NHẬN xét TÌNH TRẠNG VIÊM lợi, VIÊM QUANH RĂNG sớm ở lứa TUỔI 20 44 và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ

4 237 2
NHẬN xét TÌNH TRẠNG VIÊM lợi, VIÊM QUANH RĂNG sớm ở lứa TUỔI 20 44 và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (759) số 4/2011 55 s hin din ca trn dch mng phi do tỏc nhõn viờm phi khụng in hỡnh trong s liu ca chỳng tụi. XUT: 1. Vỡ bnh lý ng hụ hp tr trờn 5 tui biu hin ch yu l ho v khú th, triu chng st biu hin ớt hn, nờn cn kim tra X quang phi giỳp tỡm nguyờn nhõn khụng cn bnh nhi cú biu hin st hay khụng. 2. Hen ph qun a s l cn trung bỡnh cú th ỏp ng vi phun khớ dung nờn phũng khỏm hen ph qun ti cỏc a phng cn trang b mỏy phun khớ dung nhm lm gim t l nhp vin. 3. T l hen ph qun bc 2-3 cũn khỏ cao, cn phi cú k hoch iu tr phũng nga v tỏi khỏm trỏnh tỏi phỏt v gim t l cn nng v nguy kch. 4. Tỏc nhõn viờm phi khụng in hỡnh chim t l cao, nờn cn phi lu ý tỏc nhõn ny khi iu tr viờm phi tr trờn 5 tui. 5. Bnh lao phi hin nay rt ph bin, cn phi ngh n v lm xột nghim tm soỏt lao trc mt ca trn dch mng phi, hoc viờm phi khụng ỏp ng khỏng sinh sau 2 tun iu tr. 6. Viờm phi hớt do ngt nc l mt tai nn thng gp tr trờn 5 tui, vo mựa hố, bin phỏp tt nht l phũng nga, bng cỏch giỏo dc, thụng qua cỏc phng tin truyn thụng, nht l i vi vựng nụng thụn, gim t l tai nn. 7. Viờm phi v bnh lý mng phi do ký sinh trựng ng rut tuy ớt nhng cn phi chỳ ý. Cn ngh n nguyờn nhõn ny khi tr trờn 5 tui cú biu hin tn thng ng hụ hp kốm theo cụng thc mỏu cú bch cu ỏi toan tng cao. TI LIU THAM KHO: 1. o Vn Chinh, Nguyn Quc Tun (2000), Hen ph qun, Nh xut bn Y hc, H Ni, tr. 11-17. 2. Phm Gia Cng (2005), Khỏm v cha cỏc bnh phi, Nh xut bn Y hc, H Ni, tr. 153-156, 156-159, 163. 3. Hong Trng Kim, H Th Tõm, Phm Th Minh Hng (2004), Nhi Khoa- Chng trỡnh i hc, Tp I, tr. 261, 272- 285, 308-328. 4. Trn Qu v cỏc tỏc gi (2001), Bi ging Nhi khoa, i hc Y H Ni, B mụn Nhi, Nh xut bn Y hc H Ni, Tp I, tr. 280-282, 285, 287, 293-294, 298, 308-317. 5. Trn Vn Sỏng (2002), Bnh lao tr em, i hc Y H Ni, B mụn Nhi, Nh xut bn Y hc H Ni, tr. 5-10, 14. 6. Phm Long Trung (2001), Giỏo trỡnh chuyờn khoa phi v bnh lao, i hc Y Dc TP. H Chớ Minh, B mụn Lao-Phi, tr. 18-31, 48-60,161-163, 211-219, 299-316, 326. 7. o Minh, Nguyn Vn Lc, Lờ Hng Hnh (2000), Viờm phi sau ui nc tr em, Tp chớ Y Hc Thc Hnh, B Y t, Vin Nhi, khoa Hụ hp (12), tr. 4-7. 8. British Thoracic Society (2002), Community Acquired Pneumonia childhood, pp. i3-i9. 9. Gang Liu et al (2005), Chlamydia pneumoniae and Mycoplasma pneumoniae in young children from China with community-acquired pneumonia, Diagnostic Microbiology and Infectious Disease, Volume 52, pp. 7. 