V. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI/BT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
1. Hãy so sánh CTCT của etilen, axetilen. Suy ra tính chất hóa học chung của hai hợp chất này
Công thức cấu tạo: Etilen: CH2 = CH2 Axetilen: CH ≡ CH
Giống nhau : trong phân tử đều có liên kết kém bền dễ đứt khi tham gia phản ứng hóa học.
Khác nhau : Etilen có liên kết đôi C = C, 1 liên kết kém bền ; Axetilen có liên kết ba C ≡ C, 2 liên kết kém bền.
Tính chất hóa học chung: phản ứng cộng.
2. Thực hiện chuỗi biến đổi sau :CaC2 C2H2 C2H4 C2H2Br4
Đáp án:
(1)CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
(2)C2H2 + H2 C2H4
(3)C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
3. Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí metan và axetilen đi qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng, thấy có 2,24 lít khí thoát ra. (Thể tích các khí đo ở đktc)
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 22 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
t0
→0
→t
t0
→
a) Khí thoát ra là khí gì? Tính thể tích từng khí trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng sản phẩm và thể tích dung dịch brom 0,5M cần dùng.
Cho: H = 1 ; C =12 ; Br = 80 Đáp án:
Khí thoát ra là khí metan CH4 (do metan không tác dụng với ddBr2)
a. Error: Reference source not found C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
1mol 2mol 1mol 0,2mol 0,4mol 0,2mol
D.Vận dụng cao:
1.Biết 0,01 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom
0,1M. Vậy X là hiđrocacbon nào trong các hiđrocacbon đã học (CH4, C2H4, C2H2, C6H6)? Giải thích?
Đáp án:
CH4 và C6H6 không tác dụng được với dung dịch brom Ta có :
CH2 = CH2 + Br2 BrCH2 – CH2Br Tỉ lệ mol: 1 : 1
CH ≡ CH + 2Br2 Br2CH – CHBr2
Tỉ lệ mol: 1 : 2
b. X là C2H4
2.Cho biết trong các chất sau :
CH3 − CH3 ; CH ≡ CH ; CH2 = CH2 ; CH ≡ C − CH3
Chất nào làm mất màu dung dịch brom. Viết PTHH minh họa.
Đáp án:
- Chất làm mất màu dung dịch brom:
CH ≡ CH ; CH2 = CH2 ; CH ≡ C − CH3
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 23 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
- PTHH: CH ≡ CH + 2Br2 Br2CH – CHBr2
CH2 = CH2 + Br2 BrCH2 – CH2Br
CH ≡ C − CH3 + 2Br2 Br2CH – CBr2 − CH3
3.Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O.
a. Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A.
Đáp án:
Trong chất hữu cơ A có các nguyên tố : cacbon, hiđro
Công thức nguyên : (CH3)n
PTK (CH3)n < 40 => (12 + 3).n <40 => n < 2,67 => n = 1(loại); n =2 (nhận)
Công thức phân tử của A: C2H6
NỘI DUNG 3 : NGUỒN NHIÊN LIỆU (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU
a.Kiến thức
-Dầu mỏ: tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ -Khí thiên nhiên: trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, ứng dụng
-Sự phân bố, trữ lượng, ưu nhược điểm của dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam -Nhiên liệu: khái niệm, phân loại, cách sử dụng hiệu quả
b.Kĩ năng
-Quan sát hình ảnh, tranh vẽ, biểu đồ kết hợp phân tích số liệu, thông tin rút ra nhận xét -Thảo luận nhóm
-Thuyết trình
-Các nhóm HS tự đánh giá lẫn nhau
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 24 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
c.Thái độ
-Giáo dục cho HS:
+Ý thức sử dụng các nguồn nhiên liệu một cách hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí +Ý thức bảo vệ mội trường
+Ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai d.Định hướng các năng lực được hình thành
-Sử dụng ngôn ngữ hóa học -Tính toán hóa học
-Giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học -Vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II .CHUẨN BỊ
a.Phương pháp dạy học -Đàm thoại vấn đáp
-Sử dụng phương tiện trực quan: đoạn phim, hình ảnh, biểu đồ, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học b.Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên
+Giáo án điện tử, đoạn phim, tranh ảnh, biểu đồ +Mẩu dầu mỏ, nhiên liệu ( than, xăng …)
+Các mẩu vật sản phẩm chế biến từ dầu mỏ -Học sinh : bài thuyết trình
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Hoạt động 1: ( 1 tiết ) Tìm hiểu về dầu mỏ.
- Hoạt động 2: ( 1 tiết ) Tìm hiểu về khí thiên nhiên.
- Hoạt động 3: ( 1 tiết ) Tìm hiểu về nhiên liệu .
-Liên hệ thực tế: hậu quả các vụ tràn dầu trên biển, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đời sống sinh vật biển và con người.
IV.BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
-Liên hệ thực tế: sử dụng nhiên liệu bừa bãi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đồng thời làm tăng lượng khí thải, TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 25 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
gây hiệu ứng nhà kính, dẫn đến biến đổi khí hậu trái đất nóng dần lên … Nội
dung
Loại câu hỏi/bài
tập
Nhận biết (mô tả mức độ
cần đạt)
Thông hiểu (mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng thấp (mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng cao (mô tả mức độ cần đạt)
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊ N VÀ NHIÊ N LIỆU
Câu hỏi/bài tập định tính
-Xác định đúng thành phần của dầu mỏ.
-Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (liên quan chế biến dầu mỏ, thành phần khí thiên nhiên).
-Biết và giải thích được cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả.
-Giải thích được một số hiện tượng trong đời sống.
-Chọn và giải thích cách dập tắt đám cháy do xăng dầu gây ra.
-Vận động tuyên truyền giảm thiểu phát thải khí CO2.
-Xác định sản phẩm của xăng dầu cháy.
-Tính lượng khí CO2 thải ra.
-Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
-Nguyên nhân, hậu quả biến đổi khí hậu toàn cầu.
Câu hỏi/bài tập định lượng
- Tính toán trên PTHH, tính thể tích khí thiên nhiên.
- Tính toán xác định nhiên liệu sinh ra nhiều nhiệt nhất và ít khí cacbonic.
-Xác định nồng độ mol của axit sunfuric trong nước mưa.
Câuhỏi/
bài tập gắn với thực hành tnghiệm/
-Xác định chu trình làm tăng hàm lượng khí CO2 trong khí quyển.
- Hiểu thuật ngữ yếm khí.
-Xác định khí có vai trò chủ yếu gây nên mưa axit.
TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B 26 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO
thực tiễn
V. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI/BT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC A.Mức độ biết