1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công tác lãnh đạo, quản lý trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại phòng nội vụ huyện na hang

61 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

Sau gần 5 năm đi vào hoạt động Bệnh viện Mắt tỉnh Ninh Bình đã hình thành hệ thống quản lí nhân sự chặt chẽ, thống nhất với đội ngũ cán bộ và nhân viên y tế được đào tạo chuyên nghiệp và ngày càng phát triển hơn nữa. 1.1.2 Cơ cấu tổ chức. Bệnh viện Mắt là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh hạng III, với quy mô 50 giường, có 08 khoa (phòng) gồm: 4 phòng: + Phòng Kế hoạch tổng hợp, Chỉ đạo tuyến; + Phòng Điều dưỡng; + Phòng Tổ chức Hành chính; + Phòng Tài chính Kế toán; 4 khoa: + Khoa Khám bệnh; + Khoa Điều trị tổng hợp; + Khoa Phẫu thuật và gây mê hồi sức; + Khoa Dược – Vậy tư y tế. Nhân lực hiện nay: 69 cán bộ, nhân viên trong đó hợp đồng chờ tuyển dụng là 05, hợp đồng bệnh viện là 05. Về cơ cấu và trình độ cán bộ: + 16 bác sĩ trong đó có 04 Thạc sĩ và 04 bác sĩ chuyên khoa cấp I. + 33 Y sỹ và Điều dưỡng trong đó có 05 là đã được đào tạo hệ đại học + 01 Dược sỹ đại học; Dược sỹ trung cấp: 05. + Cán bộ khác: 14 trong đó Đại học, Cao đẳng 07, Trung cấp và sơ cấp 07 Chức năng của các phòng ban: Phòng kế hoạch tổng hợp chỉ đạo tuyến: Là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về: Kế hoạch hoạt động của các khoa, phòng. Đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện quy chế Bệnh viện. Tổ chức chỉ đạo công tác nghiệm vụ chuyên môn Bệnh viện. Căn cứ vào nhiệm vụ của Bệnh viện, hướng dẫn các khoa, phòng lập kế hoạch thực hiện các mặt hoạt động của Bệnh viện. Tổ chức, theo dõi, đôn dốc, đánh giá, hiệu quả việc thực hiện kế hoạch, quy chế Bệnh viện để báo cáo Giám đốc xem xét, chỉ đạo. Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong Bệnh viện và tuyến dưới. Phối hợp với các trường để tổ chức thực hành cho học viên. Tổng kết đánh giá công tác chuyên môn, triển khai công tác nghiên cứu khoa học trong toàn Bệnh viện. Tổ chức việc điều hoà phối hợp công tác giữa các khoa, phòng trong bệnh viện, giữa bệnh viện với các cơ quan có liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác khám bệnh, chữa bệnh của Bệnh viện. Phối hợp với phòng chỉ đạo tuyến để chỉ đạo và hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho tuyến dưới. Tổ chức thực hiện công tác hợp tác quốc tế theo kế hoạch của Bệnh viện và quy định của Nhà nước. Đảm bảo việc lưu trữ, thống kê, khai thác hồ sơ theo bệnh án theo quy định. Tổ chức công tác thường trực toàn Bệnh viện. Xây dựng quy hoạch phát triển chuyên môn kỹ thuật của Bệnh viện để trình giám đốc xét duyệt và báo cáo cấp trên. Định kỳ sơ kết, tổng kết công tác điều trị, báo cáo giám đốc và cơ quan cấp trên. Chuẩn bị các phương án phòng chống thiên tai, thảm hoạ và các trường hợp bất thường khác để trình giám đốc và tổ chức thực hiện. Phòng điều dưỡng: Là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc Bệnh viện là chịu trách nhiệm trước giám đốc về tổ chức, điều hành và giám sát công tác chăm sóc người bệnh toàn diện. Lập kế hoạch công tác chăm sóc điều dưỡng trong bệnh viện để trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt; Tổ chức thực hiện công tác chăm sóc người bệnh toàn diện theo quy định; Đầu mối xây dựng các quy định, quy trình kỹ thuật chuyên môn chăm sóc người bệnh phù hợp với đặc điểm của bệnh viện, chuyên khoa để trình Hội đồng Điều dưỡng xem xét và giám đốc bệnh viện phê duyệt; Đôn đốc, kiểm tra điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, hộ lý và y công thực hiện đúng các quy định, kỹ thuật chuyên môn; Phối hợp với các khoa, bộ phận liên quan lập dự trù mua sắm dụng cụ, vật tư tiêu hao cho công tác chăm sóc điều dưỡng và phục vụ người bệnh. Giám sát chất lượng dụng cụ, vật tư tiêu hao y tế và giám sát việc sử dụng, bảo quản theo quy định; Phối hợp với phòng Tổ chức cán bộ trong việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bố trí và điều động điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, hộ lý và y công; Phối hợp với khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn thực hiện kiểm tra công tác vệ sinh, kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện; Phối hợp với phòng (trung tâm) Đào tạo thực hiện đào tạo nâng cao trình độ cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, hộ lý và y công. Tham gia tổ chức, chỉ đạo hướng dẫn thực hành cho học viên và tham gia kiểm tra tay nghề cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, hộ lý và y công trước khi tuyển dụng; Tham gia công tác nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến; Định kỳ sơ kết, tổng kết và báo cáo công tác chăm sóc người bệnh trong bệnh viện; Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc bệnh viện phân công. Phòng tổ chức – Hành chính: Là phòng phối hợp với các khoa, phòng tổ chức sinh hoạt văn hoá, tư tưởng cho người bệnh. Phổ biến, kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với người bệnh, chịu trách nhiệm giúp giám đốc tổ chức, thực hiện công tác tổ chức và cán bộ, công tác bảo vệ chính trị nội bộ của bệnh viện. Đồng thời chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác hành chính của bệnh viện Về công tác tổ chức: Lập kế hoạch công tác của phòng trình giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện. Cùng với các khoa, phòng chức năng nghiên cứu việc quản lí, sắp xếp, bố trí nhân lực phù hợp với yêu cầu tổ chức và đảm bảo chất lượng công tác, trình giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện. Tổng hợp đề xuất của các khoa, phòng về cải tiến lề lối làm việc nâng cao hiệu quả công tác, thực hiện quy chế quan hệ công tác trong bệnh viện, trình giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện. Quy hoạch cán bộ và kế hoạch đào tạo cán bộ. Quản lí hệ thống lưu trữ hồ sơ các thành viên trong bệnh viện. Thống kê báo cáo theo đúng yêu cầu và thời gian qui định. Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước để giải quyết các quyền lợi về tinh thần, vật chất cho các thành viên trong bệnh viện. Thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ, công tác bảo vệ cơ quan, công tác bảo hộ lao động. Phối hợp với các khoa, phòng tổ chức sinh hoạt văn hoá, tư tưởng cho người bệnh. Phổ biến, kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với người bệnh. Cùng với đoàn thể quần chúng tổ chức chỉ đạo phong trào thi đua trong bệnh viện. Tổ chức việc học tập chính trị, văn hoá và nâng cao y đức cho các thành viên trong bệnh viện. Căn cứ kế hoạch công tác của Bệnh viện, lập kế hoạch công tác của phòng để trình giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện. Lập kế hoạch cung ứng vật tư, trang thiết bị thông dụng cho các khoa, phòng trong bệnh viện theo kế hoạch đã được duyệt, đảm bảo đầy đủ, đúng chủng loại, đúng quy định về quản lý tài chính. Tổ chức tốt công tác quản lí có hệ thống các công văn đi và đến của bệnh viện, hệ thống bảo quản lưu trữ hồ sơ theo quy định. Đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc của bệnh viện. Đảm bảo công tác tiếp khách, phục vụ các buổi hội nghị toàn bệnh viện. Về công tác hành chính. Tham gia kiểm tra chế độ bảo quản, sử dụng, vận hành các máy, thiết bị thông dụng của các khoa, phòng trong bệnh viện. Quản lý nhà cửa, kho tàng, vật tư thiết bị thông dụng của bệnh viện. Quản lý các phương tiện vận tải của bệnh viện. Điều động xe ô tô đi công tác và cấp cứu theo quy định. Tổ chức, thực hiện sửa chữa nhà cửa, duy tu, bảo dưỡng các máy thông dụng theo kế hoạch. Đảm bảo cung cấp đầy đủ nước sạch, cung ứng điện, hơi để sấy, hấp tiệt trùng và xử lý chất thải bệnh viện. Đảm bảo vệ sinh ngoại cảnh sạch, đẹp (vườn hoa, cây cảnh), hệ thống cống rãnh thông thoát trong bệnh viện. Định kỳ tổ chức kiểm tra vệ sinh chung trong bệnh viện. Đảm bảo công tác trật tự trị an chung. Tham gia kiểm tra công tác bảo hộ lao động trong bệnh viện. Định kỳ tổng kết công tác cung cấp, mua sắm vật liệu, vật tư trang thiết bị thông dụng, báo cáo giám đốc bệnh viện. Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao vật tư thông dụng để trình giám đốc bệnh viện duyệt và tổ chức thực hiện. Kiểm tra đôn đốc việc sử dụng hợp lý, có hiệu quả; chống lãng phí, tham ô. Định kỳ báo cáo giám đốc về nhận xét việc sử dụng hợp lý vật tư tiêu hao ở các khoa, phòng trong bệnh viện để giám đốc xem xét quyết định việc khen thưởng, kỷ luật. Phòng tài chính kế toán: Là phòng chịu trách nhiệm giúp giám đốc tổ chức, thực hiện việc thu, chi tài chính trong bệnh viện theo đúng quy định. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơ quan tài chính cấp trên về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của bệnh viện. Tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán. Phân công việc hợp lí đối với các thành viên trong phòng. Thường xuyên có kế hoạch kiểm tra, đôn đốc, giám sát mọi hoạt động kinh tế tài chính trong bệnh viện. Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho các thành viên trong phòng. Điều hành các hoạt động nghiệp vụ tài chính kế toán cho phù hợp với đặc điểm tình hình của đơn vị, các chế độ chính sách của Nhà nước. Xây dựng dự toán ngân sách, kế hoạch thu chi nhằm đảm bảo cho đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ. Thực hiện tốt chế độ sổ sách, báo cáo thanh toán, quyết toán, kiểm kê định kỳ. Giám sát các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị. Khoa Khám bệnh: Khoa khám bệnh là khoa: khám bệnh, kê đơn thuốc điều trị ngoại trú, làm hồ sơ bệnh án tiếp nhận bệnh nhân vào viện. Tư vấn chăm sóc Mắt ban đầu….. Chuyển người bệnh lên tuyến trên khi vượt quá khả năng của Bệnh viện. Tham gia đào tạo cho các thành viên trong khoa, các học viên, đào tạo cán bộ chuyên khoa tuyến dưới. Thực hiện nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào điều trị. Lập kế hoạch và hoạt động chỉ đạo tuyến theo sự phân công của lãnh đạo Bệnh viện. Hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch được giao. Khoa Điều trị tổng hợp: Là khoa lâm sàng thực hiện khám chữa bệnh bằng phương pháp nội, ngoại khoa. Chuyển người bệnh lên tuyến trên khi vượt quá khả năng của Bệnh viện. Tham gia đào tạo cho các thành viên trong khoa, các học viên, đào tạo cán bộ chuyên khoa tuyến dưới. Thực hiện nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào điều trị. Lập kế hoạch và hoạt động chỉ đạo tuyến theo sự phân công của lãnh đạo Bệnh viện. Hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch được giao. Khoa Phẫu thuật và gây mê hồi sức: Dưới sự lãnh đạo của Giám đốc Bệnh viện. Chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức thực hiện các hoạt động của khoa và các nhiệm vụ được giao. Xây dựng kế hoạch hoạt động của khoa dựa trên chỉ tiêu kế hoạch của Bệnh viện giao để trình lên Giám đốc phê duyệt. Tổ chức chỉ đạo và kiểm tra đôn đốc các thành viên trong khoa thực hiện tốt quy định về y đức, quy chế Bệnh viện, quy định về kĩ thuật Bệnh viện, quy chế quản lý và sử dụng vật tư thiết bị y tế, các trang thiết bị thông dụng và việc thực hiện vệ sinh bảo hộ lao động, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Tham gia công tác điều trị, phẫu thuật theo quy định. Tham gia giảng dạy cho các học viên đến học tại khoa, và các lớp học do Giám đốc phân công. Làm nghiên cứu khoa học, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác chuyên môn quản lí. Tổ chức chỉ đạo tuyến theo sự phân công. Định kì sơ kết, tổng kết công tác báo cáo giám đốc, những diễn biến bất thường đột xuất phải báo cáo ngay. Khoa Dược – Vật tư y tế: Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa). Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu. Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị. Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”. Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc. Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện. Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện. Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc. Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ. 1.2. Cơ sở lí luận về đạo tạo và bồi dưỡng viên chức 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản về quản trị nhân lực Kể từ khi hình thành xã hội loài người, con người biết hợp quần thành tổ chức thì vấn đề quản trị bắt đầu xuất hiện. Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều gắn liền với một phương thức sản xuất nhất định, xu hướng của quản trị ngày càng phức tạp cùng với sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế xã hội. Trên thị trường ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước thách thức phải tăng cường tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình. Điều này đòi hỏi phải có sự quan tâm tới chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tới các phương thức Marketing và bán hàng tốt cũng như các quy trình nội bộ hiệu quả. Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng để tạo sự cân bằng giữa tính chất nhất quán và sự sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, họ dựa vào một số tài sản lớn nhất của mình đó là “nguồn nhân lực”.Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát triển và duy trì đội ngũ nhân viên và quản lý có chất lượng những người tham gia tích cực vào sự thành công của công ty. Các tổ chức trông mong vào các nhà chuyên môn về quản trị nhân sự giúp họ đạt được hiệu quả và năng suất cao hơn với một hạn chế về lực lượng lao động.Một trong những yêu cầu chính của quản trị nhân sự là tìm ra đúng người, đúng số lượng và đúng thời điểm trên các điều kiện thỏa mãn cả doanh nghiệp và nhân viên mới. Khi lựa chọn được những người có kỹ năng thích hợp làm việc ở đúng vị trí thì cả nhân viên lẫn công ty đều có lợi. • Khái niệm về nhân lực: Bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức là tất cả các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp. Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát triển và duy trì đội ngũ nhân viên và quản lý chất lượng những người tham gia tích cực vào sự thành công của công ty. Các tổ chức trông mong vào các nhà chuyên môn về quản trị nhân sự giúp họ đạt được hiệu quả và năng suất cao hơn với một hạn chế về lực lượng lao động. Một trong những yêu cầu chính của quản trị nhân sự là tìm ra đúng người, đúng số lượng và đúng thời điểm trên các điều kiện thỏa mãn cả doanh nghiệp và nhân viên mới. Khi lựa chọn được những người có kỹ năng thích hợp làm việc ở đúng vị trí thì cả nhân viên lẫn công ty đều có lợi. Quản lý nhân sự được hiểu là những tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý nhân sự đến các khách thể quản lý nhân sự nhằm đạt được các mục tiêu quản lý nhân sự đã đề ra. Quản lý nhân sự là lĩnh vực theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi chất (năng lượng, thần kinh, bắp thịt,...) giữa con người và các yếu tố vật chất của tự nhiên (công cụ, đối tượng lao động, năng lượng,...) trong quá trình tạo của cải vật chất, tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của con người nhằm duy trì, bảo vệ, sử dụng và phát triển tiềm năng vô hạn của con người. Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu quản lý nhân sự. Hay nói cách khác, mục tiêu của bất kỳ tổ chức nào cũng là nhằm sử dụng một cách có hiệu quả nhân sự của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra. Đào tạo và phát triển là nhân tố không thể thiếu trong quản trị nhân lực 1.2.2. Khái quát về đào tạo và bồi dưỡng Khái niệm: Đào tạo: (hay còn được gọi là đào tạo kỹ năng), được hiểu là hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn các chức năng, nhiệm vụ của mình. Nói một cách cụ thể đào tạo liên quan đến việc tiếp thu các kiến thức, kỹ năng đặc biệt, nhằm thực hiện những công việc cụ thể một cách hoàn hảo hơn. Các mục đích của Đào tạo: Giúp cho nhân viên thực hiện công việc tốt hơn (nâng cao chất lượng và năng suất). Đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp bằng cải tiến năng lực của đội ngũ nhân viên. Cập nhật các kỹ năng và kiến thức mới cho nhân viên. Huấn luyện cho nhân viên đưa vào những phương pháp làm việc mới. Cải thiện kiến thức kỹ thuật về công nghệ mới cho nhân viên. Về dài hạn, đào tạo tạo điều kiện cho nhân viên thích nghi sâu sắc với một công nghệ mới. Tạo nên thái độ làm việc đúng đắn, trung thành với tổ chức. Phát huy tính chủ động và tinh thần trách nhiệm của nhân viên. Tránh tình trạng quản lý lỗi thời.Đào tạo còn có thể giúp tổ chức thấy trước những thay đổi. Giải quyết các vấn đề về tổ chức (giải quyết các xung đột). Xây dựng và củng cố nền văn hóa doanh nghịêp. Định hướng công việc mới cho nhân viên Chuẩn bị đội ngũ cán bộquản lý chuyên môn kế cận (giúp cho nhân viên có cơ hội thăng tiến). Thỏa mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên. Giúp tổ chức thích ứng với sự thay đổi của môi trường. Đào tạo, công cụ phục vụ một mục đích, chỉ có thể đóng tốt vai trò của nó trong một chính sách quản trị và phát triển chung về nguồn nhân lực. Chính sách này phải hội nhập một cách hài hòa nhất có thể được các yếu tố kế hoạch hóa tổng số nhân viên, tiền lương, đánh giá hiệu quả, kế hoạch nghề nghiệp và phát triển. Thực tế, nếu chúng ta không phân biệt trước các yêu cầu cho sự vận hành của doanh nghiệp ta có thể đào tạo những người ở các chức danh mà sau này sẽ biến mất. Bồi dưỡng: được dùng với nghĩa là cập nhật, bổ túc thêm một số kiến thức, kỹ năng cần thiết, nâng cao hiểu biết sau khi đã được đào tạo cơ bản, cung cấp thêm những kiến thức chuyên ngành, mang tính ứng dụng... Như vậy, đối với nghiệp vụ tổ chức, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng, là khâu không thể thiếu trong toàn bộ quy trình xây dựng và thực hiện tổ chức. 1.2.3.Vai trò và sự cần thiết của Đào tạo và Bồi dưỡng Ngày nay Đào tạo được coi như một khoản đầu tư vào nguồn vốn nhân lực của tổ chức. Các nghiên cứu cho thấy hiệu quả của những nhân viên mới được đào tạo ngang bằng với những nhân viên có kinh nghiệm. Đồng thời Đào tạo tạo ra một nguồn năng lực hiện tại và tương lai cho tổ chức. Ngày càng có nhiều bằng chứng kinh tế chứng tỏ rằng việc đầu tư cho Đào tạo gắn liền với khả năng sinh lợi lâu dài và bền vững cho tổ chức. Quá trình Đào tạo được thực hiện qua 4 bước: Bước 1: Xác định nhu cầu Đào tạo Bao gồm: Đánh giá nhu cầu đào tạo Xác định nhu cầu cụ thể cho đào tạo. “Đánh giá nhu cầu đào tạo là quá trình thu thập và phát triển thông tin để làm rõ nhu cầu cải thiện khả năng thực hiện công việc và xác định liệu đào tạo có thực sự là giải pháp thiết thực?”. Đánh giá nhu cầu đào tạo để loại trừ những chương trình đào tạo không thích hợp, để nhận biết những nhu cầu đào tạo thích hợp còn chưa được đáp ứng và để xác định mục tiêu đào tạo cho các chương trình được vạch ra. Khi đánh giá nhu cầu đào tạo người ta thường bắt đầu từ quan điểm cho rằng kết quả làm việc tồi nên phải đào tạo. Hầu như các công ty chỉ nhận dạng các nhu cầu đào tạo theo phản ứng đối với các vấn đề khi chúng nảy sinh. Tuy nhiên, hiệu quả làm việc không như mong muốn của nhân viên do nhiều nguyên nhân; có những nguyên nhân liên quan đến đào tạo và có cả những nguyên nhân không liên quan đến đào tạo. Các lý do dẫn đến kết quả làm việc tồi: • Các lý do cá nhân mà công ty không thể kiểm soát được: o Khả năng trí tuệ o Khả năng thể lực o Sự ổn định về tinh thần, tình cảm o Hoàn cảnh gia đình và bản thân o Sức khỏe • Các lý do về mặt tổ chức mà cá nhân không thể kiểm soát được: o Công việc hiện tại o Sự thay đổi công việc o Lương o Không có đào tạo o Thiếu đầu tư và máy móc o Thiếu các điều kiện làm việc o Không có kế hoạch o Quản lý kém o Vị trí làm việc và đi lại khó khăn. • Các lý do cá nhân nảy sinh do sự không phù hợp với công việc và tổ chức: o Thiếu hiểu biết về công việc o Có cảm giác được đối xử không công bằng o Thiếu sự khuyến khích động viên o Có sự xung đột hay va chạm cá nhân với các thành viên trong nhóm hay với người giám sát. o Thiếu tự tin hay quá tự tin o Các chương trình đào tạo không phù hợp. Những biểu hiện của nhu cầu đào tạo: • Về phía nhân viên: o Mức độ lãng phí cao, năng suất lao động thấp. o Xảy ra nhiều tai nạn lao động. o Làm việc mất quá nhiều thời gian. o Tỉ lệ vắng mặt cao ( chán, sợ công việc ) o Qúa nhiều sự phàn nàn của khách hàng. • Với người quản lý: o Tỉ lệ nghỉ việc quá cao (không hài lòng với công việc). o Làm việc mất quá nhiều thời gian. o Tinh thần làm việc sút kém. o Thiếu sự hợp tác từ phía nhân viên (đây là điều quan trọng nhất cần đào tạo người quản lý ngay tức khắc). Tất nhiên đào tạo không chỉ vì lý do kết quả làm việc tồi mà có thể vì những mục đích cụ thể của quá trình đào tạo. Các nguồn thông tin đánh giá nhu cầu đào tạo: • Kế hoạch phát triển của công ty • Các ghi chép về nhân viên • Các báo cáo đánh giá kết quả công việc • Các bản mô tả công việc • Sự phàn nàn và phản ứng của khách hàng • Các sai sót hay lỗi lầm • Các báo cáo về tai nạn Các nguồn thông tin trên cần được phân tích kỹ nhằm thấy được sự cần thiết phải đào tạo và đào tạo những kỹ năng gì. Có 3 cách tiếp cận để đánh giá nhu cầu đào tạo: Phân tích ở mức độ tổ chức: Bao gồm các phân tích sau đây: Sự ủng hộ và hỗ trợ của giới quản lý và đồng sự Chiến lược của tổ chức Các nguồn lực cho đào tạo Sự thành công của các chương trình đào tạo phụ thuộc quyết định vào quyết tâm của ban lãnh đạo tối cao. Không có ủng hộ và hỗ trợ của giới quản lý và đồng sự chắc chắn chương trình đào tạo sẽ phá sản. Có lẽ vì vậy, mà những lý do hay được viện ra nhất để cho rằng việc đào tạo thất bại là không có sự hỗ trợ về quản lý, không có khen thưởng cho những hành vi mới và học viên thiếu động cơ. Phân tích ở mức độ tổ chức cho phép công tác đào tạo với chiến lược kinh doanh của tổ chức. Đào tạo được coi như giải pháp hỗ trợ một cách tích cực và có hiệu quả cho chiến lược kinh doanh. Tất nhiên muốn các hoạt động đào tạo thực hiện tốt, tổ chức cũng cần có một nguồn lực thực sự để đáp ứng những nhu cầu cho hoạt động đào tạo. Phân tích ở mức độ thực hiện: Phát triển danh mục các nhiệm vụ Nhận dạng kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho công việc Việc phân tích ở mức độ thực hiện sẽ cho biết loại công việc nào cần được đào tạo với yêu cầu kiến thức, ky năng, thái độ ở mức độ nào. Phân tích ở mức độ thực hiện công việc, nhiệm vụ còn giúp ta đơn giản hóa quá trình đào tạo, bởi nhiều khi có nhiều công việc có chung những yêu cầu năng lực thực hiện công việc giống nhau. Phân tích ở mức độ cá nhân: Đánh giá kết quả công việc của cá nhân Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ luôn liên quan và ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả công tác của cán bộ nói chung và cán bộ nghiệp vụ tổ chức nói riêng. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay, công tác tổ chức đã đạt được những thành tích đáng khích lệ, nhiều đầu mối, ban, ngành, nhiều tổ chức cồng kềnh, kém hiệu quả đã được tinh giản, rút gọn. Nhưng ở một số lĩnh vực, một số ngành dường như càng thu gọn, tinh giản thì các tổ chức, đầu mối lại càng phình ra, chồng chéo nhau, dẫn tới tình trạng “nhập vào rồi lại tách ra” một cách thiếu khoa học, thiếu tổ chức. Để nâng cao hơn nữa công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói chung, cán bộ nghiệp vụ tổ chức nói riêng trong thời kỳ mới thì việc nghiên cứu những yếu tố tác động là điều rất cần thiết. Đánh giá đặc tính cá nhân: kiến thức, năng lực, và thái độ Việc phân tích ở mức độ cá nhân chỉ ra cá nhân nào cần phải được đào tạo và cần phải đào tạo những kiến thức kỹ năng nào. Tuy nhiên, các tổ chức ngày nay thay đổi nhanh chóng và những công việc ổn định cùng những yêu cầu về kỹ năng có thể dự kiến thường rất hiếm. “Những năng lực cốt lõi” hay việc tích lũy nhiều năng lực để có thể nâng cao khả năng linh hoạt và thích nghi với sự thay đổi thường là mối quan tâm của các tổ chức ngày nay. Sự thay đổi, đặc biệt là sự thay đổi về công nghệ có thể làm thay đổi khuynh hướng đào tạo các kiến thức và kỹ năng cho người lao động. Chẳng hạn, ngày nay công nghệ có thể làm giảm bớt những yêu cầu về kỹ năng làm việc, chứ không phải nâng cao chúng. Những máy tính có thể hiểu được tiếng nói hay đọc được văn bản đang làm thay đổi ý nghĩa của khả năng biết đọc và viết tại nơi làm việc. Và tất nhiên, tầm quan trọng của các kỹ năng khác như: tư duy sáng tạo, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết các vấn đề … sẽ được đề cao. Đánh giá nhu cầu đào tạo theo cách tiếp cận khác nhau chỉ ra những vấn đề khác nhau trong công tác đào tạo. Kỹ thuật đánh giá nhu cầu đào tạo: Người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp để đánh giá nhu cầu đào tạo. Các phương pháp có thể là: • Phỏng vấn • Phiếu điều tra • Kiểm tra • Phân tích các vấn đề của nhóm • Phân tích các báo cáo hoặc ghi chép • Phân tích công việc và đánh giá kết quả công việc Bước 2: Lập kế hoạch Đào tạo Thực chất của giai đoạn này là lên kế hoạch và phát triển chương trình đào tạo. Để thành công cần phải: • Xác định các mục tiêu và các điều kiện ràng buộc • Kết hợp 3 yếu tố của sự thành công: thiết kế, phổ biến và hậu cần. • Xác định chiến lược tối ưu • Lập kế hoạch tổng quát. Khi lên kế hoạch tổng quát phát triển quá trình đào tạo các nội dung bao gồm: • Quan điểm của Lãnh đạo về đào tạo. • Tên của chương trình đào tạo. • Các mục tiêu của chương trình đào tạo (các mục tiêu phải cụ thể và có khả năng đo lường được). • Nội dung cụ thể của chương trình đào tạo. • Thứ tự giảng dạy và tài liệu hướng dẫn. • Xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo. • Ai thực hiện đào tạo, thời gian, chi phí. • Hình thức, phương pháp đào tạo. • Chính sách môi trường sau đào tạo. Khi thiết kế chương trình đào tạo người ta phải chú ý đến nhiều yếu tố: 1). Nội dung đào tạo: • Học các kỹ năng cơ bản hay kiến thức cơ bản • Học kinh nghiệm hay học từ lý luận sách vở • Phân loại rõ kiến thức được đào tạo (cơ sở, cơ bản, kỹ thuật chuyên sâu, riêng có của công ty …). 2). Các nguyên tắc của học: Học là mục tiêu của bất kỳ nỗ lực đào tạo nào. Học tập là việc diễn ra ngay trong bản thân người học và nó là cái cá nhân của người ấy. “Học tập chỉ xảy ra khi một cá nhân cảm thấy có nhu cầu, thể hiện những nỗ lực của mình để thỏa mãn nhu cầu đó, và có được những thỏa mãn với kết quả của nỗ lực đó”. (After Leagans, 1971). Học liên quan đến sự thay đổi. Sự thay đổi diễn ra trong bản thân người học, giúp cho cá nhân người học thích ứng tốt hơn với môi trường cụ thể. Để đào tạo có hiệu quả phải chú ý các nguyên tắc học sau đây: • Phản hồi: thông tin ngược thông báo kết quả cho học viên kết quả của họ. • Thực hành: nhằm cải thiện một phản xạ một thói quen làm việc. • Sự thích hợp: nói lên ý nghĩa của quá trình đào tạo với học viên. • Sự tham gia: nói lên sự tích cực tham gia của học viên vào quá trình đào tạo • Ứng dụng những điều học được. 3) Đặc điểm của học viên: Số lượng của học viên cũng như khả năng của học viên cũng cần được cân nhắc trong thiết kế chương trình đào tạo. 4). Giới hạn của tổ chức: Đó là các vấn đề: tài chính, cán bộ giảng dạy, thời gian, hoặc các phương tiện có thể chỉ ra liệu chương trình đào tạo có thể thực hiện tại chỗ hay lựa chọn khả năng từ bên ngoài. 5) Các phương pháp đào tạo Các phương pháp hay kỹ thuật đào tạo phù hợp với việc giảng dạy những nội dung đào tạo khác nhau. • Đào tạo tiếp nhận thông tin: • Các phương pháp đào tạo phù hợp với việc tiếp nhận thông tin bao gồm các bài giảng, các buổi thuyết trình, phim, video cũng như các chương trình hướng dẫn mà trong đó các thông tin có thể được trình bày hoặc trên giấy in, hoặc trên máy vi tính. • Đào tạo kỹ năng: • Các phương pháp đào tạo thích hợp với đào tạo kỹ năng bao gồm phương pháp đào tạo bằng công việc cụ thể như đào tạo bằng biện pháp hướng dẫn công việc (hay còn gọi là phương pháp: Nói, Chỉ dẫn, Làm, và Ôn luyện) và huấn luyện cũng như đào tạo sơ bộ, dạy nghề, và hướng dẫn bằng video. • Đào tạo thay đổi kỹ năng và thái độ giao tiếp: • Các phương pháp phù hợp với chương trình đào tạo thay đổi kỹ năng và thái độ giao tiếp bao gồm các hội nghị, thảo luận, đóng vai, xây dựng hành vi và huấn luyện nhạy cảm. • Huấn luyện khả năng ra quyết định và giải quyết vấn đề: • Các phương pháp phù hợp bao gồm: phương pháp phân tích, giải quyết tình huống, trò chơi kinh doanh. Bước 3: Thực hiện Đào tạo Mục tiêu của học tập và đào tạo là nhằm thay đổi Kiến thức, Hành vi và Thái độ của người học. Ở mỗi mục tiêu và mức độ có những phương pháp phù hợp. 2. Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề : Phân tích một số vấn đề chính là đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động. Phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển Hưng Yên. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển Hưng Yên. 3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu : Nhiệm vụ : Nghiên cứu về công tác đào tạo , phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển Hưng Yên. Phạm vi : Đề tài tập trung nghiên cứu bộ máy quản lý và công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển Hưng Yên. 4. Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp phân tích tổng hợp: nghiên cứu sách, báo,luận văn chuyên ngành, từ đó rút ra các hướng đề xuất cho chuyên đề. Phương pháp thống kê: nghiên cứu chỉ tiêu giữa các năm để so sánh về số tương đối và tuyệt đối. Ngoài các phương pháp trên đề tài còn sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh tình hình thực tế cho quá trình thu thập tài liệu và phân tích tài liệu. 5. Kết cấu đề tài : Gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan chung về Công tác đào tạo , phát triển nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển Hưng Yên Chương 2: Thực trạng về Công tác đào tạo , phát triển nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển Hưng Yên. Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình đào tạo và phát triển nhân lực trong thời gian tới của Công ty . CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HƯNG YÊN 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ KIẾN TẬP. 1.1.1. Giới thiệu chung về công ty: Tên công ty: Công ty cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Phát Triển Hưng Yên. Địa chỉ: Đường 196, thôn Yên Tập, Xã Nhân Hòa, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên Số điện thoại: 0321.369.8686 FAX: 0321.369.8686 1.1.2. Đặc thù, lĩnh vực hoạt động: Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. Dịch vụ tư vấn bất động sản. Xây dựng các công trình giao thông đường bộ. Mua bán các máy móc thiết bị xây dựng 1.1.3. Quá trình phát triển: Với nhu cầu xây dựng ngày càng cao của xã hội cùng với sự phát triển và yêu cầu ngày một cao của con người về xây dựng, nắm được nhu cầu này ngày 24032011 đã thành lập công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hung yên gồm có 3 công ty liên kết thành lập bao gồm, công ty vật liệu xây dựng Mỹ Hào, công ty xây dựng Mỹ Hào và công ty xây dựng phát triển Hưng Yên. Thành lập nên công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Hưng Yên, địa chỉ : Đường 196, thôn Yên Tập, Xã Nhân Hòa, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên, Đại diện pháp lý ông : Lê Duy Thụ làm chủ tịch. Phương châm hoạt động: “Xây dựng để phát triển” Tóm tắt quá trình hoạt động nổi bật: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Hưng Yên là công ty chuyên về lĩnh vực xây dựng với các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng; các gói thầu xây dựng về giao thông đường bộ và chung cư nhà ở; xây dựng các công trình theo hạng mục. Công ty chú trọng đấu thầu các gói thầu thuộc định mức vốn tầm trung là chủ yếu như các gói thầu xây dựng chung cư; xây dựng hệ thống giao thông liên huyện, liên xã .v.v. Công ty hoạt động mạnh tại khu vực trực thuộc quản lý trực tiếp của tỉnh Hưng Yên, Dấu ấn đầu tiên của công ty là đấu thầu thành công liên tiếp các hạng mục về xây dựng và cải tạo lại trục đường chính đi qua địa phận huyện Mỹ Hào(đường 196) vào năm 2011 – 2012. Không những thế trong năm 2012 – 2013 công ty đã đấu thầu thành công và xúc tiến xây dựng các hạng mục của ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên về khu đô thị Phố Nối 2012 – 2014 đến nay đã hoàn thành toàn bộ, được nghiệm thu từ đoàn thanh tra tỉnh Hưng Yên. Tuy nhiên năm 2012 bắt đầu sự suy thoái bất động sản ở Việt Nam và công ty cũng cũng bị ứ đọng nhiều sản phẩm bất động sản .Nhờ có sự chỉ đạo đúng đắn của lãnh đạo, công ty đang từng bước thoát khỏi suy thoái và phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn. Gần đây công ty đang có dự định mở rộng kinh doanh, mở rộng quy mô công ty với việc tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ và tuyển thêm 150 công nhân trong lĩnh lực xây dựng. Đây có thể nói là một dấu mốc quan trọng để đánh giá và khẳng định chắc chắn rằng công ty đang đi lên và phát triển mạnh mẽ. 1.1.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty bao gồm 08 phòng ban: + Phòng Tổng giám đốc. + Phòng Thương mại. + Phòng kiểm tra, giám định, kỹ thuật. + Phòng Tài vụ. + Phòng Kế hoạch, vật tư, thiết bị xây dựng. + Phòng Nhân sự. + Phòng Hành chính. + Phòng kỹ thuật. 1.1.5.Chức năng và các nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban chuyên trách. Công ty có 07 phòng ban chuyên trách. + Phòng thương mại: Thực hiện các công tác tiếp thị, lập hồ sơ đấu thầu, tham gia đấu thầu. Quản lý thực hiện các hợp đồng kinh tế của công ty. Tổng kết tình hình xây dựng kinh doanh của công ty. + Phòng kỹ thuật: Quản lý chất lượng nguyên liệu vật liệu đầu vào, quản lý số lượng vật liệu xuất ra xây dựng, xây dựng định mức tiêu hao vật liệu cho một dự án, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào các hoạt động xây dựng của công ty. + Phòng tài vụ: Là bộ phận quản lý tài chính, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế, hạch toán giá thành sản phẩm, giám sát việc chấp hành kỷ luật tài chính, nghiên cứu sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn. Làm thang bảng lương và trả lương cho nhân viên và công nhân của công ty, đồng tời xây dựng các định mức lương thưởng và phúc lợi cho người lao động. Thực hiện công tác quyết toán các khoản chi về nhận nguyên vật liệu và các khoản thu lợi hợp pháp từ các dự án, trình văn bản có kèm biên laic ho cấp lãnh đạo. + Phòng kế hoạch vật tư, thiết bị xây dựng: Thực hiện công tác cung ứng, quản lý vật tư. Lập kế hoạch xây dựng theo dõi và hiệu chỉnh kế hoạch Quản lý trang thiết bị của công ty, định lịch sửa chữa và bảo dưỡng các thiết bị xây dựng Đưa ra bản thống kê chi tiết trình lên ban lãnh đạo về việc nhập vật tư, cũng như cung ứng vật tư cho các dự án của công ty kèm biên lai và bản báo cáo, hàng tháng, hàng quý và hàng năm. + Phòng tổ chức nhân sự: Là bộ phận có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực tổ chức bộ máy quản lý sản xuất, tuyển dụng, đào tạo, quản lý lao động, thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động. Tham gia lấy ý kiến từ các phàng chức năng để lận các bản kế hoặch về nhân sự, tuyển dụng, đào tạo, hoặch định nhân sự tại thời điểm đó và trong thời gian tới, trình nên cấp lãnh đạo. Trực tiếp hoặch định số lượng nhân lực dự kiến sử dụng để thực hiện một dự án, số lượng nhân sự tại chỗ ( của tổ chức sẵn có ), số lượng nhân sự thuê khoán thời vụ, tuyển thêm. Lập bản báo cáo trình nên các cấp lãnh đạo xem xét. + Phòng hành chính: Phục vụ, tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác hành chánh quản trị, đảm bảo điều kiện làm việc và phương tiện phục vụ xây dựng, kinh doanh của công ty. Thực hiện các công tác về hồ sơ giấy tờ, về luật lệ, luật pháp và các điều kiện cần để công ty tham gia đấu thầu dự án. Thực hiện công tác đánh giá dự án đấu thầu, tham mưu cho cấp lãnh đạo về điều kiện đấu thầu dự án và cá điều kiện lien quan, đánh giá mức đôn quan trọng của dự án từ đó tham mư phương án và mức đấu thầu hợp lý nhất cho lãnh đạo. + Phòng Kiểm tra, kỹ thuật, giám định: Thực hiện nhiệm vụ quản lý kỹ thuật, Giám định chất lương sản phẩm đầu ra đồng thời giám sát quán trình xây dựng, Chịu trách nhiệm Giám định các sản phẩm xây dựng. Thống kê sản phẩm xây dựng không đạt chuẩn nhằm thông báo kịp thời cho Ban Lãnh Đạo và các phòng ban có liên quan nhằm đưa ra phương án khắc phục sớm và có hiệu quả nhất. 1.1.6. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của công ty Quyết tâm trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản; thi công xây lắp các công trình dân dụng công nghiệp... Tăng cường quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kết với các đối tác mạnh và tập đoàn kinh tế để nâng cao vị thế của doanh nghiệp. Áp dụng khoa học quản lý tiên tiến, đầu tư trang thiết bị hiện đại, không ngừng đào tạo và phát triển đội ngũ nhân sự nhằm nâng cao năng lực của Công ty. Tiếp tục tăng trưởng mạnh về các chỉ tiêu sản lượng hoàn thành, doanh thu, lợi nhuận; Hoàn thành mọi mục tiêu do Đại hội đồng cổ đông đề ra. Tập trung mọi nguồn lực nâng cao chất lượng công trình, xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp, đề cao giá trị văn hoá doanh nghiệp. Không ngừng gia tăng giá trị cho các cổ đông và đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động. Duy trì và khẳng định thương hiệu công ty trên thị trường bằng việc hoàn thành các dự án đầu tư; các công trình thi công xây lắp “An toàn, chất lượng, hiệu quả và đúng tiến độ”. 1.1.7. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực trong Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển Hưng Yên Công tác hoạch định nhân lực Dự đoán nhu cầu nhân lực của công ty : việc xác định nhu cầu về số lượng lao động và cơ cấu lao động trong kỳ kế hoạch của công ty được xây dựng qua các gói trúng thầu xây dựng của công ty.Cụ thể, Phòng nhân sự sẽ xác định nhu cầu nhân lực qua từng gói trúng thầu cụ thể: xác định khối lượng công việc phải hoàn thành trong gói thầu,hao phí lao động để hoàn thành từng bước công việc,đồng thời căn cứ cả vào số lượng lao động nghỉ việc… để từ đó xác định cần bao nhiêu nhân lực để hoàn thành công việc của gói thầu trong thời gian hạn định. Công tác dự đoán nhu cầu nhân lực của công ty rất được coi trong, và được tiến hành thương xuyên. Trong đó, chủ yếu tập trung vào việc: đánh giá số lượng lao dộng hiện có và cơ cấu lao động tại các gói thầu .Với mục đích đánh giá nhân lực hiện tại có đủ và đáp ứng gói thầu chưa để có công tác nhân lực tiếp theo cho phù hợp Công tác phân tích công việc. Công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần xây dựng và phát triển Hưng yên đã được triển khai và thực hiện nhưng chưa thực hiện hoàn thiện: từ việc tổ chức thực hiện phân tích công việc đến việc ứng dụng kết quả phân tích công việc và các hoạt động quản lý nhân sự khác.Thực tế này đang gây ra cho công ty những khó khăn nhất định trong công tác nhân sự. Tuy vậy, hiện nay công ty đã xây dựng được hệ thống phân công công việcnhiệm vụ cho Trưởng, Phó phòng.Bản phân công công việcnhiệm vụ đã được hầu hết các phòng ban công ty xây dựng như: tài vụ ,tổ chức nhân sự …. Công tác tuyển dụng nhân lực. Công ty có quy mô vừa, pham vi hoạt động của công ty chủ yếu là trong địa bàn tỉnh Hưng Yên vì thế nên các hình thức tuyển dụng nhân sự, tuyển dụng công nhân của công ty chủ yếu là : + Thông quan giới thiệu từ người quen. + Thông qua hợp đồng với các đội xây dựng của địa phương. + Tuyển dụng thông qua thông báo tuyển dụng, thông qua phát tờ rơi trên đại bàn tỉnh Hưng Yên Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí. Công ty đã thiết lập được một sơ đồ tổ chức khá chặt chẽ từ trên xuống dưới với những quy định rõ ràng nhiệm vụ tùng phòng.Chính vì vậy ai cũng biết nhiệm vụ và công việc của mình. Điều này dẫn đến tránh chồng chéo nhiệm vụ các phòng với nhau, hơn nữa còn đáp ứng được nhu cầu hoàn thành công việc một cách khoa hoc. Công tác đào tạo và phát triển nhân lực Công ty có hệ thống đào tạo và phát triển rất văn minh , hiện đại . Cùng với đó cũng đã tổ chức nhiều lớp tạo điều kiện cho nhân viên đc đào tạo trong và ngoài nước , giúp họ nâng cao trình độ , kinh nghiệm cũng như đem lại hiệu quả công việc , năng suốt lao động cho công ty . Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc Công ty luôn có những người quản lý giám sát cấp dưới , mỗi người đều có 1 bảng ghi rõ năng suốt lao động của mình , số ngày nghỉ ốm , tiến trình công việc , thái độ khi làm việc và với đồng nghiệp Quan điểm trả lương và chương trình phúc lợi cơ bản cho người lao động Công ty luôn có chế độ trả lương rõ ràng ,công khai , công bằng ,minh bạch cho nhân viên . Lương thưởng đều dựa vào khả năng , trình độ , năng suốt tạo ra sản phẩm công việc , hiệu quả lao động của nhân viên trong 1 tháng . Lương thưởng cũng đều được trao cho những nhân viên có thành tích lao động tốt . Những nhân viên làm việc không hiệu quả , thiếu chỉ tiêu hay vi phạm nội quy của công ty , vi phạm điều khoản , hợp đồng đều sẽ bị trừ lương tương ứng với mức độ vi phạm . Công ty cũng có chế độ phúc lợi cho nhân viên nhằm khuyến khích tinh thần , tạo long trung thành đối với công ty và đem lại hiệu quả công việc cao hơn.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC

Người hướng dẫn : Phan Thị Thu Hiền Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Huế

Chuyên ngành : Quản trị nhân lực

Hà Nội, năm 2015

Trang 2

MỤC LỤC

A – PHẦN MỞ ĐẦU 1

B – NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NA HANG .6

1.1 Giới thiệu chung về phòng Nội vụ huyện Na Hang 6

1.1.1 Vị trí, chức năng 6

1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 7

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và mối quan hệ của phòng Nội vụ huyện Na Hang 11

1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy 11

1.2.2 Phân công trách nhiệm giữa các phòng ban và Mối quan hệ công tác với các phòng ban khác 15

1.3 Mục tiêu, phương hướng của Phòng Nội vụ huyện Na Hang năm 2015 16

1.3.1 Công tác tổ chức bộ máy, cán bộ và biên chế: 16

1.3.2 Công tác cải cách hành chính: 16

1.3.3 Công tác tuyển dụng, quản lý cán bộ, công chức: 16

1.3.4 Về công tác xây dựng chính quyền: 16

1.3.5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức: 17

1.3.6 Về thực hiện chế độ, chính sách và quản lý tiền lương: 17

1.3.7 Công tác Hội: 17

1.3.8 Công tác Thanh niên: 17

1.3.9 Công tác đối ngoại: 17

1.3.10 Công tác tôn giáo: 17

1.3.11 Công tác thi đua, khen thưởng: 17

1.3.12 Về công tác văn thư, lưu trữ: 18

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NA HANG 19

2.1 Thực trạng công tác lãnh đạo, quản lý thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại phòng Nội vụ Na Hang giai đoạn 2014 – 2015 19

Trang 3

2.1.1 các công việc chuyên môn, nghiệp vụ và trách nhiệm của lãnh đạo phòng

Nội vụ Na Hang 19

2.1.2 Ưu điểm và kết quả công tác 22

2.2 Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2014 của phòng Nội vụ huyện Na Hang 24 2.2.1 Những việc đã làm được 24

2.2.2 những vấn đề còn tồn tại 30

2.3 Nguyên nhân 30

2.3.1 đối với lãnh đạo 30

2.3.2 Đối với cán bộ công chức tại phòng 31

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NA HANG 33

3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, quản lý thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại phòng Nội vụ huyện Na Hang 33

3.1.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động phòng Nội vụ huyện Na Hang 33

3.1.2 Nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý thực hiện nhiệm vụ chuyên môn 36

3.2 Kiến nghị của cá nhân 37

3.2.1 Kiến nghị đối với UBND huyện Na Hang 37

3.2.2 Kiến nghị Đối với lãnh đạo, quản lý và công chức tại phòng Nội vụ huyện Na Hang 39

C – KẾT LUẬN 41

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Là sinh viên năm 3 trường Đại học Nội vụ Hà Nội “kiến tập ngành nghề”

là điều kiện và cơ hội để tôi bổ sung những kiến thức bên ngoài ghế nhà trường

và làm quen với môi trường làm việc thực tế, từ đó rèn luyện cho mình nhữngkiến thức cho cuộc sống, cũng như công việc sau này

Trong khoảng thời gian này bản thân tôi đã cố gắng, nỗ lực không ngừnghọc hỏi kinh nghiệm làm việc cũng như rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ văn phòng.Trên cơ sở áp dụng những lý thuyết đã được học và sự hướng dẫn tận tình củacán bộ công chức Phòng Nội vụ tôi đã hoàn thành bài báo cáo kiến tập với đềtài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công tác lãnh đạo,quản lý trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại phòng Nội vụ huyện NaHang”

Để hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ từ nhiều cá nhân và

tổ chức Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn bộ giảng viên trong khoa Tổchức và Quản lý nhân lực đã tổ chức đợt kiến tập nhằm nâng cao khả năng tiếpthu vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn tại cơ quan

Xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ, công chức Phòng Nội vụ huyện NaHang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thậptài liệu, tìm hiểu nghiệp vụ cũng như kỹ năng chuyên môn để

Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế nên đề tài không tránhkhỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến, nhận xét củacác thầy cô để đề tài được đầy đủ và hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 01/05/2015

Sinh viên Nguyễn Thị Huế

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả

hoạt động công tác lãnh đạo, quản lý trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môntại phòng Nội vụ huyện Na Hang” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, khôngsao chép của ai Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài là trung thực và chưa đượccông bố trong các công trình khác Nội dung đề tài có tham khảo và sử dụng cáctài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theodanh mục tài liệu tham khảo của đề tài Nếu sai, tôi xin chịu hoàn toàn tráchnhiệm

Hà Nội, ngày 01/05/2015

Sinh viên Nguyễn Thị Huế

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Từ, cụm từ viết tắt Từ, cụm từ viết đầy đủ

3 GD & ĐT Giáo dục và đào tạo

4 TN & MT Tài nguyên và môi trường

5 TC & KH Tài chính và kế hoạch

Trang 8

A – PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đạihóa, với mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệptheo hướng hiện đại Để thực hiện mục tiêu này, cũng như là việc chuyển đổinền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo hướng xã hội chủ nghĩa

và hội nhập nền kinh tế thế giới Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo củaĐảng, Nước ta đang từng bước tiến hành cải cách hành chính trên tất cả các lĩnhvực Đặc biệt là cải cách tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức hànhchính Việc đổi mới và hoàn thiện phương thức tổ chức, điều hành hoạt độngcủa các cơ quan hành chính Nhà nước giữ một vai trò hết sức quan trọng, nó gópphần nâng cao hiệu quả và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Đây được coi là một chủ trương lớn của Việt nam trong công cuộc cải cách nềnhành chính quốc gia Để thực hiện tốt chủ trương này chúng ta không thể khôngngừng cải tiến và hoàn thiện hoạt động của các bộ phận chức năng, trong đó cóphòng Nội vụ

Phòng Nội vụ với chức năng tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Tổ chức, biên chế các cơ quan hànhchính, sự nghiệp nhà nước; Cán bộ công chức, viên chức nhà nước; cán bộ côngchức xã, thị trấn; chính quyền địa phương, địa giới hành chính; cải cách hànhchính; tôn giáo; hội, tổ chức phi chính phủ; công tác thanh niên; văn thư lưu trữnhà nước và thi đua khen thưởng Chính vì vậy để xây dựng tổ chức nâng caohiệu quả hoạt động của phòng Nội vụ trong cơ quan Nhà nước, công tác lãnhđạo, quản lý đóng vai trò vô cùng quan trọng nhằm Chỉ đạo, phân công, côngviệc, hướng dẫn, đôn đốc, theo dõi, kiểm tra công chức của phòng thực hiệnnhiệm vụ theo kế hoạch công tác và các nhiệm vụ của phòng đảm bảo tiến độ

và chất lượng Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn những nhận thức chưa đầy đủ,thống nhất về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của phòng Nội vụ, cũng như chưa

Trang 9

quan tâm đúng mức đến công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyênmôn của phòng Nội vụ Việc nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ thực trạnghoạt động của công tác lãnh đạo, quản lý này sẽ là cơ sở để đưa ra giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nói chung và hoạtđộng của phòng Nội vụ huyện Na Hang nói riêng.

Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề trên và thời gian kiến tập tại phòngNội vụ huyện Na Hang với những kiến thức ban đầu tiếp thu được từ trên ghế

nhà trường và qua thực tế làm việc, tìm hiểu, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Thực

trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công tác lãnh đạo, quản lý trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại phòng Nội vụ huyện Na Hang”

làm chuyên đề báo cáo kiến tập của mình Để từ đó cần làm tốt hơn công táclãnh đạo, quản lý, tăng cường công tác chuyên môn, nâng cao nhận thức cho độingũ lãnh đạo, quản lý về sự cần thiết phải nâng cao

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, gắn lý luận với thực tiễn để góp phần cholãnh đạo, quản lý nhận thức đúng vị trí, tầm quan trọng trong nhiệm vụ và vaitrò công tác của cá nhân và tập thể phòng Nội vụ Việc nghiên cứu, đánh giá mộtcách đầy đủ thực trạng hoạt động của công tác lãnh đạo, quản lý này sẽ là cơ sở

để đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chínhnói chung và hoạt động của phòng Nội vụ huyện Na Hang nói riêng

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước và thể chế hành chính Nhànước nói chung và của UBND huyện nói riêng, đặc biệt là phòng Nội vụ huyện

Na Hang Nắm vững chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và một số vị trí công táccủa cán bộ công chức của UBND huyện, thực trạng hoạt động của cơ quan, môitrường làm việc, văn hóa công sở trong cơ quan, quan điểm quản lý trong tổchức, hình thức tổ chức bộ máy, Đồng thời có cái nhìn thiết thực nhất về

Trang 10

những hạn chế còn đang tồn tại làm ảnh hưởng đến hoạt động của phòng Nội vụhuyện Na Hang.

Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ quản

lý hành chính Nhà nước Bổ sung và nâng cao kiến thức đã tiếp thu trong quá trình học lý thuyết tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thông qua quá trình tìm hiểu và 1tháng kiến tập thực tế tại phòng Nội vụ huyện Na Hang, được trao đổi với cán

bộ trong phòng về tình hình, cách thức thực hiện cũng như những thuận lợi khókhăn trong quá trình thực hiện công việc, cũng như một số phản hồi về tình hìnhlãnh đạo trong phòng Đồng thời cũng được trao đổi trực tiếp với lãnh đạo giúpgiải quyết các thắc mắc của cá nhân trong nội dung công việc đảm nhiệm thựchiện về vấn đề lãnh đạo, quản lý này

- Phương pháp quan sát: quan sát các hoạt động của lãnh đạo tại phòngNội vụ huyện Na Hang, thông qua các chỉ thị trực tiếp và một số chỉ thị bằngvăn bản, quan sát các hình thức đôn đốc, phân công công việc,hướng dẫn cáccán bộ công chức trong phòng thực hiện nhiệm vụ

Trang 11

- Phương pháp phiếu điều tra: lập phiếu khảo sát về công tác lãnh đạo,quản lý trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại phòng Nội vụ huyện NaHang đối tượng khảo sát là nhóm đối tượng đang làm việc theo biên chế, theohợp đồng, những người từng làm việc tại phòng trong giai đoạn 2011 – 2015 vàmột số lãnh đạo các phòng ban bộ phân khác như lãnh đạo của UBND, phòng

TC & KH; phòng GD & ĐT; phòng TN & MT (khảo sát 30 cán bộ công chức)

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu các văn bảntài liệu, lý luận, quyết định, chỉ thị, bảng phân loại cán bộ công chức, bản vị tríviệc làm của từng cá nhân và lãnh đạo tại phòng Nội vụ, bản báo cáo thành tích,bản kiểm điểm cá nhân,… khác nhau và phân tích chúng thành từng bộ phậnriêng biệt để tìm hiểu sâu sắc hơn về đối tượng lãnh đạo, quản lý Đồng thờiliên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích, tạo ra một hệ thống

lý thuyết mới sâu sắc về đối tượng lãnh đạo, quản lý này nhằm tìm ra nguyênnhân và giải pháp khắc phục nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý tại phòng Nội

vụ huyện Na Hang

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài

Về mặt lý luận: Đề tài làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan tới cán bộcông chức: về khái niệm cán bộ, công chức; về lãnh đạo, quản lý; về công táclãnh đạo quản lý; nội dung của công tác lãnh đạo quản lý trường khái niệm chấtlượng, tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ côn chức

Về mặt thực tiễn: đề tài góp phần làm rõ hơn thực trạng của đội ngũ lãnhđạo, quản lý để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngtrong công tác lãnh đạo quản lý trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tạiphòng Nội vụ huyện Na Hang Đồng thời,qua việc nghiên cứu, thực hiện đề tàinày giúp tôi củng cố được những kiến thức đã học, gắn lý luận với thực tiễn từ

đó nâng cao nhận thức và năng lực chuyên môn

Trang 12

7 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, phầnphụ lục, tài liệu tham khảo và phần kết luận thì

đề tài gồm 3 chương

Chương 1 Khái quát chung về phòng Nội vụ huyện Na Hang

Chương 2 Thực trạng công tác lãnh đạo, quản lý thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại phòng Nội vụ huyện Na Hang

Chương 3 Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, quản lý thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại phòng Nội vụ huyện Na Hang

Trang 13

B – PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NA HANG 1.1 Giới thiệu chung về phòng Nội vụ huyện Na Hang.

1.1.1 Vị trí, chức năng.

Phòng Nội vụ huyện Na Hang được thành lập ngày 01/01/2006 trên cơ sởchuyển giao Phòng Lao động Thương binh và Xã hội thuộc sở Lao độngThương binh và Xã hội về UBND huyện Na Hang quản lý và sáp nhập với bộphận Tổ chức Chính quyền thuộc văn phòng UBND huyện thành Phòng Nội vụLao động Thương binh và Xã hội Đến tháng 5/2008 các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện được tổ chức thống nhất lại theo Nghị định số 14/2008/NĐ– CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ và Quyết định số 158/QĐ – UBND ngày23/4/2008 của UBND tỉnh Tuyên Quang Phòng Nội vụ Lao động, Thương binh

và Xã hội huyện tách ra thành hai phòng Phòng Nội vụ được thành lập theoQuyết định số 641 – QĐ/HU ngày 30/06/2008 của Ban Thường vụ Huyện ủy.Tổng số cán bộ, công chức của Phòng được giao tính đến thời điểm ngày15/5/2015 là 08 người, trong đó có 07 người thuộc biên chế, 01 người hợp đồngLao động; trình độ chuyên môn nghiệp vụ: 07 Đại học; chuyên viên về Quản lýNhà nước 07 người; trình độ lý luận chính trị 06 người; có 06 Đảng viên

Vị trí: Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện,

có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, kinh phí phục vụ cho hoạt động củaPhòng do Văn phòng HĐND và UBND huyện đảm nhiệm

Chức năng: Phòng Nội vụ là cơ quan tham mưu, giúp UBND huyện thựchiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Tổ chức, biên chế các cơquan hành chính, sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địaphương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ,công chức xã, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước;tôn giáo; thi đua khen thưởng; công tác Thanh niên; công tác Ngoại vụ Chịu sựchỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và nhiệm vụ công tác của Ủy ban nhân dân

Trang 14

huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp

vụ của Sở Nội vụ

1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn.

Tham mưu, trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành các văn bản hướng dẫn

về công tác nội vụ trên địa bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định.Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định chỉ thị; quy hoạch, kếhoạch dài hạn, năm năm và hàng năm về công tác nội vụ trên địa bàn, hướngdẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị thực hiện sau khi kế hoạch được phê duyệt.Xây dựng trình Ủy ban nhân dân huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn cụ thể của các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc UBNDhuyện

Giúp UBND huyện quản lý công tác tổ chức bộ máy, biên chế, tiềnlương và cán bộ công chức, viên chức nhà nước; quy định cụ thể chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã, thị trấn về công tác nội vụ và cáclĩnh vực công tác khác được giao theo phân cấp của UBND tỉnh và theo quyđịnh của nhà nước

Là cơ quan đầu mối giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện theo dõi về công tácNgoại vụ trên địa bàn huyện Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tốcáo và xử lý các vi phạm về công tác nội vụ theo thẩm quyền

Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dânhuyện và Giám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai công tác nội vụtrên địa bàn

Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệthống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về công tác nội vụtrên địa bàn

Quản lý tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật vàtheo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện

Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện theo hướngdẫn của Ủy ban nhân dân tỉnh;

Trang 15

Trình Ủy ban nhân dân huyện quyết định hoặc để Ủy ban nhân dân huyệntrình cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện;

Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp trìnhcấp có thẩm quyền quyết định;

Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện quyết định thành lập, giải thể, sápnhập các tổ chức phối hợp liên ngành cấp huyện theo quy định của pháp luật Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ủy ban nhân dân huyện

1.1.2.1 Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp

Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện phân bổ chỉ tiêu biên chế hànhchính, sự nghiệp hàng năm;

Tham mưu giúp UBND huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụngbiên chế hành chính, sự nghiệp;

Giúp UBND huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quy định về chế độ

tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức sự nghiệpcấp huyện và UBND cấp xã

1.1.2.2 Về công tác xây dựng chính quyền và địa giới hành chính:

Giúp UBND huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chức thực hiện việcbầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phân công củaUBND huyện và hướng dẫn của Ủy ban nhân dân tỉnh;

Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch UBND huyện phê chuẩn các chức danhlãnh đạo của UBND xã, thị trấn; giúp UBND cấp huyện trình UBND cấp tỉnhphê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy định của pháp luật;

Tham mưu, giúp UBND huyện xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chiatách, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để UBND trình HĐND cùngcấp thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định Chịutrách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện;Giúp UBND huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể, sáp nhập vàkiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, bản, tổ dân phố trên địa bàn

Trang 16

huyện theo quy định; tập huấn, bồi dưỡng công tác cho Trưởng, Phó thôn, bản,

tổ dân phố

Giúp UBND trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báo cáo việc thựchiện Pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sựnghiệp, xã, thị trấn trên địa bàn huyện

Chịu trách nhiệm quản, kí hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chínhhuyện

1.1.2.3 Về cán bộ, công chức, viên chức:

Tham mưu giúp UBND huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng, điều động,

bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức hàngnăm; thực hiện chính sách, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ vàkiến thức quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức;

Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, thị trấn và thực hiệnchính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách xã, thị trấntheo phân cấp

1.1.2.4 Về cải cách hành chính:

Giúp UBND huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn

và Ủy ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện công tác cải cách hành chính ở địaphương;

Tham mưu, giúp UBND huyện về chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cảicách hành chính trên địa bàn huyện;

Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo UBNDhuyện và Sở Nội vụ

Giúp UBND huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt độngcủa hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn

1.1.2.5 Về công tác văn thư, lưu trữ:

Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấp hànhchế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ Hướng dẫn, kiểmtra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo quản và tổ chức sử dụng tàiliệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện

Trang 17

Tổ chức sơ kết, tổng kết và thực hiện công tác thi đua, khen thưởng tronghoạt động văn thư lưu trữ của cấp huyện theo hướng dẫn của Sở Nội vụ; thựchiện một số dịch vụ công về văn thư, lưu trữ.

1.1.2.6 Về công tác tôn giáo:

Giúp UBND huyện chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức thực hiện các chủ trươngcủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và công tác tôn giáotrên địa bàn;

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiệnnhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBNDtỉnh và theo quy định của pháp luật

Tham mưu cho UBND huyện ban hành văn bản hướng dẫn về công tác tôngiáo trên địa bàn, tổ chức thực hiện nội dung các văn bản sau khi được phêduyệt Xây dựng kế hoạch công tác tôn giáo, tổ chức thực hiện các chính sáchcủa Đảng và Nhà nước về công tác tôn giáo;

Phối hợp với các cơ quan chuyên môn, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể tổchức tuyên truyền, phổ biến chính sách của Đảng, Nhà nước về tôn giáo, vậnđộng đồng bào chấp hành nghiêm chỉnh chính sách tôn giáo của Đảng, pháp luật

và các quy định của Nhà nước về công tác tôn giáo trên địa bàn;

Hướng dẫn UBND các xã, thị trấn triển khai thực hiện các quy định phápluật về lĩnh vực tôn giáo;

Kiểm tra việc sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới các cơ sở thờ tự của các

tổ chức tôn giáo trên địa bàn huyện;

Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê, đánh giá tình hình về kết quảcông tác tôn giáo trên địa bàn với Ủy ban nhân dân huyện và Sở Nội vụ;

Giúp UBND huyện giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đếncông tác tôn giáo

1.1.2.7 Về công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật:

Tham mưu, đề xuất với UBND huyện tổ chức các phong trào thi đua vàtriển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địa bànhuyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng huyện;

Trang 18

Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua,khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua,khen thưởng theo quy định của pháp luật.

Quản lý, tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ,khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối vớicán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng Nội vụ theoquy định của pháp luật và theo phân cấp của UBND huyện

Giúp UBND huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củaUBND xã, thj trấn về công tác Nội vụ và các lĩnh vực công tác khác được giaotrên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướng dẫn của Sở Nội vụ thực hiệncác nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND huyện

1.1.2.8 Về công tác Thanh niên:

Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch kếhoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm, chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện cácnhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về lĩnh vực thanh niên được giao

Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch

về thanh niên và công tác thanh niên sau khi được cấp có thẩm quyền phêduyệt

Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thanh niên vàcông tác thanh niên được giao

Tham mưu cho UBND huyện quản lý về tổ chức và hoạt động của hội và

tổ chức phí Chính phủ trên địa bàn huyện

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và mối quan hệ của phòng Nội vụ huyện

Na Hang

1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy

Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm,

từ chức, thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phòng, Phó trưởng phòng

do Chủ tịch UBND huyện quyết định theo quy định của pháp luật và phân quản

lý của UBND tỉnh

Phòng Nội vụ có Trưởng phòng, Phó trưởng phòng và công chức

Trang 19

Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện vàtrước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao vàtoàn bộ hoạt động của Phòng Nội vụ

Phó trưởng phòng giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặtcông tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụđược phân công Khi Trưởng phòng vắng mặt Phó trưởng phòng được Trưởngphòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Phòng Nội vụ

Công chức của phòng được phân công phụ trách, đảm nhiệm một hoặc một

số lĩnh vực công tác của phòng, chịu trách nhiệm trước pháp luật và lãnh đạocủa phòng về lĩnh vực công tác được phân công

Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

TRƯỞNG PHÒNG

PHÓ TRƯỞNG PHÒNG

Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo

: Quan hệ thông tin, báo cáo

Chuyên viên quản

lý hành chính về cán bộ, công chức, viên chức

Chuyên viên phụ trách công tác về thi đua khen thưởng, tôn giáo kỉ luật

Chuyên viên phụ trách công tác xây dựng chính quyền cơ sở

và đào tạo bồi dưỡng

Chuyên viên phụ trách địa giới hành chính và chế độ chính sách

Trang 20

Biên chế của Phòng Nội vụ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quyếtđịnh: Phòng Nội vụ được giao 08 biên chế, gồm 02 cán bộ lãnh đạo quản lý (01Trưởng phòng, 01 Phó trưởng phòng và 06 chuyên viên Cụ thể như sau:

1 Ông Chẩu Xuân Khoanh, Trưởng phòng:

Phụ trách chung chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của cơ quan, làngười tổ chức, chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ của cơ quan Trực tiếp phụ tráchcông tác tổ chức cán bộ, công tác tài chính của cơ quan, thực hiện nhiệm vụkhác do Chủ tịch UBND huyện giao

2 Ông Lê Hữu Thể, Phó trưởng phòng:

Tham mưu theo dõi về công tác tổ chức bộ máy, xây dựng đề án thànhlập, sáp nhập, giải thể các tổ chức, đơn vị sự nghiệp trình cấp có thẩm quyềnquyết định; quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm cán bộ; theo dõi vềquản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp cấp huyện; tuyển dụng, bổnhiệm ngạch, điều động, thuyên chuyển

Xây dựng báo cáo tháng, quý, năm của cơ quan Phụ trách công tác tôn giáo,

kỷ luật; Thực hiện nhiệm vụ khác do Trưởng phòng phân công

3 Ông Ma Văn Kiên, Chuyên viên:

Tham mưu, theo dõi về công tác giải quyết các chế độ liên quan quyền lợicủa cán bộ, công chức, viên chức; theo dõi hoạt động các đoàn thể; công tác địagiới hành chính; quy chế dân chủ cơ sở

Thực hiện nhiệm vụ khác do Trưởng phòng phân công

4 Bà Nguyễn Thu Gấm, Cán sự:

Tham mưu, theo dõi công tác quản lý nhà nước về văn thư, lưu trữ, hướngdẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấp hành chế độ, quy địnhcủa pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ

Làm công tác văn thư, lưu trữ, kiêm nhiệm theo dõi công tác tài chính, tàisản của Phòng Nội vụ

Tham mưu các chính sách liên quan tiền lương, biên chế và quỹ lương,quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức theo phân cấp của tỉnh; chế độ thâmniên nhà giáo

Trang 21

Thực hiện nhiệm vụ khác do Trưởng phòng phân công.

5 Bà Phan Thị Thu Hiền, Chuyên viên:

Tham mưu, theo dõi về công tác xây dựng chính quyền cấp xã, thị trấn,hoạt động thôn, bản, tổ dân phố; phân loại đơn vị hành chính xã, thị trấn; côngtác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Thực hiện nhiệm vụ khác

do Trưởng phòng phân công

6 Ông Nguyễn Văn Diện, Chuyên viên:

- Tham mưu về công tác thi đua khen thưởng: Tham mưu cho Trưởngphòng đề xuất với Ủy ban nhân dân huyện tổ chức các phong trào thi đua vàtriển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địa bànhuyện, làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng huyện.Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị thực hiện nội dung thi đuakhen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua,khen thưởng theo quy định của pháp luật

- Phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện nhiệm vụquản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBND tỉnh và theoquy định của pháp luật

- Công tác thi hành kỷ luật công chức, viên chức, cán bộ, công chức cấpxã

- Thực hiện nhiệm vụ khác do Trưởng phòng phân công

7 Ông Nguyễn Xuân Duy, Chuyên viên:

- Tham mưu theo dõi công tác cải cách hành chính; công tác Thanh niên;thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt động của Hội và tổ chức phiChính phủ trên địa bàn huyện; công tác ngoại vụ; công tác dân vận chính quyền

- Thực hiện nhiệm vụ khác do Trưởng phòng phân công

8 Ông Nguyễn Văn Hưng, hợp đồng lao động:

- Theo dõi nâng lương các cơ quan, đơn vị (trừ khối xã); hỗ trợ đồng chíThể

- Thực hiện nhiệm vụ khác do Trưởng phòng giao

Trang 22

1.2.2 Phân công trách nhiệm giữa các phòng ban và Mối quan hệ công tác với các phòng ban khác

Trưởng phòng nội vụ: chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBNDhuyện và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnđược giao và toàn bộ hoạt động của phòng;

Phó trưởng phòng: Giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một sốmặt công tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật và nhiệm

vụ được phân công Khi Trưởng phòng vắng mặt một Phó trưởng phòng đượcTrưởng phòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của phòng;

Cán bộ, công chức: Phòng Nội vụ đều có chức danh, nhiệm vụ cụ thểtại phòng làm việc và phải đeo thẻ công chức khi thực hiện nhiệm vụ; thực hiệnđúng thủ tục hành chính khi giải quyết công việc và tận tụy với công việc; chấphành nghiêm túc giờ làm việc theo quy định; có trình độ và đạo đức khi thi hànhcông vụ

Đối với cấp trên là mối quan hệ chấp hành Đối với cấp dưới là mối quan

hệ bình đẳng trước pháp luật, mang tính chất hướng dẫn, kiểm tra, tạo điều kiện

để cấp dưới thực hiện tốt nhiệm vụ; Đối với đồng nghiệp trong cơ quan là mốiquan hệ phối hợp

Đối với cơ quan chuyên môn cùng cấp, UBND các xã, thị trấn là mốiquan hệ phối hợp giải quyết công việc

Với UBND huyện, phòng Nội vụ chịu sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diện củaUBND huyện và tham mưu trên lĩnh vực cụ thể; báo cáo công tác hoạt động,những khó khan, vướng mắc, tiếp nhận, triển khai nhanh chóng các quyết địnhcủa UBND huyện

Với Sở Nội vụ, phòng Nội vụ chịu sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp

vụ và chịu sự giám sát, kiểm tra của Sở Nội vụ về công tác chuyên môn; cótrách nhiệm tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động và kiến nghị các biện phápgiải quyết

Với UBND xã, phòng Nội vụ hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ, giúpUBND xã thực hiện chủ trương, chính sách, quy định pháp luật của Nhà nước

Trang 23

Với các phòng ban chuyên môn khác của UBND hyện: phòng Nội vụphối hợp với phòng TC & KH và phòng GD & ĐT xây dựng biên chế hằngnăm; phối hợp với phòng TN & MT làm công tác quản lí địa giới hành chính,phối hợp với các đoàn thể hoạt động.

Như vậy, phòng Nội vụ thực hiện chủ yếu là tham mưu và phối hợp vớicác cơ quan chuyên môn thực hiện chung nhiệm vụ cấp trên giao

1.3 Mục tiêu, phương hướng của Phòng Nội vụ huyện Na Hang năm 2015 1.3.1 Công tác tổ chức bộ máy, cán bộ và biên chế:

Tiếp tục tham mưu cho UBND huyện kiện toàn bộ máy lãnh đạo tại các

cơ quan, đơn vị còn thiếu do chuyển công tác, nghỉ chế độ hưu trí

Tham mưu cho UBND huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụngbiên chế tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp

1.3.2 Công tác cải cách hành chính:

Phối hợp với Phòng Tư pháp rà soát các văn bản quy phạm pháp luật, hồ

sơ thủ tục; Tham mưu cho UBND huyện về chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cảicách hành chính trên địa bàn huyện

1.3.3 Công tác tuyển dụng, quản lý cán bộ, công chức:

- Tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch, thực hiện thi tuyển,tuyển dụng viên chức ngành giáo dục

- Tham mưu cho UBND huyện thực hiện tuyển dụng công chức bổ sung 1

số cơ quan (sau khi có kết quả thi)

- Tham mưu cho UBND huyện hướng dẫn các cơ quan, đơn vị phân loại,xếp loại cán bộ, công chức, viên chức

- Tham mưu cho UBND huyện giải quyết chế độ chính sách đối với cán

bộ, công chức, viên chức đảm bảo đúng quy định của Nhà nước

1.3.4 Về công tác xây dựng chính quyền:

- Tiếp tục bổ sung cán bộ, công chức cho một số xã thiếu, quản lý côngchức xã, thị trấn và thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộkhông chuyên trách xã, thị trấn theo phân cấp

Trang 24

- Tham mưu cho UBND huyện chỉ đạo Ủy ban nhân dân các xã, thị trấnđánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, phân loại xã.

- Giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác địa giới hành chính Chịutrách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính

1.3.5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức: Tiếp tục tham mưu cho UBND huyện thực hiện chính sách, đào tạo, bồi

dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, côngchức, viên chức

1.3.6 Về thực hiện chế độ, chính sách và quản lý tiền lương:

Tổng hợp trình Ủy ban nhân dân huyện nâng lương cho cán bộ, côngchức, viên chức theo đúng quy định

1.3.7 Công tác Hội:

Phối hợp với các cơ quan đoàn thể huyện hướng dẫn kiểm tra các cơ sởHội thực hiện Điều lệ, các quy định của Hội trong phạm vị huyện

1.3.8 Công tác Thanh niên:

Tiếp tục thực hiện Chương trình phát triển thanh niên giai đoạn

2012-2020, kiện toàn Ban Chỉ đạo về công tác thanh niên năm 2014

1.3.9 Công tác đối ngoại:

Tiếp tục tham mưu giúp UBND huyện triển khai và thực hiện có hiệuquả công tác đối ngoại trên địa bàn huyện

1.3.10 Công tác tôn giáo:

- Tham mưu cho UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chứcthực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôngiáo và công tác tôn giáo trên địa bàn

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp hướng dẫn Ủyban nhân dân các xã có Đạo Tin Lành quản lý chặt chẽ hoạt động của các điểmnhóm đã được chính quyền cấp giấy đăng ký sinh hoạt điểm nhóm

1.3.11 Công tác thi đua, khen thưởng:

- Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thiđua, khen thưởng trên địa bàn huyện

Trang 25

- Tiếp nhận, thẩm định, tổng hợp hồ sơ đề nghị khen thưởng của các cơquan, đơn vị, trình Hội đồng Thi đua- Khen thưởng huyện xét duyệt, trình Chủtịch UBND huyện, tỉnh quyết định khen.

1.3.12 Về công tác văn thư, lưu trữ:

Tiếp tục hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyệnchấp hành chế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ

Trên đây là kết quả công tác năm 2014, phương hướng nhiệm vụ côngtác năm 2015, Phòng Nội vụ huyện Na Hang trân trọng báo cáo./

Trang 26

vụ của phòng đảm bảo tiến độ và chất lượng.

Quản lý biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khenthưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với côngchức, viên chức và người lao động thuộc Phòng theo quy định của pháp luật vàtheo phân công của UBND huyện

Kiểm tra, thẩm định các văn bản do chuyên viên của phòng soạn thảo,trước khi trình lãnh đạo UBND huyện xem xét, quyết định

Tổ chức và chủ trì các cuộc họp phòng; tham gia các cuộc họp do Sở vàUBND huyện tổ chức hoặc được ủy quyền

Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhândân huyện và Giám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai công tácnội vụ trên địa bàn thuộc lĩnh vực phụ trách

Tham mưu giúp UBND huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng, điềuđộng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ,công chức cấp xã

Xây dựng, trình UBND huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn cụ thể của các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộcUBND huyện theo quy định của UBND tỉnh

Trang 27

Giúp UBND huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạncủa UBND xã, thị trấn về công tác nội vụ và các lĩnh vực công tác khác đượcgiao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướng dẫn của Sở Nội vụ.

Giúp UBND huyện quản lý công tác tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương

và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước theo phân cấp của UBND tỉnh và theođúng quy định của Nhà nước

Giúp Ủy ban nhân dân huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quanchuyên môn cùng cấp và Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện công tác cải cáchhành chính ở địa phương

Giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc phạm vị phụ trách và khi đượcgiao nhiệm vụ

Lãnh đạo Phòng Nội vụ căn cứ các quy định của pháp luật và phâncông của UBND cấp huyện xây dựng Quy chế làm việc, chế độ thong tin báocáo của cơ quan và chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện quy chế đó

Chịu trách nhiệm trước UBND, chủ tịch UBND cấp huyện về việcthực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan mình và các côngviệc được UBND, chủ tịch UBND cấp huyện phân công hoặc ủy quyền; thựchành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm khi xảy ra tình trạng thamnhũng, lãng phí; gây thiệt hại cho tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý của mình

Lãnh đạo có trách nhiệm báo cáo với UBND, Chủ tịch UBND cấphuyện và cơ sở quản lý ngành, lĩnh vực về tổ chức, hoạt động của cơ quan mình;báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân và UBND cấp huyện hoặc UBNDcấp huyện nơi thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân khi được yêu cầu;phối hợp với người đứng đầu cơ quan chuyên môn, các tổ chức chính trị - xã hộicấp huyện giải quyết những vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của mình

Trình UBND cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạchdài hạn, 05 năm và hằng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện cácnhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước đượcgiao

Trang 28

Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khiđược phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnhvực thuộc phạm vi quản lý được giao; theo dõi thi hành pháp luật.

Giúp UBND cấp huyện thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thẩm định,đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm và thẩm quyền của

cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật và theo phân công của UBNDcấp huyện

Giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể,kinh tế tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộccác lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật

Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý của cơ quanchuyên môn cho cán bộ, công chức xã, pường, thị trấn

Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ; xây dựng hệ thống thôngtin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ của cơquan chuyên môn cấp huyện

Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hìnhthực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND cấp huyện và sở quản lýngành, lĩnh vực

Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ chức,

cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật, giải quyết khiếu nại, tốcáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật và phâncông của UBND cấp huyện

Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấunghạch công chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ, khenthưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với côngchức thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật, theo phân công củaUBND cấp huyện

Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính của cơ quan chuyên môn theoquy định của pháp luật và phân công của UBND cấp huyện

Trang 29

Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND cấp huyện giao hoặc theo quyđịnh của pháp luật

2.1.2 Ưu điểm và kết quả công tác.

a) Về lập trường tư tưởng chính trị

Luôn có lập trường tư tưởng vững vàng, tuyệt đối trung thành với chủnghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới của Đảng;chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước; quyết tâm đi theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội, giữ gìn và thống nhất ý trí trong Đảng; không hoang mang, giao động trướcnhững diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và trong nước, đặc biệt trước sựtác động những mặt trái của kinh tế thị trường không suy thoái về tư tưởngchính trị Luôn gương mẫu, tuyên truyền gia đình, người thân, con, cháu chấphành đúng quy định của pháp luật, không cơ hội, cục bộ

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, luôn tự giác nghiên cứu, tham khảotài liệu, cũng như tìm hiểu thực tiễn để nâng cao nhận thức cho mình để vậndụng trong công tác chuyên môn Tham gia đầy đủ các buổi học tập nghị quyết,chỉ thị của Đảng Trong cơ quan, đơn vị, tôi luôn thể hiện tinh thần, trách nhiệm,nhắc nhở đồng chí, đồng nghiệp, góp ý thẳng thắn với những vấn đề còn tồn tại,hạn chế Không dung túng những biểu hiện sai trái với đường lối, quan điểm củaĐảng, đồng thời cũng không thù hằn, định kiến với những người góp ý kiến chomình

Là người đảng viên, là lãnh đạo quản lý tôi luôn đặt lợi ích của tập thể, cơquan lên trên lợi ích cá nhân, không lợi dụng quyền hạn để vụ lợi cá nhân

b) Về phẩm chất đạo đức, lối sống

Là người lãnh đạo tôi luôn xác định giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sốngđây là việc làm thường xuyên xứng đáng với vai trò của người đứng đầu Do đó,tôi luôn tự tu dưỡng và rèn luyện theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh Có lối sống trong sạch, giản dị, trung thực, không tự cao, tự đại, luôn nêugương về đạo đức trong cơ quan, đơn vị và trong gia đình Đồng thời, tuyêntruyền giáo dục cán bộ, đảng viên tu dưỡng, rèn luyện Trong năm qua, cán bộ,

Trang 30

đảng viên cơ quan không có trường hợp nào vi phạm về đạo đức lối sống Giađình, vợ, con đều chấp hành tốt quy định của pháp luật Bản thân không quanliêu, tham nhũng, lãng phí, không có lối sống thực dụng, nói đi đôi với làm,nghiêm chỉnh chấp hành những điều đảng viên không được làm, có tinh thầnđoàn kết, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn; không phô trương hình thức khônglợi dụng việc cưới và các hình thức khác để kinh doanh, trục lợi; luôn tôn trọngtrong quan hệ bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp, luôn cầu thị, lắng nghe tiếp thunhững góp ý, phê bình để sửa chữa khuyết điểm, mạnh dạn đấu tranh với cáchành vi biểu hiện tiêu cực.

c) Về thực hiện trách nhiệm được giao

Với cương vị là Trưởng phòng Nội vụ huyện, phải luôn xác định và nhậnthức rõ vị trí, vai trò của mình Là người đứng đầu cơ quan, lãnh đạo luôn cùngvới đồng chí, đồng nghiệp suy nghĩ, bàn bạc tìm ra biện pháp tốt nhất để khắcphục khó khăn và nâng cao hiệu quả công tác để hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao

Trong lãnh đạo, quản lý, luôn phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng đảngviên, công chức phụ trách lĩnh vực, đề ra quy chế hoạt động của cơ quan, quychê chi tiêu nội bộ Qúa trình tổ chức, thực hiện đều theo quy trình, quy định đãđạt được một số kết quả trên một số lĩnh vực như: Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm,luân chuyển, điều động, tổ chức xét, thi tuyển viên chức công tâm, khách quankhông có đơn, thư khiếu nại kết thúc việc xét, thi viên chức tham mưu vớiUBND huyện sắp xếp, kiện toàn, củng cố một số chức danh chuyên môn củahuyện và UBND xã, thị trấn Thực hiện việc quản lý Nhà nước về công tác tôngiáo

Trong quản lý, điều hành tôi luôn thực hiện đúng nguyên tắc tập chungdân chủ, không độc đoán, chuyên quyền, có tinh thần trách nhiệm trong tập thể,

tự chỉnh đốn, tự đổi mới phương pháp lãnh đạo để phù hợp với yêu cầu nhiệm

vụ, không áp đặt ý đồ với cá nhân, không lợi dụng chức vụ và cũng không đểngười thân lợi dụng chức vụ của mình để trục lợi

d) Về ý thức kỷ luật

Ngày đăng: 13/07/2018, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w