A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phong trào Không liên kết ra đời trong cao trào giải phóng dân tộc làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ và trong bối cảnh chiến tranh lạnh có nguy cơ dẫn đến chiến tranh thế giới mới. Chính sách không liên kết là biểu thị ý chí của các nước độc lập non trẻ Á, Phi, Mỹ la tinh đoàn kết đấu tranh bảo vệ và củng cố độc lập chính trị, từng bước giành độc lập kinh tế, bảo vệ hoà bình thế giới để tồn tại và phát triển. Mặc dù hết sức đa dạng về văn hoá tín ngưỡng, về chế độ chính trị xã hội, về lợi ích dân tộc, nhưng các nước không liên kết có nhiều đặc điểm giống nhau: đều đã bị thực dân đô hộ, kinh tế kém phát triển, cùng chung nguyện vọng muốn có hoà bình ổn định để xây dựng đất nước, thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu, Đó là cơ sở khách quan để phong trào có thể trở thành một tập hợp lực lượng rộng rãi, đoàn kết gắn bó trong một cương lĩnh hành động tối thiểu. Tháng 31947, Thủ tướng Nehru triệu tập tại New Delhi hội nghị Đại biểu các tổ chức và đoàn thể quần chúng, về sau được gọi là Hội nghị về quan hệ châu Á lần thứ nhất. Tháng 11949, theo đề nghị của Miến Điện, Thủ tướng Nehru tổ chức Hội nghị Châu Á lần thứ hai tại New Delhi. Tháng 41954, Thủ tướng 5 nước Ấn Độ, Miến Điện, Indonesia, Pakistan và Xri Lanca họp tại Colombo để thảo luận các vấn đề quan tâm chung như: chống thực dân và phân biệt chủng tộc, chiến tranh lạnh, vấn đề thử vũ khí hạt nhân và hợp tác kinh tế. Tại đây Thủ tướng Nehru tuyên bố rằng đa số các nước tham dự Hội nghị theo đuổi chính sách đối ngoại KLK. theo đề nghị của Indonesia, 5 nước này quyết định triệu tập một Hội nghị các quốc gia độc lập Châu Á và Châu Phi trong năm 1955. Sau đó 5 nước lại gặp nhau tại Bogor (121954) và quyết định Hội nghị Á Phi sẽ họp tại thành phố Bandung của Indonesia từ 18 đến 2441955. Từ cuối năm 1954 đến tháng 41955 đã diễn ra một loạt cuộc tiếp xúc ngoại giao quan trọng của Thủ tướng Nehru với Tổng thống Nasser, Tổng thống Tito, đặc biệt với Thủ tướng Chu Ân Lai. Trước ngày khai mạc Hội nghị Bandung, Ấn Độ và Trung quốc ra thông cáo chung nêu lên 5 nguyên tắc chỉ đạo quan hệ giữa hai nước có chế độ chính trị – xã hội khác nhau, về sau được gọi là 5 nguyên tắc chung sống hoà bình. Đó là: Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau; Không xâm lược lẫn nhau; Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; Bình đẳng và hai bên cùng có lợi; Cùng tồn tại hoà bình. Tham dự Hội nghị Bandung 1955 gồm các chính phủ của 29 nước ÁPhi, trong đó có 23 nước Châu Á (Afghanistan, Miến Điện, ấn Độ, Indonesia , Gióocdani, Iran, Irắc, Yemen, Trung Quốc, Campuchia, Lào, Xiri, Libăng, Nepal, Pakistan, A rập Xêút, Thổ Nhĩ Kỳ, Xri Lanca, Philippin, Thái Lan, Nhật, Việt Nam dân chủ Cộng hoà và 6 nước Châu Phi (Ai Cập, Ghana, Ethiopia, Liberia, Libya và Sudan). Ghana tham dự Hội nghị trước khi được chính thức trao trả độc lập, Síp và Palextin tham dự với tư cách quan sát viên. Đoàn đại biểu Chính phủ ta do Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu. Những đề tài chính được thảo luận tại Bandung là hoà bình thế giới, an ninh của các nước ÁPhi, cùng tồn tại hoà bình và láng giềng thân thiện, giải phóng các dân tộc ÁPhi khỏi ách thống trị thực dân và phân biệt chủng tộc... Trong quá trình Hội nghị đã nảy sinh bất đồng quan điểm gay gắt giữa các nước tán thành chính sách KLK và những nước tham gia các khối quân sự, có nguy cơ làm Hội nghị tan vỡ. Tháng 41961 các Tổng thống Ai Cập, Nam Tư và Indonesia gửi thư chung cho nguyên thủ 21 nước đề nghị tổ chức một hội nghị các nước KLK. Ngày 18561 các Tổng thống Naser, Tito, Sukarno gửi thư chính thức mời những nước đó dự Hội nghị trù bị tại Cairo. Hội nghị trù bị tại Cairo từ ngày 5 đến 1261961 để chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao của các nước KLK tại Nam Tư vào tháng 91961, đã bàn về vai trò và chính sách của phong trào KLK trong tương lai. Những nước tham dự Hội nghị trù bị Cairo cho rằng cần biến khu vực các nước không cam kết thành một nhân tố cơ bản gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế, khẳng định sự trung thành đối với chính sách không cam kết như là một biện pháp xử lý tích cực các vần đề mà thế giới đang gặp phải (về từ ngữ, cụm từ không liên kết chỉ được sử dụng chính thức từ Hội nghị cấp cao Belgrade, Trước đó, Hội nghị trù bị Cairo dùng cụm từ không cam kết). Một đóng góp rất quan trong của Hội nghị trù bị Cairo là việc soạn thảo 5 tiêu chuẩn thành viên của Phong trào được Hội nghị cấp cao Belgrade thông qua và có hiệu lực cho đến ngày nay.Hội nghị các vị đứng đầu nhà nước và chính phủ các nước KLK tại Nam Tư vào đầu tháng 91961 đã chính thức khai sinh ra Phong trào không liên kết.
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Phong trào Không liên kết ra đời trong cao trào giải phóng dân tộc làmsụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ và trong bối cảnh chiến tranh lạnh có nguy cơdẫn đến chiến tranh thế giới mới Chính sách không liên kết là biểu thị ý chícủa các nước độc lập non trẻ Á, Phi, Mỹ la tinh đoàn kết đấu tranh bảo vệ vàcủng cố độc lập chính trị, từng bước giành độc lập kinh tế, bảo vệ hoà bìnhthế giới để tồn tại và phát triển
Mặc dù hết sức đa dạng về văn hoá tín ngưỡng, về chế độ chính trị- xãhội, về lợi ích dân tộc, nhưng các nước không liên kết có nhiều đặc điểmgiống nhau: đều đã bị thực dân đô hộ, kinh tế kém phát triển, cùng chungnguyện vọng muốn có hoà bình ổn định để xây dựng đất nước, thoát khỏinghèo nàn và lạc hậu, Đó là cơ sở khách quan để phong trào có thể trở thànhmột tập hợp lực lượng rộng rãi, đoàn kết gắn bó trong một cương lĩnh hànhđộng tối thiểu
Tháng 3/1947, Thủ tướng Nehru triệu tập tại New Delhi hội nghị Đạibiểu các tổ chức và đoàn thể quần chúng, về sau được gọi là Hội nghị về quan
hệ châu Á lần thứ nhất
Tháng 1/1949, theo đề nghị của Miến Điện, Thủ tướng Nehru tổ chứcHội nghị Châu Á lần thứ hai tại New Delhi
Tháng 4/1954, Thủ tướng 5 nước Ấn Độ, Miến Điện, Indonesia, Pakistan
và Xri Lanca họp tại Colombo để thảo luận các vấn đề quan tâm chung như:chống thực dân và phân biệt chủng tộc, chiến tranh lạnh, vấn đề thử vũ khí hạtnhân và hợp tác kinh tế Tại đây Thủ tướng Nehru tuyên bố rằng đa số cácnước tham dự Hội nghị theo đuổi chính sách đối ngoại KLK theo đề nghị củaIndonesia, 5 nước này quyết định triệu tập một Hội nghị các quốc gia độc lậpChâu Á và Châu Phi trong năm 1955 Sau đó 5 nước lại gặp nhau tại Bogor(12/1954) và quyết định Hội nghị Á Phi sẽ họp tại thành phố Bandung củaIndonesia từ 18 đến 24/4/1955
Trang 2Từ cuối năm 1954 đến tháng 4/1955 đã diễn ra một loạt cuộc tiếp xúcngoại giao quan trọng của Thủ tướng Nehru với Tổng thống Nasser, Tổngthống Tito, đặc biệt với Thủ tướng Chu Ân Lai Trước ngày khai mạc Hộinghị Bandung, Ấn Độ và Trung quốc ra thông cáo chung nêu lên 5 nguyên tắcchỉ đạo quan hệ giữa hai nước có chế độ chính trị – xã hội khác nhau, về sauđược gọi là 5 nguyên tắc chung sống hoà bình Đó là:
*Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau;
*Không xâm lược lẫn nhau;
*Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
*Bình đẳng và hai bên cùng có lợi;
*Cùng tồn tại hoà bình
Tham dự Hội nghị Bandung 1955 gồm các chính phủ của 29 nước Phi, trong đó có 23 nước Châu Á (Afghanistan, Miến Điện, ấn Độ, Indonesia ,Gióocdani, Iran, Irắc, Yemen, Trung Quốc, Campuchia, Lào, Xiri, Libăng,Nepal, Pakistan, A rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kỳ, Xri Lanca, Philippin, Thái Lan,Nhật, Việt Nam dân chủ Cộng hoà và 6 nước Châu Phi (Ai Cập, Ghana,Ethiopia, Liberia, Libya và Sudan) Ghana tham dự Hội nghị trước khi đượcchính thức trao trả độc lập, Síp và Palextin tham dự với tư cách quan sát viên.Đoàn đại biểu Chính phủ ta do Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu.Những đề tài chính được thảo luận tại Bandung là hoà bình thế giới, anninh của các nước Á-Phi, cùng tồn tại hoà bình và láng giềng thân thiện, giảiphóng các dân tộc Á-Phi khỏi ách thống trị thực dân và phân biệt chủng tộc Trong quá trình Hội nghị đã nảy sinh bất đồng quan điểm gay gắt giữa cácnước tán thành chính sách KLK và những nước tham gia các khối quân sự, cónguy cơ làm Hội nghị tan vỡ
Á-Tháng 4/1961 các Tổng thống Ai Cập, Nam Tư và Indonesia gửi thưchung cho nguyên thủ 21 nước đề nghị tổ chức một hội nghị các nước KLK.Ngày 18/5/61 các Tổng thống Naser, Tito, Sukarno gửi thư chính thức mờinhững nước đó dự Hội nghị trù bị tại Cairo
Trang 3Hội nghị trù bị tại Cairo từ ngày 5 đến 12/6/1961 để chuẩn bị cho Hội nghịcấp cao của các nước KLK tại Nam Tư vào tháng 9/1961, đã bàn về vai trò vàchính sách của phong trào KLK trong tương lai Những nước tham dự Hội nghịtrù bị Cairo cho rằng cần biến khu vực các nước không cam kết thành một nhân
tố cơ bản gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế, khẳng định sự trung thành đối vớichính sách không cam kết như là một biện pháp xử lý tích cực các vần đề mà thếgiới đang gặp phải (về từ ngữ, cụm từ không liên kết chỉ được sử dụng chínhthức từ Hội nghị cấp cao Belgrade, Trước đó, Hội nghị trù bị Cairo dùng cụm từkhông cam kết) Một đóng góp rất quan trong của Hội nghị trù bị Cairo là việcsoạn thảo 5 tiêu chuẩn thành viên của Phong trào được Hội nghị cấp caoBelgrade thông qua và có hiệu lực cho đến ngày nay.Hội nghị các vị đứng đầunhà nước và chính phủ các nước KLK tại Nam Tư vào đầu tháng 9/1961 đãchính thức khai sinh ra Phong trào không liên kết
2 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với thế giới, việcnghiên cứu về các tổ chức, phong trào trên thế giới là điều đương nhiên Đặcbiệt đối với sinh viên học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế thì đó là điều hếtsức cần thiết
Phong trào không liên kết hay được gọi tắt là NAM được thành lập vớitôn chỉ mục đích hoạt động là đấu tranh cho quyền tự quyết của các dân tộc,chống chủ nghĩa đế quốc, thủ tiêu chủ nghĩa thực dân cũ và thực dân mới.Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tựxem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.Tuy phong trào này mong muốn các quốc gia có liên kết chặt chẽ vớinhau giống như NATO hay Khối Warszawa, nó có liên kết khá lỏng lẻo vànhiều thành viên của tổ chức thực sự có quan hệ gần gũi với siêu cường nàyhoặc siêu cường khác Ngoài ra, một số thành viên còn mâu thuẫn nghiêmtrọng với các thành viên khác (như Ấn Độ và Pakistan, Iran và Iraq) Phongtrào rạn nứt do mâu thuẫn ngay bên trong khi Liên Xô xâm lược Afghanistan
Trang 4năm 1979 Trong khi những đồng minh của Liên Xô ủng hộ cuộc tấn công,các thành viên khác (đặc biệt là các quốc gia Hồi giáo) của phong trào lại lênán.
Vì Phong trào không liên kết được hình thành với nỗ lực chống lại Chiếntranh lạnh, tổ chức đã cố gắng tìm phương hướng hoạt động mới từ khi Chiếntranh lạnh kết thúc Sau khi Nam Tư, một thành viên sáng lập, tan rã, cácquốc gia mới thành lập từ Nam Tư cũ tỏ ra không còn quan tâm tới việc tham
dự Phong trào, tuy một số nước là quan sát viên Vào năm 2004, Malta và Síprút khỏi tổ chức để gia nhập Liên minh châu Âu
Phong trào không liên kết là một tổ chức có sức ảnh hưởng với các quốcgia trên thế giới, vì vậy cần nghiên cứu về các hoạt động hiện nay của tổ chứcnày và triển vọng của nó
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Phong trào Không liên kết
từ tháng 9-1976 với nhiều hoạt động và đóng góp quan trọng để thúc đẩy sựđoàn kết, phấn đấu thực hiện các mục tiêu của Phong trào và hiện vẫn đangtích cực phát huy vai trò của mình trong Phong trào
Nhằm giới thiệu quá trình hình thành, phát triển, vai trò của Phong tràoKhông liên kết, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế hiệnnay,việc nghiên cứu và tìm hiểu về Phong trào không liên kết là một nhiệm vụcấp thiết và đúng đắn Không chỉ tăng vốn hiểu biết cho sinh viên đang học tậptrên ghế nhà trường mà là quá trình bồi dưỡng kiến thức cho thế hệ chủ nhântương lai của đất nước, từ đó có những đóng góp tích cực trong việc bổ sung vàxây dựng đường lối phát triển đất nước
Trang 5B NỘI DUNG
1 Phong trào Không liên kết và cơ cấu tổ chức.
Hội nghị các quan chức cấp cao Phong trào Không liên kết (NAM).
Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tựxem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.Phong trào này chủ yếu là đứa con tinh thần của Thủ tướng Ấn Độ JawaharlalNehru, cựu tổng thống Ai Cập Gamal Abdul Nasser và chủ tịch Nam Tư JosipBroz Tito Tổ chức được thành lập tháng 4 năm 1955; đến năm 2007, nó có
118 thành viên Mục đích của tổ chức như đã ghi trong Tuyên bố La Habananăm 1979 là đảm bảo "sự độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninhcủa các quốc gia không liên kết" trong "cuộc chiến chống lại chủ nghĩa đếquốc, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa thực dân kiểu mới, chủ nghĩa phân biệtchủng tộc, và tất cả những hình thức xâm lược ra nước ngoài, chiếm đóng, chiphối, can thiệp hoặc bá quyền cũng như chống lại các đại cường quốc vàchính sách của các khối" Họ đại diện cho gần hai phần ba thành viên LiênHiệp Quốc và 55 phần trăm dân số thế giới, đặc biệt là những quốc gia đượcxem là đang phát triển hoặc thuộc thế giới thứ ba
Trang 6Tuy Phong trào không liên kết là một tổ chức liên minh các quốc gia, giốngnhư Liên Hiệp Quốc hay NATO, nó vẫn có những điểm đặc biệt so với các tổchức này về tổ chức và cấu trúc Đầu tiên, nó tự nhận là mang bản chất khôngphân cấp, có nghĩa là không có quốc gia nào có quyền phủ quyết hoặc có sự ưutiên đặc biệt trong bất cứ lĩnh vực nào Ghế chủ tịch được xoay vòng một cáchchính thức tại mỗi hội nghị Quốc gia điều hành tổ chức được xoay vòng (hiệnnay là Ai Cập) và việc xoay vòng này là nhất quán và bình đẳng Thứ hai, tổchức không có bất kỳ một hiến chương nào như các tổ chức tương tự khác Đây
là do xét đến việc với quá nhiều quốc gia với nhiều quan điểm và ưu tiên khácnhau, bất kỳ một cấu trúc quản lý hình thức nào cũng có thể tăng sự chia rẽ vàcuối cùng có thể dẫn đến sự sụp đổ của tổ chức
Quyền kết nạp thành viên cũng đã thay đổi so với các tiêu chí ban đầu.Khi tổ chức dần lớn mạnh và tình thế chính trị quốc tế thay đổi, các tiêu chícũng thay đổi theo Đang có một nỗ lực tích hợp các tiêu chí của Phong tràovới các quan điểm chính yếu của Liên Hiệp Quốc Các tiêu chí mới nhất đó làquốc gia ứng viên phải tuân theo các nguyên tắc sau:
+) Tôn trọng quyền cơ bản của con người và tôn trọng mục đích vànguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc
+) Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của tất cả các quốc gia.+) Công nhận sự bình đẳng của tất cả chủng tộc và sự bình đẳng của tất
cả các quốc gia, dù lớn hay nhỏ
+) Tránh can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác
+) Tôn trọng quyền tự vệ một cách đơn độc hoặc tập thể của mỗi quốcgia, thể theo Hiến chương của Liên Hiệp Quốc
+) Tránh các hành động hoặc đe dọa tấn công hoặc sử dụng vũ lực nhằmchống lại sự toàn vẹn lãnh thổ hoặc sự độc lập chính trị của quốc gia khác.+) Giải quyết tất cả các tranh chấp quốc tế bằng con đường hòa bình, phùhợp với Hiến chương Liên Hiệp Quốc
+) Tăng cường sự hợp tác và đôi bên cùng có lợi
Trang 7+) Tôn trọng công lý và các nghĩa vụ quốc tế.
2 Phong trào không liên kết hiện nay.
2.1 Phong trào không liên kết và sự phù hợp với thời đại.
Từ khi kết thúc Chiến tranh lạnh và sự kết thúc chính thức chủ nghĩathực dân, Phong trào không liên kết đã buộc phải tự điều chỉnh mình và đề ramục tiêu mới trong hệ thống thế giới hiện tại Một câu hỏi lớn đó là liệu các
lý tưởng khi thành lập của nó, sự độc lập quốc gia về nguyên tắc, sự toàn vẹnlãnh thổ, và cuộc chiến đấu chống lại chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đếquốc, có còn áp dụng được cho tình hình hiện nay hay không Phong trào đãnhấn mạnh nguyên tắc đa phương, bình đẳng, và không can thiệp lẫn nhautrong nỗ lực có được tiếng nói mạnh mẽ hơn cho Nam bán cầu, và là mộtphương tiện có thể dùng để tăng cường đòi hỏi của các quốc gia thành viên ởmức độ quốc tế và tăng sức mạnh chính trị của họ khi đàm phán với các nướcphát triển Trong nỗ lực tăng cường lợi ích Nam bán cầu, phong trào đã nhấnmạnh tầm quan trọng của việc hợp tác và thống nhất giữa các quốc gia thànhviên, nhưng cũng như trong quá khứ, sự gắn kết vẫn là một vấn đề do kíchthước của tổ chức và sự phân tán lịch làm việc và lòng trung thành cho thấynguy cơ rạn nứt vẫn còn đó Tuy sự thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản làkhá dễ dàng, thực hiện những hành động dứt khoát tương ứng với những vấn
đề cụ thể của thế giới còn hiếm hoi, với việc phong trào thường đưa ra sự chỉtrích hoặc ủng hộ chứ không thích thông qua những nghị quyết cứng rắn.Phong trào tiếp tục chứng kiến vai trò của nó, như quan điểm của tổ chức, cácquốc gia nghèo nhất thế giới vẫn bị bóc lột và đặt ra rìa, không phải từ nhữngsiêu cường đối lập nhau, mà từ một thế giới đơn cực, và phong trào đang thực
sự chống lại chủ nghĩa bá quyền phương Tây và chủ nghĩa thực dân kiểu mới.Phong trào đối lập với sự chiếm đóng nước ngoài, can thiệp vào công việc nôi
bộ, và các biện pháp xâm lăng đơn phương, nhưng nó cũng chuyển sang tậptrung cho các thách thức kinh tế-xã hội mà các quốc gia thành viên đang đốimặt, đặc biệt là sự bất bình đẳng do toàn cầu hóa tạo nên và việc thực thi các
Trang 8chính sách tân tự do Phong trào không liên kết đã xác định kém phát triển vềkinh tế, đói nghèo, và bất công xã hội là những nguy cơ đang lên đối với hòabình và an ninh.
2.2 Phong trào không liên kết hiện nay.
Tình hình thế giới hiện bước vào thập kỷ 90 của thế ky XX với nhữngchuyển biến phức tạp trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Sự sụp đổcủa CNXH ở Đông Âu và Liên Xô làm thay đổi trật tự thế giới đã xác lập sauChiến tranh thế giới thứ hai
Thế giới đang trải qua những bước vận động phức tạp để định hình mộttrật tự mới Tình hình đó ảnh hưởng đến các nước không liên kết và phongtrào của họ Các nước không liên kết phải đối mặt trực tiếp với nguy cơ canthiệp, áp đặt và cường quyền có xu hướng gia tăng trên trường quốc tế
Mặt khác, ở khu vực các nước đang phát triển, xung đột sắc tộc, dân tộc,tranh chấp biên giới, lãnh thổ nổ ra liên tiếp, đe dọa sự ổn định chính trị, gâynhững hậu quả nặng nề về kinh tế - xã hội cũng như trong quan hệ giữa cácnước này với nhau
Trên lĩnh vực kinh tế, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ hiện đại, xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, thúc đẩy
tự do hóa thương mại và nhất thể hóa kinh tế phát triển Đối với các nướckhông liên kết, do phần lớn là những nước nghèo nàn và lạc hậu, tiềm lựckinh tế nhỏ yếu, lại vấp phải chính sách bảo hộ mậu dịch hà khắc của cácnước phát triển nên gặp khó khăn trong phát triển nền kinh tế dân tộc Hơnnữa những lợi thế của họ về nguồn nhân lực, tài nguyên… trước sự bùng nổcủa khoa học và công nghệ hiện đại cũng không còn giữ được giá trị nhưtrước đây
Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội, các nước không liên kết hiện nay phảigiải quyết hàng loạt những vấn đề cấp bách Trước hết, đó là tình trạng dân tríthấp với nạ mù chữ nặng nề, các cán bộ, kỹ thuật viên trình độ cao của họ bịthu hút sang làm việc tại các nước Âu – Mỹ Sự nghèo nàn về kinh tế trong
Trang 9tình trạng bùng nổ dân số kéo theo các căn bệnh hiểm nghèo, nạn thất nghiệp
và các tệ nạn xã hội khác Thêm vào đó là ảnh hưởng của lối sống, văn hóangoại lai và sự áp đặt các thang bậc, giá trị về nhân quyền từ bên ngoài đã làmmai một bản sắc văn hóa truyền thống ở một số quốc gia không liên kết
Nhìn lại lịch sử của Phong trào, chúng ta thấy sự đóng góp của Phongtrào vào việc giải quyết các vấn đề trọng đại của thế giới là to lớn và nóichung là tích cực Hoạt động của Phong trào luôn thể hiện cuộc đấu tranh gay
go phức tạp giữa hai khuynh hướng: giữa một bên là khuynh hướng tăngcường đoàn kết nội bộ, mở rộng hợp tác với các lực lượng hoà bình và dânchủ khác với một bên là các thế lực đồng minh công khai hoặc dấu mặt của đếquốc muốn lái Phong trào đi chệch mục tiêu cơ bản, làm suy yếu Phong trào
Hội nghị Phong trào Không liên kết lần thứ 16 được tổ chức tại Tehran, Iran từ ngày 26 - 31/8/2012
Trong chiến tranh lạnh, Phong trào KLK với những nguyên tắc, mục tiêu
cơ bản của mình, đã có vai trò và đóng góp quan trọng vào đời sống chính trịquốc tế nói chung và việc bảo vệ lợi ích đối với các nước đang phát triển nóiriêng Tình hình thế giới, thực tế, đã có những biến đổi sâu sắc theo chiều
Trang 10hướng tích cực nhờ có sự đoàn kết đấu tranh của các lực lượng hoà bình, độclập và dân chủ mà Phong trào Không liên kết là một bộ phận Phong trào đãgóp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình và an ninh quốc tế,ngăn ngừa nguy cơ chiến tranh hạt nhân, đòi giải trừ quân bị và thành lập khuvực hoà bình và phi hạt nhân Phong trào đã cổ vũ và ủng hộ mạnh mẽ cuộcđấu tranh giải phóng và bảo vệ độc lập dân tộc, là lực lượng quan trọng trongcuộc đấu tranh đòi thiết lập trật tự kinh tế quốc tế mới và trật tự thông tinquốc tế mới Phong trào có đóng góp đáng kể vào việc giải quyết tranh chấp
và xung đột giữa các nước thành viên bằng biện pháp hoà bình
Sau chiến tranh lạnh, Phong trào, trong thời kỳ đầu, đã có những khókhăn nhất định trong việc xác định lại mục tiêu cho hoạt động của mình khithế giới không còn hai cực Tình hình hiện nay cho thấy các nước đang pháttriển tiếp tục đứng trước nguy cơ can thiệp và áp đặt có hại cho độc lập chủquyền và quyền lợi của mình Do vậy các nước này tiếp tục có nhu cầu thamgia vào Phong trào để có một diễn đàn phối hợp với nhau, góp phần bảo vệ lợiích an ninh quốc gia và phát triển của mình, chống sự áp đặt của các nước lớn
và chống sự bất bình đẳng trong quan hệ Bắc-Nam, để phối hợp lập trườngchung tại LHQ và các diễn đàn quốc tế khác Trong bối cảnh đó, phong tràoKLK tiếp tục đóng vai trò không thể thiếu là một tập hợp lực lượng chính trịhùng hậu, là diễn đàn quan trọng để các nước không liên kết đang phát triểnhình thành tiếng nói chung đối với các vấn đề toàn cầu quan trọng liên quanđến hoà bình, an ninh và phát triển
Kể từ Hội nghị cấp cao 10 (Jarkarta 1992), Phong trào KLK đã có nhữngbước điều chỉnh nhất định nhằm thích ứng với tình hình mới Các quốc giathành viên đều nhất trí cho rằng: Phong trào có khả năng và cần tiếp tục pháthuy tiếng nói và vai trò chính trị trong tình hình mới hiện nay vì hoà bình,phát triển, tự quyết dân tộc, độc lập và chủ quyền quốc gia Phong trào tiếptục là chỗ dựa tinh thần, là tập hợp đoàn kết rộng rãi của 114 nước đang pháttriển vì những lợi ích căn bản chung của các nước này và vì mục tiêu phấn