1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề 12 vai trò quản lý của nhà nước đối với báo chí rút gọn

11 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

“Vai trò quản lý của Nhà nước đối với báo chí” Tại Việt Nam, báo chí đóng vai trò là tiếng nói của nhân dân, cơ quan ngôn luận của Đảng và Nhà nước, báo chí cũng đóng góp một phần không nhỏ trong đời sống con người cũng như trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Hiểu được tầm quan trọng và sức mạnh tiềm ẩn của báo chí, Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận ra yêu cầu cấp bách là phải có một cơ chế, chính sách hợp lý, thiết thực để quản lý ngành báo chí. Chính vì lý do đó, hàng loạt nghị quyết, chỉ thị được ban hành nhằm mục đích tăng cường quản lý công tác báo chí, xuất bản. Điều này cho thấy sự quan tâm Đảng và Nhà nước ta trong việc xây dựng quy chế quản lý báo chí. Tuy nhiên, thời gian gần đây, do pháp luật quản lý báo chí chưa hoàn thiện, không phù hợp với thực tiễn, vì vậy, nhu cầu đặt ra lúc này là cần phải có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước cả về phương diện pháp lý lẫn thực tiễn. I. Thực trạng quản lý Nhà nước đối với báo chí 1. Thực trạng pháp luật về quản lý Nhà nước đối với báo chí Trải qua hơn 60 năm đồng hành cùng các thể chế chính trị, pháp luật về quản lý Nhà nước đối với báo chí đã nhiều lần được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới và yêu cầu mới trong từng gia đoạn lịch sử khác nhau của đất nước. Qua đó, cho thấy hệ thống pháp luật liên quan đến báo chí ngày càng có tính hệ thống và thực tiễn trong việc điều hòa, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội báo chí giữa các chủ thể nhằm hướng đến một trật tự chung theo định hướng và ý chí của Nhà nước. Pháp luật về quản lý Nhà nước đối với báo chí đã từng bước đổi mới tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của mỗi giai đoạn lịch sử. Các văn bản sau có sự chọn lọc và kế thừa biện chứng của các thành tựu trước đó. Sự kế thừa và phát triển liên tục của pháp luật báo chí phản ánh đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta đối với công tác báo chí. Các văn bản pháp luật về báo chí nêu trên khi áp dụng vào đời sống xã hội thời gian vừa qua đã góp phần hiệu quả ngăn chặn các hoạt động báo chí chạy theo xu hướng thương mại hóa, bất chấp hậu quả về chính trị, tư tưởng và văn hóa bởi mặc dù chúng ta khẳng định lợi nhuận của hoạt động báo chí trong cơ chế thị trường cũng phải trở thành vấn đề phải tính toán song không thể xa rời mục tiêu chính trị, tư tưởng và văn hóa, giữa chúng có quan hệ biện chứng, trong đó chính trị, văn hóa, tư tưởng là mục tiêu hàng đầu xuyên suốt và bao trùm.

“Vai trò quản lý Nhà nước báo chí” Tại Việt Nam, báo chí đóng vai trò tiếng nói nhân dân, quan ngơn luận Đảng Nhà nước, báo chí đóng góp phần không nhỏ đời sống người việc xây dựng bảo vệ đất nước Hiểu tầm quan trọng sức mạnh tiềm ẩn báo chí, Đảng Nhà nước ta sớm nhận yêu cầu cấp bách phải có chế, sách hợp lý, thiết thực để quản lý ngành báo chí Chính lý đó, hàng loạt nghị quyết, thị ban hành nhằm mục đích tăng cường quản lý cơng tác báo chí, xuất Điều cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước ta việc xây dựng quy chế quản lý báo chí Tuy nhiên, thời gian gần đây, pháp luật quản lý báo chí chưa hồn thiện, khơng phù hợp với thực tiễn, vậy, nhu cầu đặt lúc cần phải có giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quản lý Nhà nước phương diện pháp lý lẫn thực tiễn I Thực trạng quản lý Nhà nước báo chí Thực trạng pháp luật quản lý Nhà nước báo chí Trải qua 60 năm đồng hành thể chế trị, pháp luật quản lý Nhà nước báo chí nhiều lần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với tình hình yêu cầu gia đoạn lịch sử khác đất nước Qua đó, cho thấy hệ thống pháp luật liên quan đến báo chí ngày có tính hệ thống thực tiễn việc điều hòa, điều chỉnh mối quan hệ xã hội báo chí chủ thể nhằm hướng đến trật tự chung theo định hướng ý chí Nhà nước Pháp luật quản lý Nhà nước báo chí bước đổi tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử Các văn sau có chọn lọc kế thừa biện chứng thành tựu trước Sự kế thừa phát triển liên tục pháp luật báo chí phản ánh đường lối đắn Đảng Nhà nước ta cơng tác báo chí Các văn pháp luật báo chí nêu áp dụng vào đời sống xã hội thời gian vừa qua góp phần hiệu ngăn chặn hoạt động báo chí chạy theo xu hướng thương mại hóa, bất chấp hậu trị, tư tưởng văn hóa khẳng định lợi nhuận hoạt động báo chí chế thị trường phải trở thành vấn đề phải tính tốn song khơng thể xa rời mục tiêu trị, tư tưởng văn hóa, chúng có quan hệ biện chứng, trị, văn hóa, tư tưởng mục tiêu hàng đầu xuyên suốt bao trùm Tuy nhiên, xét từ quan điểm hệ thống cho thấy, pháp luật quản lý Nhà nước lĩnh vực báo chí nước ta chưa đầy đủ, hồn thiện thiếu thể cập nhật vấn đề xuất xã hội Theo đó, nhiều quy định văn pháp luật hành mà cụ thể Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung 1999 chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động báo chí thiếu: Thứ nhất, số văn quy phạm pháp luật liên quan lĩnh vực báo chí có chồng chéo, thiếu thống nhất, gây khó khăn cho việc áp dụng Cụ thể, nội dung cụ thể quản lý Nhà nước hoạt động phát thanh, truyền hình có mâu thuẫn vai trò quản lý Nhà nước Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Thông tin Truyền thông) việc quản lý thống tồn ngành Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam Theo đó, Bộ Văn hóa - Thông tin (nay Bộ Thông tin Truyền thơng) quan thuộc Chính phủ có quyền quản lý Nhà nước báo chí tồn quốc, quan báo chí đặc thù (Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việt Nam…) theo quy định pháp luật, quan báo chí lại có vị trí ngang với Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Thông tin Truyền thông) địa vị pháp lý, việc thực quản lý Nhà nước không tránh khỏi vướng mắc, chồng chéo nể Hay quy định pháp luật vai trò, nhiệm vụ quan chủ quản báo chí, chưa cụ thể Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung năm 1999 quy định: “Cơ quan chủ quản báo chí chịu trách nhiệm phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn sai phạm quan báo chí trực thuộc” không rõ ràng Cụ thể, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh vừa trường hợp quan thực nhiệm vụ quyền hạn quản lý Nhà nước báo chí địa phương vừa quan chủ quản số đơn vị báo chí (đài phát thanh, đài truyền hình tỉnh) Nếu có sai phạm việc truy cứu trách nhiệm, xử lý khó có tính khách quan, cơng chậm khắc phục Điển vụ việc bổ nhiệm lãnh đạo Đài Phát - Truyền hình tỉnh Trà Vinh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Sóc Trăng, Đồng Nai khơng quy định Luật Báo chí vừa diễn vào năm 2009 Dù quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền nhắc nhở song Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân địa phương chưa thực quy định chưa thể có biện pháp chế tài thích đáng Thứ hai, trách nhiệm báo chí quyền tự báo chí, quyền ngơn luận báo chí cơng dân Điều Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung năm 1999 quy định: “Cơ quan báo chí có trách nhiệm: Đăng, phát sóng tác phẩm, ý kiến cơng dân; trường hợp khơng đăng, phát sóng phải trả lời nêu rõ lý do; Trả lời yêu cầu tổ chức, người có chức vụ trả lời thư báo chí kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến” Quy định tính khả thi quan báo chí nước vi phạm Báo chí khơng thể đăng phát sóng tác phẩm, ý kiến cơng dân, đồng thời khơng có khả trả lời công dân nêu rõ lý khơng đăng phát sóng tác phẩm, ý kiến họ Nói riêng đơn thư khiếu nại, tố cáo nay, số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến quan báo chí lớn Nhất trường hợp khiếu kiện liên tục, kéo dài, người dân thường photo đơn thư khiếu nại, tố cáo gửi cho nhiều quan báo chí lúc Cũng liên đến nội dung này, Nghị định 51/2002/NĐ-CP ngày 26-4-2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí quy định: “Khi quan Nhà nước, tổ chức Đảng, tổ chức xã hội (gọi chung tổ chức) người có chức vụ nhận ý kiến, kiến nghị, phê bình, khiếu nại tổ chức, công dân, tố cáo công dân quan báo chí chuyển đến đăng, phát báo chí, thời hạn ba mươi (30) ngày, kể từ ngày nhận từ ngày báo chí đăng, phát người đứng đầu tổ chức, người có chức vụ phải thơng báo cho quan báo chí kết biện pháp giải Nếu thời hạn nêu mà không nhận thông báo người đứng đầu tổ chức, người có chức vụ quan báo chí có quyền chuyển ý kiến, kiến nghị, phê bình, khiếu nại, tố cáo cơng dân đến quan cấp cao có thẩm quyền giải đưa vấn đề lên báo chí” Quy định thiếu tính khả thi nhiều tổ chức, người có chức vụ thường tỏ im lặng vấn đề mà báo chí đề cập, đặc biệt vụ việc phức tạp Nhiều chuyển lên cấp cao gặp phải tình trạng im lặng Vấn đề lớn có quy định thiếu chế tài nên quan báo chí dừng lại bước thơng tin chấm dứt việc thơng tin Ngồi ra, có số vấn đề chưa quy định quy định thiếu cụ thể Luật Báo chí hành: Trước hết quy định liên quan đến báo điện tử Như trình bày, đến nay, nước có 37 báo điện tử, 160 trang điện tử quan báo chí, hàng ngàn trang thơng tin điện tử… Bên cạnh đó, có 77.000 website có tên miền (tên miền đăng ký Việt Nam) số lượng lớn blog cá nhân website khơng kiểm sốt Nhiều website, blog không đưa lên mạng thông tin riêng tổ chức, cá nhân sở hữu chúng mà cung cấp cho người đọc tin tức từ nhiều nguồn khác trình bày quan điểm riêng nhiều vấn đề thời khơng khác tờ báo điện tử; chí, số website, blog đưa thông tin xấu xúc phạm danh dự tổ chức, cá nhân Với xu hướng hội tụ loại hình thơng tin hệ thống mạng nay, để xem chương trình truyền hình, truy cập website, blog thụ hưởng loại dịch vụ có nội dung số hóa khác, người ta cần máy vi tính, chí máy điện thoại di động Hội tụ thông tin làm thay đổi mô hình thơng tin truyền thống đặt nhiều vấn đề phải giải hoạt động quản lý Nhà nước thông tin truyền thông Luật Báo chí hành chưa có quy định điều chỉnh hoạt động website, blog mơ hình hội tụ thơng tin nói Nói riêng báo điện tử nhiều quy định Luật khơng áp dụng Ví dụ, báo điện tử khơng xuất theo kỳ mà cập nhật tin, đến phút; phát sai sót, chỉnh sửa tự gỡ bỏ phần, chí gỡ bỏ khỏi trang báo Do vậy, khó xác định coi gốc để lưu chiểu, lưu trữ khó có để khởi kiện buộc cải báo có sai phạm Một đặc điểm đáng ý báo điện tử khả tương tác tức thời với độc giả Báo nhận ý kiến phản hồi báo tổ chức diễn đàn trực tuyến, thu hút công chúng tham gia, không bị giới hạn không gian, thời gian Bản thân báo điện tử ln có nguy bị ke xấu chèn thông tin không lành mạnh, ngồi ý muốn, làm ảnh hưởng đến uy tín báo gây nhiễu loạn thông tin Quản lý báo chí tình hình thực tế Xét mặt thực tiễn, quản lý Nhà nước báo chí thể nhiều phương diện khác tùy theo giai đoạn lịch sử Song song đó, hiệu hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực xem xét thông qua hiệu tuân thủ pháp luật nhiều đối tượng liên quan như: Cơ quan quản lý Nhà nước, quan chủ quản báo chí, quan báo chí nhà báo, phóng viên Hơn nữa, hoạt động báo chí loại hình hoạt động mang tính quần chúng tác động lên nhiều mặt xã hội, lẽ để đánh giá thực trạng quản lý nhà nước báo chí cần quan tâm đến mức độ trật tự xã hội đạt thơng qua hoạt động báo chí Một số quan báo chí doanh nghiệp Nhà nước thành lập, Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC thuộc Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện VTC Báo điện tử VNMedia thuộc Tập đồn Bưu - Viễn thông Việt Nam, sau thời gian dài hoạt động chuyển trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông Một số báo điện tử thời gian dài hoạt động khơng có quan chủ quản Luật Báo chí hành quy định: VietNamNet, VnExpress Chỉ từ năm 2008, Thủ tướng Chính phủ định giao báo điện tử cho Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Khoa học Công nghệ trực tiếp quản lý Thứ ba, công tác quản lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ báo chí Bộ Thơng tin Truyền thơng hạn chế như: Chưa thực kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán quản lý chuyên sâu mảng phát thanh, truyền hình, internet Khối lượng cơng việc phải xử lý công tác quản lý Nhà nước báo chí ngày nhiều phức tạp, đội ngũ cán quản lý thiếu yếu, phận cán chưa đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lý tình hình Riêng đội ngũ phóng viên, trước xu hướng thương mại thực dụng hóa sống sinh hoạt báo chí, nhiều phóng viên khơng đào tạo quy, lực, thiếu lĩnh trị dẫn đến sai phạm luật mà điển hình thời gian gần vụ việc ngày 14-10-2008, Tòa án Nhân dân TP.Hà Nội tuyên phạt nhà báo Nguyễn Văn Hải nhà báo Nguyễn Việt Chiến Báo Tuổi Tre Báo Thanh Niên án tù tù không giam giữ hành vi lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, cơng dân Tồ án xác định, phóng viên viết nhiều tin sai thật, khơng có vụ án PMU 18 xâm phạm lợi ích Nhà nước số cán cao cấp II - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BÁO CHÍ Để góp phần khắc phục yếu mặt quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí, chúng tơi xin nêu lên số giải pháp sau: Xây dựng quy hoạch phát triển báo chí phù hợp Với phương châm “phát triển đôi với quản lý tốt”, Đảng Nhà nước ta khuyến khích phát triển chất lượng, không đơn tăng mặt số lượng mà phải mở rộng quy mô, phạm vi tác động nâng cao chất lượng thông tin Tuy nhiên, phát triển phải phù hợp với quy hoạch chiến lược phát triển Nhà nước, tránh chồng chéo, bất hợp lý Việc đòi hỏi phải xây dựng chiến lược phát triển dài lâu cho ngành báo chí nước nhà thông qua việc đánh giá thực trạng tiềm báo chí Việt Nam Hồn thiện hệ thống pháp luật báo chí Chất lượng, hiệu quản lý xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phụ thuộc nhiều vào mức độ hồn thiện hệ thống pháp luật Vì vậy, yêu cầu hệ thống văn quy phạm pháp luật đồng lĩnh vực báo chí cần thiết Qua 19 năm thi hành Luật Báo chí, số điều quy định Luật quy định loại hình báo chí, quảng cáo báo chí, lưu chiểu, cải báo chí, tài báo chí đến khơng phù hợp Vì vậy, pháp luật báo chí cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Hồn thiện chế độ sách đầu tư thích hợp lĩnh vực báo chí Bất ngành nào, muốn có phát triển, bên cạnh việc định hướng cần có đầu tư thích hợp nguồn kinh phí nhân lực Chế độ, sách lĩnh vực báo chí điều kiện phát triển kinh tế thị trường vấn đề lớn cần xem xét, giải lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chế độ, sách báo chí lạc hậu, chưa theo kịp phát triển hoạt động báo chí Do vậy, cần khẩn trương rà sốt để bổ sung, sửa đổi số sách, chế độ báo chí như: lương báo chí, thuế, nhuận bút, sách tài trợ, giá, quảng cáo Nhà nước cần có kế hoạch khảo sát, nghiên cứu hình thức hoạt động kinh doanh quan báo chí lớn để có sách khuyến khích hình thức kinh doanh phù hợp, tạo nguồn thu, tăng cường sở vật chất đồng thời thực nghĩa vụ với Nhà nước Hoạt động báo chí nghề vất vả nguy hiểm Quyết định chất lượng nội dung tờ báo tổng biên tập nhà báo, vậy, Nhà nước phải tính đến sách, chế độ hợp lý nhà báo Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý nhà nước báo chí Mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế, trị, văn hố, xã hội khác nên có khác hoạt động tổ chức thực quản lý nhà nước báo chí Tuy nhiên, xu hội nhập tồn cầu, hoạt động báo chí cần phải đáp ứng yêu cầu thu hẹp khác biệt công nghệ, trình độ nghiệp vụ với nước khu vực giới Sự hợp tác quốc tế quản lý báo chí phải bảo đảm vừa phát triển quan hệ, nhanh chóng hội nhập vừa bảo đảm chủ quyền, độc lập dân tộc, bình đẳng, bên có lợi Trước hết, cần tổ chức thực tốt văn quốc tế quan trọng có liên quan như: Cơng ước tồn cầu Luật quyền, Cơng ước Brussels phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh, Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Chủ động xây dựng kế hoạch khảo sát kinh nghiệm quản lý báo chí số nước giới; tham dự hội nghị quốc tế liên quan đến báo chí như: Diễn đàn xã hội thơng tin, Diễn đàn Liên hiệp quốc quản lý Internet, hội nghị Bộ trưởng Thông tin nước ASEAN; tham gia hoạt động chống khủng bố, chống tệ nạn xã hội, xố đói giảm nghèo, mơi trường sống, hồ bình trực tiếp tham gia vào tổ chức báo chí khu vực quốc tế mục đích Nâng cao chất lượng hiệu máy quản lý Thứ nhất, cần xây dựng quy định cụ thể, rõ ràng nhằm điều chỉnh tốt chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp Bộ Thông tin truyền thông với bộ, ngành có liên quan Thứ hai, địa phương, cần xây dựng quy định cụ thể để tổ chức lại máy quản lý nhà nước để nâng cao vai trò Sở Thông tin truyền thông Thứ ba, triển khai áp dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ quản lý đại vào hệ thống quản lý nhà nước báo chí Tăng cường tra, kiểm tra Đây nhiệm vụ quan trọng quản lý nhà nước báo chí báo chí có quan hệ trực tiếp tới trị Báo chí khơng phản ánh dư luận mà tạo hướng dẫn dư luận Vì vậy, hoạt động cần diễn thường xuyên, nhanh nhạy để kịp thời ngăn chặn, xử lý vi phạm pháp luật báo chí Tóm lại, sau gần 150 năm hình thành phát triển, báo chí Việt Nam có đầy đủ bốn loại hình: Báo in, báo nói, báo hình báo điện tử tăng nhanh số lượng chất lượng, đóng góp tích cực vào phát triển đất nước Song song tạo nhiều bất ổn chiều hướng thương mại hóa, thực dụng hóa ảnh hưởng trào lưu báo chí nước ngồi Cơng tác quản lý Nhà nước báo chí xét phương diện pháp luật thực tiễn có tiến vượt bậc nước ta ban hành hàng loạt văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực xây dựng chiến lược phát triển báo chí đến năm 2020 Tuy nhiên, thiếu đồng thực tiễn phát triển phức tạp hệ thống báo chí nước, nhiều quy định pháp luật trở nên bất cập, thiếu tính khả thi chậm sửa đổi, tạo khe hở định trình điều chỉnh hoạt động báo chí Từ khó khăn, bất cập, hạn chế đó, tiểu luận có đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quản lý Nhà nước báo chí giai đoạn III KẾT LUẬN Ở nước ta, báo chí cơng cụ trị Đảng, Nhà nước, tổ chức, đoàn thể xã hội, diễn đàn nhân dân Vai trò báo chí đời sống trị - xã hội thể rõ hai kháng chiến nhân dân ta chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ để giải phóng đất nước Báo chí thật trở thành vũ khí sắc bén mặt trận tư tưởng - văn hóa, mặt khác, tạo điều kiện cần thiết người dân tham gia vào đời sống trị đất nước Vì vậy, ý nghĩa thơng tin báo chí quan trọng Với nội dung thơng tin có định hướng đắn, chân thật, có sức thuyết phục, báo chí có khả hình thành dư luận xã hội, dẫn đến hành động xã hội, phù hợp với vận động thực theo chiều hướng có chủ định Báo chí giữ vai trò tun truyền tập thể, cổ động tập thể, tổ chức tập thể; điều phù hợp với thời đại bùng nổ thơng tin Tóm lại, quản lý báo chí ln vấn đề mà nước giới khó khăn, bỏi quản lý báo chí cho phù hợp, chặt chẽ, thơng thống vấn đề phức tạp khó khăn Chính thế, cơng tác quản lý báo chí đòi hỏi góp sức nhiều cấp, nhiều ngành, quan báo chí quan làm nhiệm vụ quản lý báo chí, đặc biệt vai trò ngành thơng tin truyền thơng./ ... thuật công nghệ quản lý đại vào hệ thống quản lý nhà nước báo chí Tăng cường tra, kiểm tra Đây nhiệm vụ quan trọng quản lý nhà nước báo chí báo chí có quan hệ trực tiếp tới trị Báo chí khơng phản... thực nghĩa vụ với Nhà nước Hoạt động báo chí nghề vất vả nguy hiểm Quyết định chất lượng nội dung tờ báo tổng biên tập nhà báo, vậy, Nhà nước phải tính đến sách, chế độ hợp lý nhà báo Tăng cường... vực quản lý nhà nước báo chí Mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế, trị, văn hố, xã hội khác nên có khác hoạt động tổ chức thực quản lý nhà nước báo chí Tuy nhiên, xu hội nhập tồn cầu, hoạt động báo

Ngày đăng: 30/06/2018, 17:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w