1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

115 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân. Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của các ngân hàng thương mại. Dư nợ tín dụng thường chiếm trên 50% tổng tài sản của ngân hàng thương mại và thu nhập từ tín dụng thường chiếm từ 50% - 70% tổng thu nhập của ngân hàng thương mại. Theo đó, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng cũng có xu hướng tập trung vào hoạt động tín dụng. Để có thể kiểm soát có hiệu quả rủi ro tín dụng, Hiệp định Basel II về đảm bảo an toàn cho hoạt động của các Ngân hàng thương mại đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải sử dụng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ. Nhận thức được vai trò quan trọng trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng cũng như vai trò của công tác xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng, để hoạt động quản trị điều hành của BIDV tiến dần tới chuẩn mực quốc tế, đồng thời thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về việc yêu cầu các Ngân hàng thương mại Việt Nam phải có hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ, Ban Lãnh đạo Ngân hàng ĐT &PT Việt Nam đã yêu cầu các bộ phận chức năng tại ngân hàng nghiên cứu, xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ. Sau một thời gian nghiên cứu, xây dựng và trên cơ sở tư vấn của Công ty kiểm toán Ernst & Young, tháng 11 năm 2006, được sự chấp thuận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, BIDV là ngân hàng thương mại tại Việt Nam tiên phong áp dụng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ. Đến năm 2008, công tác xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại BIDV đã hoạt động được 2 năm và đã có nhiều đóng góp tích cực vào hoạt động tín dụng, cũng như trong quản lý rủi ro tín dụng của BIDV theo chuẩn mực quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay, công tác xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại BIDV đã bộc lộ một số hạn chế nhất định. Xuất phát từ yêu cầu nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế, và thực tiễn hoạt động của Ngân hàng ĐT &PT Việt Nam, đề tài “ Hoàn thiện công tác xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” được lựa chọn nhằm tăng cường tính khoa học và thực tiễn trong công tác xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Ngày đăng: 12/07/2018, 08:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Bình (2004), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: NXBThống Kê
Năm: 2004
2. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng Thương mại- Quản trị và nghiệp vụ, XNB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Thươngmại- Quản trị và nghiệp vụ
Tác giả: Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo
Năm: 2002
3. Lưu Thị Hương (2002), Tài chính doanh nghiệp, XNB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương
Năm: 2002
4. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2006), Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống xếp hạngtín dụng nội bộ
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2006
5. Ngân hàng Công thương Việt Nam (204), Hệ thống chấm điểm tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chấm điểm tíndụng
6. Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam (2006), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thườngniên
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam
Năm: 2006
7. Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam (2007), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thườngniên
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam
Năm: 2007
8. Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam (2008), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thườngniên
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam
Năm: 2008
10. Nguyễn Công Nghiệp (1998), “Xếp hạng tín nhiệm và sự cần thiết phải hình thành ở Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (số 12/1998), trang 36-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xếp hạng tín nhiệm và sự cần thiết phảihình thành ở Việt Nam”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: Nguyễn Công Nghiệp
Năm: 1998
12. Lê Thị Khoa Nguyên (2005), Xây dựng phương pháp xếp hạng tín nhiệm các tổ chức kinh tế trong quan hệ tín dụng tại Việt Nam , Luận văn Tiến Sỹ, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp xếp hạng tínnhiệm các tổ chức kinh tế trong quan hệ tín dụng tại Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Khoa Nguyên
Năm: 2005
13. Lê Thị Phụng (1998), “Hiểu rõ hơn về Xếp hạng tín dụng”, Tạp chí Tài chính, (Số 12/1998), trang 39-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu rõ hơn về Xếp hạng tín dụng”, "Tạp chí Tàichính
Tác giả: Lê Thị Phụng
Năm: 1998
14. Nguyễn Hải Sản (1999), Đánh giá doanh nghiệp, Xưởng in Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Sản
Năm: 1999
15. Nguyễn Đức Sinh (2002), Định mức tín nhiệm tại Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định mức tín nhiệm tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Sinh
Nhà XB: NXBThành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
16. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinhdoanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2003
17. Miskin (2002), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính,NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Miskin
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
18. Peter Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter Rose
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2004
11. Nguyễn Công Nghiệp, Lê Tiến Phúc (1998), Xếp hạng tín nhiệm- Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w