Mô hình phát triển xã hội ở Bắc Âu

37 405 0
Mô hình phát triển xã hội ở Bắc Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia, dân tộc trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước đều cần có cho mình một mô hình lý thuyết phát triển xã hội phù hợp để từ đó là cơ sở để phát triển đất nước. Trên thế giới có nhiều lý thuyết mô hình phát triển xã hội. Mỗi nước dựa vào một số lý thuyết, mô hình nhất định để tham khảo xác định mục tiêu, con đường phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể. Việt Nam đang chuyển đổi từ mô hình phát triển kiểu củ sang kiểu cũ với trọng tâm là kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang mô hình phát triển thời kỳ mới, trong tâm là kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước pháp quyền XHCN; xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Trong quá trình lựa chọn mô hình phát triển xã hội tối ưu, chúng ta cần phải nghiên cứu các lý thuyết, mô hình cảu thế giới, nhất là các nước phát triển, các nước có cùng điều kiện để kế thừa và phát huy những giá trị, kinh nghiệm của họ nhằm định hình, xác lập mô hình phát triển xã hội Việt Nam trong thời lỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong số các mô hình của các nước phát triển trên thế giới ta thấy được mô hình Bắc Âu có những nét tiến bộ trong việc xây dựng chế độ dân chủ xã hội và chế độ phúc lợi xã hội. Những tiến bộ này đã giúp mô hình Bắc Âu trở thành mô hình được đánh giá ưu việt nhất khu vực Tây Âu. Nói đến mô hình Bắc Âu, người ta thường hay so sánh với ba mô hình khác của chủ nghĩa tư bản, đó là: mô hình châu Âu lục địa, mô hình Anglo Saxon tự do và mô hình Địa Trung hải. Mỗi mô hình phát triển đều có đặc điểm, đặc thù của nó và việc phân loại bốn mô hình trên chỉ là tương đối. Nó cho phép phân tích rõ các mô hình kinh tế xã hội bức tranh chung về mẫu hình khác biệt và những động thái thay đổi ở từng mô hình theo từng giai đoạn và trong bối cảnh toàn cầu hóa. Đặc trung của mô hình Bắc Âu đặc biệt chú trọng hệ thống tái phân phối, gắn kết xã hội và các giá trị phổ biến; các mục tiêu xã hội được thực hiện thông qua một hệ thống dịch vụ xã hội có khả năng đáp ứng tương đối đầy đủ các nhu cầu với chất lượng cao. Hoạt động cảu mô hình mang tính chất phi hàng hóa, tất cả mọi ngườ đều được hưởng lợi mà không phụ thuộc vào việc đóng thuế như thế nào. Người thất nghiệp cũng được hưởng lợi và tỉ lệ lưu chuyển lao động, việc làm rất cao. Mối quan hệ lao động lợi ích thụ hưởng có tính thị trường thấp. Các dịch vụ, trợ cấp xã hội được tài trợ chủ yếu thông qua hệ thống thuế. Chính những đặc trưng này đã giúp cho mô hình Bắc Âu trở thành mô hình phát triển có tính ưu việt và đạt được những thành tự trong quá trình phát triển cả về kinh tế và xã hội. Đây là những giá trị quý giá cho Việt Nam trong quá trình lựa chọn mô hình lý thuyết phát triển xã hội theo định hướng phát triển xã hội theo hướng “dân chủ, công bằng, văn minh”.

... tố kinh tế, coi phát triển kinh tế động lực chủ yếu phát triển xã hội - Cách tiếp cận hình thái kinh tế xã hội: coi phát triển xã hội loài người phát triển mơ hình kinh tế - xã hội: cộng sản nguyên... đoạn phát triển xã hội lý thuyết đại hóa Lý thuyết phát triển co người vốn người Lý thuyết phát triển xã hội dựa yếu tố chủ đạo Lý thuyết phát triển bền vững 1.2 Mơ hình Bắc Âu 1.2.1 Mơ hình phát. .. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH BẮC ÂU ĐỂ HỒN THIỆN LÝ THUYẾT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm Đảng phát triển xã hội Lựa chọn mô hình phát triển xã hội có vai trò đặc biệt

Ngày đăng: 11/07/2018, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan