1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức về dinh dưỡng của các cô giáo tại trường mầm non Đại Mỗ B, huyện Từ Liêm Hà Nội

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 525 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em là đối tượng được quan tâm trong mọi thời đại, mọi xã hội. Sự phát triển đầy đủ về thể chất và tinh thần của trẻ em ngày hôm nay chính là sự phát triển của xã hội sau này. Chính vì vậy việc nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ là một việc làm vô cùng quan trọng trong gia đình và các tổ chức. Chương trình quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đã triển khai nhiều năm qua đạt hiệu quả nên tỷ lệ suy dinh dưỡng đã giảm đáng kể, từ 43,9% năm 1995 [20] còn 19,9% năm 2008 [21]. Nhưng sự giảm đi không đồng đều giữa các vùng, trong đó vùng miền núi cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, suy dinh dưỡng vẫn còn cao. Trẻ bị suy dinh dưỡng sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến học tập, lao động sáng tạo, đồng thời suy dinh dưỡng cũng gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của từng quốc gia [10]. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng, một trong những nguyên nhân đó là dinh dưỡng không hợp lý bao gồm cả thiếu và thừa dinh dưỡng. Với mỗi bữa ăn, không những trẻ phải được ăn no mà khẩu phần cũng phải đủ và cân đối các chất dinh dưỡng, sự thiếu hay thừa một chất dinh dưỡng này sẽ ảnh hưởng tới sự tiêu hóa và sử dụng các chất dinh dưỡng khác. Mặt khác nếu ăn uống theo đúng nhu cầu dinh dưỡng thì thể lực và trí lực phát triển tốt, và ngược lại ăn uống không hợp lý thì lại là yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Do vậy cho trẻ ăn đầy đủ nhu cầu các chất dinh dưỡng có vị trí quan trọng trong sự phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ [4]. Không giống với lứa tuổi dưới 3 tuổi, chế độ ăn của trẻ từ 3 đến 5 tuổi thường ít được quan tâm hơn. Hơn nữa ở lứa tuổi này tốc độ lớn vẫn còn cao, đồng thời hoạt động thể lực tăng lên nhiều, các chức năng trong cơ thể ngày càng hoàn thiện dần, đặc biệt là cơ quan tiêu hóa nên các thức ăn cho trẻ đa dạng và gần với bữa ăn của người lớn hơn. Bên cạnh đó, đây là giai đoạn hình thành các tập quán ăn uống, chính vì thế, kiến thức về dinh dưỡng cũng như sự hiểu biết của các cô giáo về vệ sinh an toàn thực phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong việc nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ ở trường. Nhiều nghiên cứu tại trường học cho thấy ở nơi cho trẻ ăn bữa ăn đầy đủ, tình trạng dinh dưỡng của trẻ được cải thiện và tỷ lệ bệnh tật giảm có ý nghĩa thống kê so với các trường cho trẻ ăn không đầy đủ. Theo nghiên cứu của Cristofaro và cộng sự cho thấy chế độ ăn nhiều cả số lượng và chất lượng ở các trường mẫu giáo ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ [27]. Darnton cho thấy tăng năng lượng khẩu phần, ăn nhiều mỡ và tiêu thụ nhiều thức ăn ở lứa tuổi này là một trong những nguyên nhân dẫn đến thừa cân và béo phì [29]. Trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc mở ra các trường nuôi dạy trẻ cũng đóng góp một phần quan trọng trong việc chăm sóc trẻ. Tuy nhiên, các nghiên cứu về khẩu phần ở các trường này cũng chưa được quan tâm đầy đủ. Để cung cấp các bằng chứng khoa học để đề ra các biện pháp phòng chống các bệnh liên quan đến dinh dưỡng cho trẻ, chúng tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm các mục tiêu sau đây: 1. Mô tả khẩu phần thực tế của trẻ ở trường mầm non Đại Mỗ B, huyện Từ Liêm Hà Nội. 2. Mô tả kiến thức về dinh dưỡng của các cô giáo tại trường mầm non nói trên.

Ngày đăng: 21/07/2018, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Trương Quốc Khanh và CS (2001), “Bước đầu khảo sát thực trạng các BATT tại các trường mầm non và tiểu học bán trú ở thành phố Đà Nẵng năm 2001”, Kỷ yếu hội nghị khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm, Viện Pasteu Nha Trang, tr.315- 323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu khảo sát thực trạng cácBATT tại các trường mầm non và tiểu học bán trú ở thành phố Đà Nẵngnăm 2001
Tác giả: Trương Quốc Khanh và CS
Năm: 2001
13. Khoa Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội (2004). “Nghiên cứu can thiệp”, “Chọn mẫu, cỡ mẫu trong nghiên cứu dịch tễ học”, “Kỹ thuật và công cụ thu thập trông tin”, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, tr. 18-22, tr.58-72 và tr.72 – 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứucan thiệp”, “Chọn mẫu, cỡ mẫu trong nghiên cứu dịch tễ học”, “Kỹ thuậtvà công cụ thu thập trông tin
Tác giả: Khoa Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
18. Trần Kim Thanh (2007), “ Sự thay đổi kiến thức thực hành của nhân viên phục vụ tại bếp ăn tập thể trường Đại học Y Hà Nội sau khi được truyền thông về vệ sinh an toàn thực phẩm”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi kiến thức thực hành của nhânviên phục vụ tại bếp ăn tập thể trường Đại học Y Hà Nội sau khi đượctruyền thông về vệ sinh an toàn thực phẩm
Tác giả: Trần Kim Thanh
Năm: 2007
19. Phạm Thị Trinh Thuận, Nguyễn Đình Sơn, Trần Đậm và cộng sự (2003), “Khảo sát kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viên BATT trường học bán trú, khách sạn, quán ăn bình dân tại thành phố Huế”, Kỷ yếu hội nghị khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm, Viện Pasteur Nha Trang, tr. 363 – 366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viênBATT trường học bán trú, khách sạn, quán ăn bình dân tại thành phốHuế
Tác giả: Phạm Thị Trinh Thuận, Nguyễn Đình Sơn, Trần Đậm và cộng sự
Năm: 2003
24. Khổng Thu Hà (2007), "Cai sữa cho bé yêu", Babycentre, 13/05/2010.Lấy từ URL: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Song-khoe/Suc-khoe-me-va-be/230009/Cai-sua-cho-be-yeu.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cai sữa cho bé yêu
Tác giả: Khổng Thu Hà
Năm: 2007
10. Từ Giấy, Hà Huy Khôi (1998), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 7 – 100 Khác
11. Đỗ Thị Hòa (2008), Thực trạng kiến thức về ngộ độc thực phẩm, cách lựa chọn thực phẩm an toàn và các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn và sử dụng thực phẩm của sinh viên Y2 trường Đại học Y Hà Nội – năm 2007. Tạp chí Y học thực hành số 9 (618+619), tr.60 – 64 Khác
14. Hà Huy Khôi (1997). Phương pháp lấy mẫu- Các phương án nghiên cứu, Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng. Nxb Y học, Hà Nội tr 31, 35, 396, 94, 108, 115, 147, 149 Khác
15. Phan Thị Kim, Nguyễn Thanh Phong, Lê Văn Bào và cộng sự (2005).Đánh giá kiến thức thực hành về an toàn vệ sinh thực phẩm của người trực tiếp sản xuất tại một số làng nghề sản xuất thực phẩm truyền thống của tỉnh Hà Tây, Kỷ yếu Hội nghị khoa học VSATTP lần thứ 3, NXB Y học, tr. 330 – 341 Khác
17. Nguyễn Thị Phương (2008), Tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần ở trẻ em và kiến thức về dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm của các cô giáo trường mầm non tư thục Bông Hồng quận Thanh Xuân Hà Nội – năm 2008, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa Khác
20. Nguyễn Hoàng Tùng (2004), Đánh giá Khẩu phần ăn, Tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật trẻ em dưới 5 tuổi tại một số xã nông thôn ngoại thị Tam Kỳ- Quảng Nam. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường đại học Y Hà Nội , tr 35 – 45 Khác
21. Viện Dinh dưỡng (1995), kế hoạch hành động quốc gia về dinh dưỡng 1995 – 2000, Hà Nội, 1995, tr. 9 – 15 Khác
22. Viện Dinh dưỡng, Tổng cục thống kê (2003). Kết quả điều tra tình trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ 2000. Nhà xuất bản Y học, tr 2- 45 Khác
26. ACC/ SCN/ IFPRI (2000). 4 th Report on The World Nutrition Situation - Nutrition Throughout the Life Cycle. Geneva, pp 3 – 15 Khác
27. Cristofaro, P.D., Febo., G.D., Agento, A. et al (1998), Obesity and thiness in first elenmentary scholls in Giulianove, Clinical Dietology, pp.1445-152 Khác
28. Deonic, M ., Monteiro, M., Akre, J., Clugston, G . (1993). The Woldwide magnitude of protein - energy malnutrition: An overview from WHO global. Database on child growth. Bulletin of World Health Organization. Vol 71, pp. 703 - 712 Khác
29. Du, X., Zhu, K., Trube, A et al (2004), School milk intervention trila enhances growth and bone moneral accretion an Chinese girl aged 10-12 year in Beijing. British Journal of nutrition, 92, pp. 159-168 Khác
30. Simeon, D.T (1998), School fedding in Jamaca review of its evaluation, Am, J. Clin. Nutr, 67 (suppl), pp.790-794 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w