Hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến to lớn, sức sản xuất được giải phóng, nhiều tiềm năng được khơi dậy, hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển mạnh với số lượng các doanh nghiệp trong cả nước tăng lên nhanh chóng, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N ). Loại hình doanh nghiệp này đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp và có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội. Cùng với các DNV&N trong lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ, doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ là một trong những nhân tố đảm bảo sự ổn định và bền vững của nền kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động , khai thác và tận dụng có hiệu quả tiền năng về vốn, tay nghề và những nguồn lực còn tiềm ẩn trong dân cư, góp phần phân bố công nghiệp trên các địa bàn khác nhau, giữ vai trò bổ sung cho công nghiệp lớn, cân bằng những vấn đề kinh tế- xã hội; bảo tồn các làng nghề truyền thống, thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi mà nước ta đang trong quá trình tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước thì sự phát triển của các DNV&N nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ nói riêng lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy vậy, các doanh nghiệp này hiện dạng gặp rất nhiều khó khăn cả từ bên trong( như năng lực quản lý kinh doanh còn hạn chế, công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp ) và từ môi trường kinh doanh bên ngoài. Để có thể tồn tại , phát triển và tiến hành họat động kinh doanh có hiệu quả, đóng góp nhiều hơn nữa vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, các doanh nghiệp này rất cần có sự quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ của toàn xã hội. Nhận thức được vấn đề, qua thời gian thực tập tại phòng Công nghiệp Thành phố Thái Nguyên, được tận mắt thấy những khó khăn, vướng mắc trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở địa bàn này. Vận dụng những kiến thức đã được trang bị cộng với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp"
Trang 1Lời cảm ơn !
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn Tiến sĩ Trần Việt Lâm, chú Nguyễn Nh Khanh - Trởng phòng Công nghiệp Thành phố Thái Nguyên, các cô chú, anh chị trong phòng Công nghiệp Thành phố Thái Nguyên cùng bạn bè đã nhiệt tình hớng dẫn, động viên
-và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành để
đ-ợc hoàn thiện hơn!
Trang 22 Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của
DNV&N
7
3.2 Các yếu tố tác động đến phân loại DNV&N 10
3.3 Tiêu thức xác định DNV&N theo quan điểm của một số nớc trên
thế giới
13
II Vai trò của DNV&N trong phát triển kinh tế - xã hội 16
1.3 Trình độ trang thiết bị – công nghệ của doanh nghiệp công nghệ của doanh nghiệp 23
1.4 Nhân tố nhà xởng, mặt bằng sản xuất kinh doanh và kết cấu hạ
tầng kỹ thuật khác của DNV&N
24
1.5 Kiến thức, trình độ quản lý kinh doanh của các chủ doanh nghiệp,
tri thức và trình độ tay nghề của lực lợng lao động
Chơng II: Thực trạng phát triển các doanh nghiệp công
nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
29
I Khái quát chung về đặc điểm kinh tế – công nghệ của doanh nghiệp xã hội của thành phố
Thái Nguyên
29
2 Điều kiện kinh tế – công nghệ của doanh nghiệp xã hội 30
II Quá trình hình thành và phát triển của các doanh nghiệp công
nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên
33
1 Giai đoạn trớc khi ban hành Luật Doanh nghiệp t nhân và Luật công 33
Trang 3ty (ngày 21/12/1990)
2 Giai đoạn sau khi có Luật Doanh nghiệp t nhân và Luật công ty
(1990)
34
III Giới thiệu những nét cơ bản về tình hình phát triển công nghiệp
trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
36
2 Tình hình phát triển một số nhóm ngành công nghiệp chủ yếu 40
2.2 Nhóm ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng 41
IV Thực trạng phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và
nhỏ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
V Đánh giá chung về thực trạng phát triển các doanh nghiệp công
nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố Thái Nguyên
54
Chơng III: Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghiệp
vừa và nhỏ ở thành phố Thái Nguyên
59
II Một số giải pháp chính nhằm phát triển các doanh nghiệp công
nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố Thái Nguyên
65
1 Hệ thống các giải pháp liên quan đến nhóm các nhân tố bên trong tác
động đến sự phát triển của các doanh nghiệp
65
2 Hệ thống các giải pháp liên quan tới các nhân tố bên ngoài tác động
đến sự phát triển của các doanh nghiệp
71
2.2 Tiến hành quy hoạch các khu công nghiệp tập trung 72
2.5 Hỗ trợ kinh phí cho việc đào tạo đội ngũ lao động 75
2.6 Thành lập các tổ chức phi Chính phủ để hỗ trợ các DNV&N 76
Trang 4Lời nói đầu
Hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã cónhững chuyển biến to lớn, sức sản xuất đợc giải phóng, nhiều tiềm năng đợckhơi dậy, hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển mạnh với số lợng cácdoanh nghiệp trong cả nớc tăng lên nhanh chóng, nhất là các doanh nghiệpvừa và nhỏ (DNV&N ) Loại hình doanh nghiệp này đang chiếm tỷ trọnglớn trong tổng số doanh nghiệp và có vai trò đặc biệt quan trọng trong pháttriển kinh tế- xã hội
Cùng với các DNV&N trong lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ, doanhnghiệp công nghiệp vừa và nhỏ là một trong những nhân tố đảm bảo sự ổn
định và bền vững của nền kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao
động , khai thác và tận dụng có hiệu quả tiền năng về vốn, tay nghề vànhững nguồn lực còn tiềm ẩn trong dân c, góp phần phân bố công nghiệptrên các địa bàn khác nhau, giữ vai trò bổ sung cho công nghiệp lớn, cânbằng những vấn đề kinh tế- xã hội; bảo tồn các làng nghề truyền thống, thểhiện bản sắc văn hoá dân tộc Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi mà nớc
ta đang trong quá trình tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa
đất nớc thì sự phát triển của các DNV&N nói chung và các doanh nghiệpcông nghiệp vừa và nhỏ nói riêng lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờhết
Tuy vậy, các doanh nghiệp này hiện dạng gặp rất nhiều khó khăn cả
từ bên trong( nh năng lực quản lý kinh doanh còn hạn chế, công nghệ lạchậu, chất lợng sản phẩm thấp ) và từ môi trờng kinh doanh bên ngoài Để cóthể tồn tại , phát triển và tiến hành họat động kinh doanh có hiệu quả, đónggóp nhiều hơn nữa vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc, cácdoanh nghiệp này rất cần có sự quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ của toàn xã hội
Nhận thức đợc vấn đề, qua thời gian thực tập tại phòng Công nghiệpThành phố Thái Nguyên, đợc tận mắt thấy những khó khăn, vớng mắc trongquá trình hoạt động của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở địa bànnày Vận dụng những kiến thức đã đợc trang bị cộng với sự giúp đỡ của thầy
giáo hớng dẫn, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Phát triển doanh nghiệp công
nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp" để viết luận văn tốt nghiệp , với mong muốn đóng góp
một phần nhỏ bé của mình vào việc nhìn nhận thực trạng các doanh nghiệpcông nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên và đa ra một
số ý kiến nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này phát triển
Kết cấu luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận gồm có ba chơng:
Chơng I: Lý luận cơ bản về DNV&N.
Trang 5Chơng II: Thực trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa
và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên
Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên.
Do hầu hết các DNV&N trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên đềuthuộc khu vực ngoài quốc doanh, vì vậy đối tợng nghiên cứu trong bài viếtnày chỉ bao gồm các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốcdoanh do Thành phố Thái Nguyên quản lý
Đây là một đề tài còn mới mẻ, phong phú và rất phức tạp Do đó dù
đã có rất nhiều nỗ lực, cố gắng nhng chắc chắn trong luận văn này khôngthể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp củathầy cô và bạn bè
Chơng I
Lý luận cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ
I Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ ( DNV&N )
1 Khái niệm về doanh nghiệp
Để nhận diện DNV&N một cách có cơ sở khoa học chúng ta đi từviệc xác định doanh nghiệp nói chung Có khá nhiều định nghĩa doanhnghiệp ở hình thức này hay hình thức khác
Theo Viện thống kê và nghiên cứu kinh tế Pháp- INSEE " Doanhnghiệp là một tổ chức kinh tế mà chức năng chính là sản xuất ra các của cảivật chất hoặc dịch vụ để bán "
Luật công ty nớc ta xác định : " Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh
đ-ợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh
Trang 6doanh", bao gồm doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã,công ty.
