Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
251,26 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG THỊ HIẾU THẨM MỸ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Mỹ học Mã số: 22 90 07 LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Huyên [ Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn GS TS Nguyễn Văn Huyên Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đỗ Thị Thanh Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận thị hiếu thẩm mỹ thị hiếu thẩm mỹ sinh viên 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến thực trạng giải pháp thị hiếu thẩm mỹ sinh viên trường đại học Việt Nam 15 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt luận án 26 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ HIẾU THẨM MỸ VÀ THỊ HIẾU THẨM MỸ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 28 2.1 Thị hiếu thẩm mỹ 28 2.2 Thị hiếu thẩm mỹ sinh viên trường đại học Việt Nam 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỊ HIẾU THẨM MỸ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1 Ưu điểm thị hiếu thẩm mỹ sinh viên trường đại học Việt Nam 59 3.2 Hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt thị hiếu thẩm mỹ sinh viên trường đại học Việt Nam 72 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO THỊ HIẾU THẨM MỸ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 104 4.1 Phương hướng nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học Việt Nam 104 4.2 Những giải pháp chủ yếu nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học Việt Nam 109 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIÁ 137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 150 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển người toàn diện hài hòa mục đích lý tưởng xã hội ta Con người phát triển tồn diện hài hòa nghĩa người phát triển thể chất tinh thần, lý trí tình cảm, lực kỹ hoạt động sống, biết sáng tạo đồng thời biết hưởng thụ sản phẩm, giá trị sáng tạo Tuy nhiên, bối cảnh xã hội nay, nhìn nhận phát triển người có phần thiên lệch; đặc biệt, chạy theo lợi ích vật chất túy mà khơng người tuyệt đối hóa giá trị vật chất, xem nhẹ quên giá trị tinh thần người Thực tế, đời sống tinh thần vô quan trọng cá nhân nói riêng xã hội nói chung Lịch sử phát triển xã hội cho thấy, nhiều đời sống vật chất đầy đủ, chí dư thừa, người lại rơi vào bế tắc lý tưởng mục đích sống Khủng hoảng tinh thần làm cho nhiều quan hệ xã hội bị đảo lộn, xảy nhiều hành vi tiêu cực Quan niệm không đầy đủ đời sống thẩm mỹ làm cho đời sống tinh thần nghèo nàn Trong cấu trúc phát triển người, theo giá trị truyền thống quý báu ông cha ta người phải phát triển đầy đủ phương diện nhân cách hoàn thiện: đức, trí, thể, mỹ Đó người phát triển đầy đủ phẩm chất, nhân cách trình độ cao Đức - Trí- Thể - Mỹ tiêu chí xây dựng phát triển người hầu hết giáo dục tiến toàn giới, thời đại Tuy nhiên, xã hội ta xảy nhiều chuyển đổi phức tạp, thay đổi quan hệ giá trị, quan tâm đến việc giáo dục, xây dựng phát triển người theo tiêu chí Chân – Thiện – Mỹ chưa đầy đủ, nhiều thiên lệch hệ giá trị, thang giá trị, chuẩn mực đánh giá xã hội, làm đảo lộn thang giá trị việc đánh giá người từ lệch lạc, phiến diện giáo dục xây dựng người toàn diện