1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu công nghiệp vsip tại miền bắc (tt)

20 568 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 539,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BÙI TUẤN ANH TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VSIP TẠI MIỀN BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI TUẤN ANH

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VSIP TẠI MIỀN

BẮC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI TUẤN ANH

KHÓA: 2014 - 2016

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VSIP TẠI MIỀN

BẮC

Chuyên ngành: Kiến trúc

Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS

HÀ NỘI, NĂM 2016

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Với tất cả sự kính trọng và lòng biết ơn chân thành, tôi xin phép được bày tỏ lòng

biết ơn đến TS KTS Nguyễn Đức Dũng, người đã hướng dẫn tận tình hướng dẫn,

tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này

Tôi xin cảm ơn tất cả các quý thầy, cô trong Khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ hỗ trợ và động viên tôi trong suốt thời gian qua

Tác giả luận văn

Bùi Tuấn Anh

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Tuấn Anh

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng, biểu

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

MỞ ĐẦU

* Lý do chọn đề tài

* Mục đích nghiên cứu

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Phương pháp nghiên cứu

* Các khái niệm

* Cấu trúc luận văn

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VSIP TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM 4 1.1 Tổ chức kiến trúc cảnh quan của các khu công nghiệp trên thế giới 4

1.1.1 Tổ chức kiến trúc cảnh quan của các khu công nghiệp trên thế giới qua các giai đoạn phát triển

Trang 6

1.1.2 Xu hướng tổ chức kiến trúc cảnh quan của các khu công nghiệp trên thế

giới

1.2 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu công nghiệp tại Việt Nam 10

1.2.1 Quan hệ giữa các nghành công nghiệp với việc tổ chức kiến trúc cảnh quan

1.2.2 Tình hình chung tổ chức kiến trúc cảnh quan trong các khu công nghiệp

tại Việt Nam

1.3 Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các khu công nghiệp Vsip tại miền Bắc Việt Nam 13

1.3.1 Thực trạng về tổ chức kiến trúc cảnh quan các khu công nghiệp Vsip tại miền Bắc

1.3.2 Các thành phần tạo kiến trúc cảnh quan trong khu công nghiệp Vsip

1.3.3 Đánh giá việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các khu

công nghiệp Vsip tại miền Bắc

CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VSIP TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM 30 2.1 Định hướng quy hoạch phát triển các khu công nghiệp Vsip tại miền Bắc 30 2.2 Yếu tố kinh tế và xã hội 32

2.2.1.Yếu tố xã hội và con người

2.2.2.Tiềm lực kinh tế

Trang 7

2.3 Điều kiện tự nhiên-khí hậu 34

2.3.1.Đặc điểm khí hậu,địa hình tự nhiên của Bắc Ninh và Hải Phòng

2.3.2.Khai thác điều kiện tự nhiên để tổ chức kiến trúc cảnh quan

2.4 Tiến bộ của khoa học kĩ thuật 38 2.5 Các quy luật thẩm mỹ kiến trúc và quy luật thụ cảm thị giác 38

2.5.1.Các quy luật thẩm mỹ

2.5.2.Các quy luật thụ cảm thị giác

2.6 Bài học kinh nghiệm cho vấn đề tổ chức kiến trúc cảnh quan trong các khu công nghiệp Vsip tại miền Bắc 41 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VSIP TẠI MIỀN BẮC 42 3.1 Yêu cầu chung cho việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu công nghiệp Vsip tại miền Bắc 42

3.1.1 Yêu cầu về mặt sử dụng

3.1.2 Yêu cầu về mặt thẩm mỹ

3.1.3 Yêu cầu về môi trường

3.2 Một số giải pháp về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu công nghiệp Vsip Bắc Ninh và Hải Phòng 44

3.2.1 Những không gian tham gia vào việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các khu công nghiệp Vsip

Trang 8

3.2.2 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan phần không gian phía trước khu công nghiệp

3.2.3 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan phần không gian trống bên trong khu công nghiệp

3.2.4 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực vành đai xung quanh khu công nghiệp

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận 93

2 Kiến nghị 93

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 9

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ,

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí Khu công nghiệp Vsip Bắc Ninh và Hải Phòng Hình 1.2 Khảo sát hiện trạng không gian KTCQ KCN Vsip Bắc Ninh Hình 1.3 Phổi cảnh tổng thể KCN Vsip Bắc Ninh

Hình 1.4 Quy hoạch mặt bằng tổng thể KCN Vsip Hải Phòng

Hình 1.5 Khảo sát hiện trạng không gian KTCQ KCN Vsip Hải

Phòng

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu bảng,

biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1.1 Đặc điểm kiến trúc công nghiệp qua các giai đoạn phát

triển Bảng 1.2 Xu hướng tổ chức kiến trúc cảnh quan trong các khu công

nghiệp trên thế giới

Bảng 1.3 Một số kết quả đạt được trong tổ chức không gian kiến trúc

cảnh quan KCN tại Việt Nam

Bảng 1.4 Các thành phần tạo kiến trúc cảnh quan trong khu công

nghiệp Vsip

Bảng 1.5 Các thành phần tạo kiến trúc cảnh quan trong khu công

nghiệp Vsip

Bảng 1.6 Các thành phần tạo kiến trúc cảnh quan trong khu công

Trang 10

nghiệp Vsip

Bảng 3.1a Tổ chức KTCQ không gian trống trước khu công nghiệp

Khu vực bên ngoài cổng và tường rào

Bảng 3.1b Tổ chức KTCQ không gian trống trước khu công nghiệp

Khu vực bên ngoài cổng và tường rào

Bảng 3.2a Tổ chức KTCQ không gian trống trước khu công nghiệp

Khu vực bên trong cổng và tường rào

Bảng 3.2b Tổ chức KTCQ không gian trống trước khu công nghiệp

Khu vực bên trong cổng và tường rào

Bảng 3.3a Tổ chức KTCQ không gian trống bên trong khu công

nghiệp Không gian sản xuất

Bảng 3.3b Tổ chức KTCQ không gian trống bên trong khu công

nghiệp Không gian sản xuất

Bảng 3.4 Tổ chức KTCQ không gian trống bên trong khu công

nghiệp Khu vực công cộng

Bảng 3.5a Tổ chức KTCQ không gian trống bên trong khu công

nghiệp Khu vực nghỉ ngơi ngoài trời

Bảng 3.5b Tổ chức KTCQ không gian trống bên trong khu công

nghiệp Khu vực nghỉ ngơi ngoài trời

Bảng 3.6a Tổ chức KTCQ không gian trống bên trong khu công

nghiệp Không gian đường giao thông,sân bãi Bảng 3.6b Tổ chức KTCQ không gian trống bên trong khu công

nghiệp Không gian đường giao thông,sân bãi

Trang 11

Bảng 3.7 Tổ chức KTCQ không gian trống bên trong khu công

nghiệp Khu vực công trình kỹ thuật hạ tầng Bảng 3.8 Tổ chức KTCQ không gian trống khu vực vành đai xung

quanh khu công nghiệp

Trang 12

1

PHẦN MỞ ĐẦU

* Lý do chọn đề tài

Mục tiêu chiến lược quốc gia về kinh tế, Việt Nam phấn đấu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020

Sự phát triển của VSIP theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá có một ý nghĩa rất quan trọng phù hợp với chính sách phát triển của chính phủ Việt Nam về việc thành lập một KCN để thu hút phát triển vốn đầu tư trong và ngoài nước

Hiện nay, VSIP là nơi lý tưởng nhất thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cho nhiều công ty từ nhiều nước trên thế giới ở các lĩnh vực điện tử, dược phẩm, phụ tùng ô tô và cơ khí…

Miền Bắc hiện đang có 2 khu công nghiệp Vsip ( Việt Nam - Singapo) là Vsip Bắc Ninh và Vsip Hải Phòng

Với sự hỗ trợ mạnh từ phía chính phủ của hai nước Việt Nam và Singapore,khu công nghiệp VSIP là nơi đầu tư lý tưởng cho những công ty xem Việt Nam là thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu Được công nhận là một trong những KCN hàng đầu quốc gia, VSIP mang đến cơ sở hạ tầng và tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan có chất lượng trong một môi trường sản xuất an toàn và hiệu quả

Đó là lý do đề tài luận văn "Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các

khu công nghiệp Vsip tại miền Bắc"đã được chọn

* Mục đích nghiên cứu:

Phân tích đánh giá hiện trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các khu công nghiệp Vsip tại miền Bắc

Trang 13

2

Đề xuất những nguyên tắc và yêu cầu chung tổ chức kiến trúc cảnh quan trong các khu công nghiệp Vsip tại miền Bắc

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các loại không gian kiến trúc cảnh quan trong khu công nghiệp Vsip tại miền Bắc

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu công nghiệp Vsip tại miền Bắc ( cụ thể là KCN Vsip Bắc Ninh và KCN Vsip Hải Phòng )

+ Mặt không gian : Tập trung nghiên cứu không gian KTCQ và các yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức kiến trúc cảnh quan

+ Mặt thời gian : nghiên cứu được xem xét trong thời gian hiện tại và dự báo phát triển đến năm 2030

* Phương pháp nghiên cứu

Điều tra khảo sát hiện trạng.Chủ yếu áp dụng cho việc khảo sát,thu thập thông tin ,tài liệu và tiếp cận với thực tế tình hình tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong các khu công nghiệp ở thế giới,các khu Vsip tại Việt Nam.Tổng kết đưa ra đánh giá thực trạng

Phân tích và tổng hợp.Trên cơ sở lý luận mang tính khoa học,dựa trên các yếu

tố tác động đến việc hình thành và tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan,kết hợp với phần đánh giá hiện trạng để tìm ra những nguyên tắc cụ thể về việc tổ chức kiến trúc cảnh quan các khu công nghiệp Vsip tại miền Bắc.Từ đó đề ra biện pháp cụ thể cho việc tổ chức kiến trúc cảnh quan cho loại hình khu công nghiệp Vsip

* Các khái niệm

Trang 14

3

Khái niệm “kiến trúc cảnh quan” (landscape architecture) Về mặt ngữ nghĩa thì có sự mâu thuẫn, trong khi “cảnh quan” là 1 phạm trù luôn biến đổi theo không gian và thời gian thì “kiến trúc” lại đề cao tính ổn định, lâu dài (giống như khái niệm phát triển bền vững) Chuyên ngành kiến trúc cảnh quan thường bị mọi người hiểu lầm là chỉ liên quan đến thiết kế vườn và cảnh quan vườn Kiến trúc cảnh quan mang ý nghĩa rộng hơn như vậy, nó tham gia vào việc quy hoạch môi trường, thiết kế quy hoạch đô thị và tạo dựng môi trường sống cho con người và thiên nhiên Tuy nhiên, điều khác biệt cơ bản từ khi kiến trúc cảnh quan ra đời, đó

là nó đặt khái niệm “môi trường” làm trung tâm

Nguồn gốc của ngành kiến trúc cảnh quan bắt đầu từ sự phát triển không gian công cộng bên ngoài ngôi nhà xuất hiện từ thời Trung cổ và được khôi phục lại trong các thiết kế vườn, biệt thự, quảng trường thời kỳ phục hưng

Trong nửa cuối thế kỷ XIX, chuyên ngành kiến trúc cảnh quan phát triển

và mở rộng về phạm vi ảnh hưởng Những nhu cầu đang tăng lên không ngừng của

xã hội bấy giờ như: Quy hoạch, thiết kế môi trường đô thị, hệ thống công viên, các không gian công cộng của văn phòng, trường học, các cộng đồng khu ở ở ngoại ô

Và sự ra đời của kiến trúc công nghiệp kèm theo hình thức kiến trúc cảnh quan các

xí nghiệp công nghiệp, khu công nghiệp đã tạo ra 1 sự phát triển toàn diện cho ngành kiến trúc cảnh quan

* Cấu trúc luận văn

- Phần mở đầu: Giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu và cấu trúc luận văn

- Phần nội dung : gồm 3 phần

 Chương I : Tổng quan về đề tài và lĩnh vực nghiên cứu

 Chương II: Cơ sở khoa học ,phương pháp giải quyết các vấn đề

Trang 15

4

 Chương III : Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu công nghiệp Vsip và hình ảnh minh họa

- Phần kết luận và kiến nghị

Trang 16

THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Trang 17

88

KẾT LUẬN

Hiện trạng tổ chức kiến trúc cảnh quan các KCN Vsip tại miền Bắc, qua khảo sát cho thấy sự sự đầu tư vào tổ chức cảnh quan khu công nghiệp Quy hoạch quan tâm tới tổ chức kiến trúc cảnh quan khu công nghiệp và sự đầu tư kinh tế vào

tổ chức cảnh quan khu công nghiệp

Trong cơ cấu phát triển kinh tế đất nước thì ngành công nghiệp là ngành xương sống của Việt Nam, cũng như các nước trên thế giới thì nó ảnh hưởng đến nhiều ngành công nghiệp khác của đất nước

Do vậy, tổ chức kiến trúc cảnh quan không chỉ quan tâm đến môi trường, mang lại bộ mặt khang trang cho khu công nghiệp Vsip mà còn có tác dụng tích cực trong việc kích thích tình yêu nghề, tính làm chủ xí nghiệp và thúc đẩy năng suất lao động, góp phần xây dựng và hoàn thành định hướng phát triển của ngành Vì vậy tổ chức kiến trúc cảnh quan mang lại cả ba hiệu quả là môi trường, thẩm mỹ và kinh tế cho khu công nghiệp

Dựa vào xu hướng tổ chức kiến trúc cảnh quan các khu công nghiệp Vsip tại miền Bắc ta thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến về công nghệ sản xuất, vật liệu mới, kết cấu mới vào tổ chức kiến trúc cảnh quan nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống người lao động, hạn chế ô nhiễm và bảo vệ môi trường

Cơ sở về định hướng phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội và định hướng phát triển không gian thành phố, đặc điểm khí hậu tự nhiên, đặc điểm sản xuất và không gian các khu công nghiệp Vsip .có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tổ chức kiến trúc cảnh quan khu công nghiệp

Ở nước ta những năm gần đây đã có sự quan tâm đến thẩm mỹ môi trường lao động bên ngoài khu công nghiệp Tuy nhiên, cần khai thác triệt để đặc điểm sản xuất của khu công nghiệp cùng điều kiện khách quan tác động khác trong thiết kế

để tạo nên đặc trưng riêng cho kiến trúc và cảnh quan không gian khu công nghiệp

Trang 18

89

Việc nghiên cứu tổ chức thẩm mỹ là một vấn đề phức tạp vì việc nhận thức cái đẹp mang tính các nhân và không bất biến, nó thay đổi theo đặc điểm văn hoá xã hội, theo điều kiện kinh tế Do vậy, việc tổ chức thẩm mỹ môi trường lao động ngoài việc nâng cao mức sống người lao động, bảo vệ môi trường thì bên cạnh đó

nó còn có ý nghĩa về giáo dục thẩm mỹ cho người lao động

Trong khuôn khổ luận văn cao học, thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên các vấn đề được đề cập mới chỉ mang tính tổng quan, các đề xuất giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan trong các không gian của khu công nghiệp có dựa trên tình hình thực tiễn nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót cần được tiếp tục nghiên cứu và hoàn chỉnh

Trang 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Bộ xây dựng , Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp Việt Nam

2 Bộ xây dựng , Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (QCXDVN 01/2008/BXD)

3 Bộ kế hoạch và đầu tư (2006),15 năm (1991-2006), Xây dựng và phát

triển các khu công nghiệp khu chế xuất ở Việt Nam

4 Nguyễn Thế Bá ,Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất bản

Xây dựng : Hà Nội 2004

5 Nguyễn Xuân Hinh (2002),Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt

Nam trong thời kì đổi mới,Luận án tiến sỹ kiến trúc,trường Đại học Xây dựng

Hà Nội

6 Bùi Thu Hằng (2008),Tổ chức kiến trúc cảnh quan khu công nghiệp vừa

và nhỏ trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến trúc trường Đại học Xây

dựng Hà Nội

7 Hàn Tất Ngạn , Kiến trúc cảnh quan ,Nhà xuất bản xây dựng Hà

Nội,1999,trang 23-25

8 Nguyễn Nam (1998),Tổ chức và hoàn thiện môi trường kiến trúc cảnh

quan - tiện nghi trong các xí nghiệp công nghiệp ở Việt Nam,Luận án tiến sỹ

kiến trúc ,Trường Đại học Xây dựng,Hà Nội

9 Nguyễn Nam ,Tổ chức kiến trúc cảnh quan, bài giảng cao học, trường

Đại học Xây dựng Hà Nội : Hà Nội 2008,trang 56-59

10 Nguyễn Tại,Phạm Đình Tuyển (2001),Kiến trúc công nghiệp,Tập 1 :Quy

hoạch và lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp công nghiệp,NXB Xây dựng Hà

