Ngày nay nền kinh tế Quốc dân đang phát triển mạnh, nhu cầu của con người tiêu dùng tăng, bên cạnh đó nền khoa học công nghệ cũng tăng mạnh nhằm đáp ứng được nhu cầu chung của con người, do đó các dây chuyền công nghệ mới đáp ứng được yêu cầu của việc tăng chất lượng sản phẩm và tăng năng suất lao động được đưa ra liên tục. Các cơ sở sản xuất luôn luôn phải theo dõi không chỉ nhu cầu của người tiêu dùng mà cả thế hệ công nghệ mới để xem xét, có thể phải thay đổi dây chuyền công nghệ như vậy mới theo kịp nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Trong những năm gần đây việc nuôi trồng thuỷ sản trong nước và trên thế giới thấy rằng đang có nhiều hướng phát triển nhất là trong năm 2002 lượng thuỷ sản nhập vào Mỹ tăng hơn so với năm 2000 là 12 % và Mỹ là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam tính đến hết năm 2002, giá trị xuất khẩu của Việt nam vào Mỹ năm 2002 đã đạt mức 500 triệu USD vượt lên trên Nhật bản (bạn hàng lớn nhất của Việt nam từ trước tới năm 2000) với 486 triệu USD. Theo Cục Nghề cá biển Hoa Kỳ mức tăng trưởng trong nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ năm 2002 so với 2000 hơn 12 % và mức này dự báo vẫn không suy giảm trong năm 2004. Trung quốc cũng là một thị trường mới với mức nhập khẩu tăng đều với tốc độ cao và đặc biệt là nơi tiêu thụ rất nhiều chủng loại sản phẩm từ cấp thấp đến cấp cao, cùng với quan hệ Nhà nước, quan hệ thương mại tài chính Việt - Trung cũng có nhiều bước chuyển biến theo hướng tích cực. Qua đây cũng thấy rằng các thị trường chính xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vẫn có mức tăng trưởng trong nhập khẩu là một đảm bảo tương đối cho những người nuôi trồng những đối tượng xuất khẩu trong ngành thuỷ sản. Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam năm 2002 đạt trên 1.760 triệu USD tăng 19 % so với năm 2000 nhưng do năm 2002 giá tôm giảm nhiều mà tôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực chiếm đến 44 % tổng giá trị xuất khẩu, do đó nếu như giá tôm hồi phục như năm 2000 thì giá trị kim ngạch xuất khẩu có thể còn cao hơn nhiều, và theo dự báo của nhiều nhà kinh tế thì lượng thuỷ sản tiêu thụ trên thế giới sẽ ngày càng gia tăng, theo tính toán thì lượng tôm hiện nay mới đáp ứng được 70 % nhu cầu của thế giới và theo dự báo thì giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt nam năm 2004 sẽ đạt mức 2 tỷ USD và 3 tỷ USD vào năm 2005. Do vậy dự án nuôi trồng thuỷ sản ở Tiền Hải – Thái Bình với một lượng sản phẩm nhỏ thì việc tiêu thụ không phải là vấn đề khó khăn, vì ngoài những nhà máy chế biến thuỷ sản của Thái Bình, Hải Phòng cũng có hai nhà máy chế biến xuất khẩu thuỷ sản. Qua biểu đồ diễn biến tình hình sản lượng và giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong 5 năm gần đây cho thấy sự gia tăng mạnh cả trong sản lượng và giá trị của hàng thuỷ sản xuất khẩu, trong 5 năm 1996 - 2000 sản lượng xuất khẩu tăng trung bình 19 %/năm và giá trị xuất khẩu tăng 23 %.(Sơ đồ 1) Sức ép của thu nhập thấp và thất nghiệp trở nên trầm trọng và đang được các tổ chức ở địa phương cũng như các cơ quan chức năng trong tỉnh, huyện quan tâm giải quyết. Tuy có diện tích tiềm năng có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhưng cũng chỉ nuôi ở mức quảng canh. Do hệ thống thuỷ lợi rất kém, người dân còn thiếu những kiến thức, kinh nghiệm trong nuôi trồng thuỷ sản, việc xây dựng ao nuôi còn tuỳ tiện, không đúng quy cách, vốn đầu tư còn hạn chế…dẫn đến việc tăng năng suất thấp bình quân chỉ thu được 71kg tôm và 20 kg cua trên 1 ha năng suất này quá thấp so với tiềm năng của địa phương. Do đó việc đầu tư xây dựng dự án nuôi tôm tại xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình trở nên bức thiết hơn lúc nào hết. Xuất phát từ thực tế khó khăn trên của xã Đông Hải tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng dự án phát triển nuôi tôm sú ở xã Đông Hải – huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình”.
Trang 1Phần I : Mở đầu Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Ngày nay nền kinh tế Quốc dân đang phát triển mạnh, nhu cầu của conngời tiêu dùng tăng, bên cạnh đó nền khoa học công nghệ cũng tăng mạnhnhằm đáp ứng đợc nhu cầu chung của con ngời, do đó các dây chuyền côngnghệ mới đáp ứng đợc yêu cầu của việc tăng chất lợng sản phẩm và tăng năngsuất lao động đợc đa ra liên tục Các cơ sở sản xuất luôn luôn phải theo dõikhông chỉ nhu cầu của ngời tiêu dùng mà cả thế hệ công nghệ mới để xemxét, có thể phải thay đổi dây chuyền công nghệ nh vậy mới theo kịp nhu cầu
và thị hiếu của ngời tiêu dùng
Trong những năm gần đây việc nuôi trồng thuỷ sản trong nớc và trênthế giới thấy rằng đang có nhiều hớng phát triển nhất là trong năm 2002 lợngthuỷ sản nhập vào Mỹ tăng hơn so với năm 2000 l 12 % và Mỹ là bạn hàngà 12 % và Mỹ là bạn hànglớn nhất của Việt Nam tính đến hết năm 2002, giá trị xuất khẩu của Việt namvào Mỹ năm 2002 đã đạt mức 500 triệu USD vợt lên trên Nhật bản (bạn hànglớn nhất của Việt nam từ trớc tới năm 2000) với 486 triệu USD Theo CụcNghề cá biển Hoa Kỳ mức tăng trởng trong nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ năm
2002 so với 2000 hơn 12 % và mức này dự báo vẫn không suy giảm trong năm
2004 Trung quốc cũng là một thị trờng mới với mức nhập khẩu tăng đều vớitốc độ cao và đặc biệt là nơi tiêu thụ rất nhiều chủng loại sản phẩm từ cấp thấp
đến cấp cao, cùng với quan hệ Nhà nớc, quan hệ thơng mại tài chính Việt Trung cũng có nhiều bớc chuyển biến theo hớng tích cực Qua đây cũng thấyrằng các thị trờng chính xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vẫn có mức tăng tr-ởng trong nhập khẩu là một đảm bảo tơng đối cho những ngời nuôi trồngnhững đối tợng xuất khẩu trong ngành thuỷ sản
-Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam năm 2002 đạt trên 1.760 triệuUSD tăng 19 % so với năm 2000 nhng do năm 2002 giá tôm giảm nhiều màtôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực chiếm đến 44 % tổng giá trị xuất khẩu,
do đó nếu nh giá tôm hồi phục nh năm 2000 thì giá trị kim ngạch xuất khẩu
có thể còn cao hơn nhiều, và theo dự báo của nhiều nhà kinh tế thì lợng thuỷsản tiêu thụ trên thế giới sẽ ngày càng gia tăng, theo tính toán thì lợng tôm
Trang 2hiện nay mới đáp ứng đợc 70 % nhu cầu của thế giới và theo dự báo thì giá trịkim ngạch xuất khẩu của Việt nam năm 2004 sẽ đạt mức 2 tỷ USD và 3 tỷUSD vào năm 2005 Do vậy dự án nuôi trồng thuỷ sản ở Tiền Hải – TháiBình với một lợng sản phẩm nhỏ thì việc tiêu thụ không phải là vấn đề khókhăn, vì ngoài những nhà máy chế biến thuỷ sản của Thái Bình, Hải Phòngcũng có hai nhà máy chế biến xuất khẩu thuỷ sản.
Qua biểu đồ diễn biến tình hình sản lợng và giá trị xuất khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam trong 5 năm gần đây cho thấy sự gia tăng mạnh cả trong sản l -ợng và giá trị của hàng thuỷ sản xuất khẩu, trong 5 năm 1996 - 2000 sản lợngxuất khẩu tăng trung bình 19 %/năm và giá trị xuất khẩu tăng 23 %.(Sơ đồ 1)Sức ép của thu nhập thấp và thất nghiệp trở nên trầm trọng và đang đợccác tổ chức ở địa phơng cũng nh các cơ quan chức năng trong tỉnh, huyệnquan tâm giải quyết Tuy có diện tích tiềm năng có thể phát triển nuôi trồngthuỷ sản nhng cũng chỉ nuôi ở mức quảng canh Do hệ thống thuỷ lợi rất kém,ngời dân còn thiếu những kiến thức, kinh nghiệm trong nuôi trồng thuỷ sản,việc xây dựng ao nuôi còn tuỳ tiện, không đúng quy cách, vốn đầu t còn hạnchế…dẫn đến việc tăng năng suất thấp bình quân chỉ thu đdẫn đến việc tăng năng suất thấp bình quân chỉ thu đợc 71kg tôm và 20
kg cua trên 1 ha năng suất này quá thấp so với tiềm năng của địa phơng Do
đó việc đầu t xây dựng dự án nuôi tôm tại xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnhThái Bình trở nên bức thiết hơn lúc nào hết Xuất phát từ thực tế khó khăn trêncủa xã Đông Hải tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng
dự án phát triển nuôi tôm sú ở xã Đông Hải – huyện Tiền Hải –
tỉnh Thái Bình ”
1.1 Mục tiêu nghiên cứu
1.1.1 Mục tiêu chung
- Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thuỷ sản nói chung và phát triển tôm
sú Đồng thời nâng cao thu nhập cho ngời dân xã Đông Hải – huyện TiềnHải – tỉnh Thái Bình
- Cải thiện môi trờng, tăng cao đời sống nhân dân Góp phần nâng cấpcơ sở hạ tầng một số thôn của xã trong huyện
Trang 31.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tiềm năng về đất đai, nguồn lực tại địa phơng Nâng cao thunhập cho cộng đồng, giảm hộ đói nghèo và nâng hộ khá giàu Tạo thêm nhiềuviệc làm cho cộng đồng
- Phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ để tận dụng đợc tiềm năng đất
đai tại địa phơng Góp phần nâng cao thu nhập cho cộng đồng, giảm hộ đóinghèo và tăng số hộ khá và giàu
- Tạo thêm nhiều việc làm cho cộng đồng trong các lĩnh vực nh nuôitrồng thuỷ sản, dịch vụ con giống, thức ăn, mua bán sản phẩm và những dịch
vụ đi theo để phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản
1.3 Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các hộ nông dân trên địa bàn xã ĐôngHải, các trạm trại giống ở địa phơng và các khu vực có liên quan
Các hộ nông dân nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn nghiên cứu
Trang 4Phần II cơ sở lý luận và căn cứ xây dựng của dự án phát triển nuôi tôm sú ở xã đông hải – tiền hải – thái bình tiền hải – tiền hải – thái bình thái bình 2.1 Nhu cầu của cộng đồng
Hiện nay dân số của cả nớc gần 80 triệu ngời, trong đó 77% dân sốsống ở nông thôn mà sản lợng thuỷ sản tiêu dùng hàng ngày của gia đình sống
ở khu vực nông thôn chủ yếu là do nuôi trồng và đánh bắt ở tự nhiên
Theo số liệu điều tra của chuyên đề “ một số vấn đề về phát triển thị ờng thuỷ sản trong nớc” có tới 79.9% ngời tiêu dùng rất thích ăn các món thủysản và chỉ có 20% ngời tiêu dùng cho biết họ không thích các món ăn thuỷsản
tr-Thực phẩm ngoài các lợi ích nh dễ tiêu hoá, lợng đạm cao, ngon miệng,
có lợi cho sức khoẻ…dẫn đến việc tăng năng suất thấp bình quân chỉ thu đCác sản phẩm thuỷ sản đợc ngời tiêu dùng quan tâm làvấn đề giá cả sản phẩm Giá cả sản phẩm thuỷ sản rất phong phú, phù hợp vớimọi mức thu nhập khác nhau của nhiều tầng lớp xã hội
Mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm của thuỷ sản cao hơn so với các loạithực phẩm thịt khác vì trên 50% thuỷ sản đánh bắt từ môi trờng tự nhiên Đặcbiệt nhiều bệnh dịch của gia súc xảy ra ở Châu Âu, Châu á, Mỹ…dẫn đến việc tăng năng suất thấp bình quân chỉ thu đdiễn ra trongnăm 2002 – 2003, ảnh hởng đến sức khoẻ cũng nh tính mạng của con ngời,
Trang 5bên cạnh đó bệnh dịch của đối tợng thuỷ sản không gây nguy hiểm đến sứckhoẻ cũng nh tính mạng của con ngời, điều này khiến cho tâm lý tiêu dùngkhẩu phần ăn hàng ngày của nhiều ngời muốn chuyển sang dùng thuỷ sản.
Tuy có diện tích tiềm năng có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhngcũng chỉ nuôi ở mức quảng canh do hệ thống thuỷ lợi kém, ngời dân còn thiếunhững kiến thức kinh nghiệm trong nuôi trồng thuỷ sản, việc xây dựng ao nuôicòn tuỳ tiện, không đúng quy cách, vốn đầu t còn hạn hẹp dẫn đến năng suấtthấp
Xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình nằm ở phía đông bắchuyện Tiền Hải, diện tích tự nhiên của toàn xã là 558,2766 ha trong đó278.443 ha đất nông nghiệp, diện tích ngập nớc biển và nớc lợ là 42.00, toànxã có số dân là 3100 ngời với 607 hộ (bình quân 5 nhân khẩu/hộ), 780 lao
động, thu nhập hàng tháng bình quân theo nhân khẩu là 90.000 đồng và quy rathóc 176 kg/ngời/năm, có 27.9 % tổng số hộ thuộc diện nghèo đói, hàng năm
có từ 100-200 lao động đi ra các tỉnh ngoài tìm việc làm Sức ép của thu nhậpthấp và thất nghiệp trở nên trầm trọng và đang đợc các tổ chức ở địa phơngcũng nh các cơ quan chức năng trong tỉnh, huyện quan tâm giải quyết Tuy códiện tích tiềm năng có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhng cũng chỉ nuôi ởmức quảng canh do hệ thống thuỷ lợi rất kém, ngời dân còn thiếu những kiếnthức, kinh nghiệm trong nuôi trồng thuỷ sản, việc xây dựng ao nuôi còn tuỳtiện, không đúng quy cách, vốn đầu t còn hạn chế dẫn tới việc năng suất thấpbình quân chỉ thu đợc 71 kg tôm và 20 kg cua/ha, năng suất này quá thấp sovới tiềm năng của địa phơng, do đó việc đầu t xây dựng dự án nuôi tôm tại xã
Đông Hải trở nên bức thiết hơn lúc nào hết
Xã Đông Hải có diện tích có thể nuôi trồng thuỷ sản là 54 ha trong đó
có 45 ha đang nuôi tôm dạng quảng canh và quảng canh cải tiến, tuy nhiên docha có sự đầu t về thuỷ lợi, vốn không có nhiều nên năng suất hiện nay rấtthấp, nếu đợc sự đầu t đúng mức thì xã Đông Hải sẽ thu đợc một sản lợng tôm
đáng kể đồng thời làm tăng thu nhập của nhân dân, góp phần xoá đói giảmnghèo
2.2 Những khó khăn gặp phải của dự án
Trang 6Đây là 1 xã nghèo thuộc vùng ven biển huyện Tiền Hải Diện tích chủyếu là do lấn biển tạo thành.
Ngành nuôi trồng thuỷ sản nhất là mặn nợ cha phát triển do nguồn vốnrất hạn hẹp, kỹ thuật nuôi trong dân cha cao Tuy có 1 số trại giống ở huyệnKiến Thuỵ – Hải Phòng đa sang nhng cha thể đáp ứng đủ nhu cầu của xã đaphần giống tôm sú phải nhập từ Nghệ An về
Rào cản thơng mại: Mỹ là thị trờng tôm lớn nhất nớc ta sau đó đến NhậtBản nhng do kém hiểu biết và không thông thạo về thị trờng thế giới nên trongthời gian vừa qua chúng ta liên tục bị xảy ra vụ kiện chống phá giá cá tra và cábasa nay lại vụ kiện chống phá giá Tôm từ phía Mỹ gây nên rất nhiều tốn kém
về kinh tế và khó khăn cho việc xuất khẩu của chúng ta
Theo chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản của ngành thuỷ sản vàcác chính sách hiện hành của nhà nớc những dự án phát triển nuôi trồng thuỷsản theo quy hoạch đã đợc duyệt thì nhà nớc sẽ cấp kinh phí các công trình
đầu mối, còn các công trình trong nội đồng thì những ngời nuôi chịu tráchnhiệm về kinh phí Là xã nghèo nên đó cũng là khó khăn lớn Nguồn nớcngọt hiện nay cha chủ động đợc vẫn còn hạn chế
Dân ở đây còn rất nghèo, Thái Bình cũng là một tỉnh nghèo, điều kiện
đầu t và học tập rất khó khăn, nguồn giống phải mua trôi nổi ở tỉnh ngoài,thiên nhiên khắc nghiệt, điều kiện đất làm nông nghiệp rất hạn chế
Hiện nay ngành nuôi trồng thuỷ sản nhất là mặn lợ cha phát triển donguồn vốn rất hạn hẹp, kỹ thuật nuôi trong dân cha cao, mặt khác tuy ở TháiBình đã có một số trại giống nhng cha thể đáp ứng đủ cho trong tỉnh, đa phầngiống tôm sú phải nhập từ tỉnh khác về với hệ thống kiểm dịch cha đủ mạnhnên có nơi, có lúc xảy ra tình trạng tôm giống bị bệnh hoặc chất lợng kém vẫn
đợc đa vào nuôi nên làm giảm năng suất và giảm thu nhập của nông dân
Do điều kiện kinh tế nên nhiều hộ cho ăn thức ăn có sẵn tại địa phơng
nh cá tơi, cám nên thỉnh thoảng xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trờng ao nuôi
Hiện nay bao quanh khu vực này là đê biển nhng yếu cần phải tu sửalại Hệ thống kênh mơng cấp nớc và thoát nớc thải cha có, ngời dân nuôi trồngthuỷ sản sống ở trong làng và ngoài ao nuôi dựng lều, lán để bảo vệ
Trang 72.3 Những căn cứ xây dựng dự án nuôi tôm sú
2.3.1 Điều kiện tự nhiên
2.3.1.1 Địa hình
Khu vực nghiên cứu quy hoạch nuôi tôm xã Đông Hải thuộc vùng phía
Đông của xã, nằm dọc theo sông Trà Lý nằm trong tuyến bao có cao trình từ+1.60 đến 2,60 đê đã có nhng nói chung còn thấp và nhỏ cha chống đợc triềucờng khi gặp bão Khu vực có cao trình từ <0,0>m đến <0,80>m Đây là vùngtrũng dọc cửa sông Thái Bình Tổng diện tích khu vực nghiên cứu là: 54 ha
2.3.1.2.Khí hậu, thời tiết
Khu vực nghiên cứu thuộc vùng có khí hậu chuyển tiếp giữa chế độ Bắc Bộ
độ mặt đất trung bình 270C Cao nhất: 720C ngày 30/7/1968 Thấp nhất: 1,30Cngày 02/01/1974
- Chế độ ẩm:
Độ ẩm tơng đối trung bình: 85% Thấp nhất vào tháng 7 đạt 78% Thấpnhất tuyệt đối: 20% ngày 12/12/1973
Trang 8- Chế độ bốc hơi:
Lợng bốc hơi trong năm có 2 đỉnh vào tháng 7 và tháng 10 Lợng bốc hơitoàn năm 1.274 mm Tháng có lợng bốc hơi lớn nhất là tháng 7: 142 mm.Tháng có lợng bốc hơi nhỏ nhất là tháng 2: 41 mm
- Chế độ gió:
Hớng gió thịnh hành vào mùa đông là Tây Bắc và Đông Bắc, vào mùa
hè là Nam hay Tây Nam Tốc độ gió trung bình: 2,2 m/s Tốc độ gió bãomạnh nhất đạt 40m/s ngày 15/5/1962
- Chế độ ma:
Đây là vùng có lợng ma dới mức trung bình của toàn tỉnh Lợng ma trongnăm đạt: 1.747 mm Số ngày ma: 126 ngày/ năm Lợng ma tập trung chủ yếuvào các tháng 8, 9, 10 Với tổng lợng chiếm 60-70% lợng ma cả năm Trong 9tháng còn lại lợng ma chỉ chiếm có 30-40% Lợng ma 1 ngày lớn nhất giai
Trang 92.3.1.3 Điều kiện thuỷ văn
- Chế độ mức nớc (Theo nguồn : Tính toán thuỷ văn Chi cục QLĐĐ- 2002) Nghiêu cứu mực nớc sử dụng tài liệu thuỷ văn để phân tích.Mực nớc trung bình nhiều năm HTB = 0,15 m Mực nớc lớn nhất năm theo cáctần suất
Hđ : Mực nớc trung bình đỉnh triều trong tháng (đơn vị m)
Hc : Mực nớc trung bình chân triều trong tháng (đơn vị m)
HđTC : Mực nớc tr/ bình đỉnh triều những ngày triều cờng trong tháng(đơn vị m) TTC (ngày) : số ngày có triều cờng trong tháng
TLN : số ngày có thể lấy triều trong tháng
2.3.1.4 Chất lợng nguồn nớc
Nớc ngọt là điều kiện không thể thiếu để nuôi tôm thâm canh đạt năngsuất cao Nguồn nớc ngọt hiện tại kết hợp sử dụng nớc của các giếng đào xungquanh khu dân c, trạm bơm điện lấy nguồn từ kênh tiêu ở phía Bắc xã, cònmột nguồn là khai thác nớc ngầm Nớc ngầm có độ sạch cao, song chi phí lớntrong khai thác cũng nh trong xử lý các chất trong nớc ngầm có hại cho tôm.Nguồn nớc ngọt tuy chỉ phân tích một mẫu nhng kết quả cho thấy không cóbiểu hiện ô nhiễm, mặc dù khuẩn coli có cao hơn các mẫu nớc khác
Nớc mặn đợc lấy từ Cửa sông Trà Lý, nếu lấy vào giai đoạn đỉnh triềucờng độ mặn đạt 25 %0 30 %0 Nớc mặn có pH ổn định, hàm lợng BOD5,
Trang 10lửng rất thấp, hàm lợng chất dinh dỡng N, P, K tuy thấp nhng trong quá trìnhnuôi trồng mau chóng đợc bổ sung Đây là điều kiện rất thuận lợi cho nuôitrồng thuỷ sản nớc lợ.
2.3.1.5 Tính chất đất, dinh dỡng:
Vùng dự án có thành phần trầm tích đáy chủ yếu là sét, bùn sét vớinhiều mùn thực vật chôn vùi làm cho trầm tích mặt đáy có nguy cơ dễ dàngtích luỹ các chất ô nhiễm ảnh hởng đến chất lợng nguồn nớc, vì vậy quá trìnhnuôi trồng cần hết sức chăm lo vệ sinh tầng đáy, tìm các biện pháp hạn chế sự
ô nhiễm nguồn nớc từ trầm tích
Đất trong khu vực nghiên cứu đều là các thành tạo trầm tích hiện đại,rất yếu, có lẫn hàm lợng đáng kể các chất hữu cơ, độ rỗng lớn, do đó việc xâydựng các công trình ở khu vực này phải đợc tính toán hết sức kỹ lỡng
2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
2.3.2.1.Lao động và dân số
Đông Hải có dân số 3100 ngời với 1750 lao động trong đó nữ 720 ngời,Hàng năm có khoảng 100 - 200 ngời đi các tỉnh khác làm thuê chủ yếu là Hànội và Hải Phòng Có 67 ngời làm nghề thuỷ sản trong đó có 35 ngời làmthuê, có 20 phụ nữ tham gia trong nuôi trồng thuỷ sản nhng những chủ hộnuôi không thuê phụ nữ Những lao động làm thuê chủ yếu là ở xã Đông Trà
2.3.2.2.Thu nhập và sự nghèo đói:
Theo điều tra ở xã Đông Hải không có hộ giàu, hộ khá chiếm 19 % (vớithu nhập từ 150.000 - 200.000 đồng/ngời/tháng), 53,1 % hộ thu nhập trungbình và 27,9 % hộ nghèo đói Thu nhập bình quân là 90.000 đồng/ngời/thángvới cơ cấu thu nhập 96,45 % thu nhập chính từ nông nghiệ và thuỷ sản 0,8 %thu nhập chính từ công nghiệp, xây dựng, 1,29 % thu nhập từ dịch vụ, còn lại
từ các nguồn khác Thu nhập giữa các hộ có tham gia nuôi trồng thuỷ sản vớinhững hộ không tham gia nuôi trồng thuỷ sản có sự chênh lệch rất lớn, trungbình thu nhập một năm của những hộ có nuôi trồng thuỷ sản là 9,566 triệu
đồng so với 5,855 triệu đồng của những hộ không nuôi trồng thuỷ sản
Trang 112.3.2.3.Giáo dục, văn hoá, y tế:
Với đặc điểm tình hình của xã Đông Hải là một xã kinh tế mới đợcthành lập lịch sử thôn cũ không có, nhân dân trong xã từ nhiều nơi về sinhsống không mang phong tục tập quán cá biệt hoặc truyền thống riêng, dân cquy hoạch gọn gàng, tập chung An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội đợcgiữ vững, mối quan hệ trong cộng đồng dân c không bị tác động
Trên địa bàn có một ngôi chùa Quan Trấn( đã đợc xếp hạng DTLSVH)thuộc đia phận xom 2 và 1 nhà thờ họ Giáo An Định thuộc địa phận xóm 3
Trong xã có 1 trờng cấp I với 32 giáo viên và 1032 học sinh, và 1 trờngcấp II với 30 giáo viên và 816 học sinh, học sinh đi học cấp II phải đi xa 3- 4
km với 251 học sinh, số học sinh học đại học và trung học 23 ngời nhng đaphần những ngời này sau khi tốt nghiệp không trở về địa phơng
Xã có một trạm xá với 1 bác sỹ, 2 y sỹ và 3 y tá trong đó có 1 hộ sinh,những năm gần đây phong trào y tế cộng đồng phát triển tốt, việc tiêm chủngcho trẻ em, phòng trừ dịch bệnh tiến hành thờng xuyên nên không xảy ra dịchbệnh
- Chủ trơng của địa phơng trong việc phát triển kinh tế: Tỉnh và huyện
quyết tâm đẩy mạnh việc nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ để phát huy tiềm năngcủa địa phơng, đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, xoá đóigiảm nghèo xuống còn 12-13 %, tăng tỷ trọng cơ cấu công nghiệp, dịch vụ vàcác ngành nghề khác lên 45 %, thu nhập bình quân đạt 2,4 triệu đồng/ng-ời/năm
2.3.2.4.Cơ sở hạ tầng
- Quyền sở hữu và sử dụng đất:
Hiện nay tình hình sử dụng đất đang còn tuỳ tiện, các hộ tự ý khoanhvùng nuôi cha có quy hoạch, các kênh mơng mang tính tự phát nên kênh cấp
và kênh thoát là một, các hộ nuôi phía trong không có cả đờng cấp và thoát,
đang còn nhiều diện tích bỏ hoang cha sử dụng, nguồn nớc đang sử dụng là
Trang 12n-ớc mặn lấy từ sông Trà Lý, cha có nguồn nn-ớc ngọt Tất cả các hộ nuôi đều đấuthầu với thời gian 20 năm.
- Hệ thống tới tiêu:
Mấy năm gần đây công tác thuỷ lợi nội đồng phát triển tốt, nhiều nơi đã
đợc bê tông hoá kênh mơng Nớc ngọt cung cấp cho sản xuất nông nghiệp là
do hệ thống giếng khoan và giếng đào cung cấp và một số diện tích do trạmbơm ở phía Bắc của xã cung cấp cho diện tích nông nghịêp
Các phía đông và nam của vùng nuôi tôm xã Đông Hải có hệ thống đêbao tổng chiều dài 7 km, nhng đê còn thấp nhỏ cha đảm bảo khả năng chống
Phần Iii Nội dung xây dựng dự án 3.1 Các hoạt động của dự án
Diện tích vùng dự án đợc chia ra nh sau:
- Bố trí mặt bằng: Căn cứ vào kỹ thuật nuôi thâm canh những năm sau,
bố trí mỗi ao nuôi với diện tích 1 ha trong đó gồm có ao lắng xử lý, ao nuôi và
Trang 13sân phơi bùn Các ô nuôi đều có kênh cấp và kênh thoát, ở đây bố trí hệ thốngkênh xơng cá là phù hợp, kênh cấp và kênh tiêu có dạng cài răng lợc Khu xử
lý nớc thải bố trí ở rừng ngập mặn, ở khu vực này có thể kết hợp trồng rongcâu
- Hệ thống cống cấp thoát nớc: Hệ thống kênh cấp nớc mặn và kênh
thoát Cống làm dạng cống hở, tờng xây đá hộc, bản đáy và bể tiêu năng bêtông cốt thép Tính chiều rộng cống, qua tính toán cần 6 cống cấp và 4 cốngtiêu có khẩu độ 1,4 m
- Hệ thống kênh cấp, thoát nớc chính: Đáy kênh rộng từ 10-50 m làm nơi
trữ nớc và cấp nớc, theo kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất đã đợcthực hiện thì đất ở đây có độ dính kém nên chọn mái kênh m = 2 cho tất cảcác kênh cấp và thoát qua tính toán lợng nớc cần thoát khi thu hoạch thoáttrong 10 ngày, ngày thoát 10 h thì Q = 1,83 m3/s do đó ta chọn i = 0,004 vớichiểu rộng đáy kênh 4m Kênh thoát chính T1 nằm phía ven vùng dân c nhằmngăn nớc thải từ vùng dân c, nông nghiệp vào vùng nuôi thuỷ sản đồng thờinhận nớc thoát từ vùng nuôi chuyển về khu xử lý ở rừng ngập mặn sau đó thải
ra sông
- Hệ thống kênh cấp thoát nớc nhánh: Chọn kênh có mặt cắt hình
thang, cao trình bờ kênh + 2, độ dốc đáy kênh i = 0,0004, để tính toán lợng
n-ớc cần cấp trong vòng 6 ngày, ngày cấp 6 giờ để đạt mực nn-ớc trong ao là 0,7
m lu lợng dòng chảy Q = 0,59 m3/s Chọn kênh có mặt cắt hình thang, mái m
= 2, cao trình bờ kênh + 2, chiều rộng đáy kênh = 2 m Các kênh cấp, thoátnhánh bố trí cách nhau 112 m
- Hệ thống cống cấp thoát nớc: Xây dựng 6 cống cấp và 4 cống thoát
cho toàn vùng dự án
- Hệ thống kênh cấp thoát nớc chính: Là các kênh C1, C2 C3 bố trí
phía sông Thái Bình và sông Trà Lý nằm ven theo đờng đê bao Kênh thoátchính T1 phía ven vùng dân c đợc xây dựng
- Đờng giao thông đi lại trong vùng dự án: Hệ thống giao thông vùng
này còn khó khăn nhất là giữa đầm cha có đờng nên bố trí các mặt bờ kênh
Trang 14giao thông giữa làng và vùng dự án nên làm 4 cầu giao thông qua kênh thoát,
và cũng tại đây do còn có khoảng lu thông nên cũng nên làm thêm 4 cầu nữa
- Hệ thống cấp nớc ngọt: Lấy từ vùng sản xuất nông nghiệp chỉ đủ
phục vụ một phần cho khu nuôi, sau này để nuôi đợc thâm canh phải đầu tthêm kênh mơng để đảm bảo đủ nớc ngọt điều chỉnh độ muối trong nuôi tôm
- Hệ thống điện hạ thế: Dùng từ trạm điện của xã dẫn về bố trí đến
Nhu cầu sử dụng nớc để tính toán là nhu cầu sử dụng lớn nhất cần đápứng vào đầu vụ nuôi để đảm bảo thời vụ thả giống, trong thời gian đầu mực n -
ớc trong ao cần có độ cao 0,7 m, nớc từ mơng cấp vào các ao theo hình thức tựchảy Tổng lợng nớc cung cấp cần thiết là:
468.000 m2 x 0,7 m = 327.000 m3
Tính toán lợng nớc thải khi thu hoạch vùng nuôi có 46,8 ha mặt nớcthực nuôi nh vậy lợng nớc thải khi thu hoạch sẽ là:
468.000 x 1,5 m = 702.000 m3
3.1.3 Đào đắp đất, ngăn ngừa lũ lụt và nớc bẩn
- Đào đắp đất: Đất đào lên dùng để đắp thành bờ và lợng đất cần thiết
để đắp bờ lấy tại trong vùng dự án
- Ngăn ngừa lũ lụt và nớc bẩn: Cần phải củng cố đê biển và hệ thống
kênh mơng, nớc trớc khi lấy vào ao nuôi hoặc khi xả ra khu vực chứa nớc thảicần phải đợc xử lý theo đúng quy trình kỹ thuật
Trang 153.1.4 Lựa chọn đối tợng và loại hình nuôi
- Đối tợng nuôi: Căn cứ vào điều kiện môi trờng, đặc điểm sinh học
của đối tợng nuôi, thành phần giống loài phân bố tự nhiên trong vùng và loài
đang đợc nuôi phổ biến trong vòng 3-5 năm gần đây, đầu ra của thị trờngtrong nớc và xuất khẩu, trình độ phát triển công nghệ trong nớc thì nên chọntôm sú (Penaeus Monodon) làm đối tợng nuôi chính ngoài ra có thể nuôi xen
vụ tôm rảo (Metapennaeus ensis), cua (Scylla sẻata) nên luân chuyển giữanuôi tôm, cá và trồng rong biển trong một chu kỳ 3 năm canh tác
- Loại hình nuôi: Tuy thiết kế quy hoạch để phục vụ lâu dài cho nuôi
thâm canh nhng căn cứ vào tình hình thực tế, kinh tế của nhân dân, kiến thứcnuôi tôm và kinh nghiệm của các hộ gia đình, thực trạng của hệ thống thuỷlợi kiến nghị phơng thức canh tác nh sau:
Khi dự án đi vào hoạt động trong 2 năm đầu 50 % diện tích sẽ nuôi tôm
sú bán thâm canh 50 % diện tích còn lại nuôi quảng canh cải tiến với năngsuất 1.000 kg/ha, 2 năm tiếp theo toàn bộ diện tích sẽ nuôi bán thâm canh
Đến năm thứ năm từ khi đi vào sản xuất toàn bộ diện tích sẽ nuôi thâm canh
và ở vùng này chỉ nên nuôi một vụ thời gian vào sau tết âm lịch (từ tháng 2
a Chọn địa điểm xây dựng ao nuôi:
- Vị trí: Ao nuôi nằm gần vùng có nguồn nớc biển sạch, các yếu tố
lý-hoá thích hợp và tơng đối ổn định, có sự tuần hoàn liên tục Nên bố trí ao ởgiới hạn dới của vùng cao triều (có thể phơi khô đợc đáy ao và lấy nớc biển ởnhững ngày có thuỷ triều)
Trang 16- Chất đất: Chất đáy là cát, cát pha đất, đất thịt pha cát hoặc đáy sỏi cát
hay đất thịt không bị chua phèn (độ pH >5,5) Trong đất không nên có cáckim loại nh: Fe, Zn, Pb, Cd với số lợng cao
- Chất nớc: Nguồn nớc không bị tù đọng, ô nhiễm do các nhà máy hoặc
khu dân c Các ion kim loại nặng thấp dới mức cho phép
pH 7,5 - 8,5
S%o 15 - 30
toC 20 - 34
- Xã hội: Trật tự an ninh tốt, dễ thuê lao động Gần đờng giao thông và
cấp điện Cung cấp và vận chuyển giống dễ dàng, thuận tiện Gần nơi cungcấp thức ăn, nguyên liệu làm thức ăn hoặc cung ứng thuận lợi
b Bố trí và xây dựng ao nuôi
- Hình dạng và diện tích: Ao có hình vuông lợn tròn góc, tròn hoặc
hình chữ nhật (nếu là ao cũ khó cải tạo) Diện tích từ 0,5 đến 1,0ha Độ sâucủa ao: 1,5 - 2,0m (mức nớc 1,2-1,8m)
- Hệ thống cấp thoát nớc: Mơng cấp nên là mơng nổi, cấp nớc bằng
máy bơm Độ dốc của mơng là 1/1000 đến 1/2000 Mơng thoát nớc cao hơnmức thuỷ triều trung bình khi thấp là 30cm Khẩu độ cống đủ để tháo cạn nớc
ao trong vòng 5 - 8h và có khả năng lấy nớc biển khi triều lên Độ dốc của
m-ơng là 1/1000 đến 1/2000 Cống cấp thoát nớc phải vững chắc không rò rỉCống thoát nớc có thể sử dụng hệ thống ống nhựa bố trí theo chiều thẳng đứng
để có thể tháo nớc chủ động theo tầng nớc khác nhau (nếu xây theo dạng cống
đang đợc dùng phổ biến hiện nay thì nên chú ý việc bố trí hệ cánh phai đểtháo nớc chủ động theo tầng khi cần thiết) Ao phải có hệ thống ống si phông
để thải chất cặn bã ở giữa ao
- Bố trí nội ao: Đáy ao phải cao hơn đáy mơng thoát tối thiểu là 30cm.
Độ dốc đáy ao là 1/1000 Bờ ao khi đắp phải chọn chất đất tốt và đầm nệnchống rò và có lõi chống thấm bằng đất sét Bờ ao có thể đợc kè bằng nhữngvật liệu nh bê tông, đá, gạch, nilon hoặc một số vật liệu rẻ tiền khác để chông
Trang 17thẩm lậu những vật chất ô nhiễm Không cần kè khi thấy chất đất đắp bờ tốt.Trong hệ thống ao nuôi có hai phần Ao nuôi chiếm 60 đến 80%, còn ao chứalắng chiếm từ 20 đến 40% diện tích.( Sơ đồ tóm tắt bố trí ao nuôi)
Ghi chú:
- Diện tích ao chứa bằng 20-30% ao nuôi tôm tuỳ theo mật độ tôm nuôi
- Nếu nguồn nớc lấy từ các hồ chứa hoặc khu vực trồng rong biển thì aochứa chỉ cần diện tích nhỏ
- Nớc thải trớc khi thoát ra biển phải đợc xử lý
- Nên bố trí thành những khu nuôi trong đó có hệ thống ao nuôi, aochứa và ao xử lý nớc thải trớc khi thoát ra biển theo tỷ lệ hợp lý
- Vùng nớc lợ ven biển các tỉnh phía Bắc nên nuôi tôm ít thay nớc cótuần hoàn theo hệ khép kín Trong đó ao chứa nớc rộng để trồng rong câu(làm sạch nớc), nớc đợc tuần hoàn trở lại theo hệ kín (vì mùa nuôi tôm là mùa
ma nên nớc ngoài cửa sông nhạt và bị ô nhiễm ở mức cao)
Trong trờng hợp 01 trang trại có diện tích 2 ha trở lên thì nên bố trí cứ 4
ao nuôi có diện tích 5000m2 có 01 ao chứa nớc để cung cấp cho trang trại
c Chuẩn bị ao nuôi
- Cải tạo ao: Ao mới sau khi xây dựng phải rửa chua trong 3-5 lần, rải
vôi khắp đáy, phơi từ 10-20 ngày trớc khi gây màu nớc để thả tôm Lợng vôibón vào ao phụ thuộc vào độ pH của đất đáy ao:
Trang 18+ Nếu lớp bùn thối từ 3-10cm thì nạo vét loại bỏ lớp đất trên của đáy aobằng cơ giới hoặc thủ công tuỳ điều kiện Bón vôi với lợng từ 190-320kg/harồi phơi 10-15 ngày.
+ Nếu lớp bùn thối dày hơn 10cm thì sau khi nạo vét lớp bùn ở trên phảicày lật đất, rải vôi từ 125-190kg/ha, phơi khô để phân huỷ hết chất thối rồi bữa
kỹ trớc khi nuôi đợt tiếp theo
- Gây màu nớc ao trớc khi thả tôm: Bơm nớc vào ao qua lới lọc dày,
hoặc lấy nớc vào ao khi nớc triều lên có chắn lới lọc ở cửa cống Rải saponin(hạt chè xay nhỏ) 15ppm, hoặc rotenon (hạt mát xay nhỏ) 4-5ppm Bón phânvô cơ với liều lợng:10 - 20kg/1ha (Đạm/lân = 2/1) hoạc phân NPK Nếu muốngây lục tảo, khuê tảo thì bón phân theo công thức: NH4)2SO4/ Ca(H2PO4)3 H2O/(NH2)2CO là 100 /15/5 với liều dùng 10-20kg/ha/lần bón Qua một đêm saukhi rải thuốc diệt tạp và bón phân thì bơm nớc đủ 0,7 m, thả tôm sau đó tăngdần (cứ 10 ngày tăng 10cm) cho đến khi đủ độ sâu Nớc cấp vào ao đợc xử lýbằng hoá chất (nếu thấy cần thiết) Nếu có điều kiện cấy giống một số loài tảo(Chlorella sp, Nanochloropsis và một số loài khuê tảo có lợi khác ) để gâymàu nớc ban đầu cho ao nuôi Thả tôm giống sau 5-7 ngày, nếu quá 10 ngàyphải tháo cạn làm lại từ đầu
d Chọn tôm giống và thời gian thả thích hợp
- Tiêu chuẩn chọn tôm giống: Chọn tôm giống cùng lứa tuổi, có kích
cỡ đồng đều nhau Không nên chọn tôm giống sinh ra từ nhiều mẹ khác nhau,kích cỡ lệch nhau và tôm đợc lọc qua lới để đồng cỡ (nh thế tôm sẽ bị xây sátbầm dập) Có tối thiểu là 4 gai truỳ, cặp râu đầu tiên phải đóng mở đ ợc thànhhình chữ V, đốt bụng dài thịt đầy vỏ Khi bơi đuôi xoè ra, râu và chân không
có chất bẩn bám Tôm có màu xám tro hoặc màu trắng trong (không trắng
đục) Thức ăn trong ruột làm thành một đờng màu nâu dọc theo lng tôm
- Tôm hoạt động mạnh: Khi tắt sục khí bể ơng tôm tốt sẽ búng mạnh
lên mặt nớc Múc tôm vào chậu, lấy tay khuấy nớc quay chậm, tôm giốngkhoẻ sẽ bơi ngợc dòng nớc và nhanh chóng bám vào đáy chậu, khi nớc ngngquay tôm sẽ bơi men theo thành chậu Những con tụ ở giữa chậu là tôm yếuhoặc đã chết Chọn mua tôm ở những trại giống tin tởng không sử dụng hoá
Trang 19chất và dùng nhiệt độ để kích thích tôm mau lớn Sử dụng Formol nồng độ 200ppm trong vòng 30 phút để loại trừ những cá thể yếu mang mầm bệnh.
- Thời gian và phơng pháp thả tôm giống: Đa tôm con vào chậu để
kiểm tra xem tôm có khoẻ hay không đồng thời kiểm tra mức độ hao hụt dovận chuyển Múc nớc ở ao pha vào chậu (túi vận chuyển) từ từ và quan sát khithấy tôm đã thích nghi thì thả vào ao nuôi Tôm đã thích nghi và khoẻ mạnhthì thả xuống ao nuôi sẽ bơi chìm ngay, màu tôm hơi sẩm, mình không cóhiện tợng cong và khi lấy tay dập xuống nớc sẽ chạy trốn ngay Nếu tôm yếu
sẽ bơi trên mặt nớc Thời gian thả tôm tốt nhất là lúc 5-8h sáng hoặc lúc thờitiết mát mẻ Không nên thả tôm vào lúc đang có cơn ma hoặc sắp có cơn ma
Có thể thả tôm vào giai khi cha chuẩn bị xong ao Làm giai với lới có mắt nhỏ,màu xanh, ơng từ 7-15 ngày thì thu và thả ra ao nuôi
BOD, COD: < 5 mgO2/l
- Một số duy trì quản lý chế độ nớc: Duy trì lợng thực vật phù du trong
ao với mức vừa phải là rất quan trọng Chúng không những làm tăng lợng Oxytrong ao mà còn làm ổn định chất nớc và giảm độc tố Duy trì màu nớc có độtrong từ 30-40cm Không nên để nớc trong lâu vì các loài rong sẽ mọc nhiều.Nếu màu nớc sẩm và đục có nhiều tảo chết thì nên tháo 20-30% nớc, bơm cấp
Trang 20dần từ ao chứa sang cho đến khi màu nớc tốt hơn và bón vôi (CaCO3) với lợng50-100kg/ha/lần.
- Quản lý tốt lợng thức ăn cấp hàng ngày : Dùng phơng pháp đặt vó để
điều chỉnh lợng thức ăn hàng ngày cho thích hợp 01 ha dùng 8-10 vó có diệntích 70x70 hoặc 80x80 Vị trí đặt vó tại lòng mơng cách bờ tối thiểu là 01mgần nơi rải thức ăn Sau khi rải thức ăn xung quanh ao thì mới cho thức ăn vào
vó Lợng thức ăn cho vào vó và thời gian kiểm tra phụ thuộc vào trọng lợngtôm theo bảng dới đây:
Bảng lợng thức ăn ăn hàng ngày, lợng thả vào vó và giờ (h) kiểm trasau khi cho ăn ( xem bảng 2)
- Sử dụng thiết bị sục khí: Thiết bị sục khí có tác dụng luân chuyển nớc
trong ao nuôi để tăng hàm lợng Oxy và giảm các loại khí độc trong nớc đồngthời loại bỏ những chất cạn bã ra ngoài (làm sạch đáy ao) Tuỳ theo hình thức,
ao nuôi, độ sâu khác nhau mà sử dụng chủng loại máy khác nhau (máy đảo ớc-paddle wheel; máy thổi khí venturi; máy sục khí - compressor) Thí dụ nếudùng máy đảo nớc thì cứ 1 ao có diện tích 0,5ha, thả 20 con P15/m2 cần 4 máy
n-nổ (số 8) mỗi máy kéo 8 cánh quạt nớc (cứ mỗi quạt cung cấp đủ Oxy cho3500-4000 con tôm)
- Thay nớc: Hút chất cặn bã tập trung ở giữa ao hàng tuần hoặc 3-5
ngày 1 lần và cấp bù lợng nớc bị hao hụt Thoát nớc đáy ao khi độ béo của nớcvợt quá mức cho phép và cấp thêm nớc từ ao chứa sang ao nuôi cho đủ độ sâu.Tuỳ theo mật độ nuôi mà quyết định số lần và % nớc cần thay trong một chu
kỳ sản xuất Nớc ở ao chứa phải đợc để lắng ít nhất là 5-7 ngày, xử lý bằnghoá chất trớc khi cấp cho ao nuôi (nếu thấy cần thiết)
- Làm tăng mật độ vi sinh vật chuyển hoá có lợi trong ao nuôi: Có thể
làm tăng mật độ vi sinh vật chuyển hoá có lợi trong ao nuôi bằng cách bónthêm đờng cát với lợng 1kg/1000m3 nớc hoặc sử dụng một số chế phẩm visinh (phải tuân thủ tuyệt đối các chỉ dẫn của các cơ quan khoa học có tráchnhiệm) Tăng sức đề kháng cho tôm bằng cách bổ sung thêm các loại hỗn hợpvitamin và khoáng Sau 60-70 ngày nuôi có thể bổ sung vào ao nuôi cá rophi
đơn tính kích thớc 2-3cm với mật độ 1con/5m2
Trang 21- Ước tính lợng nớc cần cho khu nuôi: Nuôi tôm theo mô hình ít thay
n-ớc, lợng nớc cần thiết trong một chu kỳ nuôi là 300-500 % (còn tuỳ thuộc vàomật độ tôm nuôi, sự bốc hơi, lợng ma và sự thẩm thấu nớc) Tháng đầu trongchu kỳ nuôi hầu nh không thay nớc, tháng thứ hai bổ sung nớc từ 50-70 cmcho đến khi đạt độ sâu 1,5 - 1,7 m Hai tháng sau lợng thức ăn thừa, chất bàitiết của tôm nhiều nên có hoạt động loại bỏ chất thải rắn và lợng nớc thay lớn,vùng dự án ở Đông Hải chịu ảnh hởng nhiều của gió Tây Nam nên lợng bốchơi cao làm tăng độ mặn của nớc ao nuôi vì vậy nhất thiết phải có đủ lợng nớcngọt cung cấp.( xem bảng 3)
f Thức ăn và phơng pháp cho ăn:
Hiện có hai loại thức ăn đang đợc sử dụng có hiệu quả là thức ăn tơisống và thức ăn công nghiệp Trong ao nuôi tôm mật độ giống cao nên sửdụng thức ăn công nghiệp có hệ số chuyển hoá (FCR) thấp để hạn chế tối đathức ăn d thừa ở đáy ao nuôi Nếu cho ăn thức ăn tơi sống bổ sung thì nên tiếnhành vào những tháng cuối
Khi sử dụng thức ăn công nghiệp phải tuân thủ theo đúng chỉ dẫn củatừng loại thức ăn về lợng, loại và cách cho ăn (có ghi ở bao bì)
g Thu hoạch
- Thu tỉa: Khi tôm đạt kích thớc 25-30 gam/con nếu cỡ không đều thì
có thể thu tỉa bằng cách dùng đó tha để thu tỉa những con to
- Thu toàn bộ: Rút nớc và thu toàn bộ Nên tránh những ngày tôm mới
lột xác vỏ mềm Sau khi thu hoạch tôm đợc rửa sạch cho ngay vào nớc đálạnh trong thùng cách nhiệt (tỷ lệ đá/nớc là 1/1) vận chuyển đến nhà máy chếbiến
h Quản lý chất thải
- Nớc thải: Nớc thải ao nuôi tôm đợc định kỳ thải ra khỏi ao nuôi nhờ
vào độ chênh của mức nớc thông qua cống siphon ở đáy ao hoặc máy bơmhút, sau khi lắng lọc, xử lý (cá ăn mùn bã hữu cơ, nhuyễn thể, chế phẩm vi
Trang 22nuôi tôm hàng năm phải thu dọn cải tạo lợng bùn có chứa nhiều vật chất hữucơ (thức ăn d thừa, sản phẩm bài tiết của tôm, chất hữu cơ bên ngoài đa vàotheo nguồn nớc cấp, sản phẩm tạo ra bởi bón phân và vôi ) màu đen trong aonuôi tồn đọng với số lợng lớn sau mỗi năm nếu không đợc loại bỏ sẽ gây ônhiễm và tạo điều kiện cho dịch bệnh ở những vụ nuôi sau Hàng năm đáy ao
đợc nạo vét lớp bùn đen chuyển lên bờ ao hoặc tập kết vào khu vực sân phơibùn sau đó đợc vận chuyền thành phân bón phục vụ trồng trọt hoặc tái sửdụng cho đáy ao (vì nếu năm nào cũng nạo vét ao sẽ sâu dần nếu không đợctôn tạo)
3.2.Các yếu tố đầu vào nuôi trồng tôm sú
3.2.1 Đầu t xây dựng cơ bản ban đầu
Đầu t xây dựng cơ bản ban đầu của dự án là 28.299 triệu đồng, trong đóvốn Ngân sách 8.573 triệu đồng chiếm 30,3 %, vốn SUMA hỗ trợ 2.083 triệu
đồng chiếm 7,4 %, vốn vay của dân 11.999 triệu đồng chiếm 42,4 % và vốn tự
có của dân 5.644 triệu đồng chiếm 19,9 % trong đầu t xây dựng cơ bản ban
đầu Trong đó tính cho 1 ha thực tế sản xuất với tổng mức đầu t XDCB cho 1
ha vùng dự án là 283 triệu đồng và cho 1 ha mặt nớc thực nuôi 605 triệu đồng.Theo chính sách giao mặt nớc sẽ có thời hạn ít nhất là 20 năm (theo địa phơngcho biết), chúng tôi tính tuổi đời của dự án sẽ là 20 năm
Đây là dự án phát triển cộng đồng để phát huy hết tiềm năng, nâng caomức thu nhập cho cộng đồng nên hình thức đầu t sẽ theo phơng châm đầu t từnhiều nguồn vốn : Nhà nớc, các tổ chức (SUMA), ngân hàng, nhân dân Hìnhthức đầu t trình bày trong bảng dới đây: (xem bảng 4 và 5)
3.2.2 Khấu hao và giá trị còn lại của dự án
Khấu hao các công trình tại vùng dự án dự tính 20 năm, riêng máy bơmnớc và máy quạt nớc khấu hao 10 năm, giá trị khấu hao hàng năm là 1.434triệu đồng, giá trị còn lại của dự án đến năm thứ 21 là 2.317 triệu đồng ( xembảng 6)
3.2.3 Vay và trả nợ
Trang 23Vốn ngân sách Nhà nớc sẽ thu hồi dới dạng khấu hao, vốn vay XDCB
đợc tính là 7 %/năm, vốn vay lu động (vay trong thời gian 6 tháng) đợc tính 4
%/6 tháng Vốn vay XDCB của dân vay theo trung hạn trả trong 5 năm bắt
đầu từ năm thứ ba của dự án (2004), vốn lu động vay trong năm và trả nợ cũngtrong năm, hàng năm sẽ phải trả lãi vay vốn lu động 392 triệu đồng khi dự ánhoạt động với 100 % nuôi thâm canh ( xem bảng 7)
3.2.4 Chi phí sản xuất: gồm các khoản mục sau
- Tiền mua giống
- Chi phí duy tu bảo dỡng công trình đầu mối
- Chi phí ban quản lý công trình
Chi phí cho một kg tôm sản phẩm (tính theo giá năm 2001) trung bình48.800 đồng/kg
Trang 24- Cải tạo, tu bổ ao hàng năm
Hiện nay đất ở vùng dự án đợc sử dụng để nuôi tôm theo hình thức đấuthầu (thời gian 20 năm) và phần lớn trong số này đã sắp hết hạn Tuy nhiêntrong thời gian sử dụng, các hộ dân đã có đầu t nhất định tuy rằng mức đầu trất hạn chế, chính quyền địa phơng đã có phơng án đền bù giá trị các côngtrình xây dựng nh cống, đào đắp bằng cách các hộ dân mới đợc phân sửdụng đất sẽ đóng góp một mức kinh phí theo thoả thuận giữa các hộ dân đang
sử dụng, các hộ mới có sự tham gia điều chỉnh của chính quyền địa phơng,theo dự tính của địa phơng, mỗi hộ dân tham gia mới vào nuôi trồng thuỷ sản
3.3.2 Ban quản lý dự án
Thành lập một Ban Quản lý dự án để điều phối chung việc đấu thầu xâydựng những công trình chính do ngân sách Nhà nớc và các tổ chức tài trợ, đấuthầu việc xây dựng các kênh cấp, thoát nội đồng và giám sát việc xây dựng aonuôi theo đúng thiết kế quy hoạch và sau khi hoàn thành phần xây dựng BanQuản lý dự án sẽ là tổ chức đầu mối để giải quyết những công việc hàng ngày
nh cấp thoát nớc, t vấn trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, giải quyết các vớngmắc phát sinh, cũng nh là đầu mối để mở các lớp tập huấn kỹ thuật, duy tubảo dỡng các công trình chi phí cho Ban Quản lý dự án sẽ đợc tính vào chiphí sản xuất và do các hộ dân đóng góp Dự án sẽ sử dụng lao động tại chỗ,tuy nhiên có thể thuê một số chuyên gia kỹ thuật từ nơi khác
Vốn đợc huy động từ nhiều nguồn nh đã trình bày trên, trong đó nhấtthiết dân phải có một phần đóng góp nhất định để ngời dân gắn bó với dự án
dự kiến vốn do dân tự bỏ ra là 20,7 %, vốn của Nhà nớc 22,4 % (thu hồi thôngqua khấu hao), vốn vay XDCB của dân 48,5 % (thu hồi thông qua các khế ớcvay vốn giữa ngời dân với ngân hàng, thế chấp bằng chính mảnh đất mà họ
Trang 25đang sử dụng), vốn SUMA hỗ trợ 8,5 % Việc quản lý và thu hồi vốn dựa vàopháp luật thông qua Ban Quản lý dự án.
3.3.3 Kế hoạch thực hiện dự án
Dự tính việc xây dựng sẽ đợc tiến hành trong hai năm 2005-2006 QuýI-2005 sẽ tiến hành đền bù, giao lại đất và tiến hành cấp GCNQSDĐ, quý II,III, IV-2005 sẽ thực hiện việc đấu thầu và thi công các công trình đầu mốitheo ngân sách nhà nớc và các tổ chức tài trợ, trong năm này việc tổ chức nuôitrồng thuỷ sản vẫn tiến hành bình thờng nhng khuyến cáo bà con không nên
đầu t quá nhiều vào ao nuôi đề phòng những phát sinh tiêu cực xảy ra nh việccấp, thoát nớc cha hoàn chỉnh Năm 2006 sẽ tiến hành đào đắp kênh cấp,thoát nội đồng, xây dựng ao nuôi, mua sắm thiết bị nh máy bơm, hệ thống
điện và đến năm 2007 dự án sẽ đi vào hoạt động chính thức.( xem bảng 9)
Tuy dự án đợc thiết kế quy hoạch để nuôi thâm canh, công nghiệp,
nh-ng do tình hình kinh tế và kiến thức kỹ thuật nuôi trồnh-ng thuỷ sản của nhân dân
địa phơng do đó với năng suất dự kiến 2.000 kg/ha, 50 % diện tích còn lạinuôi quảng canh cải tiến với năng suất 1.000 kg/ha, 2 năm tiếp theo toàn bộdiện tích sẽ nuôi bán thâm canh với năng suất 2.000 kg/ha, đến năm thứ năm
từ khi đi vào sản xuất toàn bộ diện tích sẽ nuôi thâm canh với năng suất dựkiến 4.000 kg/ha, và ở vùng này chỉ nên nuôi một vụ thời gian vào sau tết âmlịch (từ tháng 2 đến tháng 7)
Vùng dự án hiện đang có 54 hộ dân nuôi trồng thuỷ sản, địa phơng dựtính sẽ giao cho 150 hộ dân sử dụng diện tích vùng dự án nh vậy sẽ có 96 hộdân mới sẽ tham gia sản xuất thuỷ sản với thời hạn sử dụng 20 năm Việc đền
bù và giao đất sẽ do địa phơng đảm nhận
Trang 263.4.2 Thu nhập
Thu nhập trung bình trên 1 ha vùng dự án là 25 triệu đồng/vụ và trên
1 ha diện tích thực nuôi là 54 triệu/vụ (xem bảng 11) Nếu nh bố trí 150 hộtrong vùng dự án thì mỗi hộ sẽ có thu nhập 16,6 triệu đồng/năm, với kích cỡmẫu trung bình 5 ngời/hộ thì thu nhập bình quân đầu ngời là 3,33 triệu
đồng/năm tơng đơng 277.000 đồng/ngời/tháng
3.4.3 Báo cáo ngân lu
Với suất chiết khấu trên thị trờng hiện nay (có so sánh với lãi suất ngânhàng thơng mại) là 10 %, ta tính đợc (xem bảng 12):
- NPV (giá trị hiện tại ròng) của dự án: 10.136 triệu đồng
- IRR (hệ số nội hoàn) của dự án: 15 %
- Tỷ số lợi ích/chi phí B/C: 1,11
- Thời gian hoàn vốn: 10 năm kể từ khi đi vào hoạt động
3.4.4 Phân tích sản lợng hoà vốn và doanh thu hoà vốn
Trang 27Sản lợng hoà vốn của toàn vùng dự án là 69,73 tấn sản phẩm nếu tínhcho 1 ha thực nuôi là 1,49 tấn sản phẩm, doanh thu hoà vốn của toàn vùng dự
án là 6.276 triệu đồng và của 1 ha thực nuôi là 134 triệu đồng, mức hoạt độnghoà vốn của vùng dự án là 30 % (xem bảng 13)
3.5 Phân tích rủi ro
Phân tích rủi ro theo ba phơng pháp là phân tích độ nhạy hai chiều,phân tích trờng hợp (kịch bản) và phân tích mô phỏng Phân tích độ nhạy haichiều chỉ có thể biết đợc riêng biệt từng hai yếu tố đầu vào tác động đến dự
án, phân tích trờng hợp có thể biết đợc một số yếu tố đầu vào ảnh hởng đếnkết quả của dự án nhng không tính đợc tác động giữa các yếu tố đầu vào vớinhau và phân tích rủi ro theo mô phỏng sẽ biết đợc tác động giữa nhiều yếu tố
đầu vào đối với kết quả của dự án và tác động giữa các yếu tố đầu vào vớinhau Trớc khi phân tích rủi ro phải xem xét các biến đầu vào ảnh hởng đếnkết quả của dự án (ở đây lấy tiêu chí NPV làm tiêu chí quan trọng nhất để
đánh giá kết quả của dự án) Những yếu tố ảnh hởng đến kết quả của dự án,xếp theo thứ tự giảm dần đợc tính toán trên phần mềm Crystal Ball, kết quảcho thấy trong rất nhiều yếu tố đầu vào thì có 4 yếu tố có ảnh hởng lớn nhất
đến kết quả của dự án (NPV):
- Giá bán sản phẩm
- Năng suất nuôi thâm canh
- Suất chiết khấu
Trang 28- Giá bán sản phẩm bình quân và suất chiết khấu: với mức chiết khấu
là 9 % và giá bán sản phẩm là 80.000 đồng/kg thì dự án vẫn có lãi, với mứcchiết khấu là 10 % và giá bán là 80.000 đồng/kg thì dự án lỗ
- Giá bán sản phẩm và giá thức ăn: khi giá bán sản phẩm là 80.000
đồng/kg và giá thức ăn 17.000 đồng/kg thì dự án bị lỗ, còn khi giá thức ăn vẫn
nh cũ còn sản phẩm bán với giá 90.000 đồng/kg thì dự án lãi
3.5.2 Phân tích trờng hợp
Phân tích trờng hợp ở đây chọn 3 kịch bản:
- Tốt: giữ nguyên những giá của các yếu tố đầu vào
- Trung bình: giữ nguyên giá các yếu tố đầu vào chỉ thay đổi giá báncủa sản phẩm
- Xấu: giá của các yếu tố đầu vào thay đổi theo chiều hớng tiêu cựccho dự án.(xem bảng 14)
3.5.3 Phân tích rủi ro bằng mô phỏng
Sử dụng chơng trình phân tích rủi ro Crystal Ball (Mỹ) với những yếu tố
đầu vào là giá đào đắp đất (tác động chínhđến việc xây dựng kênh mơng), giátôm giống, giá thức ăn, chi phí thuốc và hoá chất, chi phí điện-nớc, năng suấtnuôi thâm canh, giá bán sản phẩm, suất chiết khấu và lạm phát, riêng giá bánsản phẩm chúng tôi chọn biên dao động 20 % do yếu tố thị trờng quyết địnhrất lớn, còn các yếu tố khác chọn biên dao động là 10 %, và chạy mô phỏng10.000 lần Sau quá trình mô phỏng thấy với những thay đổi của các yếu tố
đầu vào và sự tác động giữa các yếu tố đó với nhau xác định đợc NPV trungbình của dự án là 10.348 triệu đồng với biên dao động của NPV từ -71.523 -111.737triệu đồng
Dự án có khả năng bị lỗ với xác suất lỗ (hay còn gọi là hệ số rủi ro) là33,25% với mức lỗ trung bình -14.557 triệu đồng, tuy nhiên có thể thấy rằng
hệ số rủi ro này đối với các ngành sản xuất khác thì khó có thể chấp nhận
nh-ng với nh-nghề nuôi tôm thì hệ số rủi ro này có thể chấp nhận đợc
Trang 29Qua phân tích hiệu quả kinh tế và phân tích rủi ro cho dự án nuôi tômxã Quỳnh lộc huyện Quỳnh lu tỉnh Nghệ an có thể nhận định rằng nếu chỉ xéttrên khía cạnh kinh tế thì đây là một dự án cần đầu t.
có sự tham gia trực tiếp của đại diện các tổ chức xã hội liên quan trực tiếp đến
đời sống của nông hộ nh Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh,
Đoàn thanh niên, và đại diện lãnh đạo địa phơng Dự án xây dựng trên cơ sởkết hợp ý nguyện cũng nh khả năng của ngời dân địa phơng với trình độchuyên môn khoa học kỹ thuật của các chuyên gia giàu kinh nghiệm Do vậy,
dự án rất đợc nhân dân đồng tình trông đợi và không có bất cứ một sự phảnứng, công kích nào
Ngoài ra, dự án còn giúp cho những con ngời tại chỗ có một cách nhìnnhận khoa học về giá trị nguồn lực tài nguyên môi trờng nơi đang sống để tựlập vơn lên, khắc phục t tởng trông ngóng từ nơi khác và cũng không cam chịunghèo khó, biết cách tỉnh toán và xác lập sinh kế hợp lý và gắn bó lâu dài vớiquê hơng
2 Tạo việc làm
Mục tiêu này của dự án đợc thực hiện một cách chắc chắn do nhu cầu sửdụng lao động trong giai đoạn đầu là cải tạo và xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật trong vùng dự án (đào, đắp, xây dựng ) và lao động cần trong việcchăn nuôi, chế biến và cung ứng thức ăn, cung cấp nguồn nớc sạch, chống ônhiễm môi trờng, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển và tiêu thụ sảnphẩm Với 100 ha nuôi tôm, cua sẽ tạo việc làm trong năm cho 400 lao động.Các hoạt động dịch vụ và ngành nghề bổ trợ sẽ thu hút 200 lao động, mà chủyếu là lao động nữ Nh vậy về cơ bản xã Đông Hải sẽ không còn tình trạng
d thừa lao động, thiếu việc làm Trong những năm tới cũng có một vấn đề vềnhân lực mà quá trình thực thi dự án cần xem xét, đó là sự hình thành và phát
Trang 30định hình cũng là một thị trờng việc làm cho ngời dân các xã xung quanh,
nh-ng nó cũnh-ng có độnh-ng lực kinh tế (mức lơnh-ng tronh-ng cônh-ng nh-nghiệp cao và ổn địnhhơn cần có chính sách u đãi hơn Ban quản lý dự án phối hợp với cơ quankhuyến ng mở các khóa đào tạo tay nghề cho lao động chuyên nuôi thuỷ sảnnhằm nâng cao chất lợng và năng suất lao động, tăng mức thu nhập, lao động
sẽ gắn bó với nghề hơn Cơ cấu lao động tại địa phơng sẽ có sự thay đổi rõ rệt.Hiện tại lao động làm kiêm nghề thuỷ sản chỉ chiếm 3 % Năm 2007 thì số lao
động chuyên nghề thuỷ sản chiếm khoảng 10 % tổng số lao động ở dịa phơng
và có mức thu nhập đạt trung bình cao so với nông thôn (1.000.000
đ/tháng/LĐ)
3 Chất lợng cuộc sống và sức khoẻ, giáo dục và giới
Cải thiện điều kiện dinh dỡng, tăng cờng sức khoẻ của mọi thành viên
Điều kiện dinh dỡng đợc cải thiện ở nhiều khía cạnh
Trớc hết là khi mức thu nhập tăng lên, các hộ nông dân dành phần tiền nhiềuhơn cho việc mua các thức ăn giàu dinh dỡng nh thịt, trứng, sữa, lơng thực vàhoa quả rau tơi
Với mức thu nhập 90.000 - 100.000 đ/tháng/khẩu, họ đã dành từ 54.000
- 60.000 đ (60%) để chi cho lơng thực & thực phẩm thì cũng chỉ đủ mua 13 kggạo loại thờng + 0,5 kg thịt lợn + 1 kg đậu phụ và lợng rau tơi tối thiểu Nếuthu nhập bình quân 200.00 đ/tháng thì nếu dành cho ăn uống 50 % cũng cóthể mua lợng thịt, cá từ 2,0 - 2,5 kg/tháng/ngời)
Các sản phẩm thuỷ sản (tôm, cua và các thuỷ sinh khác) sản xuất ra ở địaphơng với khối lợng khá lớn sẽ có một phần đợc để tiêu dùng trong gia đình
có trang trại và tiêu thụ tại thị trờng địa phơng, do vậy đã tăng nguồn cungthực phẩm, tác động giảm giá thực phẩm, mức cầu về thực phẩm của ngời dân
Trang 31hơn và càng đảm bảo sự bình đẳng vợ chồng trong quyết sách về hoạt độngkinh tế, sinh hoạt văn hoá xã hội trong gia đình ( xem bảng 15)
5 Nâng cao dân trí, tăng cờng kiến thức khai thác tận dụng điều kiện tự nhiên để thích ứng và không ngừng cải thiện mức sống
Phát triển giáo dục trên cơ sở mức thu nhập tăng, công ăn việc làm ổn
định và đòi hỏi ngày càng cao và khoa học kỹ thuật và quản lý hạch toán kinh
tế Bằng thực tế mô hình sản xuất kinh doanh của dự án là bài học thực tiễn rất
dễ tiếp thu với mọi ngời lao động ở các mức trình độ khác nhau
Đa số các gia đình đều có mong muốn học tập, làm theo để nâng caomức sống, họ sẽ tích cực tham gia các lớp học khuyến nông và khuyến ng cógiáo viên hớng dẫn Khi thu nhập cao thì họ có khả năng mua sắm đợc các ph-
ơng tiện thông tin nghe nhìn nh máy thu hình, máy thu thanh, đầu vedio vàsách báo, do vậy họ càng có điều kiện để tiếp cận và học tập tham khảo cácthức làm ăn mới
6 Cải thiện môi trờng xã hội
Góp phần xây dựng nông thôn mới văn minh tiến bộ Điều này dễ thấy làkhi kinh tế phát triển tốt, vốn đầu t lớn và cũng cho thu nhập cao thì mọi ngời
sẽ đua chen, mải mê tính toán làm ăn nên hạn chế đợc các hiện tợng tiêu cựcxã hội nh cờ bạc, rợu chè, trộm cắp vặt vãnh và hiềm xích tị nạnh lẫn nhau,quan hệ làng xóm, cộng đồng ngày càng tốt đẹp
3.6.2 Tác động về kinh tế của dự án
Tăng cờng cơ sở hạ tầng cả số lợng và chất lợng về thuỷ lợi, giao thông,
hệ thống điện lới và các công trình chống bão lũ Trong các hợp phần thực thicủa dự án, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật là yếu tố quyết định cho khảthi dự án, trớc hết là các công trình thuỷ lợi và chống bão lũ gồm kênh mơngcấp nớc cho hệ thống ao nuôi, mơng thoát nớc thải, xử lý ô nhiễm môi trờng
và nâng cấp hệ thống đê quai ngăn nớc mặn dài 6 km ở phía Đông Nam vùng
dự án với kinh phí đào đắp 200 tr.đ 100 hộ có trang trại nuôi trồng thuỷ sản sẽ
là lực lợng chính luôn theo dõi tu bổ, bảo vệ đê khi có thiên tai Hệ thống thuỷlợi vừa là kết hợp khai thác hệ thống kênh bêton sẵn có và xây dựng mới sẽ
đồng thời nâng cao hiệu suất của hệ thống cấp thoát nớc cho khu vực nhằmngọt hoá đất nông nghiệp và thoát nớc nhanh khi có ma lũ lớn (xem bảng 16)