Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
575,64 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN PHƯƠNG ANH QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG ANH KHOÁ: 2016 - 2018 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS KHUẤT TÂN HƯNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, thực luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Khuất Tân Hưng nhiệt tình hướng dẫn, gợi mở ý tưởng, phương pháp nghiên cứu cho suốt thời gian thực luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi q trình học tập trường Cuối xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện động viên tơi q trình học tập thời gian nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 04/2018 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Phương Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .4 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học đề tài * Những khái niệm khoa học, thuật ngữ dùng luận văn * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .6 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Khái quát di tích Làng cổ Đường Lâm 1.1.1 Giới thiệu chung Làng cổ Đường Lâm 1.1.2 Đặc điểm lịch sử Làng cổ Đường Lâm 1.2 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Đường Lâm 10 1.2.1 Vai trò không gian cảnh quan kiến trúc Làng cổ Đường Lâm 10 1.2.2 Thực trạng kiến trúc cảnh quan làng cổ 11 1.2.3 Thực trạng cơng trình kiến trúc hạ tầng 17 1.2.4 Giá trị không gian kiến trúc cảnh quan khu di sản 21 1.2.5 Phân tích SWOT 25 1.3 Thực trạng công tác quản lý lập, thực quy hoạch bảo tồn 26 dự án bảo tồn khu di sản 26 1.3.1 Thực trạng công tác quản lý lập, thực quy hoạch bảo tồn 26 1.3.2 Thực trạng công tác quản lý thiết kế công trình 26 1.3.3 Thực trạng cơng tác quản lý dự án bảo tồn 27 1.4 Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 27 1.4.1 Quản lý theo quy chế quản lý, sử dụng, bảo tồn, phát huy giá trị di tích 27 1.4.2 Thực trạng công tác quản lý khai thác văn hóa phi vật thể khu di sản 29 1.4.3 Thực trạng máy quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 29 1.4.4 Về ban hành chế sách 30 1.4.5 Sự tham gia cộng đồng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 31 1.5 Những nghiên cứu Đường Lâm 31 1.6 Những vấn đề tồn cần nghiên cứu 33 CHƯƠNG : CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN .35 TRÚC CẢNH QUAN DI TÍCH LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 35 2.1 Cơ sở lý luận quản lý không gian kiến trúc cảnh quan di sản định cư 35 2.1.1 Cơ sở lý luận không gian kiến trúc cảnh quan di sản định cư 35 2.1.2 Nội dung quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 37 2.1.3 Tiêu chí phân vùng quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan di sản định cư 40 2.1.4 Các tiêu chí quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan di sản định cư40 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 43 2.2.1 Hệ thống văn pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan 43 2.2.2 Các quy hoạch bảo tồn quy chế quản lý quy hoạch bảo tồn 44 2.2.3 Phân vùng không gian kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch phê duyệt 44 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Đường Lâm 45 2.3.1 Yếu tố cảnh quan tự nhiên 45 2.3.2 Yếu tố kinh tế- xã hội 46 2.3.3 Yếu tố quy hoạch 48 2.3.4 Yếu tố quản lý 48 2.3.5 Vai trò cộng đồng 48 2.4 Kinh nghiệm quản lý không gian kiến trúc cảnh quan số nước giới Việt Nam 49 2.4.1 Kinh nghiệm nước 49 2.4.2 Kinh nghiệm nước 56 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN DI TÍCH LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 60 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ Đường Lâm 60 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu 60 3.1.2 Nguyên tắc 61 3.2 Các nhóm giải pháp bổ xung quy hoạch quy chế 61 3.2.1 Đề