ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh răng miệng là một bệnh phổ biến, có tính chất xã hội. Nó ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt của con người ở mọi lứa tuổi. Tổ chức Y tế thế giới xếp bệnh này vào hàng tai họa thứ ba của loài người sau bệnh ung thư và tim mạch. Các bệnh răng miệng thường gặp chủ yếu là bệnh sâu răng và bệnh nha chu. Với bệnh sâu răng, nhờ có sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, con người đã hiểu rõ căn nguyên. Từ đó, chúng ta đã có cách dự phòng, tỉ lệ bệnh sâu răng giảm đáng kể, nhất là ở lớp người trẻ. Nhưng với bệnh nha chu, vẫn chưa có phương pháp phòng và chữa đặc hiệu nên vẫn là nỗi lo lớn của con người sau tuổi 35. Bệnh viêm nha chu (VNC) là loại bệnh phức tạp, về mặt bệnh lý nó bao gồm hai quá trình viêm và thoái hóa, có thể tổn thương khu trú ở nướu và tổn thương ở toàn bộ tổ chức nha chu (nướu, dây chằng nha chu, xương ổ răng và xương răng). Các tổn thương này nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng như: áp xe nha chu, viêm tủy ngược dòng, răng lung lay nhiều khi tự rụng hoặc do đau nhức phải nhổ. Đặc biệt có trường hợp viêm nhiễm có thể lan tỏa thành các viêm mô tế bào hay viêm xương hàm nặng. Ngoài các biến chứng tại chỗ bệnh còn có thể gây các biến chứng ở xa như viêm khớp, viêm nội tâm mạc. Như vậy bệnh không chỉ ảnh hưởng tới chức năng ăn nhai, thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài tới sức khỏe người bệnh. Theo các nghiên cứu trong và ngoài nước bệnh có xu hướng gia tăng ở mọi lứa tuổi, mọi quốc gia trên toàn thế giới. Một công trình điều tra ở Mỹ năm 1962 7 , cho thấy kết quả bệnh viêm nha chu ở lứa tuổi 20 (nam 12%; nữ 8%), tuổi 40(nam 40%; nữ 20%), tuổi 60(nam 60%; nữ 38%). Các nghiên cứu cơ bản về bệnh VNC ở nước ta 1,6,21 . Các tác giả đều cho thấy tỉ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi, cao ở lứa tuổi 40 và trên 60 tuổi (51,47%) 24,33 . Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2000 31% , tỷ lệ bệnh VNC ở lứa tuổi trên 45 chiếm 46,2%. Qua các số liệu trên thì tỉ lệ mắc bệnh VNC là cao và tập trung ở lứa tuổi trên 40 tuổi. Trong đó, đáng chú ý là những người bệnh ở lứa tuổi trên 45. Đây là giai đoạn bắt đầu xuất hiện những biến đổi thoái hóa dần bởi quá trình lão hóa sinh lý xảy ra ở toàn bộ cơ thể, trong đó có vùng răng miệng. Những biến đổi này là nguyên nhân làm tăng tỉ lệ mắc các bệnh răng miệng, trong đó có các tổn thương nha chu. Cho đến nay việc điều trị bệnh VNC còn gặp nhiều khó khăn vì bệnh căn, bệnh sinh rất phức tạp, chưa có một phương pháp đặc trị mà điều trị VNC bao gồm một phức hợp điều trị gồm nhiều phương pháp. Trong đó có hai phương pháp chính là điều trị bảo tồn và điều trị bằng phẫu thuật. Điều trị bảo tồn VNC hay điều trị bằng phương pháp không phẫu thuật là một phức hợp điều trị, nó đem lại kết quả rất tốt đối với VNC ở giai đoạn sớm, thể nhẹ. Ở Việt Nam, đã có những đề tài nghiên cứu về vấn đề răng miệng ở người cao tuổi hoặc có tuổi, nhưng chưa có tác giả nào nhận xét về đặc điểm bệnh VNC ở người trên 45 tuổi. Việc nghiên cứu và đưa ra những đặc điểm riêng của bệnh VNC ở lứa tuổi trên 45 là vô cùng cần thiết cho công tác chẩn đoán để có các biện pháp dự phòng và can thiệp sớm. Hơn nữa, do mối liên quan mật thiết giữa bộ phận nha chu với các tổ chức răng miệng khác nên những thông tin này còn rất hữu ích đối với những nghiên cứu riêng biệt về các bệnh răng miệng và một nghiên cứu toàn diện về bệnh răng miệng ở người cao tuổi. Xuất phát từ những nhận xét trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh viêm nha chu ở lứa tuổi trên 45 và đánh giá kết quả điều trị không phẫu thuật”. với mục tiêu: 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh VNC ở lứa tuổi 45 đến 64 tuổi. 2. Đánh giá kết quả điều trị không phẫu thuật.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ỘY T Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA HÀ NỘI PHÙNG TIẾN HẢI NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG - XQUANG BỆNH VIÊM NHA CHU Ở LỨA TUỔI TRÊN 45 VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÔNG PHẪU THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội 2008 CHỮ VIẾT TẮT AAP (American Academi of Periodontology): Viện hàn lâm bệnh nha chu mỹ GI (Gingival Index): số nướu LLR: Lung lay MBD: Mất bám dính MBR: Mảng bám PLI (Plaque Index): số mảng bám SCKC: Sang chấn khớp cắn VNC: Viêm nha chu WHO: Tổ chức y tế th ế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh miệng bệnh phổ biến, có tính chất xã hội Nó ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt người l ứa tu ổi Tổ chức Y tế giới xếp bệnh vào hàng tai họa th ứ ba c loài ng ười sau bệnh ung thư tim mạch Các bệnh miệng th ường gặp ch ủ y ếu bệnh sâu bệnh nha chu Với bệnh sâu răng, nh có s ự ti ến b ộ c khoa học kỹ thuật, người hiểu rõ nguyên T đó, có cách dự phòng, tỉ lệ bệnh sâu giảm đáng kể, nh ất l ớp ng ười tr ẻ Nhưng với bệnh nha chu, chưa có phương pháp phòng ch ữa đ ặc hiệu nên nỗi lo lớn người sau tuổi 35 Bệnh viêm nha chu (VNC) loại bệnh phức tạp, mặt bệnh lý bao gồm hai q trình viêm thối hóa, có th ể tổn th ương khu trú n ướu tổn thương toàn tổ chức nha chu (n ướu, dây chằng nha chu, x ương ổ xương răng) Các tổn thương không điều trị kịp th ời dẫn đến biến chứng như: áp xe nha chu, viêm tủy ngược dòng, lung lay nhiều tự rụng đau nhức phải nhổ Đ ặc bi ệt có tr ường h ợp viêm nhiễm lan tỏa thành viêm mơ tế bào hay viêm x ương hàm nặng Ngoài biến chứng chỗ bệnh gây biến ch ứng xa viêm khớp, viêm nội tâm mạc Như bệnh không ảnh h ưởng t ới chức ăn nhai, thẩm mỹ mà ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài t ới s ức khỏe người bệnh Theo nghiên cứu nước bệnh có xu h ướng gia tăng lứa tuổi, quốc gia tồn giới Một cơng trình điều tra Mỹ năm 1962 , cho thấy kết bệnh viêm nha chu lứa tuổi 20 (nam 12%; n ữ 8%), tuổi 40(nam 40%; nữ 20%), tuổi 60(nam 60%; n ữ 38%) Các nghiên c ứu bệnh VNC nước ta 1,6,21 Các tác giả cho thấy t ỉ lệ m ắc bệnh tăng dần theo tuổi, cao lứa tuổi 40 60 tuổi (51,47%) 24,33 Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2000 31% , tỷ lệ bệnh VNC lứa tuổi 45 chiếm 46,2% Qua số liệu tỉ lệ mắc bệnh VNC cao t ập trung l ứa tuổi 40 tuổi Trong đó, đáng ý người bệnh l ứa tu ổi 45 Đây giai đoạn bắt đầu xuất nh ững bi ến đổi thối hóa d ần b ởi q trình lão hóa sinh lý xảy tồn thể, có vùng mi ệng Những biến đổi nguyên nhân làm tăng tỉ lệ mắc bệnh mi ệng, có tổn thương nha chu Cho đến việc điều trị bệnh VNC gặp nhiều khó khăn b ệnh căn, bệnh sinh phức tạp, chưa có ph ương pháp đ ặc tr ị mà ều tr ị VNC bao gồm phức hợp điều trị gồm nhiều ph ương pháp Trong có hai phương pháp điều trị bảo tồn điều trị phẫu thuật Điều trị bảo tồn VNC hay điều trị phương pháp không phẫu thu ật m ột phức hợp điều trị, đem lại kết tốt VNC giai đoạn s ớm, thể nhẹ Ở Việt Nam, có đề tài nghiên cứu vấn đ ề mi ệng người cao tuổi có tuổi, chưa có tác giả nh ận xét v ề đ ặc điểm bệnh VNC người 45 tuổi Việc nghiên cứu đ ưa nh ững đ ặc điểm riêng bệnh VNC lứa tuổi 45 vô c ần thi ết cho công tác chẩn đốn để có biện pháp dự phòng can thiệp sớm H ơn n ữa, m ối liên quan mật thiết phận nha chu với tổ ch ức miệng khác nên thông tin hữu ích nh ững nghiên c ứu riêng bi ệt bệnh miệng nghiên cứu toàn diện bệnh miệng người cao tuổi Xuất phát từ nhận xét trên, tiến hành nghiên c ứu đ ề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh viêm nha chu lứa tu ổi 45 đánh giá kết điều trị không ph ẫu thuật ” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh VNC lứa tu ổi 45 đ ến 64 tuổi Đánh giá kết điều trị không phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU SINH LÝ TỔ CHỨC NHA CHU Vùng nha chu bao gồm: nướu, dây chằng nha chu, xương ổ xương [2,7,41] 1.1.1 Nướu Nướu phần niêm mạc biệt hố ơm cổ răng, phần chân xương ổ - Giới hạn nướu: Ở nhú nướu, đường viền n ướu, ranh giới nướu - niêm mạc miệng - Màu sắc: bình thường nướu có màu hồng nhạt săn Màu n ướu phụ thuộc vào mật độ mao mạch hạt sắc tố biểu mô * Giải phẫu nướu: Bao gồm bờ nướu tự nướu dính, đường phân chia hai phần lõm bờ nướu - Bờ nướu tự do: Là phần nướu khơng dính vào răng, ôm sát c ổ răng, gi ữa nướu tự mặt chân rãnh nướu sâu từ 0,5 – 1,5mm + Bờ nướu tự chia làm hai phần khác bệnh lý bờ nướu nhú nướu Nhú nướu phần nướu che phủ kẽ răng, có nhú phía ngồi nhú phía trong, nhú vùng lõm - Nướu dính phía dưới, bề rộng từ – 7mm, có cấu trúc bề mặt kiểu da cam Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu vùng nha chu * Cấu trúc vi thể nướu: Niêm mạc nướu gồm phần: biểu mô mô sợi liên kết gắn với mô liên kết màng xương - Biểu mơ gồm loại: + Biểu mơ sừng hố vùng nướu dính mặt ngồi đường viền nướu, có nhiều lồi hẹp ăn sâu xuống tổ chức liên kết đệm + Biểu mơ khơng sừng hố: phủ mặt đường viền nướu hay thành rãnh nướu + Biểu mơ bám dính: biểu mơ khơng sừng hố, nằm Hình 1.2 Cấu trúc vùng nha chu đáy rãnh nướu bám dính vào cổ chỗ nối men – xương Về mặt tổ chức học: biểu mô nướu gồm lớp tế bào từ sâu nông: l ớp t ế bào trụ nằm màng đáy; lớp tế bào gai gồm tế bào đa di ện; l ớp t ế bào hạt; lớp tế bào sừng Tổ chức liên kết đệm: có nhiều sợi keo, sợi chun xếp thành t ừng bó nối hướng khác tạo nên hệ th ống, sợi n ướu ng ười ta phân chia bó sợi nướu thành nhóm: Răng – n ướu; x ương -n ướu; sợi vòng * Mạch máu, thần kinh dịch nướu: - Mạch máu: gồm hệ mao mạch xuất phát từ động mạch xương ổ răng, chui qua xương ổ mào xương ổ để cấp máu cho n ướu - Thần kinh cảm giác: nhánh thần kinh khơng có myelin ch ạy mô liên kết nướu chia nhánh tận đến lớp biểu mơ - Dịch nướu: Bình thường có dịch n ướu, có hi ện t ượng viêm d ịch nướu nhiều lên Nó làm tăng cường thực bào ph ản ứng khánh nguyên kháng thể 1.1.2 Dây chằng nha chu Là mô liên kết đặc biệt nối liền xương ổ v ới x ương răng, chi ều dày thay đổi tuỳ theo tuổi lực nhai, thông th ường dày t 0,15 – 0,35mm * Chức phận: - Giữ ổ răng, đảm bảo liên quan sinh lý xương xương ổ nhờ tế bào đặc biệt có khả xây d ựng có kh ả tiêu huỷ xương xương ổ - Truyền lực nhai từ vào xương hàm, giữ thăng bằng, tránh sang chân với xương ổ - Dinh dưỡng vùng nha chu nhờ bó mạch nó, t x ương ổ qua l ỗ cứng từ động mạch khe nha chu xuất phát t bó mạch th ần kinh tuỷ * Về mặt cấu trúc: Gồm sợi collagen xếp thành bó, đầu bám vào xương răng, đầu bám vào xương ổ (dây ch ằng Sharpey) D ựa vào hướng người ta chia thành bó dây chằng khác gồm: Nhóm cổ răng; nhóm ngang; nhóm chéo; nhóm cuống Ở nhiều chân có nh ững bó sợi từ xương chân tới vách gi ữa xương ổ 1.1.3 Xương Là tổ chức vô bao phủ ngà chân răng, có nguồn gốc trung mơ thành phần hố học gần giống xương khơng có mạch máu th ần kinh trực tiếp Bề dầy xương khác vùng, tăng theo tu ổi, cu ống dầy cổ * Về trúc: cấu Xương gồm loại: có khơng có tế bào, loại không khác chức phận đặc điểm bệnh lý * Về chức phận:Cùng với xương ổ giữ bề rộng cần thiết cho dây chằng nha chu, bảo vệ ngà chân tham gia sửa ch ữa số tổn th ương ngà 1.1.4 Xương ổ - Là phần lõm xương hàm ôm chân làm mô ch ống đ ỡ quan trọng - Ổ gồm phần: cứng thành huy ệt t ổ ch ức x ương chống đỡ xung quanh huyệt Lá cứng m ột x ương m ỏng c ấu t ạo xương have đặc có lỗ nhỏ để mạch máu thần kinh qua - Về cấu trúc: xương vỏ phía mặt ngồi tổ ch ức x ương đ ặc xương xốp (nằm cứng xương vỏ) - Về chức phận: Giữ xương hàm, truyền phân tán l ực nhai 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI BỆNH VIÊM NHA CHU: 1.2.1 Nguyên bệnh: nhân gây Từ nhiều năm nhờ tiến y học người ta hiểu bi ết rõ thống bệnh VNC có nguyên nhân Trong có nguyên nhân làm khởi phát bệnh tổ chức nha chu chuy ển từ viêm n ướu sang viêm VNC yếu tố nguy với vai trò làm bệnh n ặng thêm * Vai trò vi khuẩn mảng bám răng: 29 Vào năm 60, tác giả Green, Ramfjord, Loe, ch ứng minh vai trò gây bệnh người từ cơng trình nghiên c ứu gây viêm thực nghiệm Đây nguyên nhân chủ yếu gặp hầu hết th ể bệnh VNC Ngay bệnh tổ chức nha chu nguyên nhân khác Sự có mặt góp phần làm cho bệnh ti ến tri ển n ặng thêm Từ nhiều năm nay, người ta ý đến vai trò vi khuẩn c MBR tìm loại vi khuẩn đặc hiệu mảng bám Như vậy, VNC loại b ệnh nhiễm khuẩn người ta thấy có liên quan ch ặt chẽ gi ữa m ảng bám vi Hình 3: Ảnh X quang trước điều trị Hình 4: Ảnh X quang sau điều trị Bệnh nhân: Vũ Thành Dũng Hình 5: Ảnh trước điều trị Hình 6: Ảnh sau điều trị Hình 7: Ảnh X quang trước điều trị Hình 8: Ảnh X quang sau điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Trần Bích (1996) Nghiên cứu đánh giá kết phương pháp tái sinh mơ h ướng dẫn có s dụng màng não cứng điều trị viêm nha chu, Luận án tiến sỹ y học Nguyễn Văn Cát (1977) Tổ chức học vùng nha chu, SGK Răng Hàm Mặt tập 1, tr 175-181 Nguyễn Văn Cát (1985) Bài giảng phương pháp điều tra bản, Tài liệu môn Răng Hàm M ặt Đại học Y Hà Nội tr5-15 Lê Đình Giáp cộng (1996) Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam 1990, Tạp chí Y học VN, T hội Y Dược học VN, Số 3, Tập 202 Bùi Văn Hân (1990) Xác định vai trò hiệu phương pháp lấy cao điều tr ị bệnh nha chu, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, tr 55-56 Phạm Thị Thu Hiền (1987) Nhận xét tình hình bệnh quanh rang lứa tuổi 20 Luận văn t ốt nghiệp bác sỹ nội trú Nguyễn Dương Hồng (1977) Bệnh vùng nha chu, SGK Răng Hàm Mặt tập 1, tr 182-202 Nguyễn Dương Hồng (1977) Răng miệng tuổi già, SGK Răng Hàm Mặt tập 1, tr 155-160 Nguyễn Dương Hồng (1977) Nhận xét tình hình miệng người Việt Nam, Y học VN số 2, tr 1-11 10 Hồng Tử Hùng (2002) Tích tuổi tình trạng miệng Thơng tin Y Dược h ọc, S y tế TP H Chí Minh, tập IX 11 Mai Đình Hưng (2007) Chẩn đốn điều trị ban đầu bệnh viêm nha chu, Y h ọc lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, Số 2, tr69-70 12 Mai Đình Hưng (1996), Tuổi già tình hình sức khoẻ miệng T quan tài liệu, NXB Y học Hà Nội, số 1, tr 8-9 13 Phạm Khuê (2000) Bệnh học tuổi già, NXB Y Học, tr 306-308 14 Phạm Khuê (1994) Đặc điểm bệnh lý tuổi già, Thông tin Y học Đại học Y Hà Nội, S ố 2, tr18-20 15 Phạm Khuê (1993) Lão khoa đại cương, NXB Y Học, tr 94-96 16.Vũ Khoái (1962) Đo nha chu (tài liệu dịch), Nội san RHM, Tổng hội Y học VN, Số 3, tr 10-12 17 Hồ Thị Quỳnh Minh (2004) Đánh giá tác dụng mài chỉnh khớp cắn sang chấn điều trị viêm nha chu, Luận văn cao học 18 Huỳnh Anh Lan (2002) Một số vấn đề miệng thường gặp người cao tuổi Thông tin Y D ược học, Sở Y Tế TP Hồ Chí Minh, tập IX, tr 39-43 19 Hồng Thị Bích Liên (1997) Hiệu điều trị bệnh viêm nha chu phương pháp không ph ẫu thu ật Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học 20 Hoàng lim Loan (2003) Đánh giá hiệu phương pháp lấy cao máy siêu âm điều trị bệnh viêm nha chu Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú 21 Lê Long Nghĩa (2004) Tình trạng co nướu ảnh hưởng bệnh vùng nha chu người lớn, tạp chí nghiên cứu y học, tr 65- 67 22 Pháp lệnh “Người cao tuổi”, Số 23/2000/PL-QBTVQH10 ngày 28/4/2000 23 Vũ (2004) Thúy Quỳnh Nhận xét hình ảnh tiêu xương ổ bệnh viêm nha chu phim X quang, Luận văn cao học 24 Nguyễn (1987) Đức Thắng Nhận xét tình hình nhu cầu điều trị bệnh bệnh tổ ch ức nha chu theo số CPITN khu vực Hà Nội lứa tuổi 15-64 - Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, tr 20-30 25 Phạm Thị Vân Thường (1970) Điều tra tình hình viêm nha chu học sinh từ 9-11 tuổi Hà Nội 26 Nguyễn Võ Duyên Thơ (1992) Điều tra tình hình sức khoẻ miệng người già, Luận văn t ốt nghi ệp bác sỹ Răng Hàm Mặt khoá 86-92 Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn thị Thanh Thủy (2004) Nhận xét hình ảnh tiêu xương ổ phim X quang kỹ thuật số bệnh nhân viêm nha chu Luận văn thạc sỹ y học 28 Đỗ (2006) Quang Trung Bệnh học nha chu Bài giảng hàm mặt, NXB Y học, pp 23-32 29 Đỗ (2007) Quang Trung Bệnh viêm nha chu Bài giảng cao học 2006 30 Trần (2000) Văn Trường Giáo trình chẩn đốn hình ảnh thơng dụng hàm mặt 2002 31 Trần (2002) Văn Trường Điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc, NXBY học, tr 6570 32 Trường Đại học Y Hà Nội (1980), Một số cơng trình nghiên cứu người già Việt Nam 33 Vũ (1978) Xuân ng Điều tra tình hình miệng xã Cao Thành Huyện Ứng Hồ, Hà Sơn Bình, nội san RHM số 34 Phạm Văn Việt (2004): Nghiên cứu tình trạng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng đánh giá kết năm thực nội dung chăm sóc miệng ban đầu người cao tuổi Luận án Tiến sĩ y học 35 Nguyễn Thị Bạch Yến (1998) Nhận xét bệnh nha chu tình trạng nhiễm đơn bào số vùng miền Bắc, Luận văn cao học, tr 44- 46 Tiếng Anh: 36 Baelum V., et al (1988) Thooth morality and periodontal conditions in 60-80 years older chinese, Scand journal dent Res, 96, pp 99-101 37 Beck J.D, Koch G.G, Rozier R.G., Tudor G.E (1990) Prevalence and risk indicators for periodontal attachment loss in a population of older community-dwelling backs and whites, J periodontal, 61, pp521-28 38 Chun Z.H cộng (1990), Epidemiology chinese of 3.9 Caffesse, (1996) rooth Luis F, caries, Raul.G Fundamentals of periodontics Quintesence Pulishing Co 40 Caffesse RG, Sweeney PL, Smith BA Scalling and root planing with and without periodontal flap surgery J Clin Periodontol 1986 mar 13 205-210 41 Colin Putines B, Wiebe, The periodontal disease classfication system of the American Academy of periodontology - An Update, December 2000, Vol 66, No.11, Journal of the canadian Dental Association, pp 594-597 42 Douglass C.W cộng (1990) Oral health status of elderly in New England, Journal of Gerontology Medical sciences, 48 (2), pp 39-46 43 Gmur R, Saxer UP, Guggenhe im B Effect of bunt scaling on periodontal status and subgingival microorganisms A pilot study schewiz-Monatsschr-Zahnmed 1994 104(4) pp 430-439 44 Gary C Armitage Development of a classification system for periodontal disease and conditions, Volume No 1.December 1999, pp 1-5 45 Gary C Armitage Contemporary periodontics clinical periodontal examintion the mosby company 1990 Chater 26 pp 339348 46 Harald Lisgarten loe, Max A, The gingival, Structure and function contemporary periodontics - The mosby company 1990 pp 3-33 47 Hells Trom MK, Ramberg-P, Krok -L, Lindhe -J The effect of supragingival plaque on the subgingival microflora in human periodontitics J elinique periodontal 1996 oct, N 23 (10), pp 934-940 48 Hubert H Stones (1962), Calculus, Oral and dental disease By E & S living stone chapter 24 pp 481-488 49 IR Glickman ving Clincal periodonlogy prevention, diagnosis and treatment of periodontal disease in the practice general dentistry (1972), pp 624-625 50 Kormam KS, Newmen MG, Movre DJ, Singer RE The in fluence of supragingival plaque control on clinical and microbial out cemmes follwing the use of antibiotics for the treatment of periodontitics J periodontol 1994 sep; 65 (9) pp 848-854 51 Lin LM, Gangler P, Hoffman T (1990) Reattchment or new attachment in apical marginal periodontal bone oss A clinical histological discussion Zanhn Mund Kieferheilkd Zentrabl 78, (2) pp 119-125 52 Rainer zuhrt, Micheal Kleber (1988) Periodontologic Toharm ambrosius barth leizig, pp 543553 53 Renneberg T cộng (1992) Periodontal heath of population of Viet Nam, A critical view of the CPITN, pp 2-10 54 Robert J genco Classification and clinical and radiography features of periodontics The Mosby company 1990, pp 63-68 55 Stelzel M, Flores de Jacoby-L Topical metronidazole application compeared with subgingival sealing: A clinical and microbiobgical study on oral patients, J clin periodontal, N 23 pp 24-29 56 Watts EA, Newman HN Clinical effects on choronic perodontitics of a simplified system of oral hygiene including subgingival pulsated jet irrigation with chlorhexidine J Clin Periodontol 1986, aug 13 (7) pp 666-670 MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề: Chương Tổng quan tài liệu….……………………………………………… 1.1 Giải phẫu sinh lý tổ chức nha chu 1.2 Những vấn đề liên quan tới bệnh VNC 1.3 Một số đặc điểm sinh lý, bệnh lý miệng người cao tuổi 14 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh VNC người cao tuổi nước 18 1.5 Một số kết nghiên cứu điều trị VNC phương pháp không phẫu thuật .20 Chương Đối tượng phương pháp nghiện cứu……………………… … 21 Chương Kết nghiên cứu 29 3.1- Đặc điểm chung………………………………………………………………29 3.2- Đặc điểm tổn thương………………………………………………………….31 3.3- Kết điều trị……………………………………………………………… 38 Chương Bàn luận .48 Kết luận 58 Tài liệu tham khảo…… 60 Phụ lục……………………………………………………………………………… ... “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh viêm nha chu lứa tu ổi 45 đánh giá kết điều trị không ph ẫu thuật ” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh VNC lứa tu ổi 45 đ ến 64 tuổi Đánh. .. viêm nha chu ti ến tri ển nhanh, viêm nướu loét hoại tử viêm nha chu Từ thực tế lâm sàng, phân loại theo quan niệm áp dụng: - Viêm nha chu người lớn - Viêm nha chu tiến triển nhanh - Viêm nha chu. .. ảnh bệnh viêm nha chu 1.2.5 Các phương pháp điều trị bệnh viêm nha chu: 28 Nguyên chung: tắc * Loại bỏ vi khuẩn gây bệnh * Điếu trị túi nha chu * Loại bỏ yếu tố thuận nướu 1.2.5.1 Điều trị bảo