1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

43 401 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

Ngày nay xu hướng thế giới đang dần trở nên “phẳng” và quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ . Cùng với xu thế chung nước ta đang trong quá trình thúc đẩy việc tham gia sâu hơn vào nền kinh tế trong khu vực và thế giới .Các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại phát triển không thể đi ngoài xu thế đó. Thuế giá trị gia tăng là nguồn thu quan trọng và đảm bảo khoảng 20%-25% trong cơ cấu thu của ngân sách nhà nước, nó đảm bảo khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, đặc biệt là khuyến khích xuất khẩu. Loại thuế này đơn giản hoá chính sách và tăng cường tính trung lập của thuế.Thuế giá trị gia tăng là một công cụ rất hữu hiệu của chính phủ nhằm điều tiết nền kinh tế , phù hợp với quá trình Việt Nam đang hội nhập với khu vực và thế giới. Thực tế, luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) được áp dụng phổ biến và từ rất sớm trên thế giới , điều này cho thấy tính ưu việt của thuế giá trị gia tăng , điều này còn thể hiện sự phát triển của một nền sản xuất , đòi hỏi cần phải có một chính sách thuế thích hợp để luôn thúc đẩy sản xuất .Tại Việt Nam , thuế giá trị gia tăng(GTGT)được chính thức áp dụng rộng rãi trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế từ ngày 1/1/1999 . Sau gần tám năm thực hiện , luật thuế GTGT đã góp phần to lớn vào sự phát triển của đất nước: Khuyến khích đầu tư nước ngoài, mở rộng, khuyến khích và phát triển xuất khẩu, thúc đẩy và phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu ổn định và ngày càng tăng của ngân sách nhà nước . Tuy nhiên , trong quá trình thực hiện và quản lý thuế GTGT ở nước ta trong những năm vừa qua vẫn phát sinh nhiều vấn dề bất cập, đặc biệt là việc lợi dụng các kẽ hở của luật thuế GTGT mà các doanh nghiệp đã dùng nhiều thủ đoạn để trốn thuế , tránh thuế, sử dụng chứng từ, hoá đơn giả để hợp thức hoá GTGT đầu vào.Thậm chí lợi dụng sự ưu đãi của nhà nước, đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá để xuất khẩu thì được hoàn thuế GTGT đầu vào, nhiều doanh nghiệp đã làm hồ sơ giả để được hoàn thuế, những thủ đoạn trên đã làm cho nhà nước thất thoát hàng tỷ đồng và ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý thuế ở Việt Nam. Do đó cùng với việc tiếp tục phát huy những kết quả tích cực mà luật thuế GTGT đạt được chính phủ cần phải tiếp tục sửa đổi bổ sung và hoàn thiện hơn nữa để phát huy hết những ưu điểm của thuế GTGT. Xuất phát từ ý nghĩa, và tầm quan trọng của thuế giá trị gia tăng trong nền kinh tế hiện nay cho thấy công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam là vô cùng quan trọng. Nộp thuế là nghĩa vụ của tất cả doanh nghiệp đối với nhà nước, do đó mỗi doanh nghiệp phải nắm chắc về luật thuế giá trị gia tăng và nhận thức rõ về tầm quan trọng của công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng. Do đó đề tài bàn về bàn về chế độ hạch toán thuế GTGT ở Việt Nam là đề tài có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn nhằm góp phần phát huy và hoàn thiện thuế GTGT tại Việt Nam.

Lời Mở Đầu. Ngày nay xu hớng thế giới đang dần trở nên phẳng quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ . Cùng với xu thế chung nớc ta đang trong quá trình thúc đẩy việc tham gia sâu hơn vào nền kinh tế trong khu vực thế giới .Các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại phát triển không thể đi ngoài xu thế đó. Thuế giá trị gia tăng là nguồn thu quan trọng đảm bảo khoảng 20%-25% trong cơ cấu thu của ngân sách nhà nớc, nó đảm bảo khuyến khích đầu t phát triển sản xuất, đặc biệt là khuyến khích xuất khẩu. Loại thuế này đơn giản hoá chính sách tăng cờng tính trung lập của thuế.Thuế giá trị gia tăng là một công cụ rất hữu hiệu của chính phủ nhằm điều tiết nền kinh tế , phù hợp với quá trình Việt Nam đang hội nhập với khu vực thế giới. Thực tế, luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) đợc áp dụng phổ biến từ rất sớm trên thế giới , điều này cho thấy tính u việt của thuế giá trị gia tăng , điều này còn thể hiện sự phát triển của một nền sản xuất , đòi hỏi cần phải có một chính sách thuế thích hợp để luôn thúc đẩy sản xuất .Tại Việt Nam , thuế giá trị gia tăng(GTGT)đợc chính thức áp dụng rộng rãi trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế từ ngày 1/1/1999 . Sau gần tám năm thực hiện , luật thuế GTGT đã góp phần to lớn vào sự phát triển của đất nớc: Khuyến khích đầu t nớc ngoài, mở rộng, khuyến khích phát triển xuất khẩu, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu ổn định ngày càng tăng của ngân sách nhà nớc . Tuy nhiên , trong quá trình thực hiện quản thuế GTGT nớc ta trong những năm vừa qua vẫn phát sinh nhiều vấn dề bất cập, đặc biệt là việc lợi dụng các kẽ hở của luật thuế GTGT mà các doanh nghiệp đã dùng nhiều thủ đoạn để trốn thuế , tránh thuế, sử dụng chứng từ, hoá đơn giả để hợp thức hoá GTGT đầu vào.Thậm chí lợi dụng sự u đãi của nhà nớc, đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá để xuất khẩu thì đợc hoàn thuế GTGT đầu vào, nhiều doanh nghiệp đã làm hồ sơ giả để đợc hoàn thuế, những thủ đoạn trên đã làm cho nhà nớc thất thoát hàng tỷ đồng ảnh hởng rất lớn đến công tác quản thuế Việt Nam. Do đó 1 cùng với việc tiếp tục phát huy những kết quả tích cực mà luật thuế GTGT đạt đợc chính phủ cần phải tiếp tục sửa đổi bổ sung hoàn thiện hơn nữa để phát huy hết những u điểm của thuế GTGT. Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của thuế giá trị gia tăng trong nền kinh tế hiện nay cho thấy công tác quản tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng Việt Nam là vô cùng quan trọng. Nộp thuế là nghĩa vụ của tất cả doanh nghiệp đối với nhà nớc, do đó mỗi doanh nghiệp phải nắm chắc về luật thuế giá trị gia tăng nhận thức rõ về tầm quan trọng của công tác quản tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng. Do đó đề tài bàn về bàn về chế độ hạch toán thuế GTGT Việt Nam là đề tài có ý nghĩa cả về luận thực tiễn nhằm góp phần phát huy hoàn thiện thuế GTGT tại Việt Nam. 2 phần I : Nội Dung. CHƯƠNG I : Lí luận chung về thuế giá trị gia tăng. I. Khái quát sự ra đời phát triển của thuế GTGT. Khai sinh từ nớc Pháp, thuế GTGT tiếng anh là Value Added Tax (VAT) là loại thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch phát sinh trong quá trình từ sản xuất đến tiêu dùng.Thuế GTGT đã nhanh chóng đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới, trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều quốc gia, đến nay đã có trên trăm nớc áp dụng thuế GTGT, chủ yếu là các nớc Châu Phi, Châu Mỹ la tinh, các nớc trong khối cộng đồng châu Âu (EC) nhiều nớc Châu á. Một số nớc sử dụng thuế GTGT không chỉ để thay thế các loại thuế gián thu với nhiều nhợc điểm mà còn nhằm tăng thu cho ngân sách Nhà nớc (nh Chi lê, .) Một số nớc còn lại cọi loại thuế này nh một nguồn thu mới, cho phép giảm hoặc huỷ bỏ một số loại thuế khác. Rất nhiều cuộc tranh luận Mỹ về thuế GTGT, cho phép giảm thuế suất thuế thu nhập cá nhân, giảm thuế đánh trên quỹ lơng . vì thực chất thuế GTGT là loại thuế đánh vào tiêu dùng, nói cách khác là động viên từ thu nhập cá nhân hoặc của gia đình khi sử dụng thu nhập cho nhu cầu chi tiêu cho gia đình. Sự phổ biến của việc áp dụng thuế GTGT trên thế giới là nhờ vào tính u việt của loại thuế này việc vận dụng vào Việt Nam là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan. Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 10 đã nêu ra một số hớng xây dựng một hình thức GTGT phù hợp với đặc điểm của Việt Nam thông lệ quốc tế. Thuế GTGT ra đời Việt Nam là nhằm thay thuế doanh thu vốn đã phổ biến song trong điều kiện mới của đất nớc ta lại bộc lộ quá nhiều nhợc điểm. Đây là một sắc thuế tơng mới đối với nớc ta nên sự hiểu biết trong nhân dân còn khá hạn chế dẫn tới nhận khác nhau về bản chất của thuế GTGT. 3 II, Thuế giá trị gia tăng (GTGT). 1, Khái niệm giá trị gia tăng thuế GTGT. Giá trị gia tăng là khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng. Đợc gọi là thuế giá trị gia tăngthuế chỉ đánh trên phần giá trị tăng thêm qua mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tổng số thuế thu đợc mỗi khâu bằng chính số thuế tính trên giá bán cho ngời tiêu dùng cuôí cùng. Về bản chất , thuế GTGT do các nhà sản xuất kinh doanh nộp hộ ngời tiêu dùng thông qua việc tính gộp thuế này vào giá bán mà ngời tiêu dùng phải thanh toán. Do vậy, thuế GTGT là một loại thuế gián thu. Thuế giá trị giá tăng là loại thuế gián thu đợc tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất lu thông đến tiêu dùng. 2. Đối tợng nộp thuế GTGT i tng np thu GTGT: Cỏc t chc, cỏ nhõn cú hot ng sn xut, kinh doanh hng hoỏ, dch v chu thu GTGT Vit Nam, khụng phõn bit ngnh ngh, hỡnh thc, t chc kinh doanh (gi chung l c s kinh doanh) v t chc, cỏ nhõn khỏc cú nhp khu hng húa, mua dch v t nc ngoi chu thu GTGT (gi chung l ngi nhp khu) u l i tng np thu GTGT. T chc, cỏ nhõn sn xut, kinh doanh hng húa, dch v bao gm: - Cỏc t chc kinh doanh c thnh lp v ng ký kinh doanh theo Lut Doanh nghip, Lut Doanh nghip Nh nc v Lut Hp tỏc xó; - Cỏc t chc kinh t ca t chc chớnh tr, t chc chớnh tr - xó hi, t chc xó hi, t chc xó hi - ngh nghip, n v v trang nhõn dõn, t chc s nghip v cỏc t chc khỏc; - Cỏc doanh nghip cú vn u t nc ngoi v bờn nc ngoi tham gia hp tỏc kinh doanh theo Lut u t nc ngoi ti Vit Nam; cỏc t chc, cỏ nhõn 4 nước ngoài hoạt động kinh doanh Việt Nam không thuộc các hình thức đầu tư theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; - Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập các đối tượng kinh doanh khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu.  Đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng Hàng hóa, dịch vụ dưới đây không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng: 1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất bán ra; 2. Sản phẩm muối; 3. Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không phải nộp thuế giá trị gia tăng khâu đã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt; 4. Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được mà cơ sở có dự án đầu tư nhập khẩu để làm tài sản cố định theo dự án đó; 5. Chuyển quyền sử dụng đất thuộc diện chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất; 6. Nhà thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê; 7. Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư; 8. Bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm học sinh; bảo hiểm vật nuôi, cây trồng các loại bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh; 9. Dịch vụ y tế; 10. Hoạt động văn hoá, triển lãm thể dục thể thao không nhằm mục đích kinh doanh; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; phát hành chiếu phim nhựa, phim vi-đi-ô tài liệu; 11. Dạy học, dạy nghề: dạy văn hóa, ngoại ngữ, tin học, dạy múa, hát, hội hoạ, nhạc, kịch, xiếc, thể dục, thể thao, nuôi dạy trẻ dạy các nghề khác nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp cho mỗi người 5 12. Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước; 13. In, xuất bản phát hành: báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách in bằng tiếng dân tộc thiểu số; tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động; in tiền; 14. Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố khu dân cư; duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng; dịch vụ tang lễ; 15. Duy tu, sửa chữa, xây dựng các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân vốn viện trợ nhân đạo; 16. Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt; 17. Điều tra, thăm dò địa chất, đo đạc, lập bản đồ thuộc loại điều tra cơ bản của Nhà nước; 18. Tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp; nước sạch do tổ chức, cá nhân tự khai thác để phục vụ cho sinh hoạt nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa; 19. Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh; 20. Hàng nhập khẩu trong các trường hợp sau: hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho cácquan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; đồ dùng của các tổ chức, cá nhân nước ngoài theo quy chế miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành miễn thuế; 21. Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh, mượn đường qua Việt Nam; hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu; 22. Hàng hóa, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế các đối tượng tiêu dùng ngoài Việt Nam; 23. Chuyển giao công nghệ; 6 24. Vng nhp khu dng thi, ming cha c ch tỏc thnh cỏc sn phm m ngh, trang sc hay sn phm khỏc; 25. Mt s sn phm xut khu l ti nguyờn khoỏng sn khai thỏc cha qua ch bin do Chớnh ph quy nh c th; 26. Hng húa, dch v ca nhng cỏ nhõn kinh doanh cú mc thu nhp thp. Mc thu nhp thp do Chớnh ph quy nh. Hng húa, dch v khụng thuc din chu thu giỏ tr gia tng quy nh ti iu ny khụng c khu tr v hon thu giỏ tr gia tng u vo. 3. Giá tính thuế thuế suất. a, Giá tính thuế. Giá tính thuế là một căn cứ quan trọng để xác định số thuế GTGT phải nộp . Giá tính tính thuế GTGT là giá bán cha có thuế GTGT đợc ghi trên hoá đơn bán hàng cuả ngời bán hàng, ngời cung cấp dịch vụ hoặc ngời nhập khẩu. Giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ đợc xác định cụ thể nh sau: Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra hoặc cung ứng cho đối tợng khác là giá bán cha có thuế GTGT. Cơ sở sản xuất, kinh doanh khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ phải ghi rõ trên hoá đơn các yếu tố theo quy định là: Giá bán cha có thuế GTGT, thuế GTGT phải nộp giá thanh toán ( giá ngời mua phải trả cho ngời bán, trong đó có cả thuế GTGT). Đối với hoạt động vận tải, bốc xếp giá tính thuế GTGT là giá cớc vận tải, bốc xếp cha có thuế GTGT. Nếu đơn vị vận tải có hoạt động vận tải quốc tế thì doanh thu vận tải quốc tế (doanh thu thu đợc từ hoạt động vận tải nớc ngoài từ Việt Nam đi nớc ngoài) lại là đối tợng không chịu thuế GTGT. Đối với hoạt dộng kinh doanh dịch vụ hởng tiền công hoặc tiền hoa hồng nh các đại mua hàng hoá, đại tàu biển, dịch vụ môi giới uỷ thác xuất, nhập khẩu thì giá tính thuế giá thuế GTGT là tiền công hoặc hoa hồng đợc hởng cha trừ một khoản tổn phí nào mà cơ sở thu đợc từ việc thực hiên các hoạt động này . 7 Đối với đại mua, bán hàng hoá theo đúng giá bên chủ hàng quy định chỉ đợc hởnghoa hồng, hoa hồng chi cho đại đợc hạch toán vào chi phí của bên chủ hàng thì bên làm đại không phhải nộp thuế GTGT đối với khoản hoa hồng đợc hởng. Thuế GTGT do bên chủ hàng khai nộp. Đối với đại uỷ thác mua hoặc nhập khẩu hàng hoá , khi xuất hàng cho chủ hàng, bên đại uỷ thác phải lập hoá đơn GTGT ghi thuế GTGT đầu ra của hàng xuất trả theo đúng số thuế thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu hoặc hàng mua. Đối với hoạt động xây dựng lắp đặt thì giá tính thuế GTGT là giá xây dựng lắp đặt cha có thuế GTGT . Đối với hoạt động xây dựng cơ bản tự làm, hạch toán kết quả kinh doanh riêng thì phải tính thuế GTGT. Các trờng hợp không hạch toán riêng thì không tính thuế GTGT. Thuế GTGT đầu vào của công trình tự làm đợc tính khấu trừ vào thuế GTGT đầu ra của hàng hoá, dịch vụ bán ra trong kỳ. Đối với hoạt động dịch vụ lữ hành, hợp đồng ký kết với khách hàng theo giá trọn gói, thì giá trọn gói đợc xác định là giá đã có thuế GTGT. Nếu trong giá trọn gói chỉ có những khoản mục không chịu thuế GTGT có chứng từ hợp pháp thì các chi phí này đợc trừ ra khi tính thuế GTGT. Đối với dịch vụ cầm đồ, giá tính thuế bao gồm tiền lãi phải thu từ hoạt động cho vay cầm đồ chênh lệch thu từ bán hàng cầm đồ. Số tiền này đợc coi là giá đã có thuế GTGT. Đối với dịch vụ đại giám định , đại giám định , đại xét bồi ththờng , đại đòi ngời thứ ba . hởng tiền hoa hồng, hoặc tiền công thì giá tính thuế GTGT là tiền công hoặc tiền hoa hồng đợc hởng cha trừ một khoản phí tổn nào. b, Thuế suất thuế GTGT. 1-Thu sut 0%: ỏp dng i vi hng hoỏ, dch v xut khu. Hng húa, dch v xut khu bao gm c hng gia cụng xut khu, hng húa, dch v khụng thuc din chu thu GTGT xut khu (tr dch v du lch l hnh ra nc ngoi; dch v tỏi bo 8 hiểm ra nước ngoài; dịch vụ tín dụng, đầu tư tài chính, đầu tư chứng khoán ra nước ngoài hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điểm 23, Điểm 27, Mục II, Phần A Thông tư này).  2- Mức thuế suất 5% đối với hàng hóa, dịch vụ: 2.1 Nước sạch phục vụ sản xuất sinh hoạt do các cơ sở sản xuất, kinh doanh nước khai thác từ nguồn nước tự nhiên cung cấp cho các đối tượng sử dụng nước (trừ nước sạch do các cơ sở tự khai thác nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa để phục vụ cho sản xuất sinh hoạt vùng đó không thuộc diện chịu thuế các loại nước giải khát thuộc nhóm thuế suất 10%). 2.2 Phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thuốc trừ sâu bệnh chất kích thích tăng trưởng vật nuôi, cây trồng. - Phân bón bao gồm phân hữu cơ phân vô cơ như: phân lân, phân đạm (urê), phân NPK, phân đạm hỗn hợp, phân phốt phát, bồ tạt, phân vi sinh v.v . - Quặng làm nguyên liệu để sản xuất ra phân bón như quặng Apatít dùng để sản xuất phân lân, đất bùn làm phân vi sinh. - Các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, thuốc diệt dán, diệt chuột, diệt mối, mọt, côn trùng, thuốc trừ nấm, trừ cỏ, thuốc hạn chế hoặc kích thích tăng trưởng vật nuôi, cây trồng v.v . 2.3 Thiết bị, máy móc dụng cụ chuyên dùng cho y tế như các loại máy soi, chiếu, chụp dùng để khám, chữa bệnh, các thiết bị, dụng cụ chuyên dùng để mổ, điều trị vết thương, ô cứu thương, dụng cụ đo huyết áp, tim, mạch, bơm kim tiêm, truyền máu, dụng cụ phòng tránh thai các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng cho y tế khác; bông, băng, gạc y tế băng vệ sinh y tế. 2.4 Thuốc chữa bệnh, phòng bệnh cho người vật nuôi (bao gồm cả vắc - xin, sinh phẩm, nước cất để pha chế thuốc tiêm); sản phẩm hoá dược, dược liệu là nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh, phòng bệnh theo Danh mục mặt hàng quy định tại Phụ lục số 1 2 ban hành kèm theo Thông tư này. 2.5 Giáo cụ dùng để giảng dạy học tập là các loại mô hình, hình vẽ, thước kẻ, bảng, phấn, com pa dùng để giảng dạy, học tập các loại thiết bị, dụng cụ 9 chuyên dùng cho giảng dạy, nghiên cứu, thí nghiệm. 2.6 In các loại sản phẩm thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng quy định tại Điểm 13, Mục II, Phần A Thông tư này (trừ in tiền các chứng chỉ có giá trị như tiền). 2.7 Đồ chơi cho trẻ em. 2.8 Các loại sách (trừ sách không chịu thuế GTGT quy định tại Điểm 13, Mục II, Phần A Thông tư này). 2.9 Băng từ, đĩa đã ghi hoặc chưa ghi chương trình. 2.10 Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa qua chế biến hoặc chỉ qua sơ chế làm sạch, ướp đông, phơi sấy khô khâu kinh doanh thương mại (trừ các đối tượng quy định tại Điểm 2, Mục II, Phần A Thông tư này). 2.11 Thực phẩm tươi sống, lương thực; lâm sản (trừ gỗ, măng) chưa qua chế biến khâu kinh doanh thương mại. Lương thực bao gồm thóc, gạo, ngô, khoai, sắn, lúa mỳ; bột gạo, ngô, khoai, sắn, mỳ. Thực phẩm tươi sống là các loại thực phẩm chưa qua chế biến, chỉ sơ chế dưới dạng làm sạch, bóc vỏ, cắt lát, đông lạnh, phơi khô mà qua sơ chế vẫn còn là thực phẩm tươi sống như thịt gia súc, gia cầm, tôm, cua, cá, các sản phẩm thuỷ, hải sản khác. Lâm sản chưa qua chế biến là các loại lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên thuộc nhóm: song, mây, tre, nứa, nấm, mộc nhĩ; rễ, lá, hoa, cây làm thuốc, nhựa cây các loại lâm sản khác. 2.12 Đường; phụ phẩm trong sản xuất đường, gồm gỉ đường, bã mía, bã bùn. 2.13 Sản phẩm bằng đay, cói, tre, song, mây, nứa, lá là các loại sản phẩm được sản xuất, chế biến từ nguyên liệu chính là đay, cói, tre, song, mây nứa, lá như: thảm đay, sợi đay, bao đay, thảm sơ dừa, chiếu sản xuất bằng đay, cói, dây thừng, dây buộc làm bằng tre nứa, xơ dừa; rèm, mành bằng tre, trúc, nứa, chổi tre, nón lá .v.v… 10

Ngày đăng: 08/08/2013, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w