Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần phần Kiến trúc Xây dựng và Nền móng công trình AFEC

156 107 0
Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần phần Kiến trúc Xây dựng và Nền móng công trình AFEC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.Tính cấp thiết của đề tài Hà Nội là trái tim của cả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước”. Với vị thế là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế - văn hóa, thủ đô Hà Nội ngày càng có vị trí hết sức quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước kể cả giai đoạn trước mắt và lâu dài. Về Thương Mại, Hà Nội có vị trí địa lí chính trị quan trọng, có lợi thế đặc biệt để phát triển thương mại nói chung và thương mại nội địa nói riêng so với các địa phương khác trong cả nước. Việc phát triển thương mại nội địa, trước hết là cơ hội để phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ của ngành thương mại, Hà Nội có điều kiện thuận lợi không chỉ từ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vùng Thủ Đô nói riêng, mà còn của cả vùng Đồng Bằng Sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong đó Hà Nội là hạt nhân. Nhờ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế này, nhiều ngành sản xuất mới sẽ xuất hiện, trong đó mạng lưới dịch vụ thương mại nội địa chuyên nghiệp có cơ hội phát triển với quỹ hàng hóa có sức cạnh tranh cao. Đây là điều kiện thuận lợi giúp mạng lưới thương mại nội địa của ngành thương mại tăng khả năng chiếm lĩnh được thị phần lớn trong nước. Đồng thời, qua liên kết chặt chẽ với các nhà sản xuất trong các vùng mà thương mại nội địa của Hà Nội có khả năng phát huy vai trò chủ đạo và dẫn dắt các liên kết dọc định hướng theo nhu cầu thị trường, từ đó hình thành chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ có giá trị gia tăng cao và bền vững cho các sản phẩm có lợi thế trong vùng. Việc phát triển mạnh mẽ mạng lưới thương mại nội địa vừa thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng một cách bền vững trước những làn sóng hàng hóa từ thị trường thế giới thâm nhập vào theo tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Đặc biệt, việc phát triển khu vực thương mại nội địa của ngành thương mại Hà Nội còn xuất phát từ nhu cầu mở rộng không gian thị trường Hà Nội. Với quy mô dân số của vùng Hà Nội mở rộng khoảng 18 triệu người, trong đó người có mức thu nhập và sức mua cao khoảng 10 triệu người. Điều đó cho thấy, nhu cầu sử dụng dịch vụ bán lẻ của dân cư ở Hà Nội sẽ gia tăng nhanh chóng không chỉ về số lượng và còn về chất lượng và trình độ của nhu cầu tạo lên cơ hội thuận lợi để thương mại nội địa ở Hà Nội phát triển nhanh và bền vững hơn. Hơn nữa sự gia tăng các làn sóng thu hút đầu tư nước ngoài vào Hà Nội và phát huy vai trò hạt nhân của thủ đô trong hợp tác với các tỉnh, các vùng đã làm gia tăng nhu cầu sử dụng mạng lưới dịch vụ thương mại nội địa từ các ngành sản xuất của dân cư và khách vãng lai. Từ đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình cải cách cơ cấu thương mại nội địa của ngành thương mại Hà Nội theo hướng chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa. Cùng với sự phát triển của nó, hệ thống giao thông và kết cấu hạ tầng được hoàn chỉnh thương mại quy mô lớn và hiện đại. quá trình đô thị hóa nhanh chóng với việc xuất hiện nhiều khu đô thị mới, khu công nghiệp và khu dân cư, cũng như những dòng du lịch sẽ thúc đẩy nhu cầu sử dụng các dịch vụ của thương mại nội địa tăng cao. Với ý nghĩa đó tôi đã chọn đề tài “ Phát triển thương mại nội địa trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học, chuyên ngành Kinh tế chính trị. 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Qua quá trình tìm hiểu về đề tài phát triển thương mại nội địa trên địa bàn thành phố Hà Nội, có một vài tác giả khác cũng viết về đề tài này. Trong các đề tài này, thông qua việc nghiên cứu, các tác giả đã làm rõ được thực trạng tài phát triển thương mại nội địa của địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm 2000-2005, vì vậy các giải pháp đưa ra không còn hoàn toàn phù hợp với thực trạng phát triển thương mại nội địa của thành phố Hà Nội trong thời điểm hiện tại. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển thương mại nội địa của TP Hà Nội trước và sau mở rộng địa giới hành chính, luận văn chỉ ra tầm quan trọng của việc phát triển thương mại nội địa đối với việc phát triển kinh tế- xã hội của TP Hà Nội. Qua phân tích thực trạng, luận văn chỉ ra những thành tựu đã đạt được và những tồn tại, hạn chế trong quá trình phát triển thương mại nội địa của TP Hà Nội giai đoạn 2010- 2012. Từ đó, đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm phát triển thương mại nội địa của TP Hà Nội trong giai đoạn sắp tới. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nhằm trả lời cho các câu hỏi liên quan đến cơ sở lý luận về phát triển thương mại nộ địa, các chỉ tiêu đánh giá phát triển thương mại nội địa, thực trạng tình hình phát triển thương mại nội địa trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thương mại nội điạ trên địa bàn thành phố Hà Nội. 1.5. Phạm vi nghiên cứu + Về thời gian: Luận văn lấy thời gian từ năm 2009 đến nay để nghiên cứu và tầm nhìn đến năm 2020. + Về không gian: Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu phát triển thương mại nội địa của TP Hà Nội và đặt trong mối quan hệ tương quan với quá trình phát triển thương mại nội địa của Việt Nam. 1.6. Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học làm nền tảng cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu. - Kết hợp lý luận của chủ nghĩa Mac - Lênin, quan điểm đường lối của Đảng CSVN với thực tiễn địa phương để lý giải những vấn đề mà luận văn nghiên cứu. - Luận văn sử dụng phương pháp logic – lịch sử, kết hợp với các phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích, tổng hợp, thống kê đối chiếu so sánh, phương pháp chuyên gia... 1.7. Ý nghĩa của luận văn - Luận văn góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển thương mại nói chung và thương mại nội địa nói riêng. - Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thương mại nội địa và tác động của phát triển thương mại nội địa đến phát triển kinh tế - xã hội của TP Hà Nội. Từ đó, đề xuất các phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục phát triển thương mại nội địa của TP Hà Nội trong giai đoạn sắp tới. - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên cứu về phát triển thương mại nội địa cũng như hoạch định chính sách về thương mại của Thành phố Hà Nội. 1.8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết cấu thành ba chương, 08 tiết. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thương mại nội địa Chương 2: Thực trạng phát triển thương mại nội địa trên địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển thương mại nội địa thành phố Hà Nội đến năm 2020

... 2.3.4 Phân tích hiệu kinh doanh 2.3.5 Phân tích rủi ro tài CHƯƠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG VÀ NỀN MÓNG CƠNG TRÌNH AFEC ... CỨU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG VÀ NỀN MĨNG CƠNG TRÌNH AFEC Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN mai thị huệ Phân tích báo cáo tài công. .. định 11 Công ty AFEC Báo cáo tài Cơng ty cổ phần kiến trúc xây dựng móng cơng trình AFEC 12 BCLCTT 13 BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh 14 PTTC Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Phân tích tài DANH MỤC BẢNG,

Ngày đăng: 08/07/2018, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Từ viết tắt

  • 2.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

  • 2.3. Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

    • 2.3.1.1. Đánh giá khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán

    • 2.3.1.2. Đánh giá khái quát tình hình huy động nguồn vốn của doanh nghiệp

    • 2.3.1.3. Đánh giá khái quát tính tự chủ trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp

    • 2.3.1.4. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp

    • 2.3.1.5. Đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp

    • 2.3.2.1. Phân tích cầu trúc tài chính của doanh nghiệp

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 1.3 Mục đích nghiên cứu

    • 1.4 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.5 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.6 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

    • 1.8 Kết cấu của đề tài nghiên cứu

    • 2.1 Hệ thống báo cáo tài chính và ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính

    • 2.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

    • 2.3. Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

      • 2.3.1.1. Đánh giá khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán

      • 2.3.1.2. Đánh giá khái quát tình hình huy động nguồn vốn của doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan