Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ HOàNG TRọNG Lễ XáC ĐịNH LIềU LƯợNG Và DạNG LÂN BóN THíCH HợP CHO MộT Số GIốNG LạC TRONG điều kiện Vụ XUÂN TạI HUYệN NHO QUAN - NINH BìNH Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Vũ ĐìNH CHíNH hà nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi trực tiếp thực hiện ở trong vụ xuân năm 2007, dới sự hớng dẫn của thầy TS. Vũ Đình Chính. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào trong và ngoài nớc. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Trọng Lễ Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- ii Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy Tiến sỹ Vũ Đình Chính, ngời đ tận tình chỉ bảo, hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng nh trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo khoa Sau Đại học, Khoa Nông học, Dự án PHE, đặc biệt là các thầy, cô trong Bộ môn Cây công nghiệp - Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; Phòng Trồng trọt và Lnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình, Chi cục BVTV tỉnh Ninh Bình, Trung Tâm dự báo khí tợng thuỷ văn tỉnh Ninh Bình, UBND huyện Nho Quan, Phòng Kinh Tế huyện Nho Quan, UBND x Yên Quang, Ban quản lý HTX nông nghiệp Yên Quang huyện Nho Quan; các bạn bè, đồng nghiệp và ngời thân đ nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những sự giúp đỡ quý báu này./. Tác giả luận văn Hoàng Trọng Lễ Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii 1. Mở đầu i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Nguồn gốc lịch sử, tình hình sản xuất lạc trên thế giới và trong nớc 4 2.2. Yêu cầu điều kiện sinh thái và dinh dỡng của cây lạc 14 2.3. Những kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giới và ở Việt Nam 24 3. Địa điểm nội dung và phơng pháp nghiên cứu 35 3.1. Vật liệu nghiên cứu 35 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 35 3.3. Nội dung nghiên cứu 35 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 35 3.5. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm 37 3.6. Các chỉ tiêu theo dõi 38 3.7. Mức độ nhiễm sâu bệnh 39 3.8. Phơng pháp xử lý số liệu 39 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 40 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- iv 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- x hội và tình hình sản xuất lạc ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 40 4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 40 4.1.2. Tình hình sản xuất lạc ở Ninh Bình và huyện Nho Quan và tiềm năng phát triển 44 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của liều lợng lân bón đến giống lạc L14 và MD7 49 4.2.1 . ả nh hởng của liều lợng lân bón đến thời gian sinh trởng phát triển của giống lạc L14 và MD7 49 4.2.2. ảnh hởng của liều lợng lân bón đến động thái tăng trởng chiều cao thân chính của giống lạc L14, MD7 51 4.2.3. ảnh hởng của liều lợng lân bón đến số cành cấp 1 và cành cấp 2 đối với giống lạc L14, MD7 53 4.2.4. ảnh hởng của liều lợng lân bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) đối với giống lạc L14 và MD7 55 4.2.5. ả nh hởng của liều lợng lân bón đến khả năng phát triển nốt sần đối với giống L14 và MD7 57 4.2.6 . ả nh hởng của liều lợng lân bón đến khả năng tích lũy chất khô đối với giống lạc L14 và MD7 59 4.2.7 . ả nh hởng của liều lợng lân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại đối với giống lạc MD7 và L14 61 4.2.8. ả nh hởng của liều lợng lân bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất đối với giống lạc L14 và MD7 64 4.2.9. Hiệu suất của liều lợng lân bón đối với giống MD7 và L14 68 4.2.10. Li thuần 69 4.3. Kết quả nghiên cứu xác định dạng lân bón thích hợp đến giống lạc L14 và MD7 70 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- v 4.3.1. ả nh hởng của dạng lân bón đến các giai đoạn sinh trởng, phát triển đối với giống lạc L14 và MD7 71 4.3.2. ả nh hởng của dạng lân bón đến phát triển chiều cao và khả năng phân cành đối với giống lạc L14 và MD7 71 4.3.3. ả nh hởng của dạng lân bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) đối với giống lạc L14 và MD7 73 4.3.4. ảnh hởng của dạng lân bón đến khả năng hình thành và phát triển nốt sần hữu hiệu đối với giống lạc L14 và MD7 74 4.3.5. ảnh hởng của dạng lân bón đến khả năng tích lũy chất khô đối với giống lạc L14 và MD7 75 4.3.6. ảnh hởng của dạng lân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên giống lạc L14 và MD7 76 4.3.7. ả nh hởng của dạng lân bón đến các yếu tố câu thành năng suất và năng suất đối với giống lạc L14 và MD7 78 5. Kết luận và đề nghị 81 Tài liệu tham khảo 83 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- vi Danh mục các chữ viết tắt CSB Chỉ số bệnh CT Công thức DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính HSSD Hiệu suất sử dụng NS Năng suất NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu P100 Trọng lợng trăm quả P100 Trọng lợng trăm hạt TG Thời gian TGST Thời gian sinh trởng TK Thời kỳ TLB Tỷ lệ bệnh TS Tổng số Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- vii Danh mục các bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất, sản lợng lạc trên thế giới trong những năm qua (1998 2006) 6 2.2 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lợng lạc ở Việt Nam giai đoạn 1991-2006 9 4.1 Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở huyện Nho Quan Ninh Bình 42 4.2 Diện tích, năng suất và sản lợng lạc của Ninh Bình và huyện Nho Quan từ 1995 2006 45 4.3 ảnh hởng của liều lợng lân bón đến thời gian sinh trởng, phát triển của giống lạc L14 và MD7 50 4.4 Động thái tăng trởng chiều cao thân chính của giống lạc L14 và MD7 52 4.5 ả nh hởng của liều lợng lân bón đến sự phát sinh, hình thành cành cấp 1 và cấp 2 của giống lạc L14 và MD7 ( số cành/cây) 54 4.6 ả nh hởng của liều lợng lân bón đến chỉ số diện tích lá với giống lạc L14, MD7 56 4.7 ả nh hởng của liều lợng lân bón đến khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu/cây đối với giống L14 và MD7 (nốt sần/cây) 58 4.8 ả nh hởng của liều lợng lân bón đến khả năng tích lũy chất khô đối với giống lạc MD7 và giống lạc L14. (g/cây) 60 4.9 ả nh hởng của liều lợng lân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên giống giống L14 62 4.10 ảnh hởng của liều lợng lân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên giống MD7 63 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- viii 4.11 ả nh hởng của liều lợng lân bón đến tổng số quả/cây, số quả chắc/cây và tỷ lệ quả 2 hạt/cây đối với giống lạc L14 và MD7 65 4.12 ả nh hởng của liều lợng lân bón đến P100 quả, P100 hạt, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đối với giống lạc L14 và MD7 66 4.13 Hiệu suất sử dụng liều lợng lân bón đối với giống MD7 và L14 68 4.14 Li thuần của các liều lợng lân bón khác nhau đối với giống lạc L14 và MD7 69 4.15 ả nh hởng của dạng lân bón đến các giai đoạn sinh trởng, phát triển của giống lạc L14 và MD7 (ngày) 71 4.16 ả nh hởng của dạng lân bón đến phát triển chiều cao và khả năng phân cành đối với giống lạc L14 và MD7 72 4.17 ả nh hởng của dạng lân bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) đối với giống lạc L14 và MD7 ( m 2 lá/m 2 đất) 73 4.18 ả nh hởng của dạng lân bón đến khả năng hình thành và phát triển nốt sần hữu hiệu với giống lạc L14 và MD7(nốt sần/cây) 75 4.19 ả nh hởng của dạng lân bón đến khả năng tích lũy chất khô đối với giống lạc L14 và MD7 (ĐVT: g/cây) 76 4.20 ả nh hởng của dạng lân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên giống lạc L14 và MD7 77 4.21 ảnh hởng của dạng lân bón đến các yếu tố câu thành năng suất và năng suất của giống lạc L14 và MD7 79 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao, cây nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chế biến. Đợc trồng phổ biến ở nhiều vùng trên thế giới, nhiều nhất là châu Phi và châu á . Hạt lạc là loại vừa có tỷ lệ protein cao (25 30%), vừa có tỷ lệ dầu rất cao (46 50%). Các sản phẩm của cây lạc đ từ lâu đợc sử dụng rộng ri làm thực phẩm cho ngời và làm thức ăn cho chăn nuôi. Cây lạc còn là cây có vai trò cải tạo đất, bồi dỡng đất nhờ các vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh trên rễ. Đồng thời cũng là cây có khả năng tạo tính đa dạng hoá cho sản xuất nông nghiệp bằng các hình thức trồng thuần, trồng xen canh, trồng gối vụ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Từ những u điểm nổi bật nêu trên nên nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là châu á đ và đang đầu t phát triển mở rộng diện tích trồng lạc trong những năm tới. ở Việt Nam trong những năm gần đây nhờ áp dụng một số biện pháp kỹ thuật thâm canh nh bón phân cân đối, mật độ gieo, thời vụ trồng thích hợp và kỹ thuật che phủ nilon đ làm cho năng suất cây lạc tăng lên 30 40%. Trong những năm tới với chủ trơng của Nhà nớc đến năm 2010 sẽ đa diện tích trồng lạc lên 400.000 ha, sản lợng gần 1 triệu tấn. Để đạt đợc mục tiêu đó trớc hết chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật một cách rộng ri trong sản xuất, trên cơ sở áp dụng hệ thống các giải pháp kỹ thuật tổng hợp đồng bộ. Luôn tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật mới, kinh nghiệm của các nớc trong thời gian tới, để việc sản xuất lạc ở nớc ta phát triển theo hớng nông nghiệp bền vững, tăng xuất khẩu, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân. . đề tài Xác định liều lợng và dạng lân bón thích hợp cho một số giống lạc trong điều kiện vụ xuân tại huyện Nho Quan Ninh Bình 1.2. Mục đích và yêu cầu. các giống lạc ở các liều lợng và dạng lân bón khác nhau, từ đó xác định liều lợng và dạng lân thích hợp cho một số giống lạc năng suất cao tại huyện Nho Quan,