed conversion ratio (FCR) values of 0,98 were detected at the fish fed with diets consits of P/E 52/22 and 60/20 (%/MJ) Survival rate was not different from one to another In conclussion, optimal dietary specification ratio of crude protein and gross energy was obtained at 520 g protein/22 MJ or 23,64 mg/kJ based on weight gain, specific growth rate, PER, FCR and survival rate v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv SUMMARY v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Đích-Yêu Cầu Đề Tài .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Nội dung nghiên cứu 1.2.4 Giới hạn đề tài .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược cá giò 2.1.1 Vị trí phân loại .3 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Đặc điểm sinh học 2.1.4 Nhu cầu dinh dưỡng cá 2.2 Giới thiệu thức ăn công nghiệp nuôi trồng thủy sản 2.3 Xu hướng làm thức ăn công nghiệp cho động vật thủy sản .8 2.4 Xây dựng công thức thức ăn 2.4.1 Protein 2.4.2 Năng lượng 10 2.4.3 Vitamin 11 2.4.4 Khoáng chất 11 2.4.5 Chất dẫn dụ 12 2.4.6 Chất kết dính 12 2.4.7 Carotenoid 12 vi 2.5 Cân dinh dưỡng thiết yếu .12 2.5.1 Cân protein acid amin 12 2.5.2 Cân lượng với acid amin 13 2.6 Các nghiên cứu nhu cầu protein cá giò (Rachycentron canadum) 14 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 3.2 Vật liệu thí nghiệm 16 3.2.1.Trang thiết bị dùng thí nghiệm 16 3.2.2.Các hóa chất dùng thí nghiệm 16 3.2.3.Nguyên liệu làm thức ăn .16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Chuẩn bị cá giống 17 3.3.2 Hệ thống thí nghiệm 17 3.3.3 Thiết kế thí nghiệm 18 3.3.4 Chuẩn bị thức ăn cho cá giống 18 3.3.5 Cho ăn thu thức ăn dư 22 3.3.6 Thu thập số liệu 22 3.3.7 Phân tích thống kê .23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết quả………… 24 4.1.1 Chất lượng nước thí nghiệm 24 4.1.2 Kết trọng lượng ban đầu, trọng lượng cuối, (WG) (SGR%) .26 4.1.3 Kết hệ số chuyển hóa protein, hệ số thức ăn tỷ lệ sống 29 4.1.3.1 Hệ số chuyển hoá protein (PER) 29 4.1.3.2 Hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) 31 4.1.3.3 Tỷ lệ sống 32 4.2 Thảo luận…… … 32 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .35 5.1.Kết luận…………… .35 5.2 Đề nghị………… 35 TÀI LIỆU THAM THẢO 35 PHỤ LỤC 40 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Crude protein DO: Dissolve oxygen FAW Final weight FCR: Feed conversion ratio IAW Initial weight GE: Gross Enegry NFE: Nitrogen Free element PER: Protein efficiency ratio PGG-1: Protein/năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-2: Protein/năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-3: Protein/năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-4: Protein/năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-5: Protein/năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-6: Protein/năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-7: Protein/năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-8: Protein/năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-9: Protein/năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-10: Protein/năng lượng cá giị giống cơng thức 10 PGG-11: Protein/năng lượng cá giị giống cơng thức 11 PGG-12: Protein/năng lượng cá giị giống cơng thức 12 P/E: Protein/energy S (‰): Độ mặn SGR: Specific growth rate SUR Survival ration TCCA: Tricholoroisocyanuric acid WG: Weight gain viii DANH SÁCH BẢNG 4.1.3 Kết hệ số chuyển hóa protein, hệ số thức ăn tỷ lệ sống 29 .vii 4.1.3.1 Hệ số chuyển hoá protein (PER) 29 vii 4.1.3.2 Hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) 31 vii Chương 1 MỞ ĐẦU1 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Đích-Yêu Cầu Đề Tài 1.2.1 Mục đích Chương 2.1 Sơ lựợc cá giò 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Đặc điểm sinh học 2.1.4 Nhu cầu dinh dưỡng cá 2.2 Giới thiệu thức ăn công nghiệp nuôi trồng thủy sản Ưu điểm Nhược điểm Tại phải làm thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thủy sản? 2.3 Xu hướng làm thức ăn công nghiệp cho động vật thủy sản .8 2.4 Xây dựng công thức thức ăn 2.4.1 Protein 2.4.2 Năng lượng 10 2.4.3 Vitamin 11 2.4.4 Khoáng chất 11 2.4.5 Chất dẫn dụ 12 2.4.6 Chất kết dính 12 2.4.7 Carotenoid 12 2.5 Cân dinh dưỡng thiết yếu 12 2.5.1 Cân protein acid amin 12 ix 2.5.2 Cân lượng với acid amin 13 2.6 Các nghiên cứu nhu cầu protein cá giò (Rachycentron canadum) .14 Chương 16 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .16 3.2 Vật liệu thí nghiệm .16 3.2.1 Trang thiết bị dùng thí nghiệm 16 3.2.2 Các hóa chất dùng thí nghiệm .16 3.2.3 Nguyên liệu làm thức ăn 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu .17 3.3.1 Chuẩn bị cá giống 17 Thức ăn cá giai đoạn trước thí nghiệm chủ yếu thành phần tự chế biến như: thịt cá rô phi, cám gạo, trứng vịt, bột bắp, bột đậu nành, vitamin…Các thành phần phối trộn lại với nhau, sau đem hấp chín cho cá ăn, thức ăn dư bảo quản tủ đông -200C 900 cá có trọng lượng trung bình 20gram/con, đồng đều, khỏe mạnh chọn làm thí nghiệm (Hình 3.1) Hình 3.1 Cá giò giống 17 (Trại thực nghiệm thuỷ sản bạc liêu) 17 3.3.2 Hệ thống thí nghiệm 17 3.3.3 Thiết kế thí nghiệm 18 3.3.4 Chuẩn bị thức ăn cho cá giống 18 Hình 3.3 Sử dụng phần mềm Brill Feed Formulation để phối trộn thức ăn thí nghiệm.19 Hình 3.4 Thức ăn ép viên máy ép đùn 21 3.3.5 Cho ăn thu thức ăn dư 22 3.3.1.6 Thu thập số liệu 22 Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn gồm nhân tố Các số liệu phần trăm chuyển đổi Arsin trước phân tích ANOVA mức ý nghĩa nhỏ 0.5 So sánh khác nghiệm thức Tukey test Xác định mức P/E tối ưu dùng mơ hình Distance weighted least square model Tồn số thống kê thực phần mềm STATISTICA (trial) công ty Statsoft, USA 23 Chương 24 x ... PGG-1: Protein/ năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-2: Protein/ năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-3: Protein/ năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-4: Protein/ năng lượng cá giị giống cơng thức. .. PGG-5: Protein/ năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-6: Protein/ năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-7: Protein/ năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-8: Protein/ năng lượng cá giị giống cơng thức. .. PGG-9: Protein/ năng lượng cá giị giống cơng thức PGG-10: Protein/ năng lượng cá giị giống cơng thức 10 PGG-11: Protein/ năng lượng cá giị giống cơng thức 11 PGG-12: Protein/ năng lượng cá giị giống công

Ngày đăng: 22/07/2018, 01:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w