1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động xuất khẩu mây tre đan của Công ty cổ phấn XNK Việt Nam (BAROTEX VIỆT NAM)

35 916 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 314 KB

Nội dung

Đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới đầy sôi động, căn cứ vào nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002. Về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần nhằm đáp ứng kịp thời với tình hình xu thế chung của nền kinh tế thế giới và trong khu vực. Công ty cổ phần XNK mây tre Việt Nam là một trong những ví dụ điển hình về sự chuyển đổi sang cổ phần hoá để kinh doanh hiệu quả và đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO. Tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế tăng năng suất lao động phù hợp với xu thế chung trong thời đại mới. Công ty CP XNK Mây tre Việt Nam là một trong những đơn vị hàng đầu về mặt hàng mây tre đan xuất khẩu. Các khách hàng quan trọng thường nói đến Barotex một trong những Công ty cổ phần đứng đầu về mặt hàng mây tre đan TCMN đã tạo được niềm tin và uy tín trên thị trường thế giới. Bài viết này em nhằm giới thiệu cho người đọc những nét quan trọng về Công ty CP Barotex và cả một cái nhìn tổng quát nhất về thực trạng hoạt động XNK của công ty và nhằm đưa ra một số kiến nghị để thúc đẩy hoạt động XK mặt hàng mây tre đan tại Công ty. Ngoài phần Lời nói đầu và phần Kết luận kết cấu của bài viết bao gồm: Chương I: Khái quát về Công ty CP XNK mây tre Việt Nam (BAROTEXX VIỆT NAM) Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu mây tre đan của Công ty cổ phấn XNK Việt Nam (BAROTEX VIỆT NAM) Chương III: Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới và đề xuất một số giải pháp nhằm đầy

Thu hoạch Thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới đầy sôi động, căn cứ vào nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002. Về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần nhằm đáp ứng kịp thời với tình hình xu thế chung của nền kinh tế thế giới và trong khu vực. Công ty cổ phần XNK mây tre Việt Nam là một trong những ví dụ điển hình về sự chuyển đổi sang cổ phần hoá để kinh doanh hiệu quả và đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO. Tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế tăng năng suất lao động phù hợp với xu thế chung trong thời đại mới. Công ty CP XNK Mây tre Việt Nam là một trong những đơn vị hàng đầu về mặt hàng mây tre đan xuất khẩu. Các khách hàng quan trọng thường nói đến Barotex một trong những Công ty cổ phần đứng đầu về mặt hàng mây tre đan TCMN đã tạo được niềm tin và uy tín trên thị trường thế giới. Bài viết này em nhằm giới thiệu cho người đọc những nét quan trọng về Công ty CP Barotex và cả một cái nhìn tổng quát nhất về thực trạng hoạt động XNK của công ty và nhằm đưa ra một số kiến nghị để thúc đẩy hoạt động XK mặt hàng mây tre đan tại Công ty. Ngoài phần Lời nói đầu và phần Kết luận kết cấu của bài viết bao gồm: Chương I: Khái quát về Công ty CP XNK mây tre Việt Nam (BAROTEXX VIỆT NAM) Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu mây tre đan của Công ty cổ phấn XNK Việt Nam (BAROTEX VIỆT NAM) Chương III: Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới và đề xuất một số giải pháp nhằm đầy Bài viết của em là sự kết hợp giữa lý luận thực tiễn và nghiên cứu thực trạng XK của Công ty nói riêng và của ngành mây tre nói chung. Đánh giá Phạm Thị Thanh Tuyến Lớp: K23C Thu hoạch Thực tập tốt nghiệp tình hình hoạt động XK của công ty, và đề ra một số giải pháp đối với Công ty và kiến nghị với nhà nước để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mây tre. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, cô, chú, trong Công ty CP XNK Mây tre, đặc biệt phòng kế hoạch thị trường đã giúp đỡ em nhiệt tình trong quá trình thực tập. Phạm Thị Thanh Tuyến Lớp: K23C Thu hoạch Thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP XNK MÂY TRE VIỆT NAM (BAROTEXX VIỆT NAM) I. Quá trình phát triển và cấu tổ chức của công ty 1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty - Công ty CP XNK Mây tre Việt Nam - Gọi tắt là Barotex Việt Nam. - Tên giao dịch quốc: Barotex Vietnam Barotex Viet Nam Exp. Imp.Joint stock company. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần - Chi nhánh được đặt tại: Đà Nẵng – Gia Lâm – Hải Phòng – TP HCM Năm 1971 Công ty XNK Mây tre Việt Nam ra đời, được tách từ tổng công ty XNK mỹ nghệ. Đến năm 2004 chính thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sàng Công ty cổ phần. Thời kỳ đầu bộ máy của công ty hết sức nhỏ bé, văn phòng của Công ty 4 phòng và 1 chi nhanh giao nhận tại Hải Phòng, sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, thiếu thốn, CBCNV yếu về năng lực, yếu về số lượng đặc biệt cán bộ trình độ đại học, ngoại ngữ, nghiệp vụ kinh doanh thời kỳ đó rất phân tán, cấu số lượng, chất lượng nhỏ bé, không ổn định, Công ty mới chỉ đặt quan hệ với một vài tổ chức trong phe XHCN, mà chủ yếu là Liên Xô. Mặc dù hoàn cảnh khó khăn và thiếu thốn nhưng công ty đã nỗ lực và kiên trì khắc phục mọi khó khăn từng bước đi lên. Những năm đầu công ty tập trung xây dựng sở vật chất, củng cố bộ máy, tìm mọi biện pháp khai thác tiềm năng, nhân lực, cũng như nguyên liệu để sản xuất. Do đó đạt rất nhiều khả quan thực hiện tốt nghĩa vụ do bộ và nhà nước giao, kim ngạch XK tăng 2,22 lần so với năm đầu thành lập, năm năm tiếp theo (1976 – Phạm Thị Thanh Tuyến Lớp: K23C Thu hoạch Thực tập tốt nghiệp 1980) Công ty đã thành lập các chi nhánh HCM, Đà Nẵng, do đó KNXK đã tăng lên 3,85 lần. Thời kỳ 1980 – 1985 cùng với khó khăn chung của đất nước XK của Công ty phần giảm, nhưng tổng KNXK vẫn tăng gấp 2,31 lần so với năm 1976 – 1980. Từ năm 1986 cùng với đổi mới nền kinh tế của đất nước. Công ty những bước chuyển mình rõ rệt từ hạch toán báo sổ, dần chuyển nền kinh doanh tổng hợp, hạch toán độc lập nhiều hình thức kinh doanh mới bắt đầu. Qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, công ty CP XNK Mây tre đã chứng tỏ những bước đi vững vàng và khẳng định uy tín của mình ở thị trường thế giới, Công ty đã thực hiện tốt các chỉ tiêu của Nhà nước đề ra. 2. cấu tổ chức của Công ty Về cấu tổ chức của công ty bao gồm các phòng ban sau: - Ban giám đốc: Bao gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị và phó chủ tịch hội đồng (Kiêm giám đốc). + Giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn bộ hoạt động của công ty. + Phòng tổ chức hành chính: Giúp tham mưu cho ban giám đốc, chỉ đạo, quản lý các mặt, tổ chức cán bộ, quản lý lao động, xây dựng các chế độ khen thưởng, chính sách tiền lương, kỷ luật. - Phòng kế hoạch thị trường: Xây dựng các kế hoạch, giao các chỉ tiêu về khoán doanh thu, kim ngạch lợi nhuận cho các phòng kinh doanh, thực hiện công tác nghiên cứu thị trường, giao dịch đối ngoại, phối hợp phòng kinh doanh. Ký kết xuất nhập khẩu, tập hợp số liệu toàn bộ công ty. - Phòng kế toán: Quản lý và huy động vốn cho hoạt động kinh doanh - Các phòng chuyên doanh: Thực hiện toàn bộ quá trình từ tìm nguồn hàng đến ký kất hợp đồng và tổ chức. Thực hiện hợp đồng. Phạm Thị Thanh Tuyến Lớp: K23C Thu hoạch Thực tập tốt nghiệp Sơ đồ cấu tổ chức của Công ty Công ty đã tạo được công ăn việc làm cho người lao động đặc biệt đã thay đổi được cấu bộ máy tổ chức phong cách quản lý và hứa hẹn những bước phát triển mới Phạm Thị Thanh Tuyến Lớp: K23C ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT P. Tổ chức P. Kế hoạch thị trường P. Kế toán tài vụ Ban Xử lý CTXD P. Chuyên doanh 1 P. Chuyên doanh 2 P. Hành chính QT Chi nhánh TP HCM Chi nhánh Hải Phòng Chi nhánh Đà Nẵng XN sản xuất giầy Thu hoạch Thực tập tốt nghiệp II. Phạm vi hoạt động sở vật chất kỹ thuật của Công ty. 1. Phạm vi hoạt động của Công ty Bao gồm các lĩnh vực sau: Xuất khẩu các mặt hàng mây tre, thủ công mỹ nghệ, hàng nông lâm sản nguyên liệu phục vụ công nghiệp và mặt hàng khác. - Nhập khẩu các loại vật tư máy móc, tư liệu sản xuất, phương tiện vận tải. - Nhận uỷ thác xuất khẩu thực hiện các dịch vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh. - Tổ chức sản xuất, liên kết với các tổ chức trực thuộc các TPKT, trong nước và nước ngoài để đẩy mạnh xuất nhập khẩu. 2 Trang thiết bị và sở vật chất kỹ thuật của Công ty - Trang thiết bị và sở vật chất là một trong những nhân tố quan trọng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là yếu tố đánh giá mức độ hiện đại của công ty nhất là khoa học công nghệ ngày càng tác động mạnh do vậy muốn sản phẩm đứng vững trên thị trường phải đổi mới đầu tư máy móc trang thiết bị, dây chuyền công nghệ, sở vật chất của công ty được thể hiện ở bảng dưới đây. Tổng TSCĐ đầu kỳ là 47.430.827 nghìn, trong đó máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải là 20.263.736 nghìn tương ứng với 57,28% với kết cấu tài sản như vậy là phù hợp. Năm 2007 TSCĐ tăng 2.027.599 nghìn đồng số tăng tương đối chủ yếu do mua sắm phương tiện vận tải là 1.258.923 nghìn chiếm 62,08%. Như vậy, tình hình tăng giảm TSCĐ trong kỳ ta xác định tổng nguyên giá là 47.403.827 nghìn đồng. Trong đó nhà xưởng vật kiến trúc giữ tỷ trọng cao. Hầu hết TSCĐ của công ty còn mới, đây là dấu hiệu tốt về tình hình sở vật chất kỹ thuật của công ty - cụ thể là tổng giá trị còn lại của TSCĐ cuối kỳ là 28.230.709. Trong đó giá trị còn lại của máy móc, phương tiện vận tải là 12.387.687 nghìn đồng, chiếm 43,8%, nhà cửa kiến trúc chiếm 46,2%. Phạm Thị Thanh Tuyến Lớp: K23C Thu hoạch Thực tập tốt nghiệp Bảng 1: Tình hình tăng, giảm tài sản cố định năm 2007 của Công ty Đơn vị: Nghìn đồng Chỉ tiêu Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc, phương tiện vận tải Tổng I. Nguyên giá TSCĐ 1. Số dư đầu kỳ 2. Số tăng trong kỳ Trong đó: - Mua sắm mới - Xây dựng mới 3. Số giảm trong kỳ - Thanh lý - Nhượng bán 4. Số dư cuối kỳ 27.167.091 722.352 722.352 735.099 735.099 27.154.354 20.263.736 1.305.247 1.462.307 435.536 433.536 20.222.306 47.430.827 2.027.600 2.184.659 1.167.626 589.713 47.376.659 II. Giá trị hao mòn 1. Số dư đầu kỳ 2. Số tăng trong kỳ 3. Số giảm trong kỳ 4. Số dư cuối kỳ 9.436.029 1.023.926 148.623 10.3110.332 8.331.460 1.984.475 1.481.317 8.834.618 17.767.489 3.008.401 1.629.940 19.145.950 III. Giá trị còn lại 1. Đầy kỳ 2. Cuối kỳ 17.731.062 16.843.022 11.932.276 11.387.687 29.663.338 28.230.709 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 của Công ty Phạm Thị Thanh Tuyến Lớp: K23C Thu hoạch Thực tập tốt nghiệp Như vậy: Qua phân tích về TSCĐ năm 2007 TSCĐ của công ty còn rất mới hiện nay Công ty đang từng bước thay thế những TSCĐ không còn phù hợp bằng những TSCD mới hiện đại hơn. Phạm Thị Thanh Tuyến Lớp: K23C Thu hoạch Thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MÂY TRE ĐAN CỦA CÔNG TY CỔ PHẤN XNK VIỆT NAM (BAROTEX VIỆT NAM) I. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty trong những năm gần đây 1. Một số đặc điểm về sản xuất mặt hàng mây tre và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu hàng mây tre 1.1 Một số đặc điểm về sản xuất hàng mây tre Mây tre là mặt hàng mà việc tạo ra nó từ khâu mua, khâu chế biến tạo thành phẩm dựa vào kỹ thuật thủ công, để đánh giá được tiêu chuẩn chất lượng thường không thống nhất mà dựa vào kỹ thuật của nhiều người, ngay 1 số sản phẩm cùng một người làm giữa trước và sau đã sự khác nhau về kích thước hình dáng mầu sắc cùng việc hun nan mỗi vùng nghề một cách hun riêng, một yêu cầu riêng về chất lượng thể nói rằng bao nhiêu vùng làm nghề, bao nhiêu thợ thì bấy nhiêu cách hiểu và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nan đan. Việc sản xuất mặt hàng mây tre đan yêu cầu số lượng nhân công lớn với trình độ học vấn trung bình, vốn đầu tư lại ít, sử dụng phần lớn nguyên liệu sẵn có. Mặt hàng mây tre đan sản xuất từ nhiều nguyên liệu khác nhay và tạo nên hàng hoá đa dạng và phong phú và tính thẩm mỹ cao. Để tạo ra được các sản phẩm đẹp, bền đảm bảo tốt tính vệ sinh công nghiệp của sản phẩm thuận lợi cho việc đóng gói bao bì và vận chuyển, đáp ứng được nhu cầu thưởng thức cái đẹp và thực dụng của sản phẩm, giá thành phải hợp lý. Ngoài ra mây tre đan không đòi hỏi hàm lượng khoa học kỹ thuật cao mà Phạm Thị Thanh Tuyến Lớp: K23C Thu hoạch Thực tập tốt nghiệp tính thẩm mỹ được quan tâm nhiều hơn bởi sự khéo léo và kinh nghiệp lâu đời. Tuy nhiên sản phẩm hàng mây tre điểm hạn chế là luôn bị ảnh hướng của các yếu tố như: Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, mọt, nhậy, nấm, mốc… luôn trình rập tấn công làm giảm chất lượng hàng hoá khi điều kiện. 1.2. Hiệu quả của hoạt động xuất khẩu 1.2.1. Hiệu quả xã hội Xét về mặt xã hội, phát triển sản xuấtxuất khẩu hàng mây tre đã khai thác những tiềm năng to lớn. Trước hết đó là việc khai thác nguồn lao động dồi dào, thiếu việc làm ở nước ta đặc biệt là khu vực nông thôn hơn nữa yêu cầu tay nghề và kỹ thuật của sản phẩm mây tre không quá phức tạp nên thể nhanh chóng đào tạo lao động phục vụ sản xuất việc phát triển sản xuất đã tạo cho người lao động việc làm, thu nhập ổn định và nâng cao đời sống cho hàng trăm người. Ngoài việc khai thác tiềm năng lao động, phát triển kinh doanh hàng mây tre còn tác dụng khai thác nguồn nguyên liệu sẵn ở tất cả các miền ở nước ta, hơn nữa nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng mây tre chủ yếu là lâm sản phụ nên việc khai thác không ảnh hưởng đến việc bảo vệ rừng và các nguồn tài nguyên khác. Việc kết hợp cả 2 mặt khai thác tiềm năng về lao động và tiềm năng về nguyên liệu đã mang lại hiệu quả to lớn, phát triển sản xuấtxuất khẩu hàng mây tre chính là khai thác điểm mạnh của nước ta trong cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Việc đào tạo được việc làm cho người lao động ngành mây tre đã tạo thu nhập cho họ, lấp dần khoảng cách đời sống giữa các khu vực và ngành nghề. 1.2.2.Hiệu quả kinh tế Phạm Thị Thanh Tuyến Lớp: K23C

Ngày đăng: 07/08/2013, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình tăng, giảm tài sản cố định năm 2007 của Công ty - Thực trạng hoạt động xuất khẩu mây tre đan của Công ty cổ phấn XNK Việt Nam (BAROTEX VIỆT NAM)
Bảng 1 Tình hình tăng, giảm tài sản cố định năm 2007 của Công ty (Trang 7)
Bảng 3: Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo mặt hàng - Thực trạng hoạt động xuất khẩu mây tre đan của Công ty cổ phấn XNK Việt Nam (BAROTEX VIỆT NAM)
Bảng 3 Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo mặt hàng (Trang 13)
Bảng 4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu mây tre đan của công ty - Thực trạng hoạt động xuất khẩu mây tre đan của Công ty cổ phấn XNK Việt Nam (BAROTEX VIỆT NAM)
Bảng 4 Cơ cấu thị trường xuất khẩu mây tre đan của công ty (Trang 16)
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre qua các năm - Thực trạng hoạt động xuất khẩu mây tre đan của Công ty cổ phấn XNK Việt Nam (BAROTEX VIỆT NAM)
Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre qua các năm (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w