10. GINA (2002), Burden of Asthma, pp. 12. NHậN XéT TìNH TRạNG VIÊM LợI, VIÊM QUANH RĂNG SớM ở LứA TUổI 20-44 Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị Hoàng Kim Loan, Đỗ Quang Trung Đại học Y Hà Nội TểM TT Mc tiờu: Nhn xột tỡnh trng viờm li, viờm quanh rng sm la tui 20-44 v ỏnh giỏ kt qu iu tr. i tng v phng phỏp nghiờn cu: gm 122 bnh nhõn tui t 20-44 b viờm li v viờm quanh rng sm theo tiờu chun AAP (Vin hn lõm nha chu M, 1986) n khỏm ti khoa Nha chu, Vin RHM Trung ng t thỏng 1/2003 n thỏng 9/2003. Cỏc bnh nhõn ny c iu tr bng phng phỏp ly cao rng cú phi hp vi khỏng sinh liu phỏp (khỏng sinh ton thõn v khỏng sinh bụi ti ch) Kt qu: Kt qu iu tr c ỏnh giỏ theo s thay i ca ch s li, ch s mng bỏm rng sau 1 tun v sau 4 tun. C th sau 4 tun t l bnh nhõn cú li khụng viờm, khụng cú mng bỏm rng l 28,72%; li viờm nh, cú ớt mng bỏm rng l 62,72%; li viờm trung bỡnh v cú nhiu mng bỏm rng l 10,53%. Kt lun: Bnh viờm li cú t l cao hn bnh viờm quanh rng sm. iu tr bnh viờm li v viờm quanh rng sm bng phng phỏp iu tr khi u l ly cao rng v khỏng sinh liu phỏp t kt qu bc u v cn phi duy trỡ. T khúa: viờm li, viờm quanh rng SUMMARY: Aim: To review status of gingivitis, early periodontitis in age from 20 to 40 and evaluation the result of treatment. Object and method: 122 patients, age from 20 to 44, has gingivitis and early periodontitis according to standard ũ AAP.They were treated at Periodontology Departement, Odontostomatology institude from 1/2003- 9/2003 by remove calculus method and antibiotic mothod.We evaluated the change of gingival index (GI) and plaque index (PLI) after treatment 1 week and 4 weeks. Result: The result after 4 weeks are: normal gingival, no plaque: 28.72%; light gingivitis, alitte plaque: 62.72%; moderate gingivitis, much of plaque: 10.53% Conculations: The rate of gingivitis is higher than periodontitis. At the beginning of the treatment, remove calculus and antibiotic method were effected and need to maintain. Keywords: gingivitis, early periodontitis T VN Bnh quanh rng l bnh ca t chc quanh rng, cú nguyờn nhõn v c ch bnh lý phc tp. Bnh cú tớnh cht xó hi vi t l mc bnh rt cao. õy l bnh món tớnh v thng tỏi phỏt thnh tng t. Y häc thùc hµnh (759) – sè 4/2011 56 Bệnh quanh răng bao gồm hai quá trình tổn thương viêm và tổn thương thoái hóa trong đó tổn thương chính là viêm.Tùy theo mức độ viêm tổ chức quanh rằng mà chia ra hai bệnh chính là viêm lợi và viêm quanh răng. Bệnh viêm quanh răng có nhiều loại khác nhau theo nhiều cách phân loại khác nhau.Tuy nhiên cách phân loại của Viện Hàn lâm nha chu Mỹ (American Academy Periodontology) năm 1986 được sử dụng nhiều vì đơn giản, đầy đủ và rất có ích trong thực hành lâm sàng.(1) Điều trị viêm quanh răng là một phức hợp bao gồm phương pháp điều trị bảo tồn và điều trị phẫu thuật. Người ta đã biết rằng tác nhân gây bệnh chủ yếu của bệnh viêm quanh răng là cao răng và mảng bám răng.Cho nên, mục đích của phương pháp điều trị bảo tồn là lấy cao răng, làm sạch mảng bám răng và giữ vệ sinh răng miệng.Mặt khác,vì viêm quanh răng là một bệnh nhiễm khuẩn nên cần thiết phải áp dụng cả kháng sinh liệu pháp.Có thể dùng kháng sinh toàn thân qua đường uống hoặc kháng sinh tại chỗ là các thuốc kháng sinh bôi lợi. Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu về tình trạng viêm lợi và viêm quanh răng ở nhiều lứa tuổi khác nhau, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về bệnh viêm lợi và viêm quanh răng sớm ở lứa tuổi 20-44 và kết quả điều trị. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Nhận xét tình trạng viêm lợi và viêm quanh răng sớm ở lứa tuổi 20-44 và đánh giá kết quả điều trị. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Đối tượng nghiên cứu: gồm 122 bệnh nhân được chẩn đoán là viêm lợi và viêm quanh răng sớm tại khoa Nha chu, Viện Răng Hàm Mặt Trung ương từ tháng 1/2003 đến tháng 9/2003. - Tiêu chuẩn lựa chọn: + Nam và nữ tuổi từ 20-44 + Được chẩn đoán là viêm lợi hoặc viêm quanh răng sớm theo tiêu chuẩn của AAP (American Academy Periodontology - Viện hàn lâm nha chu Mỹ- 1986) .Viêm lợi (AAPI): lợi biến đổi màu sắc, hình dạng, mật độ, vị trí, có chảy máu hoặc dịch lợi khi thăm khám, có cao răng và mảng bám răng. .Viêm quanh răng sớm (AAPII): có túi lợi bệnh lý >3mm, mất bám dính ≥2mm, tiêu xương ổ răng ít, răng không lung lay, có cao răng và mảng bám răng. 2.Phương pháp nghiên cứu - Trước khi điều trị, tất cả các bệnh nhân được khám lâm sàng và đánh giá các chỉ số lợi (GI), chỉ số mảng bám răng (PLI) ở tất cả các răng trừ răng khôn sau khi đối chiếu với các tiêu chuẩn đánh giá của Loё and Sillness (2) + Mã số đánh giá chỉ số lợi (GI) 0: Lợi bình thường 1: Lợi viêm nề nhẹ, đổi màu ít, không chảy máu khi thăm khám 2: Lợi viêm trung bình, đỏ, nề bóng, chảy máu khi thăm khám 3: Lợi viêm nặng, đỏ nề nhiều, loét, chảy máu khi thăm khám và chảy máu tự nhiên + Mã số đánh giá chỉ số mảng bám răng (PLI) 0: không có mảng bám răng 1: Có một mảng mỏng dọc cổ răng 2: Có từng đám dầy mảng bám răng ở kẽ lợi, đường viền lợi 3: Có rất nhiều mảng bám răng ở đường viền lợi và mặt thân răng - Sau khi thăm khám, tất cả các bệnh nhân được điều trị khởi đầu là lấy cao răng và dùng kháng sinh liệu pháp (kháng sinh uống toàn thân và kháng sinh bôi tại chỗ) - Theo dõi lâm sàng và đánh giá sự thay đổi của các chỉ số lợi, chỉ số mảng bám răng sau điều trị 1 tuần và sau 4 tuần. Kết quả là: Tốt: bệnh nhân có GI=0, PLI=0 Khá: bệnh nhân có GI=1, PLI=1 Trung bình: bệnh nhân có GI=2&3, PLI=2&3 - Tất cả thông tin về bệnh nhân đều được ghi lại theo mẫu bệnh án nghiên cứu, được phân thành các nhóm tuổi, theo giới tính, tình trạng lợi và mảng bám răng tại thời điểm sau 1 tuần và sau 4 tuần. - Các số liệu thu được trên từng bệnh nhân được tập hợp và xử lý trên máy vi tính vói phần mềm Epi-info 6.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo giới và nhóm bệnh Nam Nữ Tổng số . Giới Bệnh N % N % N % Viêm lợi 39 41,94 54 58,6 93 100 Viêm quanh răng sớm 17 58,62 12 41,38 29 100 Tổng số 56 45,9 66 54,1 122 100 Nhận xét: Trong các nhóm bệnh có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân nam và nữ.Tuy nhiên, so sánh bằng phương pháp kiểm định χ2 thấy sự khác biệt giữa nam và nữ là không có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Bảng 2: Phân bố nhóm bệnh theo nhóm tuổi Viêm lợi VQR sớm Tổng số Giới Nhóm tuổi N % N % N % 20-29 59 98,33 1 1,67 60 100 30-44 34 54,84 28 45,16 62 100 Tổng số 93 76,23 29 23,77 122 100 Nhận xét: Trong cả hai nhóm tuổi, tỷ lệ viêm lợi đều cao hơn viêm quanh răng sớm.Ở nhóm tuổi 20-29, tỷ lệ viêm lợi là 98,33% rất khác biệt so với tỷ lệ viêm quanh răng sớm là 1,67%. Ngược lại, ở nhóm tuổi 30-44, tỷ lệ viêm quanh răng sớm là 45,16% không quá khác biệt so với tỷ lệ viêm lợi là 54,84%. So sánh bằng phương pháp kiểm định χ2 thấy sự khác biệt giữa viêm lợi và viêm quanh răng sớm ở nhóm tuổi 20-29 có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% (p<0,01), còn ở nhóm 30-44, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (p<0,05) Bảng 3: Kết quả cải thiện chỉ số lợi (GI) sau điều trị 0 1 2&3 Chỉ số GI Thời gian N % N % N % Tổng số theo dõi Trước điều trị 0 0 60 49,18 62 50,82 122 Sau 1 tuần điều trị 13 10,66 85 69,67 24 19,67 122 Sau 4 tuần điều trị 35 33,02 66 62,26 5 4,72 106 Nhận xét: Số bệnh nhân có GI=0 tăng dần theo thời gian điều trị. Sau 1 tuần có 13/122 bệnh nhân chiếm 10,66%, số bệnh nhân có GI=1 là 85/122 bệnh nhân chiếm 69,67%, số bệnh nhân có lợi viêm trung bình là Y häc thùc hµnh (759) – sè 4/2011 57 24/122 bệnh nhân chiếm 19,67%. Sau 4 tuần số bệnh nhân có GI=0 tăng lên có 35/106 bệnh nhân chiếm 33,02%, GI=1có 66/106 bệnh nhân chiếm 62,26%,và GI=2&3 có 5/106 bệnh nhân là 4,72%. Sự khác nhau của chỉ số lợi ở các thời điểm sau 1 tuần và sau 4 tuần điều trị là có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng 4: Kết quả cải thiện chỉ số mảng bám răng (PLI) sau điều trị 0 1 2&3 Chỉ số PLI Thời gian N % N % N % Tổng số theo dõi Trước điều trị 1 0,82 66 54,09 55 45,08 122 Sau 1 tuần điều trị 60 49,18 55 45,08 7 5,74 122 Sau 4 tuần điều trị 23 21,69 71 66,98 12 11,32 106 Nhận xét: Số bệnh nhân có PLI=0 giảm dần theo thời gian điều trị. Sau 1 tuần có 60/122 bệnh nhân có PLI=0 chiếm 49,18%, nhưng sau 4 tuần chỉ còn 23/106 bệnh nhân chiếm 21,69%. Số bệnh nhân có PLI=1 tăng dần theo thời gian điều trị. Sau 1 tuần có 55/122 bệnh nhân chiếm 45,08% nhưng sau 4 tuần tăng lên là 71/106 bệnh nhân chiếm 66,98%. Sự khác nhau của chỉ số PLI ở các thời điểm 1 tuần và 4 tuần là có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng 5: Kết quả điều trị của điều trị khởi đầu và kháng sinh liệu pháp 0 1 2&3 Kết quả Chỉ số N % N % N % Tổng số theo dõi Chỉ số lợi 48 151 29 228 Chỉ số MBR 83 126 19 228 Tổng số 131 28,72 277 60,75 48 10,53 456 Nhận xét: Sau 4 tuần điều trị, số bệnh nhân có kết quả tốt chiếm 28,72%, số bệnh nhân có kết quả khá chiếm tỷ lệ cao nhất là 60,75%, số bệnh nhân có kết quả trung bình là 10,53%. BÀN LUẬN Trong nghiên cứu 122 bệnh nhân bị viêm lợi và viêm quanh răng sớm được điều trị tại Khoa Nha chu, Viện RHM Trung ương thấy có một số đặc điểm là: 1.Về giới: Trong số 122 bệnh nhân nghiên cứu có 56 nam chiếm 45,9% và 66 nữ chiếm 54,1%. Như vậy tỷ lệ mắc bệnh viêm lợi và viêm quanh răng về giới không có sự khác biệt. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước. 2. Về tỷ lệ bệnh viêm lợi và viêm quanh răng sớm: Bảng 1 cho thấy tỷ lệ bệnh viêm lợi cao hơn viêm quanh răng sớm. Trong 122 bệnh nhân có 93 bệnh nhân bị viêm lợi chiếm 76,23%, có 29 bệnh nhân bị viêm quanh răng chiếm 23,77%. Kết quả này cũng phù hợp với một nghiên cứu ở Mỹ (1962)(3) là ở lứa tuổi từ 20- 40 tỷ lệ viêm lợi từ 70-75% trong khi tỷ lệ viêm quanh răng nói chung là 12-40%. 3.Về tỷ lệ nhóm bệnh theo nhóm tuổi: Trong nghiên cứu của chúng tôi, các bệnh nhân có tuổi từ 20- 44 được phân thành hai nhóm lứa tuổi là 20-29 và 30- 44. Ở nhóm tuổi 20-29, tỷ lệ viêm lợi là 98,33% và tỷ lệ viêm quanh răng sớm là 1,67%. Bảng 2 cho thấy ở nhóm tuổi 20-29, tỷ lệ viêm lợi là 98,33% cao hơn hẳn so với tỷ lệ viêm quanh răng sớm là 1,67%. Ở nhóm tuổi 30-44, tỷ lệ viêm quanh răng sớm là 45,16% thấp hơn so với tỷ lệ viêm lợi là 54,84%. Theo kết quả nghiên cứu của Somsak Chuckpai ở Lào năm 2000 (4), ở lứa tuổi 20-29, tỷ lệ viêm quanh răng là 1,5% cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi.Ở nhóm tuổi 30-44, tỷ lệ viêm lợi là 54,84% còn tỷ lệ viêm quanh răng sớm là 45,16%. Theo Nguyễn Cẩn (5), ở lứa tuổi 20-29, tỷ lệ viêm lợi là 88,55%, tỷ lệ viêm quanh răng là 1%. Một nghiên cứu trên 73 bệnh nhân viêm quanh răng được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật của tác giả Đỗ Quang Trung (6) cho thấy tỷ lệ viêm quanh răng lứa tuổi 20-29 là 33,8%, lứa tuổi 30- 44 là 50,3%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của các tác giả rằng tỷ lệ viêm lợi cao hơn ở lứa tuổi 20-29, tỷ lệ viêm quanh răng cao hơn ở lứa tuổi 30-44. Tuy nhiên có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh viêm quanh răng so với các tác giả khác bởi vì chúng tôi chỉ nghiên cứu thể loại viêm quanh răng sớm chứ không phải tất cả các thể loại viêm quanh răng. 4.Kết quả cải thiện chỉ số lợi(GI) Bảng 3 cho thấy chỉ số lợi thay đổi tốt lên theo thời gian điều trị, số bệnh nhân có GI=0 tăng dần theo thời gian điều trị.Trước điều trị không có bệnh nhân nào. Sau 1 tuần có 13/122 bệnh nhân có GI=0 chiếm 10,66%, số bệnh nhân có GI=1 là 85/122 bệnh nhân chiếm 69,67%, số bệnh nhân có GI=2&3 là 24/122 bệnh nhân chiếm 19,67%. Sau 4 tuần số bệnh nhân có GI=0 tăng lên có 35/106 bệnh nhân chiếm 33,02%,số bệnh nhân có GI=1 có 66/106 bệnh nhân chiếm 62,26%,và số bệnh nhân có GI=2&3 có 5/106 bệnh nhân là 4,72%. Sự khác nhau của chỉ số lợi ở các thời điểm sau 1 tuần và sau 4 tuần điều trị là có ý nghĩa thống kê với p<0,05 5. Kết quả cải thiện chỉ số mảng bám răng (PLI) Bảng 4 cho thấy trước điều trị số bệnh nhân có chỉ số PLI=0 là 1/122 bệnh nhân, sau 1 tuần điều trị, số bệnh nhân có PLI=0 tăng lên là 60/122 bệnh nhân. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Bích Liên (7) là ở thời điểm sau 1 tuần số bệnh nhân không còn mảng bám răng gặp cao nhất.Nhưng sau 4 tuần hiệu quả làm sạch MBR đều giảm đi, số bệnh nhân có PLI=0 chỉ còn 23/106 bệnh nhân. Nguyên nhân có thể do bệnh nhân vệ sinh răng miệng chưa tốt, hoặc bệnh nhân chải răng không đúng phương pháp. 6. Kết quả điều trị: Bảng 5 cho thấy kết quả điều trị tốt đạt 28,72% tức là có 131/456 lượt bệnh nhân theo dõi có chỉ số lợi (GI) và chỉ số mảng bám răng (PLI) bằng 0. Chiếm tỷ lệ cao nhất là kết quả khá có 277/456 lượt bệnh nhân (60.75%). Kết quả trung bình có 48/456 lượt bệnh nhân chiếm 10.53%. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thơm (8) cho rằng sau 1 tuần và 4 tuần kết quả tốt đạt từ 87,5% - 94,2%. Có sự khác nhau này là do trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có bệnh nhân bị viêm lợi và viêm quanh răng sớm, tiêu chí đánh giá kết quả điều trị chủ yếu là sự thay đổi chỉ số lợi và chỉ số mảng bám răng. Điều trị khởi đầu bao gồm nhiều phương pháp nhưng trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ sử dụng phương pháp lấy cao răng và kháng sinh liệu pháp. Các bệnh nhân được lấy cao răng bằng hai phương pháp, lấy cao răng bằng tay và lấy cao răng siêu âm. Hiệu quả điều trị viêm lợi và viêm quanh răng của hai phương pháp lấy cao răng này là không giống nhau,do đó, kết quả điều trị chưa thực sự cao bởi vì một trong những phương pháp duy trì kết quả điều trị là giữ gìn vệ sinh răng miệng lại không được áp dụng. Điều này thể hiện ở Y học thực hành (759) số 4/2011 58 s gim kt qu tt v tng kt qu khỏ theo thi gian iu tr. Mt khỏc, do thi gian theo dừi sau iu tr ca chỳng tụi ch l sau 1 tun v sau 4 tun nờn kt qu iu tr cú thay i nhng cha nhiu so vi trc khi iu tr. KT LUN Qua nghiờn cu 122 bnh nhõn b viờm li v viờm quanh rng sm c iu tr bng phng phỏp iu tr khi u l ly cao rng v khỏng sinh liu phỏp ti khoa Nha chu, Vin RHM t 1/2003 n 9/2003 chỳng tụi rỳt ra mt s kt lun sau: - T l bnh viờm li cao hn bnh viờm quanh rng sm. - Phng phỏp ly cao rng phi hp khỏng sinh liu phỏp cho kt qu iu tr khi u i vi bnh viờm li v bnh viờm quanh rng sm. Kt qu tt l 28,72%, khỏ l 60,75%, trung bỡnh l 10,53%.Tuy nhiờn cn ỏp dng phng phỏp v sinh rng ming duy trỡ c kt qu iu tr. TI LIU THAM KHO 1. Quang Trung (1998). Vn phõn loi bnh quanh rng hin nay, tr 35-37 2.Lo and Sillness (1989). Clinical practice of the dental hygienist, pp 273 3.Hubert. H. Stone (1962). Oral and dental disease, pp 481-488 4.Somsak Chuckpai (2000). Southeast Asian J.Trop Med PublicHealth, Vol 31.No 4.December 5.Nguyn Cn (1996).Tp chớ y hc s 3, tr 68-72 6. Quang Trung (2001). iu tr bnh viờm quanh rng, tr 41-43 7. Hong Th Bớch Liờn (1997). Hiu qu iu tr bnh viờm quanh rng bng phng phỏp khụng phu thut, tr 51-52 8. Nguyn Th Thm (1994). ỏnh giỏ hiu qu ca phng phỏp ly cao rng trong iu tr bnh viờm li món, tr 44-49 NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ảNH HƯởNG TÂM Lý TRÊN BệNH NHÂN ĐộNG KINH Trần Văn Tuấn Trng HYD Thỏi Nguyờn TểM TT Mc ớch: nghiờn cu ny nhm mụ t mt s c im lõm sng v nhng ri lon tõm lý trờn 118 bnh nhõn b ng kinh c iu tr ni trỳ ti bnh vin tõm thn tnh Thỏi Nguyờn, thi gian t thỏng 1/2010 n thỏng 11/2010. Phng phỏp: s dng phng phỏp mụ t tin cu. Kt qu: Nhúm tui t 20 n 29 chim t l cao nht l 23,7%. Nam mc bnh cao hn n, t l nam/n l 1,45. Cỏc yu t nguy c thng gp: tin s thai sn l 5,0%. Chm phỏt trin tõm thn l 9,3%. chn thng s nóo h 4,2%, nghin ru 5,9%. Bnh nhõn nhp vin ch yu cú cn ng kinh ton th chim 86,4%. Cỏc ri lon tõm lý thng gp: Ri lon trớ nh 77,9 %; Ri lon tri giỏc 81,3%; Ri lon t duy 69,4%; Ri lon cm xỳc chung l 57,5%, hay gp tng cm xỳc 18,6%, gim cm xỳc 31,7%, cm xỳc khụng n nh d xỳc ng gp 20,3%; Ri lon hnh vi 48,3%. Biu hin cm giỏc bun chỏn chim t l 47,4%; gim sỳt tp trung chỳ ý 40,6%, gim quan tõm thớch thỳ 27,1%. T l bnh nhõn khi bnh, ht cỏc triu chng lõm sng l 7,7%; Bnh nhõn l 91,5% v khụng t hiu qu iu tr l 0,8%. Khụng cú trng hp no din bin xu hn. Kt lun: cn theo dừi sỏt cỏc triu chng lõm sng v din bin v tõm lý ca ngi bnh ng kinh cú hng iu tr kp thi khụng nh hng kt qu iu tr. T khúa: lõm sng, ng kinh, bnh vin tõm thn tnh Thỏi Nguyờn CLINICAL FEATURE RESEARCH AND PSYCHOLOGICAL EFFECTS ON EPILEPTIC PATIENTS SUMMARY Objective: this study is to describe some clinical features and psychiatric disorders in epilepsy patients. Including 118 patients with epilepsy are treated in inpatient psychiatric hospitals in Thai Nguyen province, the period from January 2010 to September 2010. Methods: Uses the described method. Results: 20 to 29 age group accounted for the highest percentage is 23.7%. Infected men than women, the percentage of male/ female is 1.45. The common risk factors: a history of pregnancy was 5.0%. Mental retardation was 9.3%. Brain injury 4.2%, 5.9% alcoholism. Hospitalized patients with major seizures accounted for 86.4% overall. The common mental disorders: memory disorders 77.9%, 81.3% cognitive disorders, thinking disorder 69.4%, emotional disorders was 57.5% overall, or having increased feelings contact 18.6%, 31.7% lower emotions, feelings, emotional instability encountered 20.3%, 48.3% behavioral disorders. Feeling bored expression percentage 47.4%, decreased 40.6% to focus attention, reduce interest 27.1%. Proportion of patients cured, all the clinical symptoms was 7.7%, 91.5% patients and it is not effective treatment was 0.8%. No changes in circumstances worse. Conclusion: The need to closely monitor clinical psychology and evolution of epilepsy in order to have timely treatment Keywords: clinical, epilepsy T VN ng kinh l tỡnh trng bnh lý ca nóo, xy ra do ri lon chc nng ca h thn kinh trung ng, bnh cú th gp mi la tui, t l mc ng kinh chim khong 0,5-1 0 / 00 dõn s trong cng ng, nguyờn nhõn gõy bnh rt a dng v phc tp, bt k yu t no nh hng ti s cõn bng ca hot ng t bo thn kinh u cú th thỳc y cn ng kinh xut hin. Khi mc bnh ng kinh, i vi cỏc th in hỡnh vic chn oỏn tng i thun li, tuy nhiờn mt s th n rt khú phỏt hin trờn lõm sng phi da vo quỏ trỡnh theo dừi sỏt trờn lõm sng v kt qu in nóo . Khi chn oỏn xỏc nh ng kinh, vic iu tr bnh thng phi kộo di, do vy ớt nhiu cú nh hng n trớ tu v tõm lý ca ngi bnh, ng thi cú th gõy khú khn trong i sng sinh hot ca h. tỡm hiu thờm v din bin lõm sng v nhng thay i ca ngi bnh ng . về tình trạng viêm lợi và viêm quanh răng ở nhiều lứa tuổi khác nhau, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về bệnh viêm lợi và viêm quanh răng sớm ở lứa tuổi 20- 44 và kết quả điều trị. . Disease, Volume 52, pp. 7. 10. GINA (200 2), Burden of Asthma, pp. 12. NHậN XéT TìNH TRạNG VIÊM LợI, VIÊM QUANH RĂNG SớM ở LứA TUổI 20- 44 Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị Hoàng Kim Loan, Đỗ Quang. tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Nhận xét tình trạng viêm lợi và viêm quanh răng sớm ở lứa tuổi 20- 44 và đánh giá kết quả điều trị. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan