II. Một số giải pháp chính nhằm phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở Thành phố Thái Nguyên
2. Hệ thống các giải pháp liên quan đến các nhân tố bên ngoài tác động đến sự phát triển của các doanh nghiệp
2.6. Nhà nớc cần khuyến khích và hỗ trợ việc thành lập các tổ chức phi chính phủ nhằm mục đích hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
chính phủ nhằm mục đích hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Hiện nay ở thành phố Thái Nguyên cần thiết phải hình thành một trung tâm t vấn hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ nói riêng với chức năng sau:
- Hỗ trợ đào tạo các nhà quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ phấn đấu để các chủ doanh nghiệp khởi sự kinh doanh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên đều có những kiến thức cần thiết về kinh doanh. Trung tâm có thể đặt quan hệ với các trờng đại học ở địa phơng, với các tổ chức, doanh nghiệp nớc ngoài trong việc đào tạo nhân sự cho các doanh nghiệp.
- Chức năng thứ hai của trung tâm là t vấn cho các chủ doanh nghiệp về các vấn đề nh: lập dự án đầu t, quảng cáo, kế toán, thực hiện dịch vụ cung cấp thông tin thị trờng, nghiên cứu, xuất bản các sách báo nhằm nâng cao kiến thức về kinh doanh.
- Làm trung gian giữa các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh kể cả đối tác nớc ngoài. Trung tâm có thể thực hiện việc đàm phán, giao dịch với các bạn hàng nớc ngoài, các tổ chức phi Chính phủ, tổ chức triển lãm, giới thiệu sản phẩm, thông qua đó các chủ doanh nghiệp có thể tìm kiếm các đối tác đầu t, tìm kiếm thị trờng và các nguồn tài trợ từ bên ngoài để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cùng với quá trình phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ, trong một tơng lai không xa hiệp hội các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên cũng cần đợc thành lập. Hiệp hội sẽ cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp giải quyết các thủ tục hành chính, là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý Nhà nớc giải quyết các vấn đề thủ tục. Hiệp hội cũng là nơi đứng ra bênh vực quyền lợi
của các chủ doanh nghiệp. Trong hiệp hội này các doanh nghiệp có thể tìm thấy sự bảo trợ chính của hiệp hội.
Trên đây là một số giải pháp chủ yếu để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố Thái Nguyên hiện nay. Những giải pháp trên có liên quan chặt chẽ với nhau, do vậy trong quá trình thực hiện cần chú ý đến tính đồng bộ của nó. Tách rời các biện pháp hoặc chỉ thực hiện một cách cục bộ khó có thể đem lại những hiệu quả thiết thực, lâu dài.
Kết luận
Phát triển DNV&N nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ nói riêng luôn là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Đối với nớc ta, một n- ớc đang phát triển, lại đang trong quá trình đổi mới, tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì phát triển loại hình doanh nghiệp này càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, trên thực tế việc nghiên cứu, hình thành hệ thống xúc tiến hỗ trợ phù hợp nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp này phát triển là công việc hết sức phức tạp , đòi hỏi nhiều thời gian, công sức của nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức và nhiều ngời.
Trong khung khổ bài viết này tôi đã phân tích thực trạng và đa ra một số giải pháp chủ yếu để phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên phạm vi một địa bàn lãnh thổ cụ thể- Thành phố Thái Nguyên. Bài viết này đã hoàn thành đợc những nội dung khoa học cơ bản sau:
- Thứ nhất, đã hệ thống hóa đợc một số những vấn đề lý luận cơ bản về DNV&N, đặc biệt là đã đa ra và lý giải những tiêu thức xác định DNV&N ở nớc ta hiện nay. Khẳng định vai trò to lớn và lâu dài của các DNV&N trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hoá đa nớc ta thành một nớc giàu mạnh, văn minh và hiện đại.
- Thứ hai, đã phân tích, đánh giá một cách toàn diên, cụ thể tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên. Trong đó bài viết đã đi sâu phân tích những hạn chế, khó khăn mà các doanh nghiệp này gặp phải trong quá trình hoạt động, đồng thời chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Thứ ba, trên cơ sở đánh giá những u nhợc điểm chủ yếu, bài viết đã đ- a ra năm quan điểm định hớng phát triển chung cho các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời đề xuất một hệ thống các giải pháp, phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở Thành phố Thái Nguyên trong thời gian tới. Tuy những giải pháp này chỉ mang tính định hớng, cha đi vào cụ thể nhng có thể xem đó là tài liệu tham khảo cần thiết cho các nhà hoạch định chính sách và các chủ doanh nghiệp. Hy vọng rằng nó có thể góp một phần nhỏ vào sự phát triển công nghiệp của địa phơng.
1. Niên giám thống kê TPTN 1996-1999
2, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1996-1999 3. Các báo cáo tổng kết của Phòng CNTPTN 1996-2000 4. Văn kiện đại hội Đảng bộ TPTN lần thứ 14
5. Giáo trình những nội dụng cơ bản về quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ – Tác giả TS Đồng Xuân Ninh
6. Phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội – Tác giả PGS. PTS Lê Văn Tâm – NXB Chính trị quốc gia .
7. Chính sách hộ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.- NXB Chính trị quốc gia.
8. Vấn đề phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh ở nớc ta- NXB Chính trị quốc gia.
9. Tạp chí Công nghiệp nhẹ các số: 6; 9; 10/1995.
10. Tạp chí Phát triển kinh tế số 10/1996; 64/1996; 96/1998. 11. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 1/1999, số 4/1996, số 10/2000. 12. Tạp chí Tài chính số 7/1995, số 5/1997, số 12/1998, số 1/2000.