Thị hiếu thẩm mỹ phận cấu thành ý thức thẩm mỹ người, sở cho hoạt động thưởng thức, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh có vai trò to lớn xây dựng văn hóa mới, người nước ta mà mục tiêu trọng tâm tạo sở đắn cho hoạt động sống hoạt động thưởng thức, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ chủ thể Thị hiếu thẩm mỹ không biểu trình tự phát triển cá nhân mà thể trình độ giáo dục thẩm mỹ nhà trường xã hội Luật giáo dục năm 2005 nhấn mạnh: “Quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất, đạo đức, ý thức công dân, giáo dục sức khỏe thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên yêu cầu chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn nước ta” [142] Có thể nói, với giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, giáo dục thị hiếu thẩm mỹ nhiệm vụ quan trọng phát triển nhu cầu lý tưởng tiên tiến người Việt Nam giai đoạn Thế hệ trẻ nói chung sinh viên Việt Nam nói riêng lực lượng quan trọng, có vai trò định đến vận mệnh, tương lai đất nước Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò hệ trẻ phát triển đất nước Người khẳng định tuổi trẻ người kế tục hệ trước mà tương lai đất nước, dân tộc Cùng với phát triển mạnh mẽ, mặt trái tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế kinh tế thị trường tác động mạnh tới đời sống tinh thần sinh viên Sự du nhập ngày nhiều sản phẩm văn hóa, lối sống từ bên vào nước ta khiến cho nhu cầu thị hiếu sinh viên có nhiều biểu phức tạp Đặc biệt nay, bên cạnh đa số sinh viên có ước mơ, hồi bão lớn lao, có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, có ý thức thẩm mỹ sáng, lành mạnh…vẫn phận sinh viên thờ ơ, sống thực dụng, chạy theo trào lưu, xu hướng, thị hiếu lệch lạc Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, đề cập tới văn hóa nghệ thuật, Đảng ta cảnh báo: “mơi trường văn hóa tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục,…Còn tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, có số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp, chí có hại Hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật chưa theo kịp thực tiễn sáng tác…Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa phận nhân dân, lớp trẻ” [23, tr.125] Từ vấn đề cấp bách nêu trên, việc nghiên cứu khoa học thẩm mỹ thị hiếu thẩm mỹ nói chung, thị hiếu thẩm mỹ niên, sinh viên trường đại học Việt Nam nói riêng vấn đề cấp bách Đề góp phần giải vấn đề cấp bách nêu đời sống thẩm mỹ nói chung, thị hiếu thẩm mỹ sinh viên nói riêng, đặc biệt thực tinh thần theo quan điểm Đảng ta, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Thị hiếu thẩm mỹ sinh viên trường đại học Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án * Mục đích: Trên sở lý luận thị hiếu thẩm mỹ (THTM), luận án làm rõ nội dung, đặc điểm THTM sinh viên trường đại học Việt Nam; khảo sát, đánh giá thực trạng THTM sinh viên đại học nay, từ đề phương hướng giải pháp nâng cao THTM sinh viên trường đại học Việt Nam * Nhiệm vụ: Từ yêu cầu trên, luận án cần giải làm rõ nội dung sau: Một là: Nghiên cứu tổng quan cơng trình tiêu biểu văn hóa thẩm mỹ thị hiếu thẩm mỹ, từ đặt vấn đề nghiên cứu Hai là: Làm rõ lý luận thị hiếu thẩm mỹ thị hiếu thẩm mỹ sinh viên đại học Việt Nam Ba là: Phân tích, đánh giá thực trạng thị hiếu thẩm mỹ sinh viên đại học Việt Nam Bốn là: Đề xuất phương hướng giải pháp bản, khả thi nhằm nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận án : THTM sinh viên trường đại học Việt Nam nay, từ 2013-2014 đến * Phạm vi nghiên cứu: Do THTM vấn đề rộng lớn phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực xã hội học, văn hóa học, nghệ thuật học, tâm lý học Luận án nghiên cứu THTM sinh viên trường đại học tác giả nghiên cứu từ chuyên ngành triết học, cụ thể mỹ học Do dung lượng luận án có giới hạn việc xác định mục tiêu luận án, giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: Đối tượng khảo sát: Luận án tập trung nghiên cứu THTM sinh viên khối trường đại học khơng thuộc chun ngành văn hóa - nghệ thuật, cụ thể khối ngành kinh tế, khoa học xã hôi phạm vi nước THTM khảo sát chủ yếu loại hình: văn học, âm nhạc, điện ảnh, thời trang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản văn hóa văn nghệ, xây dựng phát triển người tồn diện, hài hòa Luận án kế thừa kết nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài ngồi nước * Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: Lịch sử logic, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học, so sánh đối chiếu, khái quát hóa, gắn lý luận với thực tiễn v.v Những đóng góp luận án - Từ góc độ mỹ học, luận án góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận THTM theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam - Trên sở lý luận THTM, luận án phân tích khái quát nội dung đặc điểm THTM sinh viên trường đại học Việt Nam - Bằng số liệu gián tiếp trực tiếp (do nghiên cứu sinh tự khảo sát), luận án phân tích làm rõ thực trạng (ưu điểm hạn chế) THTM sinh viên trường đại học Việt Nam - Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao THTM sinh viên trường đại học Việt Nam Ý nghĩa luận án * Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần làm sâu sắc THTM sinh viên nước ta xây dựng phát triển người toàn diện Đảng, Nhà nước ta * Ý nghĩa thực tiễn: Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo mỹ học nói chung, THTM nói riêng trường Đại học, Học viện quan tâm đến lĩnh vực khoa học Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án gồm chương tiết TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ HIẾU THẨM MỸ VÀ THỊ HIẾU THẨM MỸ CỦA SINH VIÊN Tình hình nghiên cứu thị hiếu thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ phạm trù trung tâm mỹ học, đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác văn học, văn hóa, tâm lý học, v.v Từ chuyên ngành triết học nói chung, mỹ học nói riêng, từ kỷ XVII-XVIII, số nhà triết học phương Tây quan tâm nghiên cứu THTM Tuy nhiên, người có cơng trình nghiên cứu đồ sộ sâu lý giải vấn đề THTM phải nói đến I.Kant - nhà triết học cổ điển Đức kỷ XVIII- XIX với tác phẩm Phê phán lực phán đoán (Bùi Văn Nam Sơn dịch) Kant gọi THTM phán đoán thẩm mỹ hay phán đốn sở thích Kant coi phán đốn thẩm mỹ hài lòng cách thức cảm nhận chủ thể trước đối tượng thẩm mỹ, ơng khẳng định, khơng có ngun tắc khách quan cho sở thích Ở Nga, nhà dân chủ cách mạng Nga bắt đầu sâu nghiên cứu THTM Tiêu biểu cho nhà tư tưởng Tsecnưsepxki, Plêkhanốp Plêkhanốp tác phẩm Nghệ thuật đời sống xã hội (Từ Lâm dịch) có phần viết “Bàn nghệ thuật” lý giải THTM có nguồn gốc xã hội, nghĩa THTM phụ thuộc vào điều kiện sống người Tsecnưsepxki coi nghệ thuật sống, ông quan niệm THTM người phụ thuộc vào đời sống vật chất tinh thần người Nhiều vấn đề THTM đề cập giáo trình mỹ học Liên Xơ Có thể kể đến giáo trình mỹ học dịch tiếng Việt như: Những phạm trù mỹ học IU.B.Bôrép (Trường Đại học Tổng hợp xuất Hà Nội 1974), Nguyên lý mỹ học Mác-Lênin V.Xcachersiccốp - I.U.A.Lukin; (Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 1984; Mỹ học Mác-Lênin Tập M.F.Ốpxiannhicốp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 1987, v.v Những giáo trình khơng chun bàn THTM song số tiết, tiểu tiết sâu làm rõ vấn đề THTM Tuy nhiên, với tính chất giáo trình, vấn đề THTM nghiên cứu hệ thống nguyên lý chung, chưa tách thành phần cụ thể, độc lập dành dung lượng khiêm tốn Chỉ riêng V.Razumnưi (1962), viết sách nhỏ Bàn thị hiếu nghệ thuật tốt (Nxb Văn hóa nghệ thuật, Bộ Văn hóa, Hồ Quý Truyện dịch) Tác giả đưa quan niệm cá nhân thị hiếu nghệ thuật tốt Quan điểm chung cơng trình (giáo trình) nêu Liên Xô THTM xuất phát từ triết học Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử để lý giải nguồn gốc chất THTM.Trong Tâm lý văn nghệ (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991) Chu Quang Tiềm không đề cập trực tiếp đến THTM ông làm rõ số điều kiện cần thiết cho chủ thể thưởng thức đánh giá thẩm mỹ, qua thể quan điểm ông THTM Ở Việt Nam, vấn đề THTM nghiên cứu nhiều từ nửa sau kỷ XX (nhất thập niên 70-80) Trước Cách mạng tháng Tám, số nhà nghiên cứu nhiều bàn tới thị hiếu nghệ thuật thông qua đấu tranh hai khuynh hướng nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh lĩnh vực văn chương nhằm xây dựng bảo vệ văn học cách mạng Tiêu biểu nhà lý luận Hải Triều, Hoài Thanh, Hoài Chân Sau Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp, vấn đề THTM dường bị bỏ ngỏ sau 1954 miền Bắc hồn tồn giải phóng, với việc đẩy mạnh nghiên cứu Triết học Mác- Lênin, vấn đề THTM quan tâm nhiều Năm 1963, tác giả Vũ Khiêu Đẹp đề cập đến THTM mối quan hệ THTM với “mode” niên Sau Phạm Khiêm Ích Thơng báo Triết học số 16-1970 có bàn Cơ sở khoa học vấn đề thị hiếu thẩm mỹ Tác giả Đỗ Huy viết Xây dựng thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh Tạp chí Thanh niên, số 6, tháng 7-1973, Như Thiết - Đỗ Huy với Mấy vấn đề thị hiếu thẩm mỹ tạp chí Triết học số 3, 1976, Như Thiết với tác phẩm Qn triệt tính Đảng… Có thể nói, tác phẩm nêu trên sở triết học mỹ học Mác-Lênin, sâu phân tích làm rõ bước đầu, song có tính tảng theo nhận thức lý giải vấn đề cốt THTM nước ta cuối thập niên 70 đầu năm 80 kỷ trước Tuy nhiên, giai đoạn đầu chưa có chuyên khảo riêng nghiên cứu vấn đề THTM Trong giáo trình Mỹ học xuất bản, vấn đề THTM chưa tách thành chương, phần độc lập, mà trình bày rải rác số khía cạnh đan xen vào vấn đề khác Có thể kể đến số như: Tìm hiểu Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Văn hóa - 1979 tác giả Hoài Lam; Mỹ học MácLênin, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985 tác giả Đỗ Văn Khang Đỗ Huy; Hoài Lam - Nguyễn Hồng Mai, Đặng Hồng Chương, Giáo trình Mỹ học, trường Đại học Văn hóa, 1991; Vũ Minh Tâm, Mỹ học giáo dục thẩm mỹ, Nxb Giáo dục, 2000; Đỗ Văn Khang, Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, 2002; Lê Ngọc Trà - Lâm Vinh - Huỳnh Như Phương, Giáo trình Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, 2003 Có thể nói, người quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình THTM tác giả Đỗ Huy Chủ đề THTM ông đề cập số cơng trình: Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2006 Cuốn Đạo đức học, mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật tập hợp số viết THTM Các tác giả đưa khái niệm thị hiếu THTM, chất xã hội đặc trưng chủ yếu THTM Đặc trưng THTM là: phản ứng mau lẹ, hào hứng, tính cá biệt tính hệ thống hình tượng Cuốn Thị hiếu thẩm mỹ đời sống tác giả Nguyễn Chương Nhiếp, năm 2004, Nxb Chính trị Quốc gia Cuốn sách triển khai từ luận án tiến sĩ bảo vệ năm 2000 có tên Thị hiếu thẩm mỹ vai trò đời sống thẩm mỹ Đây cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách vào nhiều khía cạnh THTM Cuốn sách có chương, có chương bàn lý luận THTM Chương - Một số vấn đề lý luận thị hiếu thẩm mỹ đời sống thẩm mỹ nghiên cứu thị hiếu THTM Ở đây, tác giả trình bày vấn đề liên quan đến đời sống thẩm mỹ cấu trúc Chương nghiên cứu vai trò thị hiếu thẩm mỹ đời sống thẩm mỹ, trình bày mối quan hệ THTM đời sống 108 M.F Ốpxianhicốp (2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hóa Thơng tin 109 Plêkhanốp (1963), Nghệ thuật đời sống, Nxb Văn hóa, nghệ thuật, Hà Nội 110 Nguyễn Văn Phúc (1996), Quan hệ thẩm mỹ đạo đức sống nghệ thật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 V RaZumnưi (1962), Bàn thị hiếu nghệ thuật tốt, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 112.T Secnưsepxki (1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội 113 Vũ Minh Tâm (1993), Hoạt động đánh giá thẩm mỹ hướng phát triển xã hội ta nay, tr.101 Luận án Tiến sỹ, Viện Triết 114 Lương Thanh Tân (2009), Giáo dục thẩm mỹ việc hình thành lối sống văn hóa cho niên vùng đồng sông Cửu Long nay.Luận án Tiến sỹ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 115 Trần Ngọc Tăng (1999), Vai trò truyền thông đại chúng việc giáo dục thẩm mỹ cho nhân dân ta nước ta Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 116 Đặng Hữu Toàn (2001), Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân – Thiện – Mỹ bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 117 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 118 Nguyễn Quốc Tuấn (1999), Nghệ thuật với phát triển lực người cán lãnh đạo – Trong sách: Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 119 Đào Duy Thanh (2000), Đánh giá nghệ thuật – hệ chuẩn phổ biến hoạt động đánh giá thẩm mỹ, Tạp chí Triết học, số 120 Bùi Quang Thắng (2008), Tác động truyền thông với phát triển thực tiễn nghệ thuật Tạp chí Tia sáng, số 20 121 Nguyễn Ngọc Thu, Trần Túy, Nguyễn Chương Nhiếp (1998), Văn hóa thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 122 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 Lê Anh Trà (1987), Vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ - Trong sách: Thỏa mãn nhu cầu văn hóa nâng cao thị hiếu nghệ thuật, Nxb Văn hóa 124 Lê Ngọc Trà (1995), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, tr135 125 Vũ Thu Trang (2012), Thị hiếu ca nhạc sinh viên Hà Nội nay, Luận văn thạc sỹ, Đại học Văn hóa Hà Nội 126 Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hoàn (1999), Tuyển tập giới thiệu vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 127 Mạc Văn Trang (1995), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục, Mã số B94-38-32, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Bộ giáo dục - Đào tạo 128 Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), Tìm hiểu thị hiếu âm nhạc giới trẻ qua diễn đàn Internet – Trong sách: Thị hiếu thẩm mỹ giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Văn nghệ 129 Viện Văn hóa Khoa học xã hội (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 130 Hồ Sĩ Vịnh (2007), Cảm thụ thẩm mỹ người Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 L.Vưgơtxki (1995), Tâm lý nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 132 V.Xcachersiccốp - I.U.A.Lukin (1984), Nguyên lý mỹ học Mác-Lênin, Nxb Sách giáo Khoa Mác-Lênin, Hà Nội 133 Thomas L.Friendman (2005), (Lê Minh dịch), Chiếc Lexus Ôliu, Nxb Khoa học Xã hội 134 Đinh Xuân Dũng (2012) Thị hiếu thẩm mỹ - Thực trạng, biến đổi vấn đề giáo dục thẩm mỹ, Website tapchicuaviet.com.vn Diễn đàn văn hóa - văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Trị, ngày 17/6/2012 135 Phạm Văn Đức, Toàn cầu hóa tác động Việt Nam nay, htt://philosophy.vass.gov.vn/ 136 Hà Tùng Long, Nhà thiết kế Minh Hạnh: “Sự kết hợp lập dị dẫn đến biến dạng áo dài” Dân trí ngày 09/02/2017 http://dantri.com.vn/van-hoa/ntkminh-hanh-su-ket-hop-lap-di-dan-den-su-bien-dang-cua-ao-dai20170209101532338.htm 137 Song Nguyên, Một trào lưu đẹp lan tràn facebook, Vietnamnet.vn, 18/4/2017, URL: Http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/goc-phu-huynh/mot-traoluu-dep-dang-lan-dan-tren-facebook-355192.html 138 Nhóm phóng viên, Tuyệt tình Cốc Sài Gòn đau đầu câu hỏi gợi cảm hay phản cảm, Dantri.com.vn, 3/3/2017, URL: http://dantri.com.vn/nhip-songtre/them-tuyet-tinh-coc-ban-sai-gon-dau-dau-cau-hoi-goi-cam-hay-phan-cam20170303073407333.htm 139 Ca Lê Thuần, Văn học giới trẻ - cảnh báo lối rẽ thiếu định hướng, Báo Sài Gòn giải phóng online ngày 20/8/2010 http://www.sggp.org.vn/van-hocnghe-thuat-va-gioi-tre-canh-bao-loi-re-thieu-dinh-huong-93323.html 140 Hồ Sỹ Vịnh, Văn hóa học, 29/9/2008 http://www.vanhoahoc.vn/nghien- cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/van-hoa-va-phat-trien/785-h-si-v-nh-giao-luu-vanhoa-trong-th-i-h-i-nh-p.html 141 Hồ Sỹ Vịnh, Giao lưu văn hóa thời kỳ hội nhập - Văn hiến Việt Nam (http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra cuu/giao_luu_van_hoa_trong_thoi_hoi_nhap-0.html đăng ngày 12/8/2008) 142 Văn phòng phủ, - cổng thơng tin điện tử, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_i d=1&mode=detail&document_id=14756 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ THỰC TRẠNG THỊ HIẾU THẨM MỸ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Khái quát phạm vi đối tượng khảo sát * Phạm vi khảo sát: đề tài chọn mẫu khảo sát ngẫu nhiên trường đại học không thuộc khối chuyên ngành văn hóa - nghệ thuật nước với 100 phiếu/ trường Trong đó: - Khu vực miền Bắc gồm trường: Đại học quốc gia Hà Nội, Học viện Quản lý giáo dục, trường Đại học dân lập Tài - Quản trị kinh doanh Hà Nội - Khu vực miền Trung gồm trường: Đại học Khoa học Huế, trường Đại học Đà Lạt, trường Đại học dân lập Phú Xuân - Khu vực miền Nam gồm trường: Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Văn Lang * Đối tượng khảo sát: 1000 sinh viên hệ quy Trong đó: - Độ tuổi: 20 chiếm 27,3%, từ 20 đến 22 tuổi chiếm 63,5% từ 23 đến 25 tuổi chiếm 8,0% từ 25 tuổi trở lên chiếm 1,2% - Trình độ: Sinh viên năm thứ chiếm 34,1%, sinh viên năm thứ hai chiếm 37,4% sinh viên năm thứ tư chiếm 6,9% - Khối ngành học: khối ngành tự nhiên chiếm 20,1%, khối ngành xã hội - nhân văn chiếm 31,8%, khối khoa học- kỹ thuật chiếm 26,8%, khối khoa học kinh tế chiếm 20,1%, khối khác chiếm 1,3% - Giới tính: nam chiếm 50,8, nữ chiếm 49,2% Kết quả: kết bảng tính thành điểm trung bình, đó, điểm thấp mức độ đồng ý cao 1- Hồn tồn đồng ý, 2Đồng ý, 3- Khơng đồng ý, 4- Không trả lời Phụ lục 1: Thông tin nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật sinh viên tiếp cận Qua chương trình Trường bạn học phát truyền hình Đại học sư phạm kỹ thuật Qua sách báo nhà sách thư viện Đến Đến phòng trà, rạp chiếu phim, sân triển khấu, lãm TTVHNT Qua internet Khác 2.14 2.63 3.33 3.25 1.73 3.17 2.11 2.64 3.62 3.41 1.68 2.00 2.49 2.50 3.26 3.02 1.66 2.04 2.38 3.05 2.90 1.94 Đại học Khoa học Huế 2.19 2.60 3.38 2.89 2.04 Đại học Quốc gia tp.HCM 2.12 2.68 3.49 3.50 1.77 Đại học Quốc gia Hà Nội 2.03 2.83 3.62 3.08 1.45 2.30 2.83 3.41 2.96 1.80 2.29 3.22 3.86 3.51 1.56 2.22 2.70 3.42 3.16 1.78 TP.HCM Đại học Đà Lạt Đại học Dân lập Văn Lang Đại học dân lập Phú Xuân, Huế Học viện quản lý giáo dục Hà Nội Đại học dân lập Tài - Quản trị kinh doanh Hà Nội Trung bình 3.00 Phụ lục 2a: Quan điểm sinh viên chọn quần áo Phù Có phân Khơng có hợp với định phân định hài hòa cá hồn giới tính giới tính cộng tính cảnh màu màu đồng mạnh xuất sắc sắc trang trang phục phục 2.06 1.67 2.26 2.75 1.61 2.11 1.51 2.41 2.54 1.61 2.09 1.59 2.34 2.65 Thể Khoe hình thể, kính khêu đáo gợi Nam 1.97 2.69 1.62 Nữ 1.95 2.83 TB 1.96 2.76 Giới tính Đảm bảo Thể Phụ lục 2b: Quan điểm sinh viên trang điểm Giới tính Nam Hồn tồn có Sinh viên có nên trang Tùy thuộc vào hồn điểm khơng cảnh xuất Hồn tồn khơng Nữ 79 13.0% 83 14.1% 462 75.9% 475 80.5% 68 11.2% 32 5.4% Phụ lục 4: Mức độ yêu thích sinh viên nghe thể loại âm nhạc Nhạc Nhạc Nhạc Dân ca, trữ cách nhạc cổ tình mạng truyền 2.40 2.61 2.61 2.89 1.82 2.01 2.42 2.76 2.74 2.80 1.77 1.99 2.50 Khoa học kỹ thuật 2.22 2.70 2.67 2.85 1.74 2.05 2.50 Khoa học kinh tế 2.40 2.66 2.62 2.78 1.78 2.06 2.00 Trung bình 2.36 2.69 2.67 2.83 1.78 2.03 2.25 Khối ngành Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn nghệ Nhạc thuật cổ trẻ điển Nhạc Khác đại Phụ lục 5a: Đánh giá sinh viên hoạt động nghệ thuật mà nhà trường tổ chức cho sinh viên Đánh giá Mang lại tính hiệu Đáp ứng cao nhu cầu thưởng giáo dục thức thị hiếu nghệ thẫm mỹ thuật cho sinh sinh viên viên Chỉ mang tính giải trí, khơng mang lại hiệu giáo dục Khác đạo đức, lối sống, thị hiếu thẫm mỹ cho sinh viên Có ý Mang nghĩa tính định giáo hướng dục thị hiếu đạo thẫm đức, mỹ cho lối sinh sống viên Phát huy tính sáng tạo sinh viên Đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM 1.79 2.18 1.69 1.96 2.08 2.62 Đại học Đà Lạt 1.79 2.10 1.82 2.12 2.27 2.82 Đại học Dân lập Văn Lang (Tp.HCM) 1.88 2.10 1.78 1.95 2.16 2.55 Đại học dân lập Phú Xuân (Huế ) 1.80 1.97 1.80 1.93 2.02 2.29 Đại học Khoa học Huế 1.92 2.07 1.90 2.18 2.17 2.54 Đại học Quốc gia Tp.HCM 1.81 2.20 1.68 1.96 2.12 2.61 Đại học Quốc gia Hà Nội 2.12 2.52 2.09 2.50 2.57 2.86 Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội 1.89 2.32 1.93 2.03 2.25 2.83 Đại học Tài – Quản trị kinh doanh (Hà Nội ) 2.20 2.34 1.94 2.33 2.51 2.95 Trung bình 2.38 2.14 2.19 2.21 2.14 2.50 Trường bạn học 3.17 Phụ lục 6a: Lý sinh viên tìm đến sân khấu kịch (theo lứa tuổi) Thưởng thức Tuổi nghệ Giải trí Gặp gỡ bạn bè thuật Dưới 20 tuổi Từ 20 đến 22 tuổi Từ 23 đến 25 tuổi Từ 25 tuổi trở lên Trung bình Được tận mắt nhìn Khẳng định thấy thần tượng, sành điệu, diễn viên yêu thích đẳng cấp Khác 2.32 1.99 2.13 1.83 2.62 3.50 2.36 1.97 2.11 1.94 2.55 3.00 2.35 2.25 2.27 2.17 2.64 2.21 2.14 2.15 1.93 2.43 2.35 2.00 2.13 1.93 1.58 3.11 Phụ lục 6b: Lý để sinh viên tìm đến sân khấu kịch (theo giới tính) Giới Thưởng thức Giải Gặp gỡ tính nghệ thuật trí bạn bè Nam 2.33 2.05 Nữ 2.37 T.bình 2.35 Được tận mắt nhìn Khẳng định thấy thần tượng, diễn sành điệu, đẳng Khác viên yêu thích cấp 2.17 2.02 2.58 3.20 1.95 2.10 1.84 2.57 3.00 2.00 2.13 1.93 2.58 3.11 Phụ lục 6c: Mức độ đến rạp xem kịch sinh viên (theo lứa tuổi) Xem kịch Từ 23 đến 25 Từ 25 tuổi trở tuổi lên 75.8% 9.1% 1.5% 33.0% 54,8% 10.9% 1,4% Hiếm 24.7% 65.5% 8.8% 1.0% Không 28.7% 64.1% 64.1% 1.1% Dưới 20 tuổi Từ 20-22 tuổi Thường xuyên 13.6% Thỉnh thoảng rạp Phụ lục 7: Mức độ yêu thích sinh viên nghe thể loại âm nhạc Giới Nhạc Nhạc cách tính trữ tình mạng Nam 2.26 2.69 Nữ 2.46 TB 2.36 Dân ca, nhạc cổ Nhạc nghệ Nhạc Nhạc Khác thuật cổ điển trẻ đại 2.67 2.79 1.79 2.06 2.43 2.69 2.67 2.87 1.77 2.01 2.11 2.96 2.67 2.83 1.78 2.03 2.25 truyền Phụ lục 8: Mức độ yêu thích sinh viên xem thể loại phim Khối ngành Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn Khoa học kỹ thuật Khoa học kinh tế Khác Trung bình Phim tình cảm lãng mạn Phim lịch sửxã hội Phim hành động, viễn tường, kinh dị Phim hài Phim nghệ thuật Phim tài liệu Phim khác 2.30 2.27 1.98 1.74 2.43 2.55 1.00 2.12 2.43 1.86 1.67 2.42 2.61 1.36 2.38 2.44 1.82 1.59 2.46 2.63 2.22 2.08 2.53 2.08 1.68 2.45 2.71 1.09 2.33 2.22 2.60 2.42 2.60 1.93 2.27 1.67 2.80 2.44 2.73 2.63 1.44 Phụ lục 9: Thần tượng giới văn hóa nghệ thuật sinh viên Giới tính Thần tượng giới văn hóa nghệ thuật Nam Nữ Có, ca sĩ nhạc trẻ VN 49.3% 50.7% Có, ca sĩ nhạc nước ngồi 47.8% 52.2% Có, diễn viên điện ảnh VN 46.7% 53.3% Có, diễn viên điện ảnh nước ngồi 46.2% 53.8% Có, nhạc sĩ VN 59.3% 40.7% Có, nhạc sĩ nước ngồi 57.3% 42.7% Có, nhà văn VN 43.6% 56.4% Có, nhà văn nước ngồi 48.5% 51.5% Có, họa sĩ VN 74.6% 25.4% Có, họa sĩ nước ngồi 56.2% 43.8% Không 56.1% 43.9% Khác 46.2% 53.8% Phụ lục 10a: Thể loại sách sinh viên yêu thích ( theo giới tính) Giới Sách tính khoa Thơ Truyện Truyện Tiểu Truyện ngắn cực thuyết tranh học Khác ngắn Nam 2.24 2.69 2.27 2.37 2.50 2.11 2.22 Nữ 2.49 2.79 2.04 2.39 2.19 1.95 2.00 T.bình 2.37 2.74 2.16 2.38 2.35 2.03 2.09 Phụ lục 10b: Thể loại sách sinh viên yêu thích ( theo khối ngành) Sