Xúc tiến mở rộng thị trờng, kể cả thị trờng tại chỗ, thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài.

Một phần của tài liệu "Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp" (Trang 68 - 70)

II. Một số giải pháp chính nhằm phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở Thành phố Thái Nguyên

1. Hệ thống các giải pháp liên quan tới các yếu tố bên trong tác động đến sự phát triển của các doanh nghiệp

1.4. Xúc tiến mở rộng thị trờng, kể cả thị trờng tại chỗ, thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài.

trong nớc và thị trờng nớc ngoài.

Hiện nay, thị trờng chủ yếu của các cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh ttrên địa bàn Thành phố Thái Nguyên vẫn là thị trờng tại chỗ, còn thị trờng ngoài tỉnh và nhất là thị trờng nớc ngoài chỉ chiếm một tỷ trọng không đáng kể. Ngay trên thị trờng địa phơng, sản phẩm hàng hoá của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ cũng đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại theo nhiều đờng nhập khác nhau và từ các tỉnh khác, nhất là từ Thành phố Hà Nội tràn về. Để xúc tiến mở rộng thị trờng, các doanh nghiệp này cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:

- Thứ nhất, cần xác định và thị trờng mục tiêu phù hợp với khả năng của doanh nghiệp. Với chất lợng và mẫu mã nh hiện nay, ngoài một số sản phẩm truyền thống nh: chè, gang đúc, mành cọ, còn lại các sản phẩm khác của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thành phố Thái Nguyên khó có thể cạnh tranh đợc với những sản phẩm chất lợng cao của các doanh nghiệp ở các tỉnh, thành phố lớn phía Nam.

Trong khi đó, thành phố Thái Nguyên là trung tâm vùng của các tỉnh miền núi phía Bắc, có sự gần gũi với các tỉnh này về vị trí địa lý cũng nh phong tục tập quán, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng,... Hơn nữa sức cạnh tranh của các doanh nghiệp tại các tỉnh này không cao. Do đó, trớc mắt cần tập trung thâm nhập và khai thác triệt để thị trờng này, coi đó là thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp.

- Thứ hai, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo lập uy tín lâu dài của doanh nghiệp đối vơi khách hàng, thực hiện định vị sản phẩm phù hợp với khả năng, thị hiếu của ngời tiêu dùng. Khả năng cạnh tranh của các hàng hoá dịch vụ thờng liên quan đến 3 yếu tố: Chất lợng, giá cả và thời gian. Đảm bảo thoả mãn khách hàng cả về chất lợng và giá cả thì sẽ có lợi cho việc nâng cao thị phần của doanh nghiệp. Hiện nay, ở nớc ta, do công nghiệp chậm phát triển, công nghệ sản xuất còn lạc hậu, trình độ văn hoá, văn minh công nghiệp

cha cao nên cha có truyền thống quản lý chất lợng thực sự. Các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào phản ứng thị trờng để thực hiện công tác quản lý chất lợng. Chính vì thế, việc tăng cờng công tác quản lý chất lợng sản phẩm đợc coi là một biện pháp cần thiết để mở rộng thị trờng cho các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở Thành phố Thái Nguyên.

- Thứ ba, các doanh nghiệp phải hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình vào việc đáp ứng nhu cầu của thị trờng trên cơ sở đó nâng cao lợi nhuận cho mình. Liên quan đến nhu cầu thị trờng có một số nhân tố nh: tốc độ gia tăng của dân số, thu nhập của các hộ gia đình, phong tục và tập quán tiêu dùng, mức độ đô thị hoá của địa bàn c trú, các yếu tố địa lý.

- Thứ t, tổ chức tốt hoạt động Marketing của doanh nghiệp nhằm nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trờng. Cần phải xây dựng các phối thức tiếp thị hợp lý nhằm xác định các chiến lợc về sản phẩm, giá cả, phân phối, và cổ động. Các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ phải đặc biệt quan tâm đến việc duy trì, mở rộng thị trờng hiện tại và tơng lai, kết hợp thị trờng địa phơng với thị trờng trong nớc và quốc tế. Trong điều kiện nguồn vốn còn hạn chế, không có khả năng chi phí lớn cho quảng cáo, cần tranh thủ các loại hình cổ động tốn ít chi phí đồng thời nâng cao khả năng tiếp thị của nhân viên tiếp thị.

Điểm yếu của các DNV&N về vấn đề thị trờng là ít có điều kiện tiếp cận với những thông tin về thị trờng. Hầu nh các doanh nghiệp chỉ quan tâm giải quyết các vấn đề tiêu thụ sản phẩm qua hệ thống trực tiếp bán hàng. Để khắc phục tình trạng trên, các doanh nghiệp cần xúc tiến các hoạt động nghiên cứu thị trờng, nắm bắt kịp thời, chính xác các thông tin thị trờng, tổ chức công tác tiếp thị, quảng cáo, tham gia các hội chợ triển lãm .để tạo lập… và định vị hình ảnh của doanh nghiệp trong con mắt ngời tiêu dùng.

- Thứ năm, phát triển quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp lớn nhằm

dựa vào các doanh nghiệp lớn để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ. Dựa vào mối quan hệ này để vơn ra thị trờng quốc tế.

- Thứ sáu, cần chú trọng không chỉ thị trờng trong nớc mà phải tìm cách xâm nhập vào thị trờng khu vực và quốc tế. Các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở đây thòng ít chú ý tới thông tin thị trờng thế giới. Họ th- ờng cho rằng đây là thị trờng dành cho các doanh nghiệp lớn mà không thấy rằng rất nhiều mặt hàng của các DNV&N ở địa phơng có khả năng suất khẩu

nh mành cọ, chè xanh, gang đúc .Để v… ơn ra thị trờng khu vực và quốc tế,các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố Thái Nguyên trớc hết phải chú ý đến thị trờng các nớc ASEAN, đặc biệt là thị trờng ở các nớc có trình độ tơng đơng với nớc ta nh: Lào, Malayxia, Inđônêxia, .…

Các giải pháp về vốn, thị trờng, công nghệ cho các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ cần phải đợc thực hiện một cách đồng bộ, hỗ trợ cho nhau để tăng cờng sinh lực cho các doanh nghiệp. Điều này đặt ra yêu cầu đối với các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ hiện nay là cần phải xây dựng đợc chiến lợc thích hợp về vốn, thị trờng , công nghệ và lao động để nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh và đảm bảo sự phát triển vững chắc, lâu dài của mỗi doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu "Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Thực trạng và một số giải pháp" (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w