Theo luật doanh nghiệp mới ban hành: " Doanh nghiệp là tổ chứckinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng kí kinhdoanh theo qui định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt độngkinh doanh"
Doanh nghiệp phân theo cấp quản lý có doanh nghiệp Trung ơng,doanh nghiệp địa phơng; theo ngành kinh tế kĩ thuật có doanh nghiệp côngnghiệp, doanh nghiệp thơng mại- dịch vụ, doanh nghiệp nông nghiệp Cuốicùng nếu phân theo qui mô sản xuất kinh doanh thì có doanh nghiệp qui môlớn, doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ
2 Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N)
Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoá gắn liền với sự hìnhthành và phát triển của các doanh nghiệp Giai đoạn tiền sử ( C Mác gọi làsản xuất hàng hoá giản đơn) không có sự phân biệt giữa giới chủ và ngờithợ Ngời sản xuất hàng hoá là ngời sở hữu các t liệu sản xuất, vừa là ngờilao động trực tiếp, vừa là ngời điều khiển (quản lý) công việc của mình (củagia đình), vừa là ngời trực tiếp mang sản phẩm của mình ra trao đổi trên thịtrờng Đó là loại doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp gia đình, còn gọi làdoanh nghiệp cực nhỏ Trong thời kì hiện đại, thông thờng đại đa số nhữngngời khi mới trởng thành để làm việc đợc, đều muốn thử sức mình trongnghề kinh doanh Với số vốn ít trong tay, với một trình độ tri thức nhất địnhlĩnh hội đợc trong các trờng chuyên nghiệp, bắt đầu khởi nghiệp, phần lớn
họ đều thành lập doanh nghiệp nhỏ chỉ của riêng mình, tự sản xuất- kinhdoanh
Trong sản xuất kinh doanh có một số ngời gặp vận may và đặc biệt lànhờ tài ba, biết chớp thời cơ, có sáng kiến cải tiến kĩ thuật, khéo điều hành
và tổ chức xắp xếp công việc, cần cù, chịu khó, tiết kiệm đã thành đạt,ngày càng giàu lên, tích luỹ đợc nhiều của cải, tiền vốn thờng xuyên mởrộng qui mô sản xuất kinh doanh, đến một giai đoạn nào đó lực lợng lao
động của gia đình không đảm đơng hết công việc cần phải thuê ngời làm vàtrở thành ông chủ Ngợc lại, một bộ phận lớn ngời sản xuất hàng hoá khác,hoặc do không gặp vận may, hoặc do kém cỏi không biết chớp thời cơ,không biết sáng kiến cải tiến kĩ thuật hoặc thiếu cần cù chịu khó đã dẫn
đến thua lỗ triền miên, buộc phải bán t liệu sản xuất đi làm thuê cho ngờikhác Những giai đoạn đầu các ông chủ và những ngời thợ cùng trực tiếp lao
động với nhau và ngời thợ làm thuê thờng là bà con họ hàng và láng giềngcủa ông chủ, về sau mở rộng ra đến những ngời ở xa đến Các nhà nghiêncứu thờng xếp những loại doanh nghiệp này vào phạm trù doanh nghiệp vừa
và nhỏ
Trang 7Trong quá trình sản xuất kinh doanh, một số ngời thành đạt đã pháttriển doanh nghiệp của mình bằng cách mở rộng qui mô sản xuất kinhdoanh, và nh vậy nhu cầu về vốn đòi hỏi nhiều hơn Nhu cầu về vốn sẽ ngàycàng tăng, nhằm nâng cao công suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh đã thôithúc các nhà doanh nghiệp hoặc là một số ngời góp vốn thành lập xí nghiệpliên doanh (xí nghiệp chung vốn), hoặc phát hành cổ phiếu thành lập công
ty cổ phần Bằng hình thức liên kết ngang, dọc hoặc hỗn hợp nhiều tập đoànkinh tế, nhiều doanh nghiệp lớn hình thành và phát triển
Nền kinh tế của một quốc gia là do tổng thể các doanh nghiệp lớn, bétạo thành Phần đông các doanh nghiệp lớn trởng thành, phát triển từ cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua liên kết với các doanh nghiệp vừa vànhỏ khác Qui luật đi từ nhỏ đến lớn là con đờng tất yếu của sự phát triểnbền vững mang tính phổ biến cuả đại đa số các doanh nghiệp trong nền kinh
tế thị trờng và trong quá trình công nghiệp hóa Đồng thời, sự tồn tại đanxen và kết hợp các loại qui mô doanh nghiệp làm cho nền kinh tế của mỗi n-
ớc khắc phục đợc tính đơn điệu, sơ cứng tạo nên tính đa dạng, phong phúlinh hoạt vừa đáp ứng các xu hớng phát triển đi lên lẫn những biến đổinhanh chóng cuả thị trờng trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học -công nghệ hiện đại, đảm bảo tính hiệu quả chung của toàn nền kinh tế
Để phát triển nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóakhông thể không có các doanh nghiệp qui mô lớn, vốn nhiều, kĩ thuật hiện
đại làm nòng cốt trong từng ngành, nhằm tạo ra sức mạnh để cạnh tranhtrên thị trờng quốc tế Ngoài việc xây đựng doanh nghiệp qui mô lớn cầnthiết, chúng ta còn thực hiện các biện pháp tăng khả năng tích tụ và tậptrung của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện cho chúng nhanhchóng vơn lên trở thành các doanh nghiệp lớn Sự kết hợp các loại qui môdoanh nghiệp trong từng ngành cũng nh trong toàn nền kinh tế, trong đónhấn mạnh đến phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là phù hợp với xu thếchung và thích hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta hiện nay.Vì vậy phát triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ với công nghệ hiện đạithích hợp nhằm thu hút nhiều lao động là phơng hớng quan trọng của quátrình phát triển kinh tế- xã hội theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá ởViệt Nam
3 Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ
3.1 Vấn đề xác định tiêu thức
Việc đa ra khái niệm chuẩn xác về DNV&N có ý nghĩa lớn để xác
định đúng đối tợng hỗ trợ Nếu phạm vi đối tợng hỗ trợ quá rộng sẽ không
đủ sức bao quát và tác dụng hỗ trợ sẽ giảm đáng kể, vì hỗ trợ tất cả có nghĩa
là không hỗ trợ ai Còn nếu phạm vi đối tợng hỗ trợ quá hẹp thì sẽ không có
ý nghĩa và ít tác dụng trong nền kinh tế Chính vì vậy, ở hầu hết các n ớc
ng-ời ta rất chú trọng nghiện cứu tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 8Tuy nhiên không có tiêu thức thống nhất để phân loại doanh nghiệp vừa vànhỏ cho tất cả các nớc vì điều kiện kinh tế của các nớc là khác nhau và ngaytrong một nớc, sự phân loại cũng khác nhau tuỳ theo từng thời kì, từngngành nghề, từng vùng lãnh thổ.
Trên thực tế có hai tiêu thức phổ biến dùng để phân loại DNV&N là:tiêu thức định tính và tiêu thức định lợng
Nhóm tiêu thức định tính dựa trên những đặc trng cơ bản của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ nh : Không có vị thế độc quyền, chuyên môn hoáthấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp Các u thếnày có u thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhng thờng khó xác địnhtrên thực tế Do đó nó thờng làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng mà ít đợc
sử dụng để phân loại trong thực tế
Nhóm tiêu chí định lợng bao gồm các tiêu chí nh số lợng lao động,giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận Trong đó :
-Số lợng lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao
động thờng xuyên, lao động thực tế;
- Tài sản hoặc vốn có thể dùng tổng giá trị tài sản ( hay vốn ), tài sản (hay vốn ) cố định, giá trị tài sản còn lại;
-Doanh thu có thể là tổng doanh thu/ năm, tổng giá trị gia tăng / năm( hiện nay có xu hớng sử dụng chỉ số này )
Trong thực tế mỗi nớc có những quan niệm khác nhau và lựa chọntiêu thức không hoàn toàn giống nhau, tuy vậy để tiện cho việc so sánh quốc
tế, một khái niệm DNV&N dựa trên tiêu thức số lợng lao động đợc sử dụng
có thể là thích hợp nhất, bởi vì nó không dễ dàng chịu ảnh hởng của nhữngkhác biệt giữa các quốc gia về mức thu nhập cũng nh những thay đổi tronggía trị của đồng tiền nội địa hiện hành qua các thời kì các nhau Ngoài tiêuthức lao động , tiêu thức thứ hai là tổng vốn đầu t cũng đợc nhiều ngời quantâm sử dụng Thông thờng đơn vị đo lờng là đồng tiền nội địa nhng để khắcphục hạn chế của nó trong việc so sánh quốc tế, ngời ta qui đổi ra loại tiềnthông dụng đợc sử dụng trong giao dịch quốc tế nh đô la Mỹ
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi nớc mà ngời ta còn quan tâmtới độ lớn của mỗi tiêu thức lao động hoặc vốn đầu t trong các ngành, cácnhóm ngành khác nhau
3.2 Các yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
Sự phân loại doanh nghiệp theo qui mô lớn, vừa, nhỏ mang tính chấttơng đối cả về không gian và thời gian Một doanh nghiệp" nhỏ" ở Mỹ, Nhậthay Đài loan chắc chắn sẽ lớn hơn một doanh nghiệp "nhỏ" ở Việt Nam Vàmột doanh nghiệp nhỏ ở một nớc nào đó trong hiện tại chắc chắn sẽ lớn hơnqui mô của doanh nghiệp nhỏ tại nớc đó vào thời kỳ trớc đó Nguyên nhândẫn đến những đặc tính này là do sự phân loại doanh nghiệp theo qui mô
Trang 9chịu tác động của nhiều yếu tố, các yếu tố chính tác động đến việc phân loạidoanh nghiệp vừa và nhỏ của một nớc có thể kể ra là:
- Trình độ phát triển kinh tế của một nớc
Trình độ phát triển càng cao thì trị số các tiêu chí càng tăng lên Nhvậy, ở một nớc có trình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao động,vốn để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thấp hơn so với các nớc pháttriển Chẳng hạn ở Nhật Bản , doanh nghiệp có 300 lao động và 1 triệu USDtiền vốn là doanh nghiệp vừa và nhỏ, còn ở Thái Lan với qui mô nh vậy thì
đó lại là doanh nghiệp lớn
số các tiêu thức thờng cao hơn ), các ngành dịch vụ ( chỉ số các tiêu thứcthấp hơn ) Ngoài ra có thể dùng khái niệm hệ số ngành ( Ib ) để so sánh đốichứng giữa các ngành khác nhau
- Vùng lãnh thổ
Do trình độ phát triển giữa các vùng khác nhau, nên số lợng và quimô doanh nghiệp cũng khác nhau Chẳng hạn một số doanh nghiệp ở thànhphố đợc coi là nhỏ, nhng nó lại lớn so với vùng miền núi , nông thôn Do đócần tính đến hệ số vùng( Ia ) để đảm bảo tính tơng thích trong việc so sánhqui mô doanh nghiệp giữa các vùng khác nhau
- Mục đích phân loại
Khái niện doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ khác nhau khi mục đích phânloại khác nhau Chẳng hạn khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ với mục đíchphân loại là hỗ trợ các doanh nghiệp yếu mới ra đời sẽ khác khái niệmdoanh nghiệp vừa và nhỏ với mục đích là để giảm thuế cho các doanhnghiệp có công nghệ sạch, hiện đại, không gây ô nhiễm môi trờng
Trang 10Nh vậy để xác định qui mô doanh nghiệp vừa và nhỏ của một nớc,
tr-ớc hết cần xác định qui mô trung bình chung, sau đó xác định hệ số Ib, Ia,
Id
Có thể xác định qui mô doanh nghiệp làm căn cứ để tính số lợngdoanh nghiệp vừa và nhỏ trong các ngành nghề trên địa bàn khác nhau theocông thức:
Ia x Ib
Id Trong đó :
F ( Sba): Qui mô doanh nghiệp thuộc ngành trên điạ bàn cụ thể
Ia ,Ib, Id : Tơng ứng là hệ số vùng, ngành và hệ số phát triển qui môdoanh nghiệp;
Sa : Qui mô doanh nghiệp chung trong một nớc
Vấn đề đặt ra là cần xác định qui mô chung doanh nghiệp vừa và nhỏ(Sa) và các hệ số tơng ứng nh thế nào để việc phân loại đáp ứng đựơc cácmục tiêu đặt ra
3.3 Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quan điểm của một số nớc trên thế giới
Hiện nay có rất nhiều các cách phân loại khác nhau về DNV&N Cácnớc khác nhau với thực trạng kinh tế - xã hội và quan điểm khác nhau nên
có cách phân loại khác nhau về DNV&N
- Trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, doanh nghiệp có vốn góp
dới 40 triệu đôla Đài Loan ( khoảng 1,4 triêu đô la Mỹ ) số lao động thờngxuyên dới 300 ngời đợc coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ,
Trang 11- Trong khai khoáng, doanh nghiệp có vốn dới 40 triệu đô la Đài loan
( khoảng 1,4 triệu đô la Mỹ) lao động thờng xuyên dới 500 ngời đợc coi làdoanh nghiệp vừa và nhỏ,
- Trong thơng mại, vận tải và dịch vụ, doanh nghiệp có tổng doanh
thu hàng năm dới 40 triệu đôla Đài Loan, lao động dới 50 ngời đợc coi làdoanh nghiệp vừa và nhỏ
Hàn quốc
Theo sắc lệnh cơ bản của Hàn Quốc về doanh nghiệp vừa và nhỏ ,việc phân loại theo qui mô đợc thực hiện theo hai nhóm ngành:
- Trong ngành chế tạo, khai thác, xây dựng, doanh nghiệp có vốn đầu
t dới 600000 USD và số lao động thờng xuyên từ 20 đến 300 ngời đợc coi làdoanh nghiệp vừa, doanh nghiệp có dới 20 lao động thờng xuyên đợc coi làdoanh nghiệp nhỏ,
- Trong thơng mại, doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có
doanh thu dới 250.000 USD/năm Doanh nghiệp có lao động dới 5 ngòi đựccoi là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp có từ 6 đến 20 ngời đợc coi là doanhnghiệp vừa
Philipin
Trong sản suất doanh nghiệp đợc chia thành bốn loại:
- Doanh nghiệp cực nhỏ và hộ gia đình: Có vốn dới 1,5 triệu pesos(khoảng 72.000 đô la Mỹ ),
-Doanh nghiệp nhỏ: có vốn từ 1,5 đến 15 triệu pesos ( khoảng 72.000
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc phân loại theo các khu vực:
- Trong lĩnh vực sản xuất, doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp
có dới 300 lao động và 1 triệu đô la mỹ vốn đầu t,
-Trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ, doanh nghiệp vừa và nhỏ làdoanh nghiệp có vốn dới 100 lao động ( đối với doanh nghiệp bán buôn )hay 50 lao động (đối với doanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ) vốn đầu t dới300.000 đô la Mỹ ( đối với doanh nghiệp bán buôn) hay 100.000 đô la( doanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ)
Liên minh Châu Âu (EU)
Trang 12Theo qui định của liên minh Châu Âu doanh nghiệp vừa và nhỏ làdoanh nghiệp có dới 250 lao động, doanh số không quá 40.000 ECU hoặctổng số vốn hàng năm không quá 27 triệu ECU , có cổ phần không quá 25%
ở một xí nghiệp lớn
Việt nam
Ngày 20/6/1998 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành công văn số681/CP-KTN quy định tiêu chí tạm thời xác định DNV&N là những doanhnghiệp có số vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và só lao động bình quân năm dới
200 ngời.Tuy vậy, tiêu chí này chỉ có tính chất quy ớc hành chính để xâydựng và thực thi cơ chế chính sách hỗ trợ
Bên cạnh tiêu chí trên, ở nớc ta hiện nay còn tồn tại khá nhiều cáctiêu chí khác do một số địa phơng, ngành, tổ chức đa ra nhằm phục vụ chomục tiêu và yêu cầu quản lý nội bộ của mình Chẳng hạn, Ngân hàng Côngthơng quy định trong hoạt động tín dụng các doanh nghiệp có vốn từ 5 đến
10 tỷ đồng và sử dụng 500 đến 1000 lao động la DNV&N Còn Hội đồngliên minh các hợp tác xã thì quy định doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp cómức vốn từ 100 đến 300 triệu đồng và sử dụng 5 đến 50 lao động.Thành phố
Hồ Chí Minh đề xuất: doanh nghiệp có vốn sản xuất kinh doanh trên 1 tỷ
đồng, có doanh thu hàng năm trên 10 tỷ đồng và sử dụng tới 1000 lao động
là doanh nghiệp vừa; mọi doanh nghiệp dới ba tiêu chuẩn trên là doanhnghiệp nhỏ Một số nhà kinh tế nớc ta đề nghị doanh nghiệp nhỏ là có mứcvốn đầu t từ 100 đến 300 triệu đồng và sử dụng từ 5 đến 50 lao động, trênmức đó là doanh nghiệp vừa
Từ cách phân loại qui mô doanh nghiệp của một số nớc ở trên có thểrút ra nhận xét: Việc phân chia doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ ở các nớc
là theo ngành nghề và khác nhau trong từng thời kì Các tiêu chí đợc sửdụng một cách phổ biến là số lao động thờng xuyên, vốn đầu t và doanh số.Trị số các tiêu chí thì rất khác nhau và phụ thuộc vào trình độ phát triển củamỗi nớc
Từ cách phân loại qui mô doanh nghiệp của một số nớc ở trên có thểrút ra nhận xét: Việc phân chia doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ ở các nớc
là theo ngành nghề và khác nhau trong từng thời kì Các tiêu chí đợc sửdụng một cách phổ biến là số lao động thờng xuyên, vốn đầu t và doanh số.Trị số các tiêu chí thì rất khác nhau và phụ thuộc vào trình độ phát triển củamỗi nớc
3.4 Khái niệm DNV&N ở Việt Nam
Cho đến nay, nớc ta vẫn cha có đợc một khái niệm thống nhất vàhoàn chỉnh về DNV&N Các khái niệm đợc sử dụng trên thực tế hiện naychỉ là khái niệm của các ngành, địa phơng, tổ chức tự đa ra nhằm phục vụcho mục đích riêng của mình
Trang 13Trong số các khái niệm về DNV&N hiện nay ở nớc ta thì khái niệmcủa Bộ Kế hoạch và Đầu t đợc áp dụng rộng rãi nhất Khái niệm này phátbiểu nh sau:
" DNV&N ở Việt Nam là các chủ thể sản xuất kinh doanh đợc thànhlập theo các qui định của pháp luật có qui mô về vốn và / hoặc số lao độngphù hợp với qui định của Chính phủ"
Theo khái niệm này thì DNV&N ở Việt Nam không phân biệt thànhphần kinh tế, bao gồm:
- Các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ thành lập và đăng kí theoLuật doanh nghiệp nhà nớc
- Các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ đợc thành lập và đăng kítheo Luật doanh nghiệp
- Các hợp tác xã có qui mô vừa và nhỏ đợc thành lập và đăng kí hoạt
động theo luật hợp tác xã
- Cá nhân, nhóm sản xuất kinh doanh đợc thành lập và hoạt động theoNghị định số 66- HĐBT ( nay là Chính phủ)
II Vai trò kinh tế- xã hội của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí rấtquan trọng và ngày càng tăng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗiquốc gia
ở nhiều nớc, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đến 95% tổng số cácdoanh nghiệp và tạo ra hơn 50% thu nhập quốc dân
Bảng 1: Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc Châu á (năm 1997)
Nớc Thu hút lao động(%) Giá trị gia tăng( %)
Trang 14chính là động cơ thu hút lực lợng lao động có việc làm"( Theo tạp chí Côngnghiệp số 16/1999).
Quan điểm về vị trí ,vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ của hai quốcgia có nền kinh tế rất phát triển là Hà Lan và Italia cũng phần nào cho thấytầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với hệ thống kinh tế xã hộicủa hai nớc này
ở nớc ta, quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đợc tiếnhành với xuất phát điểm chủ yếu là sản xuất nhỏ thì việc phát triển cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ đợc coi là chủ trơng có tính chiến lợc và có vị tríhết sức quan trọng Trong báo cáo tại hội nghị lần thứ bẩy ban chấp hànhTrung ơng khoá 7, đồng chí Tổng bí th Đỗ Mời đã nhấn mạnh: " Phát triểncác loại hình doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ với công nghệ tiên tiến, vốn
đầu t ít , suất sinh lời cao, thời gian thu hồi vốn nhanh theo phơng châm lấyngắn nuôi dài
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thể hiện trên các mặt sau:
-Thứ nhất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số về mặt số lợng
trong tổng số các cơ sở sản xuất kinh doanh và ngày càng tăng mạnh ở hầuhết các nớc, số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng trên dới 90
% tổng số các doanh nghiệp Tốc độ gia tăng số lợng các doanh nghiệp vừa
và nhỏ nhanh hơn số lợng các doanh nghiệp lớn
-Thứ hai, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong sự
tăng trởng của nền khinh tế Chúng đóng góp phần quan trọng vào sự giatăng của tổng sản phẩm quốc nôị, bình quân chiếm khoảng trên dới 50%GDP của mỗi nớc ở Việt Nam, theo đánh giá của Viện nghiên cứu quản lýkinh tế trung ơng thì hiện nay khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nớc
đóng góp khoảng 24% GDP và 31% giá trị sản xuất công nghiệp, chiếm78% mức bán lẻ của ngành thơng nghiệp, 64% khối lợng vận chuyển hànhkhách và hàng hoá (theo giáo trình doanh nghiệp vừa và nhỏ, trờng
ĐHKTQD)
-Thứ ba, tác động kinh tế xã hội lớn nhất của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ là giải quyết một số lợng lớn chỗ làm việc cho dân c, tăng thu nhập chongời lao động góp phần xoá đói, giảm nghèo ở hầu hết các nớc doanhnghiệp vừa và nhỏ tạo việc làm cho khoảg 50-80% lao động trong các ngànhcông nghiệp và dịch vụ Đặc biệt trong nhiều thời kỳ, các doanh nghiệp lớn
sa thải công nhân thì khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ lại thu hút thêmnhiều lao động hoặc có tốc độ thu hút lao động mới cao hơn các doanhnghiệp lớn ở Việt Nam, theo đánh giá của Viện nghiên cứu quản lý kinh tếtrung ơng thì khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đã giải quyết việc làm cho26% lực lợng lao động Riêng trong lĩnh vực phi nông nghiệp hiện cókhoảng 7,8 triệu ngời làm việc trong khu vực DNV&N, chiếm tới khoảng79,2% tổng số lao động phi nông nghiệp và chiếm khoảng 22,5% lực lợng
Trang 15lao động trong cả nớc Có thể nói đây là một sự đóng góp to lớn của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ Nó không chỉ góp phần làm tăng thu nhập, cảithiện đời sống, tạo nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nớc mà từ đócòn góp phần hạn chế tệ nạn xã hội (do không có việc làm ), khai thác đợcnguồn nhân lực dồi dào của đất nớc
-Thứ t, các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần làm cho nền kinh tế
năng động , hiệu quả hơn Do số lợng các doanh nghiệp tăng nhanh đã làmtăng tính cạnh tranh, giảm bớt mức độ rủi ro trong nền kinh tế, đồng thờilàm tăng số lợng chủng loại hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế Ngoài racác doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng thay đổi mặt hàng, công nghệ vàchuyển hớng kinh doanh nhanh làm cho nền kinh tế năng động hơn Sự cómặt của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế có tác dụng hỗ trợcác doanh nghiệp lớn kinh doanh có hiệu quả hơn : Làm đại lý, vệ tinh chocác doanh nghiệp lớn, giúp tiêu thụ hàng hoá , cung cấp các đầu vào nhnguyên liệu, thâm nhập vào mọi ngõ ngách thị trờng mà doanh nghiệp lớnkhông với tới đợc
-Thứ năm, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút đợc khá nhiều
vốn ở trong dân do tính chất nhỏ lẻ dễ phân tán đi sâu vào các ngõ, ngách,bản, làng và yêu cầu số lợng vốn ban đầu không lớn cho nên các doanhnghiệp vừa và nhỏ có vai trò và tác dụng rất lớn trong việc thu hút các nguồnvốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c đầu t vào sản xuất - kinhdoanh
- Thứ sáu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn đối với quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt đối với khu vực nông thôn Sựphát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn góp phần thúc đẩynhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế , làm cho công nghiệp và cácngành thơng mại - dịch vụ phát triển Còn ở thành thị, các doanh nghiệp vừa
và nhỏ phát triển cũng làm tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ vàlàm thu hẹp dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốcdân Ngoài ra các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đóng vai trò quan trọngtrong việc làm thay đổi và đa dạng hoá cơ cấu công nghiệp
- Thứ bẩy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần đáng kể vào việc
thực hiện đô thị hoá phi tập trung và thực hiện đợc phơng châm" ly nông bất
ly hơng" Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn sẽ thuhút những ngời lao động thiếu hoặc cha có việc làm và có thể thu hút số l-ợng lớn lao động thời vụ trong các kỳ nông nhàn vào hoạt động sản xuất -kinh doanh, rút dần lực lợng lao động làm nông nghiệp chuyển sang làmcông nghiệp và dịch vụ, nhng vẫn sống ngay tại quê hơng bản quán, khôngphải di chuyển đi xa Đồng hành với nó là quá trình hình thành những khuvực khá tập trung các cơ sở công nghiệp và dịch vụ nhỏ ngay ở nông thôn ,
Trang 16tiến dần lên hình thành những thị tứ, thị trấn, hình thành các đô thị nhỏ đanxen giữa những làng quê, là quá trình đô thị hoá phi tập trung.
-Thứ tám, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi ơm mầm những tài
năng kinh doanh, là nơi đào tạo rèn luyện các nhà doanh nghiệp Kinhdoanh qui mô nhỏ sẽ rèn luyện các nhà doanh nghiệp làm quen với môi tr-ờng kinh doanh Bắt đầu từ kinh doanh qui mô nhỏ và thông qua điều hànhquản lý kinh doanh qui mô nhỏ và vừa, một số doanh nhân sẽ vơn lên trởthànhnhững doanh nhân lớn, tài ba, biết đa doanh nghiệp mình nhanh chóngphát triển Thực tế cho thấy không ít các công ty khổng lồ trên thế giới nhSony, Mistsubishi đều xuất phát từ những doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậmchí rất nhỏ
III Những lợi thế và bất lợi của doanh nghiệp vừa và nhỏ
1 Một số lợi thế
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hết sức năng động, linh hoạt trớcnhững biến động của thị trờng Nguyên nhân là do vốn ít , cơ cấu bộ máygọn nhẹ nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ hoạt động cũng nh dễ rút luikhỏi lĩnh vực kinh doanh Nghĩa là " đánh nhanh, thắng nhanh,và chuyển h-ớng nhanh" Ngoài ra, với đặc tính chu kỳ sản phẩm ngắn nên các doanhnghiệp vừa và nhỏ có thể mạnh dạn sử dụng vốn tự có, vay mợn bạn bè, các
tổ chức tín dụng để thực hiện các hoạt động kinh doanh Đây là một lợi thếrất lớn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ thành lập vì đòi hỏi vốn ít diện tíchmặt bằng không nhiều , các điều kiện sản xuất đơn giản
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ cấu tổ chức quản lý gọn nhẹ sốlợng lao động không nhiều, do đó công tác tổ chức, điều hành không quáphức tạp nh những doanh nghiệp lớn Nhờ đó nâng cao hiệu quả quản lý vàsản xuất kinh doanh, tiết kiệm đợc chi phí Mặt khác cũng do cơ cấu gọnnhẹ, số lợng lao động ít nên chủ doanh nghiệp có điều kiện đi sâu, đi sáttình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh hiểu rõ tâm t,nguyện vọng của từng lao động Nhờ đó giữa chủ và ngời làm công có quan
hệ gắn bó , ít có khoảng cách lớn nh ở doanh nghiệp có qui mô lớn, nếu cóxung đột xảy ra thì cũng dễ giải quyết
- Lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đòi hỏi trình độchuyên môn cao, do đó loại hình doanh nghiệp này dễ dàng thu hút lao độngvới chi phí thấp, nhờ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn Đồng thời do tính chất
dễ dàng thu hút lao động nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần đáng
kể tạo công ăn việc làm giảm bớt thất nghiệp cho xã hội
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ phát huy bản chất hợp tác sản xuất.Mỗi doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng chỉ sản xuất một vài chi tiết hay mộtvài công đoạn của quá trình sản xuất một sản phẩm hoàn chỉnh Mặt khác
Trang 17nguy cơ nhập cuộc của các doanh nghiệp tiềm ẩn luôn đe doạ, vì vậy cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ phải tiến hành hợp tác sản xuất để tránh bị đàothải Chính sự hợp tác sản xuất góp phần tạo nên tính chuyên môn hoá chocác doanh nghiệp, qua đó góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoádịch vụ.
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng sử dụng nguyên liệu sẵn có ở địaphơng, nhờ đó tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn nằm trong môi trờng cạnh tranhgay gắt do tính chất dễ khởi sự Đó chính là môi trờng tốt để các doanhnghiệp vơn lên phát huy mọi tiềm lực của mình
đặc biệt là đối với công nghệ đòi hỏi vốn đầu t lớn Từ đó ảnh hởng rất lớn
đến sản xuất , chất lợng sản phẩm , hạn chế sức cạnh tranh của doanhnghiệp trên thơng trờng
- Có nhiều hạn chế trong việc đào tạo công nhân và chủ doanhnghiệp, dẫn đến trình độ thành thạo của công nhân cũng nh trình độ quản lýcủa chủ doanh nghiệp ở mức độ thấp, do đó khó nâng cao sản xuất và hiệuquả kinh doanh
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng bị động trong các quan hệ thơngtrờng , khả năng tiếp thị
- Thờng gặp khó khăn trong việc thiết lập và mở rộng hợp tác với bênngoài
Ngoài ra ở những nớc có nền kinh tế kém phát triển trình độ quả lýnhà nớc còn hạn chế thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn bộc lộ nhữngkhiếm khuyết của nó trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, nh:
IV Những nhân tố tác động đến sự phát triển của DNV&N
Dù có những đặc trng cơ bản, nhng các doanh nghiệp nói chung vàDNV&N nói riêng cũng chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau trongquá trình phát triển.Thứ nhất là nhóm nhân tố vi mô nh: Khả năng tìm kiếmthị trờng, vốn kinh doanh, trình độ thiết bị công nghệ, nhà xởng , mặt bằng
Trang 18sản xuất- kinh doanh và kết cấu hạ tầng khác; kiến thức và năng lực quản lýkinh doanh của chủ doanh nghiệp, trình độ lực lợng lao động Một nhómnhân tố nữa có ảnh hởng rất lớn, chi phối sự hoạt động của các DNV&N lànhóm nhân tố vĩ mô: hệ thống chính sách và môi trờng luật pháp, hệ thống
tổ chức quản lý kiểm soát của Nhà nớc và các thiết chế cộng đồng xã hộinông thôn, hệ thống các biện pháp và các tổ chức hỗ trợ phát triển Tạo lập
và kết hợp hài hoà các nhân tố trên sẽ tạo đợc điều kiện kinh tế -xã hội đảmbảo sự phát triển nhanh mạnh và có hiệu quả đối với các DNV&N
1 Nhóm môi trờng vi mô
1.1 Thị trờng
Đối với hoạt động sản xuất - kinh doanh của mỗi doanh nghiệp điềukiện để tồn tại và phát triển là nhân tó thị trờng Thị trờng là nhân tố quantrọng mang tính tổng hợp nhất, là nhân tố hàng đầu tạo ra môi trờng kinhdoanh thuận lợi cho các doanh nghiệp Trong đó, điều kiện về thị trờng tiêuthụ sản phẩm, thị trờng đầu ra là quan trọng nhất quyết định sự tồn tại, sựthành bại, phát triển thịnh vợng hay thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng Khó khăn lớn nhất của các DNV&N nớc ta hiệnnay chính là thị trờng tiêu thụ sản phẩm, có thể là thị trờng tiêu thụ trong n-
ớc hoặc cũng cũng có thể là thị trờng nớc ngoài
Với đặc điểm và u thế của mình, định hớng chiến lợc ngắn hạn, trớcmắt của các DNV&N là tập trung và các thị trờng " ngách" nhỏ, lẻ, địa ph-
ơng và đặt trọng tâm vào những sản phẩm hàng hoá có giá bán thấp Những
định hớng chiến lợc dài hạn cần phải chú ý tới thị trờng của địa phơng khác
và tới thị trờng quốc tế, hớng vào những sản phẩm hàng hoá có chất lợngcao và có giá trị kinh tế cao
Theo nghĩa đầy đủ, thị trờng bao hàm cả thị trờng các yếu tố đầu vào
Đó là thị trờng cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị, công nghệ, thị trờng vốn,thị trờng sức lao động và thậm chí còn bao hàm cả thị trờng bất động sản.Hiện nay, tuy không phải là khó khăn quan trọng nhất, nhng các DNV&Nnớc ta đang gặp khó khăn đối với các yếu tố đầu vào, cản trở không ít đốivới quá trình phát triển của các DNV&N Khắc phục những khó khăn nàycũng là đòi hỏi cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhanh,mạnh của các DNV&N ở nớc ta
1.2 Vốn
Mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh đều cần có vốn, qua sự vận độngluân chuyển của vốn có thể "bắt mạch" đợc trạng thái hoạt động của cácdoanh nghiệp Qui mô vốn tự có của các DNV&N không đủ sức để tài trợcho các hoạt động sản xuất- kinh doanh có chất lợng cao và hiệu quả, đặcbiệt là đối với các doanh nghiệp muốn mở rộng, phát triển qui mô và đổimới nâng cấp chất lợng thiết bị công nghệ, sản phẩm Chính vì vậy,
Trang 19DNV&N cần có nguồn vốn vay và tiếp cận đợc các nguồn vốn trên thị trờngtín dụng Tuy nhiên ở một số nớc trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nóiriêng, vấn đề này còn nhiều hạn chế và khó khăn nh: Không đủ tài sản thếchấp; mức lãi suất cho vay còn qúa cao so với lợi nhuận thu đợc; hình thức
và thể chế tín dụng, nhất là khu vực nông thôn còn nghèo nàn, đơn điệu vàhiệu lực pháp lý không cao Những khó khăn đó cần đợc tháo gỡ để tạo điềukiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và phát triển cácDNV&N
1.3 Trình độ trang thiết bị- công nghệ của doanh nghiệp
Bộ ba thị trờng- vốn- công nghệ luôn là vấn đề cốt lõi của mọi doanhnghiệp, trong đó có các DNV&N Điều kiện thiết bị công nghệ sẽ quyết
định tới năng suất, chất lợng sản phẩm, giúp cho các doanh nghiệp nâng caosức cạnh tranh trên thị trờng Các DNV&N dù có thị trờng các yếu tốnguyên vật liệu, lao động tốt, đã tìm đợc thị trờng đầu ra đảm bảo tiêu thụsản phẩm của mình nhng nếu trình độ trang thiết bị lạc hậu thì khó lòng cóthể đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh
Trong những năm đổi mới vừa qua, do sức ép của thị trờng và nhữngtác động của cơ chế quản lý kinh tế, các DNV&N ở nớc ta đã có sự đổi mớicông nghệ ở mức độ nhất định Đó là việc dùng điện vào sản xuất và gắnliền nó là thực hiện nửa cơ khí, cơ khí từng phần hoặc toàn bộ quá trình sảnxuất Song nhìn chung, thiết bị công nghệ của các DNV&N hiện vẫn còn lạchậu và ở trình độ thấp, hiệu quả cha cao, đang gặp nhiều khó khăn đối vớiviệc nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm Hơn nữa điều kiện vốn tàichính và các diều kiện khác không cho phép các DNV&N tự tài trợ để đổimới, áp dụng một cách mạnh mẽ các loại thiết bị tiên tiến, hiện đại Vì vậybên cạnh sự nỗ lực phấn đấu của bản thân các DNV&N còn cần tới sự hỗ trợtích cực từ phía chính quyền nhà nớc các cấp để nhanh chóng và thờngxuyên cải thiện thiết bị công nghệ cho các DNV&N
1.4 Nhân tố nhà xởng, mặt bằng sản xuất kinh doanh và các kết cấu hạ tầng kỹ thuật khác của DNV&N
Nhà xởng, mặt bằng sản xuất kinh doanh và các kết cấu hạ tầng kỹthuật khác cũng là một yếu tố quan trọng để có thể tiến hành sản xuất kinhdoanh Nếu điều kiện cho mặt bằng sản xuất kinh doanh của các DNV&Nchật hẹp sẽ khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc sảnxuất và mở rộng sản xuất kinh doanh Hệ thống điện nớc cung cấp cho cácDNV&N phải đợc đảm bảo Bên cạnh đó cũng cần phải trang bị hệ thống xử
lí nớc thải và rác thải của các DNV&N nếu không hoạt động của các doanhnghiệp sẽ có thể gây tác hại rất lớn đến môi trờng
Ngoài ra các điều kiện về kho bãi, đờng xá trong và ngoài doanhnghiệp, hệ thống giao thông công cộng phục vụ cho sản xuất kinh doanh,
Trang 20giao lu hàng hoá của các doanh nghiệp cũng cần phải thuận lợi cho hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung, DNV&N nói riêng
1.5 Kiến thức, trình độ quản lí kinh doanh của các chủ doanh nghiệp, tri thức và trình độ tay nghề của lực lợng lao động
Hoạt động sản xuất kinh doanh trên thơng trờng với sự cạnh tranhkhốc liệt đầy cam go, đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải có trình độ kiếnthức cao, năng lực quản lý giỏi, mới có thể thành đạt trong kinh doanh đadoanh nghiệp của mình ngày một phát triển Mỗi một chủ doanh nghiệpphải biết thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá các loại thông tin kinh tế kĩthuật, biết đề ra những chiến lợc đúng đắn và đa ra những quyết định sángsuốt kịp thời Đồng thời chủ doanh nghiệp phải biết quản lý, giám sát, điềukhiển công việc của những ngời lao động làm việc cho mình một cách hợp
lý, có hiệu quả Ngoài ra chủ doanh nghiệp còn phải biết đánh giá, độngviên, khuyến khích, thởng phạt và trả công xác đáng tơng xứng với những
đóng góp của ngời lao động và kết quả chung của doanh nghiệp
Trình độ tri thức và tay nghề của ngời lao động làm việc trong cácdoanh nghiệp cũng rất quan trọng đối vơí sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Những ngời có tri thức, tay nghề cao, kĩ năng thành thạo, lao độnglành nghề sẽ sử dụng tốt các loại thiết bị công nghệ phức tạp, tiếp thu ápdụng tốt các loại thiết bị công nghệ tiên tiến hiện đại, làm ra những sảnphẩm đẹp, có chất lợng với năng suất và hiệu quả cao
1.6 Khả năng tiếp cận thông tin và hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin và khả năng tiếp cận thông tin, nhất là nhữngthông tin về thị trờng, giá cả, công nghệ, sản phẩm là hết sức quan trọng đốivới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Hệ thống thôngtin ở nớc ta hiện nay mặc dù so với trớc đã đợc phổ biến khá rộng rãi, cácphơng tiện thông tin tơng đối phong phú, hiện đại, phơng pháp thu thập vàcung cấp thông tin có nhiều tiến bộ song nhìn chung tính chất nhanhnhạy, kịp thời, chính xác và đầy đủ, hoàn thiện của hệ thống thông tin cha
đáp ứng những yêu cầu của sản xuất kinh doanh trong điều kiện của thị ờng và cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Một trong những nhân
tr-tố tác động dẫn tới sự kém hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các DNV&N là: ở các doanh nghiệp này không có bộ phận chuyên tráchthu thập và xử lý thông tin Nguồn vốn tài chính có hạn, không đủ kinh phí
để mua sắm thiết bị phục vụ công tác thông tin nhanh chóng kịp thời nóiriêng và chi phí cho các hoạt động tiếp cận, thu thập xử lý thông tin nóichung Trình độ tri thức và năng lực thu thập xử lý thông tin của các chủDNV&N còn rất hạn chế Chính vì vậy các DNV&N rất cần sự hỗ trợ đắclực của Chính phủ và các tổ chức trong và ngoài nớc để cải thiện tình hình
2 Các nhân tố vĩ mô
Trang 212.1 Hệ thống chính sách và pháp luật của Nhà nớc
Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của nhiềumôi trờng khác nhau: môi trờng kinh tế, chính trị, chính sách và luật pháp Chúng hoặc là tạo điều kiện thuận lợi hoặc là gây khó khăn cản trở đối với
sự ra đời hoạt động và phát triển của DNV&N Hệ thống chính sách và luậtpháp đồng bộ, hợp lý sẽ tạo môi trờng hoạt động hiệu quả cho các DNV&N,
hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp này phát triển đi lên ở nớc ta trongnhững năm đổi mới hệ thống chính sách và pháp luật liên quan đến khu vựckinh tế ngoài quốc doanh( trong đó các DNV&N là chủ yếu) đã đợc hìnhthành và đổi mới từng bớc với những kết quả tích cực Các chính sách này
đã tạo điều kiện khuyến khích, thúc đẩy sự hình thành và phát triển khámạnh mẽ đối với các DNV&N, đặc biệt là đối với khu vực kinh tế t nhân.Ngợc lại một hệ thống chính sách và pháp luật thiếu đồng bộ nhất quán,kém hiệu quả và xa rời thực tế sẽ không tạo đợc môi trờng hoạt động thôngthoáng và bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp, không khuyến khíchcác doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nghiêm chỉnhtuân theo pháp luật; giảm và tiến tới xoá bỏ hiện tợng đối phó, lẩn trốn, tiêucực, xa lạ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh văn minh Vì vậy để tạo
điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ sự hình thành và phát triển của DNV&N cầnphải có sự đôỉ mới hoàn thiện hơn nữa chính sách và pháp luật của Nhà nớc
2.2 Hệ thống tổ chức quản lý kiểm soát của Nhà nớc và các thiết chế cộng đồng xã hội nông thôn
Đây là nhân tố có ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động của cácDNV&N ở những nớc có đặc điểm nh nớc ta.Hệ thống tổ chức quản lý kiểmsoát của nhà nớc từ trung ơng đến các tỉnh, huỵên, xã với nhiều ban ngànhnếu có sự phối hợp chặt chẽ phân công trách nhiệm rõ ràng sẽ làm tăng hiêụlực quản lý của bộ máy Các hoạt động của các đội kiểm tra liên ngành,quản lý thị trờng, công an, thuế vụ nếu không có sự thống nhất sẽ chồngchéo, dẫm đạp lên nhau, nhiều khi còn đổ lỗi và có những hành động triệttiêu hiệu quả công tác quản lý lẫn nhau Nh vậy sẽ gây khó khăn cho cáchoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Vì vậy cần thiết phải
có sự kiện toàn, sắp xếp, đổi mới hệ thống và phơng pháp quản lí, kiểm soáttrên tinh thần hỗ trợ cho DNVC&N phát triển là chính
Sự hình thành và phát triển các DNV&N ở khu vực nông thôn cònchịu tác động của những quan hệ, thiết chế xã hội nông thôn với nhữngthông số cơ bản là gia đình, dòng họ và làng, thôn ở Việt Nam, gia đìnhthực sự là đơn vị sản xuất kinh doanh rất cơ bản trong lịch sử, hiện tại và t-
ơng lai Kết cấu dòng họ đã và đang góp phần ổn định trật tự xã hội, thựchiện tín chấp, tơng trợ giúp nhau để làm ăn kinh tế, mở doanh nghiệp và xoá
đói giảm nghèo Làng Việt truyền thống là tổ chức cộng đồng tự quản, tự
điều chỉnh bằng hơng ớc, bằng luật tục, bằng d luận, bằng quản lí và đạo
Trang 22đức, có tác dụng tới sự hình thành và phát triển các DNV&N ở nông thôncũng là kênh thông tin, chuyển giao công nghệ, không gian tìm việc làm vàtạo dựng doanh nghiệp.
Tuy nhiên bản chất truyền thống của những thiết chế xã hội nôngthôn đó cũng có những nhợc điểm làm cản trở rất lớn đối với sự hình thành
và phát triển của các doanh nghiệp trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng
và công cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Đó là tính chất hẹphòi, đố kỵ, bản vị khép kín ngay trong từng gia đình, dòng họ và làng, thôn.Chính nó là những tác nhân chủ yếu làm giam hãm xã hội nông thôn ViệtNam trong lịch sử và cho đến nay cha vợt qua đợc vòng cơng toả của sự đóinghèo và lạc hậu Mặc dù hiện nay mức độ và phạm vi của những tính chấttiêu cực đó không còn sâu nặng nh trớc và đã đợc giải toả rất nhiều, song sựhình thành và phát triển của các DNV&N trong điều kiện hiện đại đòi hỏiphải khắc phục và giải toả hoàn toàn những tính chất tiêu cực nói trên
2.3 Hệ thống các biện pháp và tổ chức hỗ trợ của Nhà nớc
Hệ thống các biện pháp và tổ chức hỗ trợ của Nhà nớc cũng nh củacác tổ chức phi Chính phủ và các tổ chức quốc tế nhằm khắc phục nhữngkhó khăn và thế bất lợi của các DNV&N để chúng nhanh chóng có đủ khảnăng cạnh tranh một cách bình đẳng đợc với các doanh nghiệp khác trên thịtrờng ở hầu hết các nớc trên thế giới, việc tiến hành các biện pháp hỗ trợcho các DNV&N đợc thông qua các chính sách u đãi về miễn giảm các loạithuế, các khoản vay với lãi suất u đãi từ các nguồn vốn tín dụng của nhà n-
ớc, thiết lập các tổ chức t vấn và cung cấp thông tin, các trung tâm đào tạokiến thức quản lí và kỹ năng lao động miễn giảm phí và thành lập các quỹtín dụng hoặc bảo lãnh tín dụng riêng cho các DNV&N
ở Việt nam các chơng trình tạo việc làm và xoá đói giảm nghèo , một
số dự án với sự tài trợ của các tổ chức quốc tế cho các cơ quan của chínhphủ và các tổ chức phi Chính phủ hỗ trợ các DNV&N triển khai trong vòngmột số năm gần đây đã có tác dụng nhất định tới sự hình thành và phát triểncác DNV&N Tuy nhiên, hiện vẫn cha có một chủ chơng chính sách hoặccác chơng trình của Nhà nớc thống nhất hỗ trợ dành riêng cho các DNV&N
Đồng thời Nhà nớc cha hớng dẫn và khuyến khích thành lập các tổ chức hỗtrợ và quản lí giám sát hoạt động của chúng Cho nên các chơng trình, dự ánhoạt động rời rạc, các tổ chức hỗ trợ DNV&N còn ít, hoạt động kém hiệuquả và tác dụng của chúng đối với việc hỗ trợ thúc đẩy sự hình thànhvà pháttriển các DNV&N còn rất hạn chế, cần có sự chấn chỉnh và hoàn thiện
Tuỳ từng đặc điểm kinh tế chính trị xã hội của mỗi nớc mà có nhữngquan điểm khác nhau Song vai trò của DNV&N trong phát triển kinh tế,chính trị, xã hội là không thể phủ nhận đợc Trong phần trên chúng ta đãxem xét những vấn đề chung nhất về loại hình DNV&N nh : các quan điểmkhác nhau về DNV&N, tiêu thức xác định… và đặc biệt là các yếu tố ảnh và đặc biệt là các yếu tố ảnh
Trang 23hởng đến sự phát triển của các DNV & N Đây là cơ sở cho sự phân tíchthực trạng và đa ra giải pháp thúc đẩy sự phát triển của các DNV&N của n-
ớc ta
Trang 24Chơng II thực trạng phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
I Khái quát chung về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên là một thành phố công nghiệp vùng trung du,
đợc thành lập ngày 19/10/1962 , tiền thân là thị xã tỉnh lỵ tỉnh Thái Nguyên.Hiện nay thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xãhội của tỉnh Thái Nguyên Nó bao gồm 25 phờng, xã (17 phờng, 8 xã, trong
đó có 5 xã miền núi) với tổng diện tích đất tự nhiên là 177,14 Km2
1 Điều kiện tự nhiên
Thành phố Thái Nguyên có vị trí địa lý khá thuận lợi, là một trongcác đầu mối giao thông giữa các huyện, thành thị trong tỉnh và các tỉnhtrung du miền núi phía Bắc, gần tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, QuảngNinh và các tỉnh đồng bằng sông Hồng (cách Hà Nội 80 Km về phía Bắc),gần biên giới Việt Trung, cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 Km, cách cảng
Đa Phúc 30 Km
Địa hình của thành phố dốc dần theo hớng Tây Bắc - Đông Nam vớinhững đồi thấp xen kẽ ruộng bậc thang và những cánh đồng hẹp, có 2 consông là sông Cầu và sông Công chảy dài xung quanh hai bên Thành phố
Tổng diện tích đất tự nhiên của Thành phố là 177,14 Km2 trong đódiện tích đất nông nghiệp chiếm 31,2 %, đất lâm nghiệp 16,5%, đất dân cchiếm 26%, còn lại đất chuyên dùng và cha sử dụng
Thành phố Thái Nguyên chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới và ánhiệt đới, có hai mùa rõ rệt Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, chịu
ảnh hởng của gió mùa Đông Nam Mùa khô hanh với gió mùa Đông Bắckéo dài từ tháng 1 đến tháng 4 Nhiệt độ trung bình là 230C , thấp nhất là
20C và cao nhất là 39,80C Lợng ma hàng năm khá cao, từ 1700 - 2000mm
Nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn Thành phố khá đa dạng vàphong phú trong đó đáng kể đến nh: Quặng sắt 56,9 triệu tấn, chì kẽm 5,4triệu tấn, Vonfram 28 ngàn tấn, thiếc 13600 tấn, vàng sa khoảng trên1000kg, đá xây dựng gần 100 tỷ m3 … và đặc biệt là các yếu tố ảnhvà đặc biệt có trữ lợng than đá lớn thứhai trong cả nớc sau Quảng Ninh ( khoảng 100 triệu tấn )
Nhìn chung điều kiện tự nhiên của Thành phố Thái Nguyên khá thuậnlợi cho quá trình phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp của thành phốnói riêng, đặc biệt là công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản và sản xuấtvật liệu xây dựng
2 Đặc điểm kinh tế - Xã hội
Trang 25 Về dân số- lao động
Trên địa bàn Thành phố có tám dân tộc anh em cùng chung sống vớitổng qui mô dân số tính đến năm 1999 là 218.547 ngời, chiếm 21,8% dân sốtoàn tỉnh, trong đó 80% dân số phi nông nghiệp Tỷ lệ tăng tự nhiên của dân
số hàng năm là 1,3% Dân số của Thành phố tập trung chủ yếu ở 17 phờngnội thành với 157.288 ngời ( chiếm 71,97% ) còn ở 8 xã ngoại thành là
61259 ngời ( chiếm 28,03% ) Mật độ dân số trung bình là 1234 ngời / km2,trong đó mật độ dân số nội thành là 2657 ngời/ km2 và mật độ dân số ngoạithành là 519 ngời /km Số ngời trong độ tuổi lao động của Thành phố chiếm
tỷ lệ 50,2%- ở mức trung bình so với cả nớc và thấp hơn hai thành phố lớn là
Hà Nội ( 58% ) và Thành phố Hồ Chí Minh ( 54%) Mặc dù đã thực hiệnnhiều biện pháp thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, giải quyết việc làm,nhng hiện nay trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên vẫn còn khoảng 12000ngời cha có việc làm, chiếm 5,5% dân số và mỗi năm có thêm khoảng 2000ngời có nhu cầu việc làm
Thành phố Thái Nguyên là một trong những trung tâm đào tạo lớnnhất cả nớc Trên địa bàn Thành phố có 5 trờng đại học, 27 trờng cao đẳng -trung học, dậy nghề Hàng năm đào tạo ra hàng ngàn kỹ s trung cấp côngnhân kỹ thuật có trình độ trên nhiều lĩnh vực khác nhau Điều này tạo choThành phố Thái Nguyên một lợi thế rất lớn về trình độ công nhân lao động
so với các địa phơng khác trong cả nứơc
Biểu 2: Cơ cấu kinh tế theo ngành của Thành phố Thái Nguyên qua một
Trang 26Theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Thái Nguyênlần thứ 14 thì trong giai đoạn tới - giai đoạn 2000 -2010, cơ cấu trên vẫn tiếptục đợc duy trì theo hớng : " Tập trung số một vào phát triển công nghiệp vàdịch vụ, coi trọng phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá vớithế mạnh là chè và cây ăn quả".
Hiện nay trên địa bàn lãnh thổ của Thành phố có 13 doanh nghiệpnhà nớc do Trung ơng quản lý, lớn nhất là Công ty gang thép Thái Nguyênvới sản lợng 20 vạn tấn năm, 9 vạn công nhân lao động Có 67 doanh nghiệpthuộc tỉnh, trên 100 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 6000 hộ kinh doanhtrên địa bàn
Thành phố Thái Nguyên còn là trung tâm luyện kim đen, luyện kimmàu lớn nhất cả nớc, công nghiệp điển hình là gang, thép, than Nôngnghiệp với sản phẩm nổi tiếng là chè với diện tích 344,52ha, ngoài ra còn cócác sản phẩm lâm sản tơng đối phong phú
Biểu 3: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của Thành phố Thái Nguyên trong
thời gian gần đây
Trang 27GDP bq đầu ngời (VNĐ
)
( Nguồn : Niên giám thống kê Thái Nguyên 1996- 2000 )
II Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Cùng với tình hình chung của cả nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanhcủa thành phố Thái Nguyên phát triển qua 2 giai đoạn:
1 Giai đoạn trớc khi ban hành Luật Doanh nghiệp t nhân và Luật Công ty (21/12/1990)
Trớc năm 1988, Nhà nớc quản lý điều hành nền kinh tế theo cơ chế kếhoạch tập trung bao cấp, kinh tế Nhà nớc chiếm lĩnh, chủ đạo và điều tiếthoàn toàn sự phát triển của nền kinh tế xã hội Trong giai đoạn này, ngoàicác doanh nghiệp Nhà nớc chỉ có loại hình HTX đợc Nhà nớc công nhận có
đủ t cách pháp nhân đợc tham gia các quan hệ kinh tế theo kế hoạch Nhà
n-ớc Các thành phần tiểu thơng, tiểu chủ chỉ đợc sản xuất kinh doanh nhỏ,hạn chế ở qui mô nhỏ và bị giới hạn ở những lĩnh vực nhất định Giai đoạnnày, thành phố Thái Nguyên chỉ có 30 HTX tiểu, thủ công nghiệp sản xuấtcác sản phẩm thủ công mỹ nghệ, cơ khí nhỏ, vận tải, mộc dân dụng… và đặc biệt là các yếu tố ảnh vàhơn 20 HTX mua bán Đa số các sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ theo kếhoạch của Nhà nớc Thực trạng hoạt động của các HTX này chỉ nhằm giảiquyết việc làm cho một số lao động và thực hiện một phần kế hoạch bao cấpcủa Nhà nớc Vì vậy các HTX này không có điều kiện để tích luỹ và mởrộng sản xuất
Đối với thành phần tiểu thơng, tiểu chủ, chỉ có trên 1.000 hộ lao động
ở một số phờng trung tâm hoạt động trong lĩnh vực ăn uống, buôn bán lẻhàng hoá tiêu dùng, số vốn kinh doanh nhỏ, vốn luân chuyển chậm
Chỉ từ khi HĐBT (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định 28/HĐBTtháng 3/1988 cho phép những cá nhân có đủ năng lực pháp lý cần thiết đợcthành lập các tổ hợp sản xuất kinh doanh các lĩnh vực, mặt hàng theo qui
định thì hoạt động của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mới có điềukiện phát triển Trong vòng gần 3 năm từ tháng 3/1988 đến tháng 12/1990trên địa bàn thành phố đã có trên 50 tổ hợp đợc thành lập và đăng ký hoạt
động với nhiều ngành nghề sản phẩm đa dạng; thu hút sử dụng đợc hàngngàn lao động, huy động đợc số vốn lớn nhàn rỗi trong nhân dân đa vào sảnxuất kinh doanh
Biểu 4: Số lợng các cơ sở SXKD trên địa bàn thành phố Thái Nguyên đến
tháng 12- 1990
Trang 28Tuy nhiên, ngoài những kết quả tích cực thì việc bung ra các tổ hợptrong giai đoạn 1988 - 1990 cũng đã bộc lộ những tiêu cực, ảnh hởng xấu
đối với tình hình kinh tế - xã hội
- Nhiều tổ hợp do năng lực sản xuất kinh doanh yếu, thiếu vốn, thị ờng hạn chế nên đã bị thua lỗ, nợ nần, không có khả năng trả nợ
tr Một số tổ hợp lợi dụng những sơ hở trong cơ chế quản lý của Nhà nớc
để lừa đảo chiếm đoạt vốn, tài sản của các doanh nghiệp Nhà nớc, của các tổhợp và cá nhân khác
2 Tình hình phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ từ khi có Luật doanh nghiệp t nhân và Luật công ty (1990)
Luật doanh nghiệp t nhân và luật công ty đợc ban hành ngày21/12/1990 Năm 1991 HĐBT (nay là Chính phủ) đã ban hành các Nghị
định 221/HĐBT và 222/HĐBT qui định chi tiết thi hành 2 Luật trên, tạohành lang pháp lý cần thiết để khuyến khích, thúc đẩy các thành phần kinh
tế ngoài quốc doanh phát triển bình đẳng với các thành phần kinh tế khác.Trên địa bàn thành phố Thái Nguyên có 13 doanh nghiệp Nhà nớc doTrung ơng quản lý và gần 60 doanh nghiệp Nhà nớc thuộc tỉnh quản lý,hàng chục doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt
động Đặc biệt là một số doanh nghiệp lớn có tiềm năng và uy tín nh Công
ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty luyện kim mầu, Công ty than nội địa,
Đó là những yếu tố, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các doanh nghiệp
t nhân sản xuất kinh doanh phục vụ các nhu cầu giao lu hàng hoá và làm vệtinh cho các doanh nghiệp Nhà nớc Thực tế cho thấy từ năm 1992 đến năm
1995 các đối tợng có đủ điều kiện xin cấp phép thành lập doanh nghiệp để
Trang 29hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tăng cả về số lợng, qui mô, ngànhnghề.
+ Về đối tợng xin thành lập doanh nghiệp trớc đây chủ yếu là các tiểuthơng, các cá nhân trong các tổ hợp đã và đang hoạt động sản xuất kinhdoanh Về sau đối tợng thành lập là những ngời có vốn, có t duy kinh tế, lànhững công nhân cán bộ đã nghỉ hu có khả năng chuyên môn cao về cáclĩnh vực cụ thể Đặc biệt những năm gần đây đã xuất hiện nhiều nông dânlàm kinh tế giỏi thành lập doanh nghiệp để mở rộng sản xuất
+ Về ngành nghề kinh doanh, trong những năm 1992 - 1993 chủ yếuhoạt động trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ, xây dựng Thời gian gần đâycác doanh nghiệp có xu hớng chuyển mạnh sang đầu t phát triển sản xuất ởtất cả các lĩnh vực với số vốn đầu t ngày càng tăng
+ Về loại hình doanh nghiệp: Thời gian mới triển khai Luật Doanhnghiệp Nhà nớc và Luật Công ty thì các đối tợng có nhu cầu thành lậpdoanh nghiệp chủ yếu đăng ký xin thành lập doanh nghiệp t nhân (chiếm70%) Nhng mấy năm gần đây diễn ra xu hớng các đối tợng thống nhất vớinhau để thành lập những công ty trách nhiệm hữu hạn có số vốn lớn Riêngloại hình Công ty cổ phần cha phát triển mạnh ở Thái Nguyên Đặc biệt từkhi có luật doanh nghiệp đến nay thì số HTX công thơng ngày một giảm
Đến nay HTX mua bán không còn tồn tại
+ Cùng với các loại hình doanh nghiệp trên, khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh thành phố Thái Nguyên còn có khoảng trên 6.350 hộ cá nhânhoặc nhiều hộ kinh doanh theo Nghị định 66/HĐBT ngày 2/3/1992 của Hội
đồng Bộ trởng
Tóm lại, quá trình phát triển của doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên diễn ra qua 2 giai đoạn, thể hiện đờng lốichính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Đảng và Nhà n-
ớc ta Đồng thời cũng đã thể hiện khẳng định đợc tiềm năng, vị trí, vai tròcủa các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh qua các thời kỳ
III Giới thiệu đôi nét về tính hình phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
1 Tình hình phát triển các doanh nghiệp
Sau khi có đờng lối đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, cùng với
sự thay đổi và phát triển của toàn bộ nền kinh tế- xã hội trong việc thựchiện chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, kinh tế khuvực ngoài quốc doanh đã phát triển một cách nhanh chóng, trớc hết là tronglĩnh vực thơng mại và dịch vụ Tuy qui mô và tốc độ phát triển không lớn
nh trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ nhng công nghiệp ngoài quốc doanhThành phố Thái Nguyên có sự khởi sắc đáng kể
Trang 30Biểu5: Số cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn
( Nguồn : Niên giám thống kê Thành phố Thái Nguyên )
Vợt qua thời kỳ khó khăn trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển từcơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa, từ năm 1993 tới nay công nghiệp ngoài quốc doanhtrên địa bàn Thành phố Thái Nguyên đã có sự khởi sắc, số cơ sở đã tăng lênnhanh chóng, đặc biệt là doanh nghiệp t nhân và hộ sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Đến nay khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Thànhphố đã có 1076 cơ sở ( chiếm 20,5% tổng số cơ sở công nghiệp ngoài quốcdoanh toàn tỉnh )
Với số lợng lớn, hoạt động đa dạng nên các doanh nghiệp côngnghiệp ngoài quốc doanh có mặt ở hầu hết các phân ngành công nghiệp củathành phố Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu có thể kể đến là: Gang, thép,mành cọ,vật liệu xây dựng
Biểu 6: Tỷ trọng số cơ sở trong các phân ngành so với tổng số cơ sở công
nghiệp ngoài quốc doanh thành phố Thái Nguyên
(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Thái Nguyên)
Sự phát triển mạnh mẽ của khu vực ngoài quốc doanh đã thu hút ngàycàng nhiều lao động Kể từ năm 1991 trở lại đây, lực lợng lao động côngnghiệp trên địa bàn Thành phố liên tục tăng Nếu năm 1991 chỉ có 1629 ng-
ời thì đến nay con số đó đã là 3427 ngời ( gấp 2,1 lần ) Số lợng lao độngtăng rất nhanh trong giai đoạn 1991- 1996, từ năm 1997- 1999 do ảnh hởngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực nên tốc độ gia tăng có phần chữnglại Lợng lao động công nghiệp của Thành phố chủ yếu nằm trong thànhphần kinh tế cá thể Thành phần kinh tế này luôn thu hút tới trên dới 80% l-ợng lao động công nghiệp của Thành phố
Trang 31Biểu 7: Cơ cấu lao động công nghiệp ngoài quốc doanh thành phố Thái
Nguyên phân theo thành phần kinh tế
(Đơn vị: %)
- Số lao động trong khối HTX 8,9 11,6 8 8,8 11,6
- Số lao động trong khối DN t nhân 8,1 6,3 5,2 3,7 5
- Số lao động thuộc hộ cá thể 78,67 76,3 83,6 85,2 80,2
- Số LĐ trong thành phần kinh tế
hỗn hợp
(Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê thành phố Thái Nguyên)
Khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh ở Thành phố Thái Nguyênphát triển khá ổn định, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm trong 5 nămtrở lại đây ( 1990- 1999 ) là 12,5%, cao hơn tốc độ trung bình của toàn tỉnh( 9,8%) và cao hơn rất nhiều so với tốc độ trung bình của cả nớc (8,3% ).Nhờ tăng trởng liên tục với tốc độ cao nên qui mô giá trị tổng sản lợng côngnghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Thành phố đã đạt 93324 triệu đồngvào năm 1999, gấp 12,4 lần so với 1990 và chiếm hơn 50% tổng sản lợngcông nghiệp ngoài quốc doanh toàn tỉnh ( năm 1995 chỉ chiếm 42% )
Mặc dù vậy, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố phântheo thành phần kinh tế có sự chênh lệch khá lớn, thành phần kinh tế hộ cáthể luôn đóng góp trên 60% Trong khi đó ba thành phần kinh tế còn lại cómức đóng góp thấp và không ổn định Chẳng hạn nh thành phần kinh tế hỗnhợp chỉ đóng góp 1,09% trong năm 1997 nhng trong năm 1998 đã đóng góptới 28,02%
Biểu 8: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh trên địa
bàn thành phố Thái Nguyên (theo thành phần kinh tế)
(Nguồn : Tổng hợp từ Niên giám thống kê thành phố Thái Nguyên )
Bên cạnh những kết quả đạt đợc nh đã trình bày ở trên, công nghiệpngoài quốc doanh Thành phố Thái Nguyên còn có khá nhiều hạn chế tồn tạicần giải quyết: Hoạt động phân tán, manh mún, gây ô nhiễm môi trờng,công nghệ lạc hậu, hiệu quả kinh doanh thấp,… và đặc biệt là các yếu tố ảnh dẫn tới chất lợng sản phẩmcha cao, khả năng cạnh tranh kém, hầu hết các sản phẩm chỉ tiêu thụ trongthị trờng nội hạt của tỉnh, Thành phố
Biểu 9: Một số chỉ tiêu về công nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Thành
phố Thái Nguyên
Trang 32( Nguồn: Phòng thống kê Thành phố Thái Nguyên )
2 Tình hình phát triển một số nhóm ngành công nghiệp chủ yếu
2.1 Nhóm ngành nghề luyện kim, cơ khí
Đây là nhóm ngành nghề truyền thống và thế mạnh của tỉnh TháiNguyên nói chung và Thành phố Thái Nguyên nói riêng mà các địa phơngkhác không có đợc Nói tới công nghiệp Thái Nguyên không thể không đềcập tới nhóm ngành nghề này
Với khu vực ngoài quốc doanh của Thành phố, do đợc kế thừa nguyênliệu phế, đặc biệt là đợc kế thừa nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹthuật và tay nghề cao của khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên nênnhóm ngành nghề này phát triển rất mạnh mẽ, chiếm tỷ trọng lớn trong tổnggiá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh của Thành phố (khoảng 30%-35%)
Hiện nay trên địa bàn Thành phố có khoảng trên dới 100 cơ sở hoạt
động trong nhóm ngành nghề này ( chiếm 10% tổng số cơ sở công nghiệpngoài quốc doanh của Thành phố ), trong đó chủ yếu là các tổ sản xuất hợptác và hộ gia đình cá thể ( chiếm 90% ) Do tính chất ngành nghề nên cáccơ sở tập trung chủ yếu ở các phờng, xã ngoại thành Số còn lại nằm rải ráctrong nội thành, với mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp nên gây ô nhiễm môi trờng,
ảnh hởng xấu đến các hộ dân xung quanh