1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu khu vực I”

31 423 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 365,5 KB

Nội dung

Quản lý suy cho cùng là quản lý con người, nhân tố con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển xã hội. Cũng có thể nói, trong bất cứ hoạt động hay mục tiêu phấn đấu của mọi tổ chức, con người đều là trung tâm của sự phát triển. Cho dù một tổ chức mạnh về tài chính, có tiềm lực về khoa học công nghệ tiên tiến, nhưng nếu không có con người để sử dụng sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ấy, không có con người để quản lý và sử dụng nguồn tài chính ấy, thì tổ chức ấy không thể tồn tại lâu dài . Những lao động có chuyên môn, kỹ thuật là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại trong quá trình cạnh tranh trên thị trường. Đầu tư vào con người là đầu tư có ý nghĩa chiến lược, cũng quan trọng như việc đầu tư vào đổi mới công nghệ và thiết bị trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn kỹ thuật cho tất cả mọi lao động của doanh nghiệp là khâu quan trọng nối liền quá trình tuyển dụng với quá trình sử dụng lao động có hiệu quả. Kinh nghiệm thực tế của các công ty đã thành đạt và phát triển cho thấy cứ công ty nào chú trọng tới đào tạo và huấn luyện nhân viên, công ty đó có nhiều cơ hội thành công hơn trong kinh kinh doanh. Qua thời gian thực tập tại Công ty xăng dầu khu vực I, nhận thấy chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở đây đã được xây dựng một cách bài bản nhưng vẫn chưa thật sự thu hút được cán bộ công nhân viên tham gia nhiệt tình. Chính vì vậy công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm mục tiêu tạo dựng một lực lượng lao động chất lượng cao, sẵn sàng gắn bó và phục vụ cho sự nghiệp phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu khu vực I cần phải được đặc biệt lưu tâm. Từ những lý do trên em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu khu vực I”

Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hà Đông Lời mở đầu Quản lý suy cho cùng là quản lý con người, nhân tố con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển xã hội. Cũng có thể nói, trong bất cứ hoạt động hay mục tiêu phấn đấu của mọi tổ chức, con người đều là trung tâm của sự phát triển. Cho dù một tổ chức mạnh về tài chính, có tiềm lực về khoa học công nghệ tiên tiến, nhưng nếu không có con người để sử dụng sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ấy, không có con người để quản lý sử dụng nguồn tài chính ấy, thì tổ chức ấy không thể tồn tại lâu dài . Những lao động có chuyên môn, kỹ thuật là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại trong quá trình cạnh tranh trên thị trường. Đầu tư vào con người là đầu tư có ý nghĩa chiến lược, cũng quan trọng như việc đầu tư vào đổi mới công nghệ thiết bị trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn kỹ thuật cho tất cả mọi lao động của doanh nghiệp là khâu quan trọng nối liền quá trình tuyển dụng với quá trình sử dụng lao động có hiệu quả. Kinh nghiệm thực tế của các công ty đã thành đạt phát triển cho thấy cứ công ty nào chú trọng tới đào tạo huấn luyện nhân viên, công ty đó có nhiều cơ hội thành công hơn trong kinh kinh doanh. Qua thời gian thực tập tại Công ty xăng dầu khu vực I, nhận thấy chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở đây đã được xây dựng một cách bài bản nhưng vẫn chưa thật sự thu hút được cán bộ công nhân viên tham gia nhiệt tình. Chính vì vậy công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm mục tiêu tạo dựng một lực lượng lao động chất lượng cao, sẵn sàng gắn bó phục vụ cho sự nghiệp phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu khu vực I cần phải được đặc biệt lưu tâm. Từ những lý do trên em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu khu vực I” SVTH: Trần Ngọc Thọ Lớp: 920 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hà Đông Kết cấu của luận văn chia thành 3 chương: Chương I: Giới thiệu tổng quan về Công ty xăng dầu khu vực I. Chương II: Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu khu vực I. Chương III: Những đề xuất để hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu khu vực I Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Nguyễn Thị Hà Đông. Đồng thời em cũng gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị phòng Tổ chức lao động phòng Tài chính kế toán của Công ty xăng dầu khu vực I đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực hiện chuyên đề này Chương 1. Giới thiệu tổng quan về Công ty xăng dầu khu vực I SVTH: Trần Ngọc Thọ Lớp: 920 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hà Đông I. Quá trình hình thành phát triển Công ty xăng dầu khu vực I là đơn vị thành viên của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam mà tiền thân là Công ty xăng dầu Hà Nội được thành lập ngày 13 tháng 4 năm 1956. Trải qua 52 năm xây dựng trưởng thành, Công ty đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách, luôn phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được nhà nước ngành giao cho, đồng thời có nhiều đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng phát triển nền kinh tế của cả nước. Sau khi miền Bắc được giải phóng, Chính phủ bắt tay ngay vào công cuộc khôi phục phát triển kinh tế ở Miền Bắc. Nhiều công trường, nhà máy, xí nghiệp được xây dựng. Đảng Chính phủ nhận thấy rõ được vai trò sự cần thiết của mặt hàng xăng dầu đối với sự phát triển của các ngành kinh tế khác, với quốc phòng đời sống dân sinh. Tại thành phố Hà Nội ngày 14 tháng 5 năm 1955 Tổng công ty bách hóa- Bộ công thương đã quyết định triển khai xây dựng kho xăng Đức Giang với giai đoạn đầu có sức chứa 2 vạn m³, đồng thời thành lập Cửa hàng xăng dầu mỡ Hà Nội. Cùng với việc tiến hành xây dựng các kho bể, cửa hàng xăng dầu trên địa bàn Hà Nội, Bộ thương nghiệp Tổng công ty xăng dầu mỡ đã quyết định thành lập Công ty xăng dầu mỡ Hà nội theo quyết định số 104/BTN-XDTC ngày 13/4/1956. Công ty xăng dầu mỡ Hà nội ở tại thị trấn Đức Giang, Gia Lâm, thành phố Hà nội với vị trí địa lý thuận lợi về giao đông đường ống, đường bộ, đường sắt đường thủy, đảm bảo cho việc tiếp nhận cung ứng xăng dầu. Ngày 20 tháng 2 năm 1980 Bộ vật tư ra quyết định số 71/VT – QĐ đổi tên Công ty xăng dầu Hà nội thành Công ty xăng dầu khu vực I. Ngày 31 tháng 3 năm 1993 Bộ thương mại có quyết định số 347/TM/TCCB về việc thành lập doanh nghiệp nhà nước đối với Công ty xăng dầu khu vực I trực thuộc Tổng công ty xăng dầu. Trải qua nhiều lần thay đổi tên gọi phương thức sản xuất kinh doanh, phục vụ; hiện nay Công ty xăng dầu khu vực I là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng công ty xăng dầu với nhiệm vụ được giao là tổ chức kinh doanh xăng SVTH: Trần Ngọc Thọ Lớp: 920 3 Lun vn tt nghip GVHD: ThS. Nguyn Th H ụng du trờn a bn Th ụ H ni, hai tnh Bc Ninh v Vnh Phỳc, ng thi cung ng xng du cho nhiu tnh thnh phớa Bc. II. Chc nng v nhim v chớnh Công ty đợc thành lập hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân an ninh quốc phòng về xăng dầu các sản phẩm hoá dầu, bảo toàn phát triển vốn, đóng góp ngân sách nhà nớc cải thiện đời sống ngời lao động. Đảm bảo nguồn hàng phục vụ kinh doanh cho các công ty tuyến sau, tổ chức kinh doanh trực tiếp trên địa bàn 3 tỉnh Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc đồng thời bảo quản một khối lợng lớn xăng dầu dữ trữ quốc gia. III. C cu t chc qun lý 1. S t chc qun lý SVTH: Trn Ngc Th Lp: 920 4 Lun vn tt nghip GVHD: ThS. Nguyn Th H ụng 2. Chc nng cỏc phũng ban SVTH: Trn Ngc Th Lp: 920 5 Giám đốc Công Ty PGĐ kinh doanh Phòng quản lý kĩ thuật Phòng kinh doanh Phòng kế toán tài chính Phòng tổ chc LĐTL Phòng bảo vệ thanh tra Phòng hành chính quản trị Phòng tin học thông tin Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Xí nghiệp dịch vụ xăng dầu cơ khí Tổng kho xăng dầu Đức Giang Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc Chi nhánh xăng dầu Bắc Ninh PG K thut PG ni chớnh Lun vn tt nghip GVHD: ThS. Nguyn Th H ụng + Giám Đốc: Lãnh đạo quản lý điều hành chung mọi hoạt động của Công ty, đồng thời trực tiếp phụ trách các lĩnh vực công tác: Tổ chức cán bộ, cơ chế kinh doanh, tài chính kế toán, chủ trơng, mục đích quyết định về cơ chế, quản lý, lao động, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào phục vụ SXKD của Công ty có hiệu quả. + Phó Giám Đốc Phụ trách kinh doanh: Phụ trách việc tiếp nhận quản lý hàng hoá, công tác tổ chức kinh doanh- bán hàng. Chỉ đạo các nghiệp vụ tài chính kế toán, xây dựng các văn bản quản lý SXKD. + Phó Giám đốc phụ trách nội chính: Trực tiếp phụ trách các mặt công tác: Lao động tiền lơng, thi đua, khen thởng kỷ luật, bảo vệ thanh tra an ninh; hành chính quản trị. Phụ trách công tác thực hiện quy chế quản lý nội bộ thay mặt Giám đốc công ty điều hành, giải quyết các công việc hàng ngày khi Giám đốc đi vắng. + Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Trực tiếp chỉ đạo phụ trách các mặt công tác: Công tác công nghệ kỹ thuật kho, cửa hàng, nhà xởng, đờng ống, cảng, thiết bị, cơ khí, hàng hoá, tin học. Triển khai thực hiện các dự án đầu t, xây dựng cơ bản, áp dụng khoa học kỹ thuật. Đào tạo bồi dỡng CNKT, quy trình, quy phạm. Phụ trách quản lý điều hành công tác an toàn kỹ thuật, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bão công tác môi trờng phục vụ SXKD của công ty có hiệu quả. + Phòng Kế toán - Tài chính: Tham mu quản lý, tổ chức, điều hành triển khai nghiệp vụ công tác tài chính kế toán trong toàn công ty theo Luật kế toán, luật thống kê, các quy định khác của pháp luật. + Phòng kinh doanh: Tham mu quản lý, tổ chức điều hành, triển khai các nghiệp vụ công tác hoạt động kinh doanh của công ty (xây dựng chiến lợc, kế hoạch hoá sản xuất kinh doanh; đảm bảo nguồn hàng; điều độ hàng hoá; vận tải; cơ chế kinh doanh chính sách bán hàng; phát triển thị trờng) theo pháp luật nhà nớc, theo quy định của các cơ quan chức năng, cấp trên của công ty. + Phòng quản lý kỹ thuật: SVTH: Trn Ngc Th Lp: 920 6 Lun vn tt nghip GVHD: ThS. Nguyn Th H ụng Tham mu quản lý nghiệp vụ triển khai thực hiện công tác kỹ thuật, công nghệ đầu t trong công ty (quản lý kỹ thuật, đầu t, phát triển hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quản lý, khai thác an toàn hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, quản lý đo lờng chất lợng hàng hoá) theo quy định của pháp luật. + Phòng tin học thông tin: Tham mu quản lý nghiệp vụ triển khai thực hiện công tác tin học thông tin trong Công ty (đề xuất chiến lợc, kế hoạch, phơng án phát triển, xây dựng hệ thống quản lý công nghệ thông tin, tổ chức thiết kế, cài đặt quản lý, điều hành khai thác chuyển giao công nghệ bảo trì hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ thông tin, phối hợp thực hiện lĩnh vực tự động hoá) theo quy định của Pháp luật yêu cầu của cấp trên. + Phòng tổ chức LĐTL Tham mu quản lý nghiệp vụ triển khai thực hiện công tác tổ chức lao động tiền lơng trong công ty (tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lơng, thi đua, khen thởng, kỷ luật lao động, an toàn lao động, bảo hiểm xã hội các chế độ chính sách khác đối với ngời lao động) theo pháp luật quy định. + Phòng Bảo vệ thanh tra: Tham mu quản lý nghiệp vụ triển khai thực hiện công tác bảo vệ thanh tra trong công ty (bảo vệ nội bộ, an toàn phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt, quân sự, thanh tra kiểm tra, pháp chế) thep pháp luật nhà nớc quy định của các cơ quan chức năng. + Phòng hành chính quản trị: Tham mu quản lý nghiệp vụ triển khai thực hiện công tác văn phòng, hành chính, quản trị trong Công ty (công tác văn phòng, công tác hành chính, công tác quản trị văn phòng, công tác đối ngoại xã hội) theo pháp luật nhà nớc, quy định của các cơ quan chức năng, cấp trên của công ty. IV. c im cỏc ngun lc 1. c im vn m bo hot ng sn xut kinh doanh, mt doanh nghip phi cú y 3 yu t l: Lao ng, mỏy múc k thut v vn. Trong ú vn v vn tin t rt quan trng. Vn l iu kin khụng th thiu mt doanh nghip tn ti v SVTH: Trn Ngc Th Lp: 920 7 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hà Đông phát triển. Tùy theo tình hình đặc điểm cụ thể của nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có các phương thức huy động vốn khác nhau, rất đa dạng hóa, nhằm khai thác nguồn vốn trong nền kinh tế phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ cấu vốn của công ty năm 2005 – 2007: Bảng 1. Cơ cấu vốn của công ty từ năm 2005 – 2007 Đơn vị: Triệu đồng ChØ tiªu 2005 2006 2007 Sè tiÒn TL(%) Sè tiÒn TL(%) Sè tiÒn TL(%) Theo c¬ cÊu vèn: - Vèn cè ®Þnh - Vèn lu ®éng 305.000 895.000 25,41 74,59 567.000 863.000 39,65 60,35 740.000 882.000 45,62 54,38 Tæng 1.200.000 100,00 1.430.000 100,00 1.622.000 100,00 Theo nguån vèn - Ng©n s¸ch cÊp - Vèn tù cã - Vèn kh¸c 612.000 587.000 1.000 51 48,9 0,1 704.000 725.000 1.000 49,23 50,6 0,17 800.000 820.000 2.000 49,32 50,55 0,13 Tæng 1.200.000 100,00 1.430.000 100,00 1.622.000 100,00 SVTH: Trần Ngọc Thọ Lớp: 920 8 Lun vn tt nghip GVHD: ThS. Nguyn Th H ụng 2. c im ngun nhõn lc Bảng 2: Cơ cấu nhân sự của Công ty Đơn vị: Ngời Tiêu chí PL Năm 05 Năm 06 Năm 07 So sánh 06/05 So sánh 07/06 Tuyệt đối % so với năm trớc Tuyệt đối % so với năm trớc Tổng số LĐ 1820 1850 1865 30 101,6 15 100,8 Giới tính - Nam - Nữ 1220 600 1250 600 1255 610 30 0 102,45 100 5 10 100,4 101,66 Trình độ - ĐH trên ĐH - CĐ & TC - Phổ thông 450 855 515 458 870 522 461 874 530 8 15 7 101,78 101,75 101,3 3 4 8 100,65 100,45 101,53 Độ tuổi -T18 -30 - Từ 31 - 50 - Từ 51 - 60 610 886 324 622 924 304 670 913 282 12 38 -20 101,96 104,28 93,82 48 -11 -22 107,71 98,80 92,76 Vi c thự ca ngnh chuyờn kinh doanh xng du thỡ vic tuyn dng lao ng phi phự hp vi tớnh cht ca cụng vic, vi kh nng, v sc kho. Xng du l ngnh c bit, hot ng kinh doanh khụng theo thi v m nú mang tớnh cht thng xuyờn, quanh nm, cho nờn s lng lao ng ớt cú s bin ng. Do vy m s bin ng t l lao ng nam v lao ng n qua cỏc nm cú s thay i nhng khụng nhiu. Chờnh lch gia lao ng nam v lao ng n l tng i ln nm 2005, nam l 1220 ngi; n 600 ngi. Nm 2006 t l lao ng nam tng 2% vi 1250 lao ng cũn lao ng n vn gi nguyờn mc 600 ngi. n nm 2007 s lao ng n cú tng nhng khụng ỏng k vi 610 lao ng, cũn nam l 1255 ngi. Qua con s thng kờ trờn chỳng ta cú th i n nhn xột trong Cụng ty s lao ng nam l chim u th. S d m cú s chờnh lch ny l do c thự ca ngnh, õy l ngnh c hi, nng chỡ cao d gõy nh hng xu n sc kho, nht l i vi n gii do sc khe kộm hn nam gii. SVTH: Trn Ngc Th Lp: 920 9 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hà Đông Bên cạnh đó, lực lượng lao động có trình độ, được đào tạo kỹ thuật, cao đẳng, đại học trên đại học cũng tăng dần qua các năm. Từ 1305 người có trình độ cao đẳng, đại học trên đại học năm 2005 đến năm 2006 đã tăng lên con số 1328 người, năm 2007 là 1335 người. Điều đó cho thấy chính sách chú trọng đến việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ của Công ty. Số liệu thống kê cũng cho thấy lao động ở độ tuổi từ 18-30 tuổi có chiều hướng gia tăng, năm 2005 là 610 người (33%), năm 2006 số lao động ở độ tuổi này tăng lên 612 người (34%) năm 2007 là 670 người chiếm (36%). Số lao động trong độ tuổi từ 51-60 có xu hướng giảm mạnh từ 324 lao động (17,8%) năm 2005, thì năm 2006 con số này còn 304 người (16,4%), đến năm 2007 chỉ còn 282 người (15%). Qua phân tích trên, chúng ta có thể thấy rằng những năm qua cơ cấu độ tuổi của cán bộ công nhân viên chức trong Công ty đã có sự thay đổi đáng kể theo xu hướng trẻ hoá đội ngũ lao động. Tức là, Công ty tiếp tục tuyển dụng lao động trẻ, đội ngũ lao động kế tiếp này sẽ thay thế những lao động sắp về hưu hưởng chế độ. 3. Đặc điểm sản phẩm Mặt hàng chủ yếu của Công ty là các sản phẩm xăng không chì các loại Mogas 90, 92, 95, dầu Diesel 0.5%S, 0,25%S, dầu hỏa, dầu FO. Khách hàng của công ty chủ yếu tập trung vào các hộ tiêu thụ công nghiệp, giao thông vận tải, các nhà máy xí nghiệp. V. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả cuối cùng của công tác tiêu thụ sản phẩm, nó phản ánh đúng những gì doanh nghiệp đã bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh những gì mà doanh nghiệp đã nhận được trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. SVTH: Trần Ngọc Thọ Lớp: 920 10

Ngày đăng: 07/08/2013, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Cơ cấu vốn của cụng ty từ năm 2005 – 2007 - “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu khu vực I”
Bảng 1. Cơ cấu vốn của cụng ty từ năm 2005 – 2007 (Trang 8)
Bảng 2: Cơ cấu nhân sự của Công ty - “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu khu vực I”
Bảng 2 Cơ cấu nhân sự của Công ty (Trang 9)
Bảng 3. Kết quả kinh doanh xăng dầu qua các năm 2005-2007 - “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu khu vực I”
Bảng 3. Kết quả kinh doanh xăng dầu qua các năm 2005-2007 (Trang 11)
Bảng 6: Đối tượng đào tạo của Cụng ty qua cỏc năm - “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu khu vực I”
Bảng 6 Đối tượng đào tạo của Cụng ty qua cỏc năm (Trang 14)
Bảng 7: Kế hoạch đào tạo năm 2007 - “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu khu vực I”
Bảng 7 Kế hoạch đào tạo năm 2007 (Trang 17)
Bảng 8: Kinh phớ đào tạo của Cụng ty xăng dầu khu vực I từ năm 2005 – 2007 - “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu khu vực I”
Bảng 8 Kinh phớ đào tạo của Cụng ty xăng dầu khu vực I từ năm 2005 – 2007 (Trang 21)
Bảng 9: Tổng hợp kế hoạch đào tạo đó thực hiện năm 2007 của Cụng ty - “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xăng dầu khu vực I”
Bảng 9 Tổng hợp kế hoạch đào tạo đó thực hiện năm 2007 của Cụng ty (Trang 23)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w