Khái quát chung về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Thái Nguyên

Một phần của tài liệu "Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp" (Trang 28 - 31)

I. Khái quát chung về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên thành phố Thái Nguyên

Thành phố Thái Nguyên là một thành phố công nghiệp vùng trung du, đợc thành lập ngày 19/10/1962 , tiền thân là thị xã tỉnh lỵ tỉnh Thái Nguyên. Hiện nay thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Nó bao gồm 25 phờng, xã (17 phờng, 8 xã, trong đó có 5 xã miền núi) với tổng diện tích đất tự nhiên là 177,14 Km2.

1. Điều kiện tự nhiên .

Thành phố Thái Nguyên có vị trí địa lý khá thuận lợi, là một trong các đầu mối giao thông giữa các huyện, thành thị trong tỉnh và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, gần tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và các tỉnh đồng bằng sông Hồng (cách Hà Nội 80 Km về phía Bắc), gần biên giới Việt Trung, cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 Km, cách cảng Đa Phúc 30 Km.

Địa hình của thành phố dốc dần theo hớng Tây Bắc - Đông Nam với những đồi thấp xen kẽ ruộng bậc thang và những cánh đồng hẹp, có 2 con sông là sông Cầu và sông Công chảy dài xung quanh hai bên Thành phố .

Tổng diện tích đất tự nhiên của Thành phố là 177,14 Km2 trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 31,2 %, đất lâm nghiệp 16,5%, đất dân c chiếm 26%, còn lại đất chuyên dùng và cha sử dụng.

Thành phố Thái Nguyên chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới, có hai mùa rõ rệt. Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, chịu ảnh h- ởng của gió mùa Đông Nam. Mùa khô hanh với gió mùa Đông Bắc kéo dài từ tháng 1 đến tháng 4. Nhiệt độ trung bình là 230C , thấp nhất là 20C và cao nhất là 39,80C. Lợng ma hàng năm khá cao, từ 1700 - 2000mm.

Nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn Thành phố khá đa dạng và phong phú trong đó đáng kể đến nh: Quặng sắt 56,9 triệu tấn, chì kẽm 5,4 triệu tấn, Vonfram 28 ngàn tấn, thiếc 13600 tấn, vàng sa khoảng trên 1000kg,

đá xây dựng gần 100 tỷ m3 và đặc biệt có trữ l… ợng than đá lớn thứ hai trong cả nớc sau Quảng Ninh ( khoảng 100 triệu tấn )

Nhìn chung điều kiện tự nhiên của Thành phố Thái Nguyên khá thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp của thành phố nói riêng, đặc biệt là công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản và sản xuất vật liệu xây dựng.

2. Đặc điểm kinh tế - Xã hội

Về dân số- lao động

Trên địa bàn Thành phố có tám dân tộc anh em cùng chung sống với tổng qui mô dân số tính đến năm 1999 là 218.547 ngời, chiếm 21,8% dân số toàn tỉnh, trong đó 80% dân số phi nông nghiệp. Tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số hàng năm là 1,3%. Dân số của Thành phố tập trung chủ yếu ở 17 phờng nội thành với 157.288 ngời ( chiếm 71,97% ) còn ở 8 xã ngoại thành là 61259 ngời ( chiếm 28,03% ). Mật độ dân số trung bình là 1234 ngời / km2, trong đó mật độ dân số nội thành là 2657 ngời/ km2 và mật độ dân số ngoại thành là 519 ngời /km. Số ngời trong độ tuổi lao động của Thành phố chiếm tỷ lệ 50,2%- ở mức trung bình so với cả nớc và thấp hơn hai thành phố lớn là Hà Nội ( 58% ) và Thành phố Hồ Chí Minh ( 54%). Mặc dù đã thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nhng hiện nay trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên vẫn còn khoảng 12000 ngời cha có việc làm, chiếm 5,5% dân số và mỗi năm có thêm khoảng 2000 ngời có nhu cầu việc làm.

Thành phố Thái Nguyên là một trong những trung tâm đào tạo lớn nhất cả nớc. Trên địa bàn Thành phố có 5 trờng đại học, 27 trờng cao đẳng - trung học, dậy nghề. Hàng năm đào tạo ra hàng ngàn kỹ s trung cấp công nhân kỹ thuật có trình độ trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều này tạo cho Thành phố Thái Nguyên một lợi thế rất lớn về trình độ công nhân lao động so với các địa phơng khác trong cả nứơc.

Về kinh tế

giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng trên địa bàn tăng bình quân 3,45%, thơng mại dịch vụ tăng 5,95% năm, nông lâm nghiệp tăng bình quân 6,85% năm. Cơ cấu kinh tế theo ngành là: Công nghiệp xây dựng chiếm 45,9%, th- ơng mại dịch vụ chiếm 44,2% và nông lâm nghiệp là 9,9%. Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 5,8 triệu đồng, tơng đơng 413 USD/năm.

Biểu 2: Cơ cấu kinh tế theo ngành của Thành phố Thái Nguyên qua một số năm gần đây

(Đơn vị: % )

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999

Nông lâm nghiệp 9,1 9,2 10,1 9,7

Công nghiệp-xây dựng 51,0 49,4 47,1 46,3

Dịch vụ 39,9 41,4 42,8 44,0

( Nguồn : Niên giám thống kê Thành phố Thái Nguyên )

Theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Thái Nguyên lần thứ 14 thì trong giai đoạn tới - giai đoạn 2000 -2010, cơ cấu trên vẫn tiếp tục đợc duy trì theo hớng : " Tập trung số một vào phát triển công nghiệp và dịch vụ, coi trọng phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá với thế mạnh là chè và cây ăn quả".

Hiện nay trên địa bàn lãnh thổ của Thành phố có 13 doanh nghiệp nhà nớc do Trung ơng quản lý, lớn nhất là Công ty gang thép Thái Nguyên với sản lợng 20 vạn tấn năm, 9 vạn công nhân lao động. Có 67 doanh nghiệp thuộc tỉnh, trên 100 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 6000 hộ kinh doanh trên địa bàn.

Thành phố Thái Nguyên còn là trung tâm luyện kim đen, luyện kim màu lớn nhất cả nớc, công nghiệp điển hình là gang, thép, than. Nông nghiệp với sản phẩm nổi tiếng là chè với diện tích 344,52ha, ngoài ra còn có các sản phẩm lâm sản tơng đối phong phú.

Biểu 3: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của Thành phố Thái Nguyên trong thời gian gần đây.

Stt Chỉ tiêu ĐVT 1996 1997 1998 1999 2000

2 Giá trị sản xuất nông

Một phần của tài liệu "Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp" (Trang 28 - 31)