1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quá trình phát triển ngành công nghệ may và thời trang việt nam

27 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 628,1 KB

Nội dung

Ngày truyền thống Ngành Dệt May Việt Nam Dựa vào lịch sử ra đời, quá trình hình thành và phát triển của ngành Dệt May Việt Nam, theo đề nghị của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) và Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định số 798QĐTTg ngày 04 tháng 06 năm 2010, đồng ý lấy ngày 25 tháng 03 làm Ngày truyền thống hàng năm của Ngành Dệt May Việt Nam. Ý nghĩa Lịch sử của “Ngày 25 tháng 03” đối với Ngành Dệt May Việt Nam Những năm đầu của thế kỷ XX, trong cảnh khốn cùng nước mất nhà tan, đội ngũ công nhân nhà máy Dệt Nam Định đã liên tục đấu tranh giành quyền sống và không ngừng trưởng thành về nhận thức, ý thức gia cấp. Năm 1929 tổ chức Việt Nam Cách Mạng thanh niên trong nhà máy được thành lập có 29 hội viên trong tổng số 168 hội viên toàn tỉnh, chiếm gần 18%, trên cơ sở đó sớm hình thành Chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Nam Định, trực tiếp lãnh đạo phong trào đấu tranh. Tiêu biểu là cuộc đấu tranh ngày 25 tháng 03 năm 1930 của hơn 4.000 công nhân nhà máy Sợi Nam Định đã diễn ra trong 21 ngày liên tục. Cuộc đấu tranh đã giành thắng lợi to lớn, kẻ thù đã buộc phải chấp nhận các yêu sách của công nhân.

Ngày đăng: 18/07/2018, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w