0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Số lao động đợc sử dụng

Một phần của tài liệu “XÂY DỰNG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM SÚ Ở XÃ ĐÔNG HẢI – HUYỆN TIỀN HẢI – TỈNH THÁI BÌNH”. (Trang 42 -47 )

4. Cải thiện vấn đề về giới mà đặc biệt là giảm nhẹ lao động năng nhọc và thiếu dinh dỡng cho phụ nữ nói chung và bà mẹ, trẻ sơ sinh nói riêng

3.7.2 Số lao động đợc sử dụng

Nuôi thâm canh: 4 ngời/ha. Nuôi bán thâm canh: 3 ngời/ha. Nuôi quảng canh cải tiến: 2 ngời/ha.

Nh vậy trong giai đoạn đầu của dự án lao động trực tiếp làm nuôi trồng thuỷ sản sẽ là 200- 250 ngời và khi dự án đi vào hoạt động số lao động sẽ là 360 ngời và sẽ có khoảng 100 ngời sẽ làm các công việc dịch vụ khác nh cung cấp giống , thức ăn, mua bán sản phẩm, tu sửa ao, kênh…Nh vậy vùng dự án sẽ thu hút đợc khoảng 400 lao động, tuy nhiên ở đây chỉ tính tong 6 tháng, còn mùa vụ phụ thì lợng lao động giảm đi rất nhiều do chỉ thu hoạch từ tự nhiên là chính

4.7.3 Thu nhập

Thu nhập trung bình trên 1 ha vùng dự án là 25 triệu đồng /vụ và trên 1 ha diên tích thực nuôi là 54 triệu /vụ(xem bảng 7). Nếu nh bố trí 150 hộ trong vùng dự án thì mỗi hộ sẽ có thu nhập 16.6 triệu đòng / năm, với kích cỡ mẫu trung bình 5 ngời/hộ thì thu nhập bình quân đàu ngời là 3.33 triệu đồng/năm t- ơng đơng 277.000 đồng/ngời/tháng.

Phần iV

Kết luận và kiến nghị 4.1 Kết luận

Dự án đầu t nuôi tôm sú tại xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình là một dự án mang tính cộng đồng cao, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá và nhất là phát huy đợc thế mạnh trong diện tích nuôi tôm của địa phơng. Đây cũng có thể là một điểm để bà con nuôi trồng thuỷ sản tại những địa phơng lân cận đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm. Dự án này cũng mang lại hiệu quả kinh tế cao thể hiện qua các phân tích kinh tế và tài chính ở phần trên, vừa tăng thu nhập cho cộng đồng nhng cũng đồng thời tăng thu ngân sách cho địa phơng. Tuy có nhiều

thuận lợi nh đợc sự quan tâm của các cấp, các ngành tại địa phơng, sự hỗ trợ của SUMA, nhân dân đã tiến hành nuôi trồng thuỷ sản hàng chục năm nay, cần cù chịu khó nhng vẫn còn nhiều khó khăn trớc mắt nh hệ thống cấp nớc ngọt cha đảm bảo nhu cầu, vốn đầu t trong dân còn rất khó khăn, kinh nghiệm và kiến thức để nuôi trồng thuỷ sản theo những phơng thức mới nh bán thâm canh, thâm canh còn hạn chế. Nhng đây cũng là một dự án đầu t hứa hẹn nhiều thành công.

4.2 Kiến nghị

Nhà nớc ở đây là các cấp chính quyền địa phơng từ tỉnh, huyện, xã cần phải có những việc làm cấp bách nh tổ chức giao lại đất, giám sát dân xây dựng ao nuôi đúng quy cách, kỹ thuật và cung cấp tài chính đúng thời hạn, đủ. Ngân hàng cần xem xét cho dân vay vốn trên cơ sở lấy ao nuôi làm thế chấp và thời gian cho vay xây dựng cơ bản với thời gian 5 năm và vay vốn lu động trong thời gian 6 tháng.Do còn khó khăn về cung cấp nớc ngọt trong thời gian tới đề nghị tăng cờng công tác thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mơng, xây dựng thêm những trạm bơm để đảm bảo đủ nớc ngọt cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.

Thiết kế kỹ thuật cần phải chú ý đến nền đất yếu ở khu vực dự án.

Thờng xuyên mở các lớp khuyến ng, tham quan học hỏi kinh nghiệm ở những địa phơng khác nhằm tăng kiến thức về nuôi trồng thuỷ sản cho nông dân.

Dự án mở ra cho cá nhân mỗi con ngời cũng nh cả cộng đồng ở đây một cơ hội tìm kiếm và xác lập những kế sách sinh nhai khả thi nhất, vừa đạt hiệu quả cao, vừa đảm bảo tính bền vững. Phơng thức khai thác này nếu đảm bảo đợc tính khoa học và hạn chế tối thiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng (cả tại

chỗ và khu vực xung quanh) thì nó cho phép càng thâm canh cao sẽ càng tạo ra doanh thu lớn hơn và ổn định.

Trên bình diện chung sản xuất ng nghiệp Việt Nam có lợi thế cả về tuyệt đối lẫn tơng đối nh tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng sinh học cao thích nghi nhiều loại giống loài thuỷ sản cho năng xuất và chất lợng cao, nguồn lao động dồi dào, năng động nhạy bén tiếp thu khoa học kỹ thuật, vị trí địa lý thuận lợi, chi phí thấp…để phát huy và khai thác tốt các yếu tố thuận lợi cần phải tạo lập đầy đủ hệ thống chính sách, cơ chế quản lý và sự đầu t của nhà nớc trong lĩnh vự KHCN, công nghệ gen, đào tạo nguồn nhân lực..

Tập chung xây dựng và tạo lập lên một sự đồng bộ quản lý từ TƯ đến địa phơng, từ những thành phần kinh tế khác nhau cùng tham gia vào chế biến, nuôi trồng, khai thác và xuất khẩu kinh tế khác nhau cùng tham gia vào chế biến, nuôi trồng, khai thác và xuất khẩu các sản phẩm thuỷ hải sản xuất khẩu mũi nhọn chủ lực của nền kinh tế nông nghiệp sinh thái của Việt Nam.

Tạo lập và phát triển ổn định thị trờng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản kể cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Các chơng trình hỗ trợ (KHCN, vốn,…) nâng cao chất lợng sản phẩm, chuyên môn hoá và đa dạng hoá các sản phẩm chế biến thuỷ sản cho phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng của thị trờng thế giới.

Danh mục những chữ viết tắt

KTNT Kinh tế nông thôn

CNH – HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá KT- XH Kinh tế xã hội MQH Mối quan hệ SXHH Sản xuất hàng hoá CP Chính Phủ HTX Hợp tác xã NN Nhà nớc

NNNT Nông nghiệp nông thôn SX Sản xuất

CCKTNT Cơ cấu kinh tế nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân

LD Lao động

KHCN Khoa học công nghệ

Tài liệu tham khảo

1- Điều tra cơ bản xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình của Trung tâm dịch vụ phát triển nông thôn.

2- Báo cáo quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thuỷ sản xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình của Chi cục PCLB và QL đê điều tỉnh Thái Bình.

3- Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế-xã hội năm 2000 của UBND xã Đông Hải.

4- Báo cáo thực địa và một số nhận xét, đánh giá và kết luận về môi trờng đất-trầm tích và nớc khu vực quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình của TS. Nguyễn Văn Dục-trờng Đại học Quốc gia Hà nội.

5- Phơng án chuyển đổi sáp nhập xóm thành thôn của xã Đông Hải

6- Kỹ thuật nuôi tôm sú nớc nợ( hai tập )

7- Lập kế hoạch tổng hợp trên cơ sở cộng đồng cho dự án phát triển nuôi tôm trồng thuỷ sản biển và nớc lợ của SUMA

Mục lục

Phần I : Mở đầu–––––––––––––––––.

1.2 Tính cấp thiết của dự án………

Một phần của tài liệu “XÂY DỰNG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM SÚ Ở XÃ ĐÔNG HẢI – HUYỆN TIỀN HẢI – TỈNH THÁI BÌNH”. (Trang 42 -47 )

×