Quá trình hình thànhvà phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố

Một phần của tài liệu "Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp" (Trang 31 - 34)

Tr. đồng Giá cố định ( 1994) Tr. đồng 79075 84610 89687 96054 102294 Giá hiện hành Tr. đồng 94336 102039 121525 119739 127360 3 Tổng SL lơng thực qui thóc Tấn 20997 23751 23835 25293 26500 Lơng thực bq đầu ngời Kg/ngời 3569,3 415,2 421,6 426,8 430,2 4 Tổng đàn gia súc Con 52601 52330 54876 52922 53290 Đàn trâu Con 9812 10016 10154 10569 10600 Đàn bò Con 1012 1199 1667 1686 1690 Đàn lợn Con 41777 41155 43555 40667 11000 5 Giá trị SXCN- TTCN Tr. đồng Giá trị cố định ( 1994 ) Tr. đồng 59215 64663 68280 71730 90000 Giá hiện hành Tr. đồng 77636 86990 89492 93324 117000 6 Tổng thu ngân sách Tr. đồng 37401 42283 41678 35664 34382 7 Tổng chi ngân sách Tr. đồng 16907 19596 22582 23118 23863

8 Tổng số giáo viên Ngời 1821 1733 1735 1735 1739

9 Tổng số bác sĩ Ngời 56 56 58 58 58

10 Tổng giá trị gia tăng GDP

Tr. đồng 873090 924978 944970 98032 1026300 GDP bq đầu ngời

(VNĐ )

1000đ 5420 5740 6060 5640 5820

Tính đổi ra USD USD/ngời 440 446 432 401 413

( Nguồn : Niên giám thống kê Thái Nguyên 1996- 2000 )

II. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Cùng với tình hình chung của cả nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh của thành phố Thái Nguyên phát triển qua 2 giai đoạn:

1. Giai đoạn trớc khi ban hành Luật Doanh nghiệp t nhân và Luật Công ty (21/12/1990) ty (21/12/1990)

Trớc năm 1988, Nhà nớc quản lý điều hành nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp, kinh tế Nhà nớc chiếm lĩnh, chủ đạo và điều tiết

doanh nghiệp Nhà nớc chỉ có loại hình HTX đợc Nhà nớc công nhận có đủ t cách pháp nhân đợc tham gia các quan hệ kinh tế theo kế hoạch Nhà nớc . Các thành phần tiểu thơng, tiểu chủ chỉ đợc sản xuất kinh doanh nhỏ, hạn chế ở qui mô nhỏ và bị giới hạn ở những lĩnh vực nhất định. Giai đoạn này, thành phố Thái Nguyên chỉ có 30 HTX tiểu, thủ công nghiệp sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, cơ khí nhỏ, vận tải, mộc dân dụng và hơn 20 HTX mua… bán. Đa số các sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ theo kế hoạch của Nhà nớc. Thực trạng hoạt động của các HTX này chỉ nhằm giải quyết việc làm cho một số lao động và thực hiện một phần kế hoạch bao cấp của Nhà nớc. Vì vậy các HTX này không có điều kiện để tích luỹ và mở rộng sản xuất .

Đối với thành phần tiểu thơng, tiểu chủ, chỉ có trên 1.000 hộ lao động ở một số phờng trung tâm hoạt động trong lĩnh vực ăn uống, buôn bán lẻ hàng hoá tiêu dùng, số vốn kinh doanh nhỏ, vốn luân chuyển chậm.

Chỉ từ khi HĐBT (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định 28/HĐBT tháng 3/1988 cho phép những cá nhân có đủ năng lực pháp lý cần thiết đợc thành lập các tổ hợp sản xuất kinh doanh các lĩnh vực, mặt hàng theo qui định thì hoạt động của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mới có điều kiện phát triển . Trong vòng gần 3 năm từ tháng 3/1988 đến tháng 12/1990 trên địa bàn thành phố đã có trên 50 tổ hợp đợc thành lập và đăng ký hoạt động với nhiều ngành nghề sản phẩm đa dạng; thu hút sử dụng đợc hàng ngàn lao động, huy động đợc số vốn lớn nhàn rỗi trong nhân dân đa vào sản xuất kinh doanh.

Biểu 4: Số lợng các cơ sở SXKD trên địa bàn thành phố Thái Nguyên đến tháng 12- 1990 TT Ngành nghề KD Số tổ hợp tác Vốn (tr.đồng) Số LĐ (ngời) 1 Ngành da, dệt, may 7 540 218 2 Ngành cơ, kim khí, VLXD 10 620 206 3 Ngành thơng mại D.vụ 26 1.220 421 4 Mộc dân dụng và chế biến hàng lâm sản 8 410 56 5 Ngành sản xuất khác 2 110 23 Tổng 53 2.900 924

Việc ra đời và hoạt động của các tổ hợp sản xuất kinh doanh đã có nhiều mặt tích cực, bớc đầu chứng tỏ khả năng đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế cả nớc nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Nó làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế, thể hiện đợc vai trò quan trọng của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, kích thích sự phát triển của kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên.

Tuy nhiên, ngoài những kết quả tích cực thì việc bung ra các tổ hợp trong giai đoạn 1988 - 1990 cũng đã bộc lộ những tiêu cực, ảnh hởng xấu đối với tình hình kinh tế - xã hội .

- Nhiều tổ hợp do năng lực sản xuất kinh doanh yếu, thiếu vốn, thị trờng hạn chế nên đã bị thua lỗ, nợ nần, không có khả năng trả nợ.

- Một số tổ hợp lợi dụng những sơ hở trong cơ chế quản lý của Nhà nớc để lừa đảo chiếm đoạt vốn, tài sản của các doanh nghiệp Nhà nớc, của các tổ hợp và cá nhân khác.

2. Tình hình phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ từ khi có Luật doanh nghiệp t nhân và Luật công ty (1990) Luật doanh nghiệp t nhân và Luật công ty (1990)

Luật doanh nghiệp t nhân và luật công ty đợc ban hành ngày 21/12/1990. Năm 1991 HĐBT (nay là Chính phủ) đã ban hành các Nghị định 221/HĐBT và 222/HĐBT qui định chi tiết thi hành 2 Luật trên, tạo hành lang pháp lý cần thiết để khuyến khích, thúc đẩy các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển bình đẳng với các thành phần kinh tế khác.

Trên địa bàn thành phố Thái Nguyên có 13 doanh nghiệp Nhà nớc do Trung ơng quản lý và gần 60 doanh nghiệp Nhà nớc thuộc tỉnh quản lý, hàng chục doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động . Đặc biệt là một số doanh nghiệp lớn có tiềm năng và uy tín nh Công ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty luyện kim mầu, Công ty than nội địa,... Đó là những yếu tố, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các doanh nghiệp t nhân sản xuất kinh doanh phục vụ các nhu cầu giao lu hàng hoá và làm vệ tinh cho các doanh nghiệp Nhà nớc. Thực tế cho thấy từ năm 1992 đến năm 1995 các đối tợng có đủ điều kiện xin cấp phép thành lập doanh nghiệp để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tăng cả về số lợng, qui mô, ngành nghề.

+ Về đối tợng xin thành lập doanh nghiệp trớc đây chủ yếu là các tiểu thơng, các cá nhân trong các tổ hợp đã và đang hoạt động sản xuất kinh

doanh. Về sau đối tợng thành lập là những ngời có vốn, có t duy kinh tế, là những công nhân cán bộ đã nghỉ hu có khả năng chuyên môn cao về các lĩnh vực cụ thể. Đặc biệt những năm gần đây đã xuất hiện nhiều nông dân làm kinh tế giỏi thành lập doanh nghiệp để mở rộng sản xuất.

+ Về ngành nghề kinh doanh, trong những năm 1992 - 1993 chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ, xây dựng. Thời gian gần đây các doanh nghiệp có xu hớng chuyển mạnh sang đầu t phát triển sản xuất ở tất cả các lĩnh vực với số vốn đầu t ngày càng tăng.

+ Về loại hình doanh nghiệp: Thời gian mới triển khai Luật Doanh nghiệp Nhà nớc và Luật Công ty thì các đối tợng có nhu cầu thành lập doanh nghiệp chủ yếu đăng ký xin thành lập doanh nghiệp t nhân (chiếm 70%). Nh- ng mấy năm gần đây diễn ra xu hớng các đối tợng thống nhất với nhau để thành lập những công ty trách nhiệm hữu hạn có số vốn lớn. Riêng loại hình Công ty cổ phần cha phát triển mạnh ở Thái Nguyên. Đặc biệt từ khi có luật doanh nghiệp đến nay thì số HTX công thơng ngày một giảm. Đến nay HTX mua bán không còn tồn tại.

+ Cùng với các loại hình doanh nghiệp trên, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thành phố Thái Nguyên còn có khoảng trên 6.350 hộ cá nhân hoặc nhiều hộ kinh doanh theo Nghị định 66/HĐBT ngày 2/3/1992 của Hội đồng Bộ trởng.

Tóm lại, quá trình phát triển của doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên diễn ra qua 2 giai đoạn, thể hiện đờng lối chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc ta. Đồng thời cũng đã thể hiện khẳng định đợc tiềm năng, vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh qua các thời kỳ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu "Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp" (Trang 31 - 34)