Phát trển các DNV&N phải gắn với việc tạo lập các quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp lớn vơí các DNV&N, trong đó các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu "Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp" (Trang 58 - 59)

I. Định hớng phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta nói chung và ở thành phố Thái Nguyên nói riêng

1. Phát trển các DNV&N phải gắn với việc tạo lập các quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp lớn vơí các DNV&N, trong đó các doanh nghiệp

giữa các doanh nghiệp lớn vơí các DNV&N, trong đó các doanh nghiệp lớn đóng vai trò đầu mối trung tâm, chi phối và dẫn dắt các DNV&N

Thế giới hiện nay đang diễn ra hai quá trình trái ngợc nhau. Một mặt, xu thế tập trung hoá và quốc tế hoá kinh tế đã thúc đẩy tăng nhanh quy mô của các tập đoàn kinh tế lớn. Mặt khác, xu thế cải cách công nghệ với tốc độ nhanh và nhu cầu thay đổi thờng xuyên của thị trờng lại đòi hỏi phải tổ chức các đơn vị kinh tế ở quy mô vừa và nhỏ để dễ thích ứng với môi trờng kinh doanh. Nớc ta cũng không đứng ngoài quá trình chung đó. Để đạt đợc những mục tiêu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, không thể thiếu các doanh nghiệp lớn có trang thiết bị hiện đại với đội ngũ lao động có trình độ cao, có khả năng cạnh tranh, nhất là trên thị trờng thế giới.

Trong những năm tới, các doanh nghiệp lớn sẽ chiếm lĩnh những ngành công nghiệp trọng yếu, những lĩnh vực đòi hỏi phải tổ chức liên hoàn giữa các khâu, sử dụng tổng hợp các yếu tố sản xuất hoặc phải lựa chọn công suất lớn mới có hiệu quả, khu vực còn lại là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Trong quá trình phát triển, các DNV&N có thể liên kết lại trong tổng công ty, hoặc hợp nhất lại thành doanh nghiệp lớn. Việc sáp nhập là do yêu cầu khách quan , do lợi ích kinh tế quy định chứ không phải thu hẹp đâù mối một cách giản đơn, máy móc.

Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngoài việc đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng yếu do các doanh nghiệp lớn đảm nhận, cần phải phát huy sức mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc cung ứng

những phụ kiện và những nguyên liệu hoặc dịch vụ nhất định. Với chức năng kinh tế nh vậy, các DNV&N sẽ đóng góp vào nền kinh tế bằng cách tạo ra mối liên kết ngành và nhân rộng hiệu ứng lan toả. Mối liên kết này tạo ra sự hỗ trợ thúc đẩy cả doanh nghiệp lớn và DNV&N phát triển, trong đó doanh nghiệp lớn đóng vai trò trung tâm, nòng cốt còn DNV&N sẽ trở thành các vệ tinh của các doanh nghiệp lớn. Kinh nghiệm của Nhật Bản trong quá trình phát triển kinh tế, các doanh nghiệp lớn chi phối các ngành trọng yếu đã lựa chọn việc mua các yếu tố đầu vàc sản xuất trong nớc thay cho việc nhập khẩu linh kiện và nguyên liệu thô mà trong nhiều trờng hợp có thể rẻ hơn. Đây là một gợi ý quan trọng cho việc khuyến khích mối liên kết ngành ở nớc ta hiện nay. Các mối liên kết này mang lại lợi ích cho cả hai phía, nhất là hạn chế những rủi ro, nguy cơ cho DNV&N trong cạnh tranh trên thị trờng.

Quan hệ liên kết kinh tế giữa DNV&N với các doanh nghiệp lớn có thể đợc thực hiện qua các hình thức:

-DNV&N sơ chế, doanh nghiệp lớn tinh chế nguyên liệu và tổng hợp sử dụng nguyên liệu.

-Để chế tạo sản phẩm hoàn chỉnh, doanh nghiệp lớn sản xuất những chi tiết, bộ phận khó đòi hỏi công nghệ phức tạp, DNV&N gia công các bộ phận, các chi tiết còn lại, doanh nghiệp lớn tiến hành lắp ráp, tiêu thụ sản phẩm.

-Doanh nghiệp lớn làm một số dịch vụ cho DNV&N, chẳng hạn nh bao tiêu sản phẩm, t vấn về đầu t, chuyển giao công nghệ, đào tạo....

Công cụ để thực hiện liên kết kinh tế nói trên là hợp đồng kinh tế, tổ chức các hiệp hội theo ngành hoặc cao hơn có thể là tập đoàn kinh tế.Vấn đề cơ bản là phải dựa trên yêu cầu khách quan của phân công lao động.

Một phần của tài liệu "Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp" (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w