xuất mở rộng phạm vi quy hoạch mở rộng phạm vi bảo vệ vùng I 62 3.2.2 Bổ sung thiết kế kiến trúc 63 3.2.2 Bổ sung yếu tố du lịch – văn hóa vào quy chế để quản lý 65 3.3 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 66 3.3.1 Quản lý không gian cảnh quan tĩnh 66 Cây xanh, mặt nước yếu tố quan trọng kiến trúc cảnh quan 66 3.3.2 Quản lý không gian cảnh quan động 68 3.3.3 Giải pháp quản lý cơng trình kiến trúc 71 3.4 Nhóm giải pháp máy quản lý chế sách 77 3.4.1 Cải thiện máy quản lý 77 3.4.2 Các biện pháp nâng cao lực quản lý 78 3.4.3 Chính sách thu hút đầu tư nguồn lực thực 79 3.4.4 Chính sách khai thác dịch vụ du lịch – văn hóa 80 3.5 Nhóm giải pháp quản lý với tham gia cộng đồng 81 3.5.1 Sự tham gia cộng đồng công tác lập quy hoạch 81 3.5.2 Sự tham gia cộng đồng quản lý đầu tư, khai thác sử dụng 84 3.5.3 Sự tham gia cộng đồng việc kiểm tra, giám sát 86 3.5.4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc giữ gìn phát huy giá trị khơng gian kiến trúc cảnh quan di tích Làng cổ Đường Lâm 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BQL Ban Ọuản lý HTKT Hạ tầng kỹ thuật UBND Ủy ban Nhân dân QLĐT Quản lý thị DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa KGKTCQ Khơng gian kiến trúc cảnh quan DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Tên bảng Đánh giá trạng bảo tồn di sản làng cổ Đường Lâm Thống kê phân bố nhà cổ làng cổ Đường Lâm Trang 17 21 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí di tích Làng cổ Đường Lâm Hình 1.2 Quy hoạch làng cổ Đường Lâm Hình 1.3 Ao ngồi làng Mơng Phụ 11 Hình 1.4 Rặng duối cổ Đồi Hổ Gầm- Cam Lâm 12 Hình 1.5 Cảnh quan làng cổ nhìn từ bên ngồi 12 Hình 1.6 Bãi tập kết phế liệu rác bên đường vào làng 13 Mơng Phụ Hình 1.7 Cảnh quan làng cổ 14 Hình 1.8 Cổng làng Mơng Phụ trược 14 Hình 1.9 Đình làng Mơng Phụ 15 Hình 1.10 Hàng qn trước nhà Đình làng Mơng Phụ 16 Hình 1.11 Hộ gia đình trổ cửa đầu hồi nhà, kinh doanh dịch vụ 16 Hình 1.12 Nhà cao tầng bên cạnh nhà truyền thống nhà dân 19 Hình 1.13 Sơ đồ máy quản lý 33 Hình 2.1 Các yếu tố khơng gian kiến trúc cảnh quan Làng cổ 36 Đường Lâm Hình 2.2 Làng cổ Hahoe, Hàn Quốc 51 Hình 2.3 Làng cổ Yangdong, Hàn Quốc 51 Hình 2.4 Bãi đá Stonehenge 54 Hình 2.5 Vịng trịn đá Avebury 55 Hình 2.6 Cảnh quan khu phốcổ Hội An 58 Hình 3.1 Bản vẽ đề xuất mở rộng phạm vi quy hoạch 62 Hình 3.2 Hệ thống xanh khn viên nhà cổ 68 Hình 3.3 Phơi nơng sản sân đình 69 lượng sống thị [19] - Làng cổ: tế bào xã hội, đơn vị tổ chức xã hội quần cư nông thôn Việt Nam [23], có lịch sử hình thành từ xa xưa, tồn đến ngày lưu giữ giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, truyền thống - Trùng tu, Bảo tồn di tích: Là hoạt động nhằm bảo đảm tồn lâu dài, ổn định di tích để sử dụng phát huy giá trị di tích [24] - Di tích kiến trúc nghệ thuật: Là cơng trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúc đô thị thị có giá trị tiêu biểu giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc dân tộc [24] - Di sản kiến trúc: Là cơng trình, cụm cơng trình, quần thể kiến trúc hệ trước để lại cho hệ sau - Di sản văn hóa phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội tín ngưỡng, lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống tri thức dân gian khác [24] - Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia [24] * Cấu trúc luận văn Mở đầu Nội dung nghiên cứu Chương Thực trạng công tác quản lý quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ Đường Lâm, TP Hà Nội Chương Cơ sở khoa học công tác quản lý quản lý không gian kiến trúc cảnh quan di tích làng cổ Đường Lâm Chương Đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ Đường Lâm Kết luận kiến nghị THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Làng cổ Đường Lâm làng cổ cơng nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia “Bảo tàng sống” nơi lưu giữ nguyên vẹn cấu trúc nếp sinh hoạt làng Việt cổ giá trị lịch sử văn hóa trải qua hàng nghìn năm Để Đường Lâm có đủ điều kiện đáp ứng tiêu chí Unesco di sản văn hóa giới việc giữ gìn phát huy giá trị khơng gian kiến trúc cảnh quan quan trọng, với sắc văn hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việt phát triển du lịch địa phương Qua việc phân tích tổng thể cho thấy di tích làng cổ Đường Lâm chứa đựng nhiều giá trị không gian kiến trúc cảnh quan nhiều vấn đề tồi hạn chế Việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ Đường Lâm đặc biệt có nhiều điều khác so với di sản khác Do đó, sở quy định chung có tính ngun tắc cần có yếu tố vận dụng để phù hợp với thực tế nhằm đảm bảo hiệu cao công tác quản lý KGKTCQ làng cổ Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ Đường Lâm từ giải pháp tổng thể đến giải pháp cụ thể có tính ứng dụng cao thực tế Cụ thể gồm giải pháp sau: - Giải pháp bổ xung quy hoạch quy chế quản lý KGKTCQ di sản - Giải pháp tổ chức máy quản lý - Giải pháp chế sách - Giải pháp huy động tham gia cộng đồng trình quản lý 89 Kiến nghị + Cần tiếp tục có điều tra, khảo sát, đánh giá bổ sung đầy đủ thông số liệu để nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ Đường Lâm + Đối với Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây Xem xét điều chỉnh quy chế quản lý làng cổ Đường Lâm để phù hợp với trình quản lý Ưu tiên ngồn vốn hàng năm cho công tác lập quy hoạch chi tiết, đặc biệt thiết kế kiến trúc thi tuyển kiến trúc Thành lập hội đồng kiến trúc quy hoạch Cho phép thành lập đội quy tắc, đội phát huy giá tri di sản, bổ sung nhân lực cho đội chuyên môn trùng tu, bảo tồn để phù hợp với thực tế trình quản lý + Đối với Ủy ban nhân dân xã Đường Lâm Triển khai thực đề án để phát huy vai trị cộng đồng quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan di sản Tuyên truyền giáo dục người dân tầm quan trọng, giá trị kiến trúc cảnh quan để người bảo vệ, gìn giữ phát huy nét đặc trưng làng cổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2005), Cơng nhận di tích Làng Cổ Đường Lâm di tích cấp quốc gia, Quyết định số 77/2005/QĐ-BVHTT ngày 28/11/2005 Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2003), Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Quyết định số05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003 Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2009), Tăng cường biện pháp quản lý di tích hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích, Chỉ thị số73/CT-BVHTTDL ngày 19/05/2009 Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2009), Tăng cường cơng tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng di tích, Chỉ thị số 16/CTBVHTTDL Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2009), Quy định trình tự, thủ tục xây dựng, banh hành văn quy phạm pháp luật, Thông tư số 13/2011/TTBVHTTDL Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng, Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 Bộ Xây dựng (2010), Hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, Nhà xuất xây dựng 10 Chính phủ (2010), Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ... học công tác quản lý quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan di tích làng cổ Đường Lâm Chương Đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ Đường Lâm Kết luận kiến nghị THÔNG... HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN .35 TRÚC CẢNH QUAN DI TÍCH LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 35 2.1 Cơ sở lý luận quản lý không gian kiến trúc cảnh quan di sản định cư 35 2.1.1 Cơ sở lý luận không gian. .. pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Làng Cổ Đường Lâm giai đoạn cấp bách cẩn thiết * Mục đích nghiên cứu Đề xuất bổ sung quy chế quản lý không gian kiến trúc cảnh quan di tích Làng cổ Đường