Nội,Trang 61-63

11 Trần Như Thạch (2006),Thiết kế quy hoạch công nghiệp,Tài liệu lưu

hành nội bộ Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội,trang 63-66

12 Nguyễn Hữu Tài (1977),Những nhân tố ảnh hưởng tới việc bố trí các

khu công nghiệp trong thành phố vừa và nhỏ,Luận án tiến sĩ kiến trúc tại trường

WROSLAB-WASAWA,Ba Lan

Ngày đăng: 08/08/2017, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ xây dựng , Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (QCXDVN 01/2008/BXD) 3. Bộ kế hoạch và đầu tư (2006),15 năm (1991-2006), Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp khu chế xuất ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam" (QCXDVN 01/2008/BXD) 3. Bộ kế hoạch và đầu tư (2006),15 năm (1991-2006)
Tác giả: Bộ xây dựng , Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (QCXDVN 01/2008/BXD) 3. Bộ kế hoạch và đầu tư
Năm: 2006
4. Nguyễn Thế Bá ,Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng : Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng : Hà Nội 2004
5. Nguyễn Xuân Hinh (2002),Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam trong thời kì đổi mới,Luận án tiến sỹ kiến trúc,trường Đại học Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam trong thời kì đổi mới
Tác giả: Nguyễn Xuân Hinh
Năm: 2002
6. Bùi Thu Hằng (2008),Tổ chức kiến trúc cảnh quan khu công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến trúc trường Đại học Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức kiến trúc cảnh quan khu công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Bùi Thu Hằng
Năm: 2008
7. Hàn Tất Ngạn , Kiến trúc cảnh quan ,Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội,1999,trang 23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cảnh quan
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội
8. Nguyễn Nam (1998),Tổ chức và hoàn thiện môi trường kiến trúc cảnh quan - tiện nghi trong các xí nghiệp công nghiệp ở Việt Nam,Luận án tiến sỹ kiến trúc ,Trường Đại học Xây dựng,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoàn thiện môi trường kiến trúc cảnh quan - tiện nghi trong các xí nghiệp công nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nam
Năm: 1998
9. Nguyễn Nam ,Tổ chức kiến trúc cảnh quan, bài giảng cao học, trường Đại học Xây dựng Hà Nội : Hà Nội 2008,trang 56-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức kiến trúc cảnh quan
10. Nguyễn Tại,Phạm Đình Tuyển (2001),Kiến trúc công nghiệp,Tập 1 :Quy hoạch và lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp công nghiệp,NXB Xây dựng Hà Nội,Trang 61-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc công nghiệp,Tập 1 :Quy hoạch và lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tại,Phạm Đình Tuyển
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
Năm: 2001
11. Trần Như Thạch (2006),Thiết kế quy hoạch công nghiệp,Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội,trang 63-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế quy hoạch công nghiệp
Tác giả: Trần Như Thạch
Năm: 2006
12. Nguyễn Hữu Tài (1977),Những nhân tố ảnh hưởng tới việc bố trí các khu công nghiệp trong thành phố vừa và nhỏ,Luận án tiến sĩ kiến trúc tại trường WROSLAB-WASAWA,Ba Lan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân tố ảnh hưởng tới việc bố trí các khu công nghiệp trong thành phố vừa và nhỏ
Tác giả: Nguyễn Hữu Tài
Năm: 1977
13. Dương Thanh Thủy (2004),Kiến trúc cảnh quan không gian phía trước các công trình công cộng ở Việt Nam,luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cảnh quan không gian phía trước các công trình công cộng ở Việt Nam
Tác giả: Dương Thanh Thủy
Năm: 2004
14. Nguyễn Minh Thái (2004) ,Thiết kế kiến trúc công nghiệp, Nhà xuất bản Xây dựng,trang 75-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế kiến trúc công nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
15. Nguyễn Hồng Thục (2002) , Phương pháp thiết kế kiến trúc, bài giảng đại học, trường Đại học kiến trúc Hà Nội ,trang 83-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thiết kế kiến trúc
16. Lê Tiểu Thanh (2002) ,Tổ chức thẩm mỹ môi trường lao động các xí nghiệp công nghiệp nhẹ trong điều kiện Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kiến trúc trường Đại học Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức thẩm mỹ môi trường lao động các xí nghiệp công nghiệp nhẹ trong điều kiện Việt Nam
18. Ernst nefert,(1993) ,Những dữ liệu của người làm kiến trúc, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.19. www.vsip.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dữ liệu của người làm kiến trúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 19. www.vsip.com.vn
1. Bộ xây dựng , Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp Việt Nam Khác
17. Trương Tấn Sang (2006),Báo nhân dân,số ra ngày 12/4/2006 (theo Nghị Quyết Bộ Chính Trị - Tháng 9 năm 2005 ),Xây dựng đồng bằng sông Hồng trở thành vùng động lực đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w