Dạy học theo chủ đề kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và hiện đại , là xây dựng nội dung dạy học thành 1 kết cấu chặt chẽ chứ không hình thành những bài học rời rạc. Ở đó giáo viên dạy học không chỉ có truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự tìm tòi kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học và vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn.
Trang 1MỤC LỤC Phần A: PHẦN MỞ ĐẦU
I – Lý do chọn đề tài trang 3
II – Cơ sở lý thuyết .trang 4
III – Cơ sở thực tiễn .trang 4
5 Hệ thống câu hỏi /bài tập kiểm tra đánh giá quá trình học trang 12
II Nội dung 2: Lý tính –CTCT- Hóa tính - Ứng dụng – Hiđrocacbon trang 19
1 Mục tiêu trang 19
2 Chuẩn bị trang 20
3 Các hoạt động dạy học trang 22
4 Bảng mô tả nhận thức trang 22
5 Hệ thống câu hỏi /bài tập kiểm tra đánh giá quá trình học trang 23
III Nội dung 3: Nguồn nhiên liệu trong tự nhiên .trang 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 1 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
Trang 2STT Tên sách tham khảo Tác giả
3 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS
(2004-2007)
Bộ GD & ĐT
Vụ giáo dục trung học
5 Sách giáo khoa môn hóa học lớp 8, lớp 9, lớp 11 Bộ GD & ĐT
Trang 3Môn hoá học THCS cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên
về hoá học, là giáo viên bộ môn hoá học thì cần hình thành ở các em học sinh một kỹ năng cơ bản, phổ thông, thóiquen học tập và làm việc khoa học để làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhậnthức, năng lực hành động Có những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêuchân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên,chuẩn bị cho học sinh học lên cao và đi vào cuộc sống lao động
- Trong những năm gần đây, với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ cùng với sự bùng nổ thông tin, lượng tri thứccủa nhân loại phát minh ngày càng nhiều, kiến thức giữa các lĩnh vực có liên quan mật thiết với nhau Đồng thời, do yêu cầu của xã hội, donhu cầu thực tế đang đòi hỏi con người phải giải quyết rất nhiều tình huống trong cuộc sống Khi giải quyết các vấn đề đó, kiến thức củamột lĩnh vực chuyên môn sẽ không thể thực hiện được mà cần phải vận dụng kiến thức liên ngành một cách sáng tạo Từ thực tế đó đã đặt
ra cho giáo dục và đào tạo một vấn đề là phải thay đổi quan điểm về giáo đục mà dạy học tích hợp là một định hướng mang tính đột phát
để đổi mới căn bản và toàn diện về nội dung và phương pháp giáo dục
- Dạy học tích hợp (hay dạy học theo chủ đề) là cách tiếp cận giảng dạy liên ngành theo đó các nội dung giảng dạy được trình bàytheo các đề tài hoặc chủ đề Mỗi đề tài hoặc chủ đề được trình bày thành nhiều bài học nhỏ để người học có thể có thời gian hiểu rõ và pháttriển các mối liên hệ với những gì mà người học đã biết Cách tiếp cận này tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học và khuyến khích ngườihọc tìm hiểu sâu về các chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn và tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau Việc sử dụng nhiều nguồnthông tin khuyến khích người học tham gia vào việc chuẩn bị bài học, tài liệu, và tư duy tích cực và sâu hơn so với cách học truyền thốngvới chỉ một nguồn tài liệu duy nhất Kết quả là người học sẽ hiểu rõ hơn và cảm thấy tự tin hơn trong việc học của mình
Trang 4dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường
- Dạy học theo chủ đề kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và hiện đại , là xây dựng nội dung dạy học thành 1 kết cấu chặt chẽchứ không hình thành những bài học rời rạc Ở đó giáo viên dạy học không chỉ có truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là hướng dẫn họcsinh tự tìm tòi kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học và vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn
- Dạy học theo chủ đề là tổ chức lại một số bài học thành 1 chủ đề , bước đầu định hình bằng một số hệ thống câu hỏi định hướng dựatrên mục tiêu và nôi dung kiến thức của chủ đề học tập Từ hệ thống câu hỏi định hướng , giáo viên tổ chức , phân công hoạt động họctập cho học sinh để giải quyết nhiệm vụ của hệ thống câu hỏi
III.CƠ SỞ THỰC TIỄN
- Quan điểm dạy học tích hợp là một định hướng trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, là một bước chuyển từ cách tiếp cậnnội dung giáo dục sang tiếp cận năng lực nhằm đào tạo con người có tri thức mới, năng động, sáng tạo khi giải quyết các vấn đề trong thựctiễn cuộc sống
- Tư tưởng “tích hợp” trong giáo dục được thể hiện ở việc xây dựng chương trình dạy học và được hiểu là sự kết hợp một cách hữu
cơ, có hệ thống các kiến thức trong một môn học hoặc giữa các môn học thành một nội dung thống nhất Trên thế giới, tư tưởng tích hợpgiáo dục xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX và đã được áp dụng rộng rãi.Ở mức độ cao có thể tích hợp các môn vật lí, hóa học, sinhhọc thành môn khoa học tự nhiên, hoặc tích hợp các môn lịch sử, văn học, địa lí thành môn khoa học xã hội nhân văn Những môn tích hợpnày là môn mới chứ không phải chỉ là việc ghép các môn riêng rẽ với nhau, không có sự tách rời, độc lập giữa các lĩnh vực trong một môntích hợp
- Ở mức độ vừa, các môn gần nhau được ghép trong một môn chung nhưng vẫn giữ vị trí độc lập và chỉ tích hợp ở các phần trùngnhau
- Thực tiễn trong những thập niên 90 cho đến nay, việc dạy học của chúng ta vẫn mang tính “hàn lâm, lý thuyết” Đặc điểm cơ bản
đó là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học đã được quy định trong chương trình nhưng chưa chú trọng đầy đủ đến chủ thểngười học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tiễn Mục tiêu dạy học trong chương trình được
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 4 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
Trang 5đưa ra một cách chung chung, không chi tiết; Việc quản lý chất lượng giáo dục chỉ tập trung vào “điều khiển đầu vào” là nội dung dạy học.
- Với quan điểm như trên sẽ dần đến một hệ quả là tri thức của người học sẽ nhanh chóng bị lạc hậu vì nội dung dạy học được quyđịnh một cách chi tiết và cứng nhắc trong chương trình Đồng thời, do việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên việc kiểm tra khả năng táihiện tri thức mà không định hướng vào khả năng vận dụng tri thức trong tình huống thực tiễn vì vậy sản phẩm đào tạo là những con ngườimang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động, sản phẩm của giáo dục không đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xãhội và thị trường lao động
- Dạy học tích hợp không chỉ là sự kết hợp đơn thuần giữa lý thuyết và thực hành trong một tiết/buổi dạy Chúng ta cần phải hiểurằng, phía sau quan điểm đó là một triết lý giáo dục, nó phản ánh mục tiêu của việc học Theo quan điểm truyền thống thì mục tiêu của dạyhọc là cung cấp một hệ thống các kiến thức hoặc kỹ năng riêng lẻ cho người học để sau đó người học muốn làm bất kì việc gì với nhữngkiến thức và kỹ năng đó Còn theo quan điểm dạy học tích hợp thì mục tiêu của dạy học là hướng đến việc đào tạo ra những con người vớinhững năng lực cụ thể để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo
Ưu điểm của dạy học tích hợp:
- Mục tiêu của việc học được người học xác định một cách rõ ràng ngay tại thời điểm học;
- Nội dung dạy học: Tránh những kiến thức, kỹ năng bị trùng lặp; phân biệt được nội dung trọng tâm và nội dung ít quan trọng; Các kiếnthức gắn liền với kinh nghiệm sống của học sinh;
- Phương pháp dạy học: Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống; Thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học;
Đối với người học:
- Cảm thấy quá trình học tập có ý nghĩa vì nó giải quyết được một tình huống, một vấn đề trong thực tiễn cuộc sống từ đó có điều kiệnphát triển kỹ năng chuyên môn
Tuy nhiên, khi thực hiện dạy học tích hợp cũng gặp phải không ít khó khăn vì đây còn là một quan điểm còn mới đối với nhà trường, vớigiáo viên, với phương diện quản lý, với tâm lý học sinh và phụ huynh học sinh cũng như các nhà khoa học của mỗi bộ môn; Các chuyêngia, các nhà sư phạm đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm, các chuyên viên phụ trách môn học rất khó để chuyển đổi từ chuyên mônsang lĩnh vực mới trong đó cần sự kết hợp với chuyên ngành khác mà họ đã gắn bó; Giáo viên và các cán bộ thanh tra, chỉ đạo thường gắntheo môn học, không dễ để thực hiện chương trình tích hợp các môn học; Phụ huynh học sinh khó có thể ủng hộ những chương trình khácvới chương trình mà họ có đã được học
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 5 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
Trang 6 Đối với giáo viên:
- Phải biết nguyên tắc, quy trình các bước xây dựng các chủ đề tích hợp
+ Việc xây dựng chủ đề tích hợp được thực hiện theo nguyên tắc: hướng đến mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục mônhọc; Đảm bảo tích hợp nội dung phương pháp dạy học Nội dung chủ đề học sinh khai thác, vận dụng kiến thức của môn học để phát hiện
và giải quyết vấn đề một cách chủ động và sáng tạo với tinh thần hợp tác; Gắn với thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứngthú học tập cho học sinh; Phù hợp với năng lực hiện có của học sinh; Phù hợp với điều kiện khách quan của trường học hiện nay; Đảm bảo
để tổ chức cho học sinh học tập tích cực, giúp học sinh khai thác kiến thức môn, phát hiện một số kỹ năng, năng lực chung
+ Trong năm học này, mặc dù giáo viên đã được tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánhgiá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, trong đó tập trung xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗimôn học và chủ đề tích hợp liên môn phù hợp với phương pháp dạy học tích cực và phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh của địa phương, nhà trường Tuy nhiên, giáo viên chúng tôi còn gặp nhiều khó khăn trong việc triểnkhai thực hiện
+ Các bước xây dựng chủ đề tích hợp:
Bước 1: Xác định nội dung chung cần xây dựng chủ đề - Tên chủ đề
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề và thời lượng
Bước 3: Xây dựng chuẩn kiến thức kĩ năng , thái độ và năng lực học sinh hướng tới.( Lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn đời sống và phùhợp với năng lực của học sinh)
Bước 4: Bảng mô tả 4 mức yêu cầu (nhận biết , thông hiểu , vận dụng thấp, vận dụng cao ) của các loại câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giátrong quá trình dạy học
Bước 5: Câu hỏi , bài tập tương ứng với mỗi loại/ mức độ yêu cầu được mô tả
Bước 6: Tiến trình dạy học theo chủ đề
- Phải sáng tạo và linh hoạt khi lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mỗi chủ đề tích hợp Các phương pháp thường được sử dụng
đó là Phương pháp dạy học theo dự án, Phương pháp trực quan, Phương pháp thực địa, Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề
2 Đối với các cấp quản lý, các nhà hoạch định chiến lược
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 6 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
Trang 7- Trước hết cần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia về tích hợp môn học, dạy học theo chủ đề, bồi dưỡng và nâng cao năng lực cho độingũ giáo viên để đáp ứng được yêu cầu học tập tích hợp.
- Thiết kế lại chương trình đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp để chuẩn bị năng lực chođội ngũ giáo viên khi thực hiện chương trình tích hợp
- Thiết kế lại nội dung chương trình-sách giáo khoa các môn học theo hướng tích hợp dạy học theo chủ đề Đổi mới cách thức tổ chứcquản lý trong Nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp
- Tăng cường cơ sở vất chất, thiết bị dạy học theo hướng tích hợp môn học
- Tiếp tục khai thác nghiên cứu thử nghiệm nội dung tích hợp theo các phương án khác nhau để có thể triển khai một cách phù hợp chothực tiễn Việt Nam
- Dạy học tích hợp (dạy học theo chủ đề )có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, phân tíchtổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho người học Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật trong giai đoạn hiện nay đang đòihỏi sự thay đổi căn bản và toàn diện về nội dung và phương pháp giáo dục
B.PHẦN NỘI DUNG
- TÊN CHỦ ĐỀ : HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU
- THỜI LƯỢNG : 9 TIẾT
- CẤU TRÚC BÀI GIẢNG THEO CHỦ ĐỀ
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 7 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
NỘI DUNG 2:
Lý tính –CTCT- Hóa tính - Ứng dụng Hiđrocacbon
NỘI DUNG 1:
Những kiến thức cơ bản về hóa học hữu cơ.
NỘI DUNG 3:
Nguồn nhiên liệu trong tự nhiên.
CHỦ ĐỀ HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU
Trang 8TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 8 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
Khái niệm về hóa học hữu cơ
Hoạt động 3:
Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ
Hoạt động
4:
Công thức phân tử và công thức cấu tạo của HCHC
NỘI DUNG 1:
Những kiến thức cơ bản về hóa học hữu
cơ.
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
- Công thức phân
tử - Công thức cấu tạo - Điều chế
Hoạt động 2: Tính chất hóa học
Hoạt động
3:
Ứng dụng Luyện tập - Tích hợp giáo dục
-NỘI DUNG 2:
Lý tính –CTCT- Hóa tính
- Ứng dụng Hiđrocacbon
Trang 9NỘI DUNG 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (2 tiết )
1 MỤC TIÊU
a Kiến thức
Hiểu được:
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Phân loại hợp chất hữu cơ
- Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó
- Tên gọi một số chất hữu cơ cơ bản
- Phân biệt các loại liên kết trong hợp chất hữu cơ
b Kĩ năng
- Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ
- Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
- Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 9 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về dầu mỏ
NỘI DUNG 3:
Nguồn nhiên liệu trong tự nhiên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí thiên
nhiên
Hoạt động 3:
Tìm hiểu về nhiên
liệu
Trang 10hữu cơ.
- Viết được một số công thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ
đơn giản khi biết công thức phân tử
- Giải toán tìm công thức phân tử của HCHC
c Thái độ, tình cảm
- Hóa học hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội Từ đó,
có niềm tin vào sự tiến bộ và phát triển của khoa học
- Hứng thú say mê nghiên cứu khoa học
d Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Năng lực thực hành Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống Năng lực tự học
2 CHUẨN BỊ
a Phương pháp dạy học:
- Phương pháp bàn tay nặn bột
- PP phát hiện và giải quyết vấn đề (sử dụng thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu)
- PP đàm thoại gợi mở PP dạy học hợp tác ( hoạt động nhóm )
b Chuẩn bị của GV và HS
- Chuẩn bị của GV:
Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, hộp quẹt
Hóa chất: Cồn, dd nước vôi trong
Mô hình cấu tạo phân tử HCHC
Một số địa chỉ trang web tham khảo đáng tin cậy
- Chuẩn bị của HS
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 10 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
Trang 11Sưu tầm mẫu vật có chứa các chất hữu cơ
Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về sự phân loại rác hữu cơ và vô cơ
Sưu tầm tài liệu về lịch sử phát triển của hóa học hữu cơ Đọc trước bài
3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
- Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta Nhiều vật dụngsinh hoạt, đồ dùng học tập, thuốc chữa bệnh đều là những sản phẩm hóa học Xuyên suốt khoảng thời gian vừa qua chúng ta đã được nghiên cứu ngành hóa học vô cơ Tiết học này sẽ mở ra cho chúng ta thêm ngành hóa học mới đó là hóa học hữu cơ
Hoạt động 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ Hoạt động 2: Khái niệm về hóa học hữu cơ (1 Tiết)\
Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ (1 Tiết)
Hoạt động 4: Công thức phân tử và công thức cấu tạo của HCHC (1 Tiết)
- Điểm khác biệt cơ bản giữa hợp chất
hữu cơ và hợp chất vô cơ
- Kể tên các vật thể có chứa chất hữu
cơ trong đời sống hằng ngày
- Viết CTCT các chất hữu cơ đơn giản
- Chỉ ra chỗ sai trong các CTCT HCHC,
sửa lại cho đúng
- Mô tả thí nghiệm, giải thích
- Xác định những CTCT biểu diễn cùng 1 chất
- So sánh phần trăm khối lượng cacbon có trong các chất
- Lập CTPT hợp chất hữu cơ
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 11 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
Trang 12- Viết công thức đơn giản nhất từ
Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon
- Điểm khác nhau cơ bản giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ :
Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C còn thành phần hợp chất vô cơ thì có thể có, có thể không
Hợp chất hữu cơ dễ cháy, kém bền với nhiệt
Phản ứng hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng nhất định
- Để phân biệt hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ một cách đơn giản ta có thể dùng phương pháp đốt và nhận biết than, muội than sinh ra
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 12 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon
C6H6, C4H10 C2H6O, CH3NO2, C2H3O2Na CaCO3, NaNO3, NaHCO3
Trang 13Hợp chất hữu cơ dễ nóng chảy, dễ cháy, khi cháy tạo ra muội than.
Hợp chất vô cơ khó cháy, không tạo ra muội than
3 Hãy kể tên 3 vật thể có chứa chất hữu cơ trong đời sống hằng ngày.
Đáp án :
- Glucozơ có nhiều trong quả nho chín
- Saccarozơ có nhiều trong mía
- Nọc của kiến có chứa axitfomic
4 Hãy viết CTCT của các chất có CTPT sau : CH 3 Br ; CH 4 O ; CH 4 ; C 2 H 6 ; C 2 H 5 Br
Đáp án :
5 Hãy chỉ ra chỗ sai trong các công thức sau và viết lại cho đúng :
Đáp án: a) Nguyên
tử C thiếu hóa trị, nguyên tử Cl thừa hóa trị
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 13 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
Trang 14
c) Nguyên tử C thừa hóa trị, nguyên tử
H thừa hóa trị
6 Vitamin A có công thức phân
tử C20H30O Vitamin C có công thức phân tử là C6H8O6
Viết công thức đơn giản nhất của mỗi chất
Đáp án: CTĐGN của: Vitamin A là C20H30O; Vitamin C là: C3H4O3
B Mức độ hiểu:
1 Mô tả hiện tượng và giải thích thí nghiệm: đốt cháy bông, úp ống nghiệm phía trên
ngọn lửa, khi ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nước vôi trong vào, lắc đều.
Đáp án:
Hiện tượng: nước vôi trong vẩn đục
Nhận xét: Khi bông cháy tạo ra khí CO2
2 Những công thức cấu tạo nào sau đây biểu diễn cùng một chất?
Đáp án:
b, c cùng
1 chất
a, c, dcùng
Trang 15công thức cấu tạo thu gọn các chất có công thức phân tử sau:
những hạt rắn đó là chất hữu cơ?
Đáp án:
Đó là hiện tượng: Nước trong mật ong bay hơi làm kết tinh đường glucozơ, fructozơ Để chứng tỏ những hạt rắn là chất hữu cơ ta đem những hạt rắn đó đốt, nếu cháy và hóa than thì chất đem đốt là chất hữu cơ
C Vận dụng thấp:
1 Axit axetic có công thức C 2 H 4 O 2 Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố có trong axit
axetic.
Đáp án:
%C = Error: Reference source not found = 40%
%H = Error: Reference source not found = 6,67%
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 15 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO