1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế và nông nghiệp tại Việt Nam

57 130 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Nghiên cứu Report Thị trườngmarket: chưa khai thác: Untapped social doanh nghiệp enterprises in xã thehội health ngành y tế nông nghiệp and agriculture sectors in Việt Nam Vietnam Vũ Thị Quỳnh Vu Thi Quynh Anh, Anh,Đoàn Doan Việt Viet Dũng, Dung, Đỗ Do Thu ThuHương Huong Tháng 2014 - 2014 March   CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ATS (Doanh nghiệp) An Toàn Sống BC Hội đồng Anh CCHCPS Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Cộng đồng Hỗ trợ Phịng chống HIV/AIDS CIEM Viện Quản lý Kinh tế Trung ương CSIP Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng CSO Tổ chức xã hội dân GDP Tổng sản phẩm nước ICT Công nghệ thông tin truyền thông IFAD Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế KCT Trung tâm Tư vấn Ứng dụng Phát triển Khoa học Nơng nghiệp Mơi trường Thái Bình Light Tổ chức Phát triển Sức khỏe Cộng đồng Ánh Sáng MFI Tổ chức tài vi mơ MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư MTTS Công ty TNHH Chuyển giao Công nghệ Dịch vụ Y tế NGO Tổ chức Phi phủ NJCF Quỹ Quốc gia Giải Việc làm ODI Viện Phát triển Nước ngồi PRF Quỹ Xóa đói Giảm nghèo PWD Người khuyết tật SE Doanh nghiệp xã hội SEPON Nhà máy Tinh bột sắn Hướng Hóa Trường Sanh Cơ sở Bào chế Đông dược Trường Sanh UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc VBSP Ngân hàng Chính sách xã hội VHLSS Khảo sát Mức sống Dân cư VRAT Công ty TNHH Sản xuất Cung ứng Rau An toàn VRAT VUSTA Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Giới thiệu 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Khái niệm DNXH 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Báo cáo Tổng quan môi trường hoạt động DNXH Việt Nam 2.1 Quá trình phát triển DNXH Việt Nam 2.2 Môi trường hoạt động DNXH Việt Nam Tổng quan ngành nơng nghiệp vai trị nhân tố ngành 3.1 Tổng quan ngành nông nghiệp 3.2 Vai trò nhân tố ngành nông nghiệp Tổng quan ngành y tế vai trò nhân tố ngành 11 4.1 Khái quát ngành y tế 11 4.2 Vai trò nhân tố ngành y tế 12 Hoạt động, hội rào cản DNXH ngành y tế nông nghiệp tham gia khảo sát… 14 5.1 Giới thiệu DN tham gia khảo sát 14 5.2 Hoạt động DNXH vấn 18 5.3 Mơ hình kinh doanh 19 5.4 Yếu tố sáng tạo thành công 25 5.5 Các hội cho doanh nghiệp khảo sát 25 5.6 Nhu cầu nhóm chưa đáp ứng thị trường ngách xác định dành cho DNXH ngành y tế 31 5.7 Những khó khăn mà DN vấn gặp phải 35 Kết luận khuyến nghị 38 6.1 Kết luận 38 6.2 Khuyến nghị 38 Danh sách biểu đồ Biểu đồ 1: Tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp so với ngành khác Biểu đồ 2: Phân loại DNXH vấn theo giai đoạn (GĐ) phát triển khác Biểu đồ 3: Mơ hình kinh doanh Danh sách bảng: Bảng 1: Ưu điểm nhược điểm hình thức pháp lý khác áp dụng cho DNXH theo luật pháp Bảng 2: Thành tích sổ sức khỏe Bảng 3: Mơ tả ngắn gọn DN khảo sát Bảng 4: Tính chất DNXH khảo sát Bảng 5: Người hưởng lợi DN vấn Bảng 6: Tăng trưởng doanh thu qua năm DNXH vấn ngành nông nghiệp Bảng 7: Tăng trưởng doanh thu qua năm DN vấn ngành y tế LỜI CẢM ƠN Viện Phát triển Nước (ODI) xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp Xã hội Tia Sáng (Spark Center) thực nghiên cứu Việt Nam Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp Xã hội Tia Sáng xin gửi lời cảm ơn ơng William Smith hỗ trợ góp ý kịp thời suốt q trình nghiên cứu Chúng tơi muốn bày tỏ lịng cảm kích với chia sẻ kiến thức điều hành doanh nghiệp với nguồn cảm hứng từ lãnh đạo doanh nghiệp vấn (KCT, Light, Nhà máy Tinh bột sắn SEPON, Cơ sở Bào chế Đơng Dược Trường Sanh, HTX Evergrowth, MTTS, Trí Đức 115, An Tồn Sống, Quỹ Tín dụng Nhân dân Liên Nghĩa, HTX Hữu Đức, VRAT Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe cộng đồng Hỗ trợ Phòng chống HIV/AIDS) Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bà Cao Thị Ngọc Bảo Hội Đồng Anh, bà Bồ Hồng Mai Ngân hàng Thế giới, ông Nguyễn Hoa Cương Cục Phát triển Doanh nghiệp Vừa Nhỏ - Bộ Kế hoạch Đầu tư, bà Phạm Kiều Oanh Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Cộng đồng CSIP, ơng Phát Nguyễn LGTVP, nhóm thực dự án Thriive, ơng Lưu Minh Đức Viện Quản lý Kinh tế Trung ương đóng góp hữu ích mang tính xây dựng cho nghiên cứu Giới thiệu 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Khái niệm Doanh nghiệp xã hội ngày thu hút quan tâm Chính phủ tổ chức hỗ trợ toàn giới Các mơ hình kinh doanh kiểm chứng đưa giải pháp sáng tạo góp phần giải vấn đề xã hội môi trường tồn tài lâu có hiệu chi phí khả mở rộng cao xuất ngày nhiều nước ngành.Tại Việt Nam, cụm từ “Doanh nghiệp xã hội” (DNXH) đề cập đến khái niệm vốn thảo luận giới thiệu tới công chúng thông qua hội thảo phương tiện truyền thông từ năm 2010 Trong thực tế, số DNXH phát triển lên từ hợp tác xã, mơ hình thành lập từ năm 1970 mà khơng tự xem DNXH (BC, CSIP, Spark, 2011) Trong vòng năm trở lại đây, DNXH Việt Nam phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực Nhằm có nhìn tồn diện ngành này, nhận biết hội thách thức cho DNXH tìm cách tiếp cận đề thúc đẩy khu vực phát triển, Viện Phát triển Nước (ODI) khởi xướng việc thực nghiên cứu mang tên “Doanh nghiệp xã hội: Những hội thách thức – chứng từ Kenya Việt Nam” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hướng đến:  khảo sát mục tiêu, trạng thách thức DNXH ngành y tế nông nghiệp  xác định phát triển DNXH khảo sát lĩnh vực nói qua năm  tìm hiểu hội thách thức cho DNXH khảo sát tìm hiểu cách thức vượt qua thách thức  đề xuất cách làm giúp ích cho lớn mạnh phát triển DNXH vấn hai ngành mà nghiên cứu hướng tới mà cịn khối DNXH nói chung 1.3 Khái niệm DNXH Có nhiều khái niệm DNXH sử dụng nói tới giới Để đơn giản định nghĩa DNXH “doanh nghiệp chuyển từ định hướng thương mại hướng sang mục tiêu xã hội môi trường” sử dụng suốt nghiên cứu nghiên cứu tương tự thực Kenya Định nghĩa ODI đề xuất sử dụng đủ rộng để bao quát trạng DNXH Việt Nam Định nghĩa đề cập đến ba đặc điểm DNXH điển hình, là: (i) lấy sứ mệnh phục vụ xã hội làm mục tiêu; (ii) sử dụng kinh doanh công cụ thực mục đích xã hội; (iii) lợi nhuận thu tái đầu tư cho mục đích xã hội tạo tác động xã hội Đáng nói hơn, việc tái đầu tư khoản lợi nhuận thu thực thơng qua hình thức sau:  Chia sẻ lợi nhuận cho khách hàng  Giảm thặng dư tài cách có chủ đích: cách trả cho nhà cung cấp hàng hoá mức giá bảo đảm cao mức giá thị trường (thương mại công bằng); cách trả cho người lao động mức lương cao hơn; đặt giới hạn định mức lợi nhuận doanh nghiệp  Trợ giá có mục đích cho nhóm khách hàng định Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam  Tìm kiếm trợ cấp từ phía phủ, nhà tài trợ tổ chức phi phủ nhằm trì kinh doanh bền vững Việc trợ cấp cung cấp thơng qua hình thức cung cấp tài trực tiếp quyền tiếp cận thị trường ưu tiên 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nhằm có tranh tổng thể đặc điểm DNXH hai ngành y tế nông nghiệp, phương pháp nghiên cứu sau sử dụng: 1.4.1 Nghiên cứu chỗ Nhóm nghiên cứu nghiên cứu nhiều báo cáo, báo, văn pháp lý, sách số liệu nhằm có nhìn tổng qt mơi trường hoạt động DNXH nói chung DN hoạt động ngành y tế nơng nghiệp nói riêng, từ tạo lập danh sách DN khả thi hoạt động hai ngành mà nghiên cứu hướng đến Nhóm nghiên cứu lập danh sách 12 DNXH dự kiến vấn, có DNXH lĩnh vực y tế DNXH lĩnh vực nông nghiệp, dựa tiêu chí chính: (i) Quy mơ khác DNXH dựa vào số lượng người hưởng lợi tăng trưởng doanh thu; (ii) Hình thái pháp lý khác DNXH; (iii) Sự đa dạng vị trí địa lý (miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam); (iv) Sự đa dạng giai đoạn phát triển DNXH (mới thành lập hay đà phát triển) Trong số trường hợp cho phép, nhóm nghiên cứu lựa chọn DNXH điển hình hoạt động số thị trường ngách xác định thông qua kết nghiên cứu chỗ Những thị trường ngách xác định dựa kết vấn với DNXH Với DNXH lựa chọn, quan nhà nước, nhà cung cấp dịch vụ người hưởng lợi tương ứng xác định Thông qua nghiên cứu chỗ, sơ đồ cá nhân, quan phủ, tổ chức hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ thiết lập (xem chi tiết Phụ lục 2) 1.4.2 Tham vấn bên liên quan vấn DNXH Nhóm nghiên cứu vấn tổng cộng 12 DNXH cán quan phủ 10 tỉnh thành Ba buổi thảo luận tập trung (FGD) tiến hành nhằm vấn đối tượng hưởng lợi DNXH (nơng dân bệnh nhân) Nhóm nghiên cứu thực vấn nhóm đối tượng cịn lại – đại diện quan phủ, tổ chức hỗ trợ nhà tài trợ Nhóm vấn số tổ chức thực phát triển DNXH tầm quốc gia 1.4.3 Hội thảo Nhằm chia sẻ kết nghiên cứu tới nhiều đối tượng hơn, đồng thời góp phần vào nỗ lực vận động sách Hội đồng Anh (BC) Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) khởi xướng, nhóm nghiên cứu tham khảo ý kiến ODI định kết hợp hội thảo trình bày kêt nghiên cứu với hội thảo vận động sách Phần trình bày kết nghiên cứu tập trung vào phân tích hoạt động mơ hình kinh doanh DNXH ngành y tế nơng nghiệp tham gia nghiên cứu Những trình bày giúp người nghe, đặc biệt đại diện đến từ quan phủ, Quốc hội quan truyền thơng có hiểu biết sâu sắc động lực kinh doanh chủ doanh nghiệp xã hội, hiệu đóng góp DNXH Các DNXH tham dự hội thảo tham gia phiên thảo luận chiều để chia sẻ thêm phân tích hội thị trường ngách mà nghiên cứu có đề cập, thảo luận rào cản tư vấn để phát triển vững mạnh Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam (ii) tiếp cận hiệu nhóm người dễ bị tổn thương (bao gồm người nhiễm HIV/AIDS, người khuyết tật, người đồng tính người cao tuổi) thành viên gia đình họ mức độ cộng đồng người chưa nhận thức hết quyền lợi họ có thu nhập thấp 5.7 Những khó khăn mà DN vấn gặp phải Khó khăn từ bên ngồi Mơi trường pháp lý Hiện nay, DNXH với hình thức pháp lý khác quản lý luật khác Những khác biệt sách thủ tục dành cho DNXH gây nhầm lẫn khó khăn khơng cho DN mà cho nhà tài trợ bên liên quan khác Phỏng vấn với số DN cho thấy có trở ngại cho DN xuất hoạt động thiếu khung pháp lý trình bày phần 2.2 Quy mơ DN lớn, có nhiều vấn đề mà DN gặp phải khung pháp lý Việc nộp thuế hoàn thuế VAT tiếp tục vấn đề cho DN thành lập mở rộng ATS hay Trí Đức Nhìn vào trường hợp NGO KCT công ty TNHH MTTS, thấy vấn đề thuế áp dụng khác Trong MTTS phải nộp thuế thu nhập DN theo Luật Doanh nghiệp, KCT nộp loại thuế mà phải nộp 1% thuế từ doanh thu bán loại giống Nhận thức người hưởng lợi chưa cao Nhận thức hạn chế người sử dụng dịch vụ, đặc biệt ngành y tế, lợi ích mà DNXH mang lại trở ngại cho phát triển DN Người khuyết tật người đồng tính chưa nhận thức đầy đủ quyền hạn họ số vấn đề dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, cịn có định kiến xã hội Điều ngăn cản người khuyến tật việc tìm kiếm nhà cung cấp để sử dụng dịch vụ Niềm tin New Light nhận thức người khuyết tật trở ngại cho việc cung cấp dịch vụ họ làm minh họa cho điều Vì vậy, việc nâng cao nhận thức nhóm người nhu cầu chăm sóc sức khỏe việc làm mà New Light thực trước cung cấp dịch vụ tư vấn điều trị Khả tiếp cận tài Mọi DN vấn bày tỏ nhu cầu lớn vốn 11 DN có tài trợ với mức khác từ tổ chức phát triển nhà tài trợ Có tới số 12 DN vấn nói cá nhân nguồn tài trợ mà họ tìm tới khơng phải ngân hàng hay tổ chức tài Khơng có DN số nhận khoản vay từ ngân hàng, có nhiều DN nhận từ nhà tài trợ Một nghiên cứu đầu tư tác động CSIP thực năm 2013 cho thấy doanh thu hàng năm hầu hết DNXH vấn từ 30.000-100.000 USD, thấp nhiều so với số 500.000 – triệu USD mà phần lớn nhà đầu tư tác động muốn đầu tư Lý DN cịn thiếu kế hoạch kinh doanh tốt, mơ hình doanh thu hấp dẫn, hệ thống tài kế tốn minh bạch đánh giá tác động xã hội Điều lý giải cho khó khăn mà DNXH gặp phải việc tiếp cận vốn thị trường tài Tiếp cận thơng tin thị trường hỗ trợ kỹ thuật Hầu hết DN vấn tham dự hội thảo, đặc biệt hội thảo quyền địa phương tổ chức, nơi mà DN có thông tin cập nhật thị trường, thu thập hiểu biết, gặp gỡ khách hàng đối tác tiềm Một số DN nhận hỗ trợ kỹ thuật từ CSIP, Spark dự án phát triển lực kinh doanh kỹ thuật.Tuy nhiên, DN cần hỗ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao khả hoạt động kinh doanh Không có hỗ trợ kỹ thuật này, CCHCPS Hải Phịng khó khăn để phát triển mơ hình kinh doanh độc lập tài mà tài nhà trợ dài hạn dần rút Cịn HTX Hữu Đức, dù khuyến khích mạnh kết nối thị trường cho Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 35 hộ nông dân thành viên, khơng có thơng tin thị trường hay cách thức xây dựng liên kết khơng có hỗ trợ từ phía quan quyền địa phương Trở ngại bên Quản lý kinh doanh Hầu hết DN vấn nhận thức thiếu hụt kỹ quản lý kinh doanh họ Một điều đáng lưu ý DNXH giai đoạn phát triển khác gặp vấn đề không giống hoạt động kinh doanh Đó vấn đề cản trở DN bắt đầu/phát triển/mở rộng kinh doanh cách bền vững Dưới trở ngại mà DNXH gặp phải giai đoạn khởi nghiệp, phát triển mở rộng:  Giai đoạn khởi nghiệp: Các DN vấn giai đoạn có hiểu biết tốt kỹ thuật nhằm hiểu rõ nhu cầu khách hàng thiết kế sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, để thương mại hóa sản phẩm dịch vụ lại thách thức thật Những thách thức điển hình thường thấy cho DN giai đoạn gồm (i) có kiến thức kinh doanh kinh nghiệm để thiết kế mơ hình kinh doanh tạo trì nguồn tài để trang trải cho khoản đầu tư cao hoạt động kinh doanh dịch vụ mà khơng thể thu phí; (ii) nâng cao nhận thức người sử dụng dịch vụ (iii) tiếp thị sản phẩm dịch vụ ATS trải qua ba vấn đề DN phải đến năm để phát triển mơ hình kinh doanh bền vững (chi tiết xem đoạn 59) Trường Sanh tìm cho đường để thiết lập mạng lưới phân phối phù hợp cho loại thuốc nam giá thành thấp thông qua kênh phân phối khơng thức Bến Tre tỉnh khác New Light ATS có kinh nghiệm việc tiếp thị phát triển công cụ truyền thông hiệu cho dịch vụ mang lại lợi ích xã hội để kích thích nhu cầu khách hàng Nhận thức hiểu biết khách hàng tạo thêm gánh nặng tài cho DNXH muốn cung cấp dịch vụ giá thành thấp  Giai đoạn tăng trưởng Việc có đội ngũ quản lý hiệu quả, cán có trình độ có khả huy động nguồn lực tài cho phát triển yếu tố quan trọng Mặc dù có kết kinh doanh ấn tượng năm qua, Evergrowth, KCT, Trí Đức CCHCPS phụ thuộc nhiều vào cá nhân thay đội ngũ quản lý hiệu Điều phần bắt nguồn từ nhận thức người chủ/người sáng lập, người không hồn tồn sẵn sàng chia sẻ thơng tin trao quyền cho người khác Vì bắt buộc phải giữ giá thành sản phẩm thấp, DN khơng có nhiều khả trả mức lương hấp dẫn để thu hút cán có trình độ, đặc biệt bác sỹ giám đốc  Giai đoạn mở rộng Có thể nói trở ngại cho DNXH giai đoạn bao gồm (i) việc quản lý chất lượng nhằm đảm bảo cung cấp sản phẩm/dịch vụ đạt chuẩn có giá thành cạnh tranh quy mơ lớn hơn, (ii) có đủ tài để mở rộng kinh doanh (iii) có khả khơng ngừng tạo mơ hình kinh doanh dịch vụ sáng tạo nhằm đảm bảo độc lập tài MTTS ví dụ điển hình DNXH đương đầu với khó khăn Mặc dù giám đốc MTTS có ý tới quy cách chất lượng, cấp độ sản xuất, DN thấy khó để đào tạo trì để cơng nhân địa phương có thái độ thích hợp việc sản xuất sản phẩm chất lượng Điều cản trở DN việc mở rộng sản xuất 75% doanh thu MTTS đến từ nhà tài trợ đối tác có 25% đến từ bệnh viện Mặc dù doanh thu hàng năm ổn định năm gần đây, DN hướng tới việc giảm phụ thuộc tài vào nhà tài trợ Việt Nam tăng doanh thu bán sản phẩm cho bệnh viện bệnh nhân để tỷ lệ mức 50:50 năm tới Để làm điều đó, MTTS phải vật lộn với trình sản xuất sáng tạo dụng cụ y tế dễ sử dụng với giá thành hợp lý cho người có nhu cầu, đồng thời tìm kiếm kênh phân phối phù hợp để đưa sản phẩm tới phân khúc khách hàng Qua ví dụ thấy mơ hình kinh doanh DNXH nói chung MTTS nói riêng cần củng cố thường xuyên để không cung cấp sản phẩm/dịch vụ tốt cho người hưởng lợi hay Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nơng nghiệp Việt Nam 36 tiềm mà cịn trở nên độc lập tài bền vững Bên cạnh đó, DN giai đoạn phát triển mở rộng gặp nhiều vấn đề việc phối hợp với quan nhà nước, đặc biệt vấn đề liên quan đến thuế, báo cáo tài chính, nhập linh kiện, v.vv… thiếu khung pháp lý cụ thể cho DNXH khả thực Những công việc tốn thời gian tạo thêm chi phí việc trì sản phẩm/dịch vụ có sức cạnh tranh giai đoạn phát triển mở rộng Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 37 Kết luận khuyến nghị 6.1 Kết luận Nghiên cứu khẳng định Việt Nam thiếu khung pháp lí mơi trường hỗ trợ phát triển DNXH non trẻ, có yếu tố thúc đẩy phát triển từ khu vực công khu vực phát triển, nhà tài trợ hỗ trợ phát triển DNXH Có nhiều hội để doanh nghiệp tư nhân DNXH cung cấp sản phẩm dịch vụ lĩnh vực sức khỏe nông nghiệp Trong thời gian gần đây, DNXH cung cấp sản phẩm dịch vụ nhiều thị trường ngách xác định qui mô nhỏ số khu vực Vẫn có sở để doanh nghiệp hoạt động tận dụng hội thị trường Trong vai trò khu vực tư nhân, khu vực công DNXH lĩnh vực sức khỏe xác định rõ ràng khu vực lại khơng có vai trị rõ rệt ngành nơng nghiệp Năm vai trị doanh nghiệp xã hội lĩnh vực y tế nông nghiệp xác định là:  cung cấp dịch vụ cho nhóm đối tượng cụ thể, người khơng thể chi trả có khả chi trả thấp  vận hành trì sở hạ tầng cho cộng đồng – nơi vốn xây dựng vận hành khu vực cơng  cung cấp mặt hàng (ví dụ phân bón hữu cơ) dịch vụ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng môi trường  cung cấp hàng hóa dịch vụ thiết yếu cho người cần có khả chi trả, chưa thực có nhu cầu  cung cấp gói kỹ thuật kiến thức để gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, dịch vụ DN tư nhân cung cấp với chi phí cao Sản xuất theo hợp đồng, cung cấp dịch vụ trợ giá dịch vụ xã hội từ sản phẩm dịch vụ khác mơ hình kinh doanh điển hình 11 DN nghiên cứu áp dụng Các DN vấn áp dụng đổi để trì hoạt động tốt xét mặt tăng doanh thu tạo tác động đáng kể bất chấp suy giảm kinh tế giai đoạn 2009-2011 Bên cạnh số hội cho DNXH hai lĩnh vực nghiên cứu, có khơng trở ngại hạn chế hiệu họ bắt đầu mở rộng hoạt động kinh doanh hướng bên Trở ngại mà DNXH khảo sát phải đối mặt chia thành hai loại: (i) trở ngại gây yếu tố bên ngoài, (ii) trở ngại từ yếu tố bên Trở ngại từ bên ngồi bao gồm mơi trường pháp lý không đồng cho DNXH hoạt động hình thức pháp lý khác nhau, nhận thức chưa cao người hưởng lợi cộng với khả tiếp cận tài thơng tin thị trường thấp Trở ngại bên nằm thiếu hụt kĩ kinh nghiệm quản lí doanh nghiệp giai đoạn khởi nghiệp, phát triển mở rộng 6.2 Khuyến nghị Khuyến nghị cho DNXH Năng động việc phát triển lực kinh doanh Đối với DNXH, đặc biệt doanh nghiệp xuất phát từ khu vực phi lợi nhuận HTX, hạn chế lực kinh doanh vấn đề đáng quan tâm Những điều sau cần thiết: có kĩ kinh doanh phù hợp kế hoạch kinh doanh, quản lí tài để nâng cao hoạt động DN, đổi sản phẩm/dịch vụ mô hình cung cấp dịch vụ chuyển giao mơ hình kinh doanh (từ phụ thuộc phần lớn tài Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 38 đến phụ thuộc phần tài hồn tồn độc lập tài chính) Các DNXH nên chủ động tiếp cận tổ chức ươm tạo DNXH nhà cung cấp dịch vụ - tổ chức sẵn sàng đưa lời khuyên cụ thể cung cấp trợ giúp kỹ thuật cho trường hợp kinh doanh ngắn hạn dài hạn Xây dựng cấu quản trị tốt trì hồ sơ hoạt động DNXH từ bắt đầu hoạt động Nhằm phát triển theo qui mơ có khả huy động nguồn lực từ đối tác bên ngoài, cấu trúc quản trị mạnh với minh chứng sáng tỏ hoạt động kinh doanh tầm ảnh hưởng DN điều bắt buộc phải có DNXH Điều đòi hỏi phương thức quản lý tài tốt hệ thống giám sát đánh giá phù hợp Chú ý đến việc tiếp thị xã hội để thay đổi thái độ nhận thức bên hưởng lợi Để tạo nguồn doanh thu bền vững từ khách hàng mục tiêu, DNXH cần đầu tư vào việc tiếp thị xã hội để thúc đẩy nhu cầu sử dụng dịch vụ Để làm điều đó, DN nên phát triển kênh truyền thơng thích hợp tận dụng mạng lưới sẵn có với đối tác địa phương, bao gồm quyền địa phương, nhằm tạo kênh truyền thông rộng rãi, hiệu giữ chi phí truyền thơng mức thấp Xây dựng kênh phân phối hiệu chi phí Để thâm nhập vào thị trường thu nhập thấp kết hợp với việc trì dịch vụ với chi phí thấp hơn, DNXH thành lập nên thực tế việc xây dựng mạng lưới phân phối cách khai thác mạng lưới sẵn có đầu tư cho mạng lưới mình, việc tốn thời gian Củng cố mạng lưới với bên liên quan để thu thập thông tin, giành ủng hộ địa phương tiếp cận nguồn tài Các DNXH nên chủ động tham gia vào mạng lưới diễn đàn sẵn có nơi họ tìm thấy đối tác, nhà đầu tư xã hội nhà tài trợ nơi họ chia sẻ học đúc kết từ kinh nghiệm kinh doanh họ với DNXH khác quyền địa phương để có hiểu biết ủng hộ Để xây dựng diễn đàn này, DNXH làm mình; việc địi hỏi tham gia nỗ lực nhiều bên khác (cơ quan phủ, tổ chức hỗ trợ, nhà tài trợ, tổ chức liên quan, cộng đồng DNXH), vấn đề phân tích chi tiết bên Khuyến nghị tổ chức hỗ trợ Xác định nuôi dưỡng DNXH Nhằm nuôi dưỡng cộng đồng DNXH vững mạnh Việt Nam, tổ chức khuyến nghị tìm kiếm tơn vinh DNXH giải pháp kinh doanh xã hội hứa hẹn (ở giai đoạn lên ý tưởng, thử nghiệm mở rộng), đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp phát triển lực, hỗ trợ mạng lưới đầu tư vốn cần thiết Thúc đẩy tăng cường lực tổ chức ươm tạo DNXH tổ chức trung gian khác Việc thúc đẩy tăng cường lực tổ chức cấp quốc gia địa phương quan trọng việc cung cấp hỗ trợ hiệu cho DNXH với nhu cầu khác nói riêng tất DNXH nói chung Điều bao gồm việc mở rộng tiếp cận chương trình phủ phù hợp tới tổ chức ươm tạo trung gian đủ tiêu chuẩn sở cạnh tranh công Nên quan tâm nhiều đến phát triển tổ chức tài trung gian để kết nối cung ứng khoản tài cần thiết DNXH Việt Nam nhà đầu tư xã hội Việc thúc đẩy mô hình hiệu DNXH áp dụng từ phía quyền địa phương bên liên quan thơng qua nghiên cứu buổi hội thảo Việc nghiên cứu thêm mơ hình kinh doanh thành công, bao gồm nghiên cứu trường hợp hoạt động DNXH ngành khác, nhằm xác định mơ hình dễ áp dụng Các mơ hình chia sẻ Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 39 rộng rãi hội thảo cấp quốc gia cấp địa phương Với số mơ hình thành cơng chứng minh, số liệu tác động xã hội DNXH, việc huy hộng hỗ trợ nguồn lực từ cộng đồng doanh nghiệp quyền địa phương dễ dàng cho phát triển DNXH Ngồi ra, ASMED/MPI đóng vai trị điều phối việc khởi xướng sơ đồ hóa DNXH phạm vị quốc gia (ví dụ năm/lần) nhằm cập nhật tình hình số lượng DNXH vấn đề vận hành để phân tích hỗ trợ kịp thời Thúc đẩy mạng lưới DNXH tạo liên minh chiến lược tổ chức hỗ trợ nhằm học hỏi chia sẻ nguồn lực Đáp ứng nhu cầu lớn từ doanh nghiệp muốn học hỏi từ doanh nghiệp khác phát triển mối quan hệ kinh doanh, cần thiết phải hỗ trợ DN hoạt động mạng lưới thường xuyên cấp địa phương quốc gia để có nhiều DNXH tham gia Thêm vào đó, điều phối hợp tác mạnh mẽ tổ chức hỗ trợ phát triển DNXH cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển DN sử dụng có hiệu nguồn lực Phát triển khung pháp lý cho DNXH Một khung pháp lý cho DNXH giúp loại bỏ rào cản liên quan tới vấn đề pháp lý tồn nêu khảo sát, đặc biệt vấn đề thuế, khuyến khích DN theo mơ hình kinh doanh DNXH điển hình Tuy nhiên, tác động tiềm khung pháp lý DNXH vấn đề phải tranh cãi DNXH không coi khung pháp lý ưu tiên hàng đầu tồn họ Quan trọng cần ban hành sách rõ ràng để khơi thông nguồn vốn, đặc biệt vốn từ nhà đầu từ có ảnh hưởng đến thành lập phát triển DNXH Những sách bao gồm: đơn giản hóa q trình đăng ký để giảm bớt chi phí lệ phí khơng thức cho nhà đầu tư tác động nước ngoài; xem xét lại quy định thuế thu nhập; xem xét lại việc quản lý nhà nước lên toàn khoản vay nước ngồi, vấn đề gây khó khăn cho DNXH việc nhận khoản vay trực tiếp Ngoài ra, xem xét cập nhật loạt sách, đặc biệt sách liên quan đến dịch vụ th ngồi từ nguồn vốn cơng khuyến nghị để DNXH phủ giải thất bại thị trường cách hiệu Chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng Tăng cường hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, đặc biệt cấp địa phương cần thiết để mặt tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh DNXH, mặt khác để DNXH có nhiều hỗ trợ quan tâm từ quyền địa phương cộng đồng DN Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 40 Phụ lục Phụ lục 1: Các sách quy định chung phát triển DNXH Việt Nam Chính sách khung pháp lý Luật Hợp tác xã (1996), sau Luật số 18/2003/QH11 Hợp tác xã Nội dung Đặt quy định cho phát triển hợp tác xã theo hướng tăng lợi ích cho cộng đồng Nghị định 71/1998/ND-CP Tăng cường dân chủ sở; khuyến khích tham gia tổ chức xã hội công dân cấp sở Nghị định 29/1998/ND-CP Nghị định 177/1999/ND-CP Quy định việc thành lập quỹ xã hội, tổ chức từ thiện Nghị định 148/2007/ND-CP Nghị định 73/1999/ND-CP Quy định sở tổ chức ngồi cơng lập, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa thể thao Nghị 05/2005/NQ-CP Nghị 05/2005/NQ-CP Quy định phát triển hình thức phi lợi nhuận nhà nước khuyến khích Luật Doanh nghiệp (60/2005/QH11) Quy định việc thành lập, quản lý hoạt động công ty hữu hạn, công ty cổ phần, liên doanh công ty tư nhân Nghị định 53/2006/ND-CP Đưa ưu đãi thuế cho tổ chức nhà nước cung cấp dịch vụ công giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường, chăm sóc bảo vệ trẻ Nghị định 115/2005/ND-CP Quy định tổ chức khoa học công nghệ Nghị định 43/2006/ND-CP Cấp quyền tự chủ cho đơn vị cung cấp dịch vụ công cộng cấp nhà nước Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 41 Phụ lục 2: Bản đồ nhân tố Chú thích: Các đường dọc ngang đại diện cho liên kết lợi ích bên liên quan; liên kết đặt hai câu hỏi: Họ có đồng ý rộng rãi với cách tiếp cận chúng tơi? Họ có nghĩ suy nghĩ? Quan tâm có nghĩa – Họ có cam kết thời gian/tiền vào vấn đề khơng? Họ có muốn điều xảy khơng? Họ có tham gia vào kiện vấn đề không? Họ có nói (trước cơng chúng cá nhân) khơng? VUSTA – Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam; CIEM –Viện Quản lý Kinh tế Trung ương; MPI –Bộ Kế hoạch Đầu tư; CSIP – Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng; BC – Hội đồng Anh; DFID –Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh VUSTA thực nhiệm vụ tổ chức bảo trợ cho CSO Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 42 Phụ lục 3: Các sách quốc gia nhằm hỗ trợ phát triển ngành y tế Chính sách khung pháp lý Nội dung I Các sách chung y tế Luật Dược 34/2005/QH11 Luật Bảo hiểm y tế (số 25/2008/QH12) Bảo hiểm y tế bắt buộc cho người lao động tiền lương/được trả công người phụ thuộc họ cho người nghèo, bảo hiểm tự nguyện Quyết định 153/QD-TTg Quy hoạch tổng thểcho phát triển ngành y tế Việt Nam (2010 tầm nhìn đến năm 2020) Quyết định 30/2008/QD-TTg Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới khám chữa bệnh từ 2008 đến 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Nghị 21/NQ-TW Tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội giai đoạn 2012-2020 II Luật khám chữa bệnh (2009) Nghị định 299/HDBT Quy định bảo hiểm xã hội III Xã hội hóa Luật Khám chữa bệnh (2011) Q trình hài hịa hệ thống pháp luật để tăng tốc độ xã hội hóa dịch vụ chăm sóc sức khỏe Nghị định 87/2011/ND-CP Hướng dẫn số điều Luật Khám, chữa bệnh Thông tư 41/2011/TT-BYT Hướng dẫn việc cấp chứng hành nghề y tế giấy phép hoạt động Nghị định 69/2008/ND-CP Tạo điều kiện xã hội hóa ngành y tế, giáo dục văn hóa Nghị định 43/2006/ND-CP Áp dụng xã hội hóa lĩnh vực y tế nhằm huy động nguồn lực bên để phát triển mạng lưới khám chữa bệnh Nghị định 10/2002/ND-CP Phân cấp trung tâm y tế công cộng trạm y tế cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế Nghị 90/1997/NQ-CP Định hướng xã hội hóa lĩnh vực y tế, giáo dục văn hóa Quyết định số 45 – HDBT Tính phí phần dịch vụ y tế Nghị định 58/1998/ND-CP Mở rộng nhóm đối tượng bảo hiểm xã hội bắt buộc Nghị định 73/1999/ND-CP Huy động nguồn lực ngành giáo dục y tế Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 43 IV Hỗ trợ cho người nghèo/cận nghèo Quyết định số 797/2012/QDTTg Tăng mức độ trợ cấp Nhà nước (từ 50% đến 70%) cho người cận nghèo mua bảo hiểm y tế Quyết định số 14/2012/QDTTg Thêm điều khoản bổ sung vào Quyết định 139/2002/QĐ-TTCP việc mở rộng nhóm đối tượng cung cấp thêm hỗ trợ cho nhóm Nghị 80/2011/NQ-CP Cung cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho người nghèo Nghị định 36/2005/ND-CP Cung cấp dịch vụ y tế miễn phí sở công cộng cho tất trẻ em sáu tuổi Quyết định số 139/2002//QDTTCP Quỹ quốc gia khám chữa bệnh cho người nghèo Quyết định số 14/2012/QDTTg Thêm điều khoản bổ sung vào Quyết định 139/2002/QĐ-TTCP việc khám, chữa bệnh cho người nghèo Công văn 04/2002/TTLT-BYTBTC Hướng dẫn chi tiết việc quản lý quỹ quốc gia Nghị định 95/1994/CP Quy định trợ cấp phần hoàn toàn cho cựu chiến binh, người nghèo người dân vùng nghèo Quyết định số 75/2009/QDTTg Chế độ phụ cấp nhân viên y tế thôn/bản V Đăng ký chứng nhận khám chữa bệnh Nghị định 87/2011/ND-CP Hướng dẫn cho việc chứng nhận cá nhân tổ chức tiến hành hoạt động khám chữa bệnh Công văn 41/2011/TT-BYT Hướng dẫn chi tiết số điều Nghị 87/2011/ND-CP VI Quản lý giá thuốc Công văn 01/2012/TTLT-BYTBTC Hướng dẫn sở y tế việc mua cung cấp thuốc Công văn 11/2012/TT-BYT Hướng dẫn sở y tế việc chuẩn bị tài liệu mua thuốc Công văn 50/2011/TT- BYTBTC-BCT Giải thiếu sót sách khai báo giá dược phẩm VII Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Nghị định 85/2012/ND-CP Cơ chế hoạt động tài sở y tế nhà nước phí dịch vụ sở Cơng văn 04/2012/ TTLTBYT-BTC Điều chỉnh phí dịch vụ số dịch vụ khám điều trị sở y tế nhà nước Quyết định 1816/QD-BYT Luân chuyển cán chuyên môn từ cấp cao đến cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho bệnh viện tuyến nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 44 Chỉ thị 06/2007/CT-BYT Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân Chương trình 527/CTr-BYT Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh sở y tế Quyết định 930/QD-TTg Phê duyệt đầu tư để sửa chữa nâng cấp bệnh viện chuyên ngành Quyết định 950/2007/QD-TTg Đầu tư vào trạm y tế xã nghèo Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 45 Phụ lục 4: Chính sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp Chính sách khung pháp lý Nội dung I Các sách chung Luật Thương mại (2005) Cơ sở pháp lý để phát triển kinh tế với tham gia khu vực khác quản lý tập trung phủ Luật tổ chức tín dụng (2010) Chính sách Nhà nước thúc đẩy loại hình tổ chức tín dụng; thúc đẩy việc thành lập ngân hàng, quỹ tín dụng với mục đích cung cấp tín dụng ưu đãi cho nông dân Luật Thủy sản (2003) Phát triển ngành thủy sản cách bền vững cách tạo môi trường thuận lợi cho thành phần khác tham gia khai thác theo quy định phủ Quyết định 899/QD-TTg (2013) Chấp thuận đề xuất việc cấu lại ngànhnông nghiệp theo hướng canh tác chất lượng cao bền vững II Đổi ngành nông nghiệp Chỉ thị 100 CT/TW (1981) Đất nông nghiệp phân phối lại từ tập thể cho hộ nông dân, người chịu trách nhiệm cho việc trồng thu hoạch Mỗi hộ gia đình nơng dân đưa hạn ngạch vào diện tích đất sử dụng suất thời gian ba năm trước Quyết định 25/CP Tạo hội tự cho doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh tự chủ tài Nghị 10 NQ/TW (1988) Cịn gọi Khốn 10, đại diện cho cách tiếp cận triệt để nông nghiệp tập thể khởi xướng phi tập thể; nông dân hưởng quyền sử dụng đất 15 năm trồng hàng năm 40 năm trồng lâu năm Hợp tác xã khơng cịn kiểm sốt vốn cổ phần, vốn lưu động, phương tiện sản xuất Nơng dân hồn tồn phép tự định sản lượng họ Luật Đất đai (ban hành năm 1993,sửa đổi năm 1998, 2001 gần làvào năm 2003) Xác nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho nơng dân Hộ gia đình giao đất để sử dụng từ 20 đến 50 năm tùy thuộc vào loại đất Hộ gia đình nơng dân có quyền: thừa kế, chuyển nhượng, chuyển đổi, cho vay sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khoản chấp cho khoản vay Nghị định 12/CP (1993) Quy định xếp lại tổ chức đổi chế quản lý doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước Luật Hợp tác xã (03/1996; sửa đổi năm 2003) Tạo sở pháp lý để tổ chức lại vận hành hợp tác xã kinh tế thị trường theo định hướng Quyết định 06/CP (1996) Cho người dân hai quyền: thuê đất đầu tư vào đất vốn kinh doanh Nghị định 187/CP Cải cách quản lý đất nông nghiệp nhà nước sở hữu Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 46 III Sự phát triển khu vực tư nhân nông nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2000, sửa đổi năm 2005 Cột mốc quan trọng khu vực tư nhân Luật kết hợp Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật bảo vệ quyền công dân việc thiết lập vận hành doanh nghiệp tư nhân mà không cần can thiệp không cần thiết từ phủ đơn giản hóa thủ tục đăng ký với việc loại bỏ 100 loại đăng ký kinh doanh Luật Đầu tư trực tiếp nước Hiến pháp năm 1992 Đặt tảng hiến pháp quan trọng cho công nhận khu vực tư nhân kinh tế Luật Đầu tư nước Khuyến khích đầu tư nước Nghị định 61/2010/ND-CP Một số ưu đãi cung cấp cho nhà đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn giảm chi phí sử dụng đất hỗ trợ chi phí đào tạo lực lượng lao động nơng thơn, hỗ trợ chi phí cho hoạt động nghiên cứu phát triển Ngoài ra, nhà đầu tư nhận trợ cấp chi phí di chuyển (50% chi phí di chuyển với hầu hết trường hợp) IV Kinh doanh Nghị định 57/1998/ND-CP Là thay đổi chế độ giao dịch Tất công ty phép kinh doanh hàng hóa trực tiếp đăng ký giấy phép kinh doanh mà không cần giấy phép kinh doanh nước Quyết định 46/2001/QD-TTg Mở rộng phần điều kiện đơn vị tham gia việc xuất gạo nhập phân bón V Vật tư, dịch vụ tiếp thị nông nghiệp Nghị định 13/CP(1993) Quy định thành lập phát triển công tác khuyến nông nhằm chuyển giao công nghệ cho nông dân Nghị định 14/CP (1993) Cho phép hộ gia đình vay vốn để phát triển nông-lâm nghiệp, thủy sản kinh tế nông thôn Nghị định 02/2010/ND- CP Một cải cách sách quan trọng nhiều phương diện (thay đổi thể chế, cách tiếp cận để cung cấp dịch vụ); nhà cung cấp dịch vụ khác khuyến khích việc cung cấp dịch vụ khuyến nơng; Nhà nước khơng cịn độc quyền dịch vụ khuyến nông cho nông dân Nghị định 09/CP (2000) Hướng dẫn chi tiết nội dung cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp mở rộng thị trường Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 47 VI Thúc đẩy liên kết thị trường chuỗi giá trị nông nghiệp Quyết định 80/2002/QD-TTg Tập trung vào khuyến khích tìm nguồn cung ứng sản phẩm nơng nghiệp thơng qua chương trình nơng nghiệp theo hợp đồng Chỉ thị 25/2008/CT-TTg Tập trung vào tạo điều kiện cho việc thực hợp đồng canh tác Chỉ thị 1965/CT-BNN-TT in 2013 Tập trung vào việc cải thiện mối liên kết thị trường thúc đẩy cánh đồng mẫu lớn Nghị 109/2010/ND-CP Quy định khuyến khích xuất gạo Quyết định 65/2010/QD-CP Hỗ trợ cho nông dân để giảm thiệt hại sau thu hoạch Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 48 Nguồn tham khảo BC, CIEM CSIP, 2012 Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Khái niệm, bối cảnh sách Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Quy hoạch tổng thể nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Y tế Nhóm Đối tác Y tế, 2009 Báo cáo chung ngành y tế năm 2009: Lực lượng lao động y tế Việt Nam Bộ Y tế Nhóm Đối tác Y tế, 2010 Báo cáo chung ngành y tế năm 2010: Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch năm Bộ Y tế Nhóm Đối tác Y tế, 2011 Báo cáo y tế chung thường niên 2011: Tăng cường lực quản lý cải cách tài y tế Bộ Y tế Nhóm Đối tác Y tế, 2012 Báo cáo y tế chung thường niên 2012: Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế CSIP, BC Spark, 2012 Bản đồ Doanh nghiệp xã hội Diễn đàn Tài trợ Tồn cầu cho Phát triển nơng thơn, 2011 Báo cáo Việt Nam Vai trò chiến lược khu vực tư nhân nông nghiệp phát triển nông thôn IFAD, 2012 Các tổ chức dịch vụ nông thôn: Những học từ dự án IFAD hỗ trợ châu Á IFAD, 2012 Đánh giá hoạt động khu vực nông thôn Ngân hàng Phát triển châu Á, 2006 Báo cáo Chuỗi giá trị trà Việt Nam Ngân hàng Thế giới, 2012 Báo cáo Bình đẳng y tế bảo vệ tài Việt Nam Ngân hàng Thế giới, 2012 Đánh giá nghèo Việt Nam: Bắt đầu tốt, nhiều điều phải thực hiện: Tiến đáng kể Việt Nam xóa đói giảm nghèo thách thức lên Ngân hàng Thế giới, 2013 Đưa người nghèo tham gia phổ cập y tế Việt Nam OECD, 2010 Tầm quan trọng kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững giảm nghèo: Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Phạm Quang Diệu, 2006 Ngành nông nghiệp Việt Nam: Các sách hoạt động Phát triển người MADRI, 2006 Quỹ Châu Á, 2008 Đánh giá Nhu cầu Đào tạo Tổ chức Xã hội dân Việt Nam Quỹ Châu Á, 2012 Xã hội Dân Việt Nam: Nghiên cứu so sánh tổ chức xã hội dân Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Stoxplus, 2012 “Tổng quan ngành y tế Việt Nam” Tổ chức y tế Thế giới Bộ Y tế Việt Nam, 2012 Hồ sơ cung cấp dịch vụ y tế Việt Nam 2012 Tổng cục Thống kê, 2010 Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam Nhà xuất thống kê UNDP, 2011 Dịch vụ xã hội cho phát triển người UNICEF, 2010 Các nhà cung cấp nhà nước việc cung cấp dịch vụ y tế khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương Bộ Y tế, 2010 “Kế hoạch Phát triển ngành y tế năm 2011-2015”, tại: http://www.wpro.who.int/health_services/viet_nam_nationalhealthplan.pdf Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 49 ... chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 10 Tổng quan ngành y tế vai trò nhân tố ngành 4.1 Khái quát ngành y tế Một số thực tế quy mô thị trường ngành y tế Quy mô thị. .. Việt Nam ngành nghiên cứu Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam Tổng quan môi trường hoạt động DNXH Việt Nam 2.1 Quá trình phát triển DNXH Việt Nam Sự... JAHR, 2012 Thị trường chưa khai thác: doanh nghiệp xã hội ngành y tế nông nghiệp Việt Nam 13 Vận hành, hội rào cản DNXH ngành y tế nông nghiệp tham gia khảo sát Trong phần n? ?y, tập trung vào phân

Ngày đăng: 06/07/2018, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w