BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --- PHẠM THẾ TÀI TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LOGIA TRONG CÁC CĂN HỘ CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
PHẠM THẾ TÀI
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LOGIA
TRONG CÁC CĂN HỘ CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
Hà Nội - 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
PHẠM THẾ TÀI KHÓA: 2015- 2017
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LOGIA
TRONG CÁC CĂN HỘ CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS KTS NGUYỄN TIẾN THUẬN
Hà Nội - 2017
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Với tất cả lòng kính trọng và lòng biết ơn chân thành, tôi xin được phép được bày
tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS.KTS Nguyễn Tiến Thuận – người Thầy đã hướng dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này
Xin ghi ơn các thầy cô giáo đã bồi đắp cho tôi khối lượng kiến thức rất quí giá trong suốt hai năm học cao học
Xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo trong hội đồng khoa học đã cho những lời khuyên quý giá, giúp tác giả hoàn thành luận văn này
Xin cám ơn các Phòng, Ban của trung tâm nghiên cứu, Viện kiến trúc quốc gia
Hà Nội đã tạo điều kiện trong việc sưu tầm, tra tài liệu cung cấp thông tin cho luận văn
Một lần nữa xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc!
Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn
Phạm Thế Tài
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm Thế Tài
Trang 53 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC LOGIA TRONG CÁC CĂN
HỘ CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI 4
1.1 Khái niệm về kiến trúc Logia 4
1.2 Thực trạng về kiến trúc Logia trong các căn hộ CCCT tại một số khu đô
1.2.4 Chung cư cao tầng tại khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính, Cầu giấy, Hà
1.3 Khảo sát về kiến trúc Logia tại một số nước trên thế giới 24
1.4 Các công trình khoa học có liên quan đến đề tài 26
1.5 Những vấn đề rút ra để nghiên cứu cho đề tài 29
Trang 61.5.3 Về quy mô, số lượng của Logia đối với từng loại căn hộ 30 1.5.4 Về hình dạng, kích thước và giải pháp kỹ thuật phù hợp với yêu cầu sử
1.5.5 Về tính thẩm mỹ của Logia đối với không gian sinh hoạt, tạo hình mặt
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC LOGIA TRONG CÁC CĂN HỘ CCCT TẠI HÀ NỘI 32
2.1 Cơ sở pháp lý 32
2.2 Cơ sở lý thuyết 37
2.3 Cơ sở chức năng của logia trong căn hộ CCCT 41
2.4 Nhu cầu của con người về sử dụng Logia trong các căn hộ CCCT tại Hà
2.5 Các yếu tố tác động đến không gian kiến trúc logia tại Hà Nội 49
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LOGIA TRONG CÁC CĂN HỘ CHUNG CƯ CAO TẦNG
TẠI HÀ NỘI
57
3.1 Đề xuất các tiêu chí thiết kế logia trong các căn hộ CCCT tại Hà Nội 57
Trang 7cao tầng
3.1.3 Tổ chức kiến trúc Logia phù hợp với từng không gian chức năng trong căn
3.1.4 Hợp lý về quy mô, số lượng, hình dạng, kích thước, diện tích của Logia
3.1.6 Thiết kế kiến trúc Logia có hiệu quả về thẩm mỹ, hình khối tổ chức mặt
3.2 Phân loại Logia và phạm vi ứng dụng 68
3.3 Đề xuất một số giải pháp 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận
Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
Trang 9DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Hình 1.13 Một số hình ảnh Logia tại chung cư HH4, Linh Đàm 6
Hình 1.16 Sơ đồ tổ chức không gian Logia căn hộ 147m2, 108m2 8 Hình 1.17 Sơ đồ tổ chức không gian Logia căn hộ 105m2, 80m2 8 Hình 1.18 Một số hình ảnh Logia tại chung cư A1 CT2 Linh Đàm 9
Trang 10Hình 1.22 Một số hình ảnh Logia tại chung cư CT4, Xa La, Hà Đông,
Hà Nội
12
Hình 1.23 Sơ đồ tổ chức không gian Logia căn hộ 62m2 12 Hình 1.24 Sơ đồ tổ chức không gian Logia căn hộ 52m2 12 Hình 1.25 Sơ đồ tổ chức không gian Logia căn hộ 69,5m2 12 Hình 1.26 Sơ đồ tổ chức không gian Logia căn hộ 52m2 12
Hình 1.29 Sơ đồ tổ chức không gian Logia căn hộ 100 m2 14 Hình 1.30 Sơ đồ tổ chức không gian Logia căn hộ 77m2 14 Hình 1.31 Sơ đồ tổ chức không gian Logia căn hộ 84 m2 14 Hình 1.32 Sơ đồ tổ chức không gian Logia căn hộ 77m2 14 Hình 1.33 Một số hình ảnh Logia tại chung cư CT1, Xa La, Hà Đông,
Nội
20
Trang 11Hình 1.43 Phối cảnh công trình 21 Hình 1.44 Sơ đồ tổ chức không gian Logia căn hộ 159 m2 21 Hình 1.45 Sơ đồ tổ chức không gian Logia căn hộ 162m2 21 Hình 1.46 Sơ đồ tổ chức không gian Logia căn hộ 181m2 21 Hình 1.47 Kiến trúc Logia trong căn hộ CCCT, Skyville @ Dawso
Hình 2.2: Biểu đồ các thành phần chức năng chính trong căn hộ 40
Hình 2.8 Logia trên mặt đứng kiến trúc được phủ xanh tạo môi trường
sinh thái đô thị
46
Hình 2.9 Chung cư Thăng Long Number One, Từ Liêm, Hà Nội 46 Hình 2.10 Biểu đồ mặt trời Hà Nội tại vĩ độ V=21°B 49 Hình 3.1 Minh họa thiết kế tiểu cảnh không gian Logia gắn liền phòng
Trang 12Hình 3.3 Logia gắn liền phòng bếp 61 Hình 3.4 Logia có hình dạng theo chiều ngang đối với bề mặt căn hộ 70 Hình 4.5 Logia có hình dạng theo chiều dọc đối với bề mặt căn hộ 70
Hình 3.7 Phương án thiết kế Logia nghỉ ngơi tại 1 căn hộ CCCT 73
Hình 3.10 Nước được sử dụng để cân bằng âm dương cho không gian
nghỉ ngơi của Logia
74
Hình 3.11 Góc thư giãn lý tưởng để ngồi đọc sách, uống cà phê, ngắm
cảnh
75
Hình 3.12 Trồng cây tại Logia tạo cảnh và điểm nhấn gây cảm giác dễ
chịu không gian bên trong căn hộ
76
Hình 3.13 Nên chọn những cây tán nhỏ thích ứng cả khi trồng trong
chậu
76
Hình 3.14 Hiệu quả sử dụng công nghệ vườn đứng trong trồng cây
xanh tạo cảnh tiết kiệm diện tích trong một căn hộ CCCT tại
Hà Nội
78
Hình 3.15 Giải pháp tiết kiệm không gian phơi quần áo trong căn hộ
CCCT bằng hệ thống giàn phơi thông minh
80
Hình 3.16 Giải pháp về Logia có tính chất tổng hợp 82 Hình 3.17 Cây xanh hiệu quả chắn nắng, mưa hắt, thích ứng khí hậu
Logia tại vị trí các hướng bất lợi của tòa nhà
86
Hình 3.18 Tấm che hiệu quả chắn nắng, mưa hắt, gió lạnh thích ứng
khí hậu Logia tại vị trí các hướng bất lợi của tòa nhà
87
Trang 13Hình 3.19 Cây xanh hiệu quả chắn nắng, mưa hắt, gió lạnh thích ứng
khí hậu Logia tại vị trí các hướng bất lợi của tòa nhà
87
Hình 3.23 Trồng cây trên tường Logia với giải pháp Green Wall 97
Trang 14DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng, biểu
Tên bảng, biểu Trang
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp các đặc điểm của Logia tại chung cư cao tầng
Bảng 1 5 Tổng hợp các đặc điểm của logia tại chung cư cao tầng CT4,
KĐTM Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội
19
Bảng 1.6 Tổng hợp các đặc điểm của Logia tại chung cư cao tầng
25T2, KĐTMTrung Hòa Nhân Chính, Hà Nội
Trang 15Kiến trúc Logia là 1 thành phần không thể thiếu cấu thành nên không gian sống trong căn hộ CCCT So với các không gian lớn thường được người sử dụng quan tâm nhiều như phòng khách, phòng ngủ, phòng sinh hoạt chung, bếp…Logia trong nhà Chung cư được xem là phần không gian phụ Do vậy tổ chức không gian Logia trong tòa nhà và căn hộ Chung cư phần nhiều còn bị xem nhẹ
Do bị coi nhẹ trong thiết kế không gian phụ nên có thể thấy, hệ thống Logia trong các căn hộ Chung cư hiện nay được tổ chức còn rất thiếu tính an toàn Thực tế những vụ tai nạn thương tâm trên phạm vi cả nước đã cướp đi sinh mạng của con người trong sử dụng (đặc biệt là trẻ nhỏ) khi bị rơi từ Logia nhà cao tầng khiến chúng ta phải quan ngại Điều đáng nói là những tai nạn đau thương ấy có thể tránh được khi thiết kế, xây dựng, Logia đúng quy định
Bên cạnh các tai nạn thương tâm, việc sử dụng lãng phí phần không gian này không những làm mất mỹ quan đô thị, ảnh hưởng đến mặt tiền tòa nhà Chung cư cũng diễn ra phổ biến Logia thiếu các thiết kế hợp lý khiến mặt tiền công trình thường bị “bám bẩn” bởi quần áo treo phơi, các cục nóng điều hòa, thiết bị sinh hoạt… để tràn lan Ngoài ra có những vấn đề cầnđược các kiến trúc sư nghiên cứu thiết kế kiến trúc như chức năng, vị trí, quy mô, số lượng, tỉ lệ diện tích căn hộ với Logia, vai trò hiệu quả sử dụng, tính thẩm mỹ trong sử dụng vật liệu, cũng như tiêu chuẩn quy định, quy chuẩn tính an toàn của Logia trong căn hộ nhà CCCT Hầu hết các căn hộ sau khi vào sử dụng đa phần đều được chủ đầu tư tự thiết kế, giải pháp mang tính tự phát, ngẫu nhiên không có ý đồ rõ ràng gây ra sự lộn xộn cho Logia và các không gian khác Bản thân người sử dụng dù bỏ số tiền lớn cho phần không
Trang 16Tổ chức không gian kiến trúc Logia trong các căn hộCCCT tại Hà Nội
Hiểu đúng vai trò của Logia trong căn hộ CCCT Nghiên cứu đánh giá thực trạng về thiết kế kiến trúc và tổ chức không gian kiến trúc Logia trong nhà CCCT tại Hà Nội
Đề xuất giải pháp thiết kế kiến trúc Logia trong căn hộ ở CCCT linh hoạt phù hợp thực tiễn, đápứng nhu cầu sử dụng của từng đối tượng cũng như nếp sống văn hóa của cư dân trong cácCCCT tại Hà Nội
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Logia trong căn hộ CCCT
Phạm vi nghiên cứu: CCCT tại Hà Nội
4 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, điều trakhảo sát tình hình tổ chức không gian kiến trúc Logia tại một số KĐTM tại Hà Nội để rút ra những vấn đề cần nghiên cứu
Phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh
Phương pháp điều tra xã hội học, quan sát cáchoạt động hàng ngày của người dân trong các căn hộ CCCT
Tổng hợp hệ thống hóa nội dung vàphương pháp tổ chức không gian kiến trúc Logia trong CCCT làm mục tiêu nghiên cứu chính
Đề xuất một số tiêu trí và nguyên tắc thiết kế Logia trong CCCT tại Hà Nội Phân loại và đề xuất một số giải pháp cho từng trường hợp cụ thể
Trang 173
5.Ý nghĩa khoa học của đề tài
Nâng cao nhận thức tổ chức không gian kiến trúc Logia là một khâu quan trọng trong quá trình thiết kế và xây dựng CCCT
Các mô hình căn hộ trong CCCT với thiết kế kiến trúc Logia linh hoạt đem lại hiệu quả trong thiết kế nhà ở và công nghiệp hóa xây dựng, góp phần hình thành phong cách tổ chức không gian nội thất, kiến trúc CCCT tại Hà Nội
Các kết quả của luận văn có thể tham khảo áp dụng trong quá trình thiết kế CCCT tại các khu đô thị lớn tại Việt Nam
Trang 18THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 1999
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận
Sự phát triển ngày càng nhiều của nhà CCCT (CCCT) là sự tất yếu của quy luật phát triển đô thị không chỉ tại Hà Nội mà còn là các nước trong khu vực và trên thế giới do sự gia tăng dân sô và quy đất trong các đô thị càng ngày càng thu hẹp Yêu cầu đối với nhà Chung cư ngày càng cao, không chỉ là về hình thức kiến trúc mà còn là công năng hợp lý Vì vậy việc bố trí thiết kế và thi công Logia để đi vào sử dụng phải thực sự hiệu quả nhằm tạo nên những căn hộ lý tưởng cả trong và ngoài là vô cùng quan trọng Đặc biệt là giải pháp về Logia hợp lý đối với từng loại căn hộ và nhu cầu ở nhằm k hai thác tối đa không gian này để Logia không bị lãng phí và làm tôn lên ưu thế của căn hộ nói chung và tòa nhà nói riêng,
Từ sự tiếp thu những kinh nghiệm từ những khảo sát, nghiên cứu hiện trạng sử dụng Logia tại các nhà cao tầng tại Hà Nội cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới trên cơ sở lý thuyết và kỹ thuật xây dựng nhằm đưa ra một số không gian kiến trúc Logia phù hợp với nhu cầu ở, sinh hoạt và yêu cầu thẩm mỹ của cư dân tại các CCCT tại Hà Nội
2.Kiến nghị
Một số đề xuất về kiến trúc Logia của luận văn được thiết kế trên cơ sở lý thuyết và thực tế khi đi vào sử dụng Logia tại CCCT ở Hà Nội Luận văn kiến nghị các đề xuất giải pháp kiến trúc này sẽ được nghiên cứu và áp dụng đối với các CCCT trên địa bàn thành phố Hà Nội
Nhằm đảm bảo tổ chức không gian Logia trong các căn hộ CCCT được hợp lý
về công năng và hình thức kiến trúc
Nhằm đảm bảo việc tổ chức không gian kiến trúc Logia tại các nhà cao tầng tại
Hà Nội được hiệu quả cần có sự đầu tư ngay từ khâu thiết kế, thi công đến khi căn
hộ và ban quản lý tòa nhà đi vào hoạt động vì vậy Luận văn kiến nghị như sau:
- Các cấp có thẩm quyền có sự giám sát chặt chẽ về kiến trúc trong đó có
Trang 20100
Logia từ khi hồ sơ được đưa lên thẩm tại các cơ quan quản lý tại địa bàn thành phố
- Các chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế, nhà thầu xây lắp phải có sự thống nhất
và giám sát chất lượng Logia cũng quan trọng như các hạng mục khác trong công trình
Trang 21TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ xây dựng (2004), TCXDVN 323:2004- Nhà ở cao tầng- Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây Dựng
2 Bộ xây dựng (2013) QCXD 09:2005 Quy chuẩn xây dựng quốc gia về các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả, NXB Xây Dựng
3 Bộ xây dựng (2008), Đinh hướng quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030
và tầm nhìn đến năm 2050, tóm tắt báo cáo
4 Lâm Khánh Duy (2008) Đánh giá hiểu quả tổ trức không gian xanh trong các chung cư cao tầng tại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến trúc Trường ĐHKT Hà Nội
5 Ths Phạm Ngọc Đăng, Ths Phạm Hải Hà (2010), Nhiệt và khí hậu kiến trúc, NXB Xây Dựng
6 GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng (chủ biên) Các giải pháp thiết kế công trình xanh ở Việt Nam
7 Phạm Ngọc Đăng, cơ sở khí hậu học của thiết kế kiến trúc/ NXB khoa học và kỹ thuật
8 Lê Mục Đích (Biên soạn) 2011, sổ tay thiết kế kiến trúc nhà ở đô thị, NXB Xây Dựng
9 PGS.TS Trịnh Hồng Đoàn, PGS.TS.KTS Nguyễn Hồng Thục, Ths.Kts Khuất Tuất Hưng (2003), “Nhà ở cao tầng- thiết kế và xây dựng tập 2)
10 Hoàng Mỹ Hạnh (1999), Cải thiện môi trường ở trong điều kiện khí hậu Việt Nam, NXB Xây Dựng
11 Vũ Thanh Hiền (2013) Đánh giá kiến trúc nhà ở chung cư mới xây dựng trên địa bàn huyện Từ Liêm-Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường DDHKT Hà Nội
12 PGS Đặng Thái Hoàng (1998) “Kiến trúc nhà cao tầng” NXB Xây dựng
13 Nhiều tác giả (2008), Neufer- Dữ liệu kiến trúc sư, NXB Xây Dựng
14 Trường ĐH Xây Dựng (2006) Đề tài khoa học cấp nhà nước Ngiên cứu quy hoạch nhà ở cao tầng cho thủ đô
15 Viện nghiên cứu kiến trúc (1997), Kiến trúc và khí hậu nhiệt đới Việt Nam, NXB Xây Dựng
16 Giáo trình Kiến trúc nhà ở - GS.TS.KTS Nguyễn Đứu Thiềm
17 Nguyên lý Kiến Trúc nhà ở công cộng
18 Tiêu chuẩn Việt Nam 4088 : 1985- Số liệu kỹ thuật dùng trong thiết kế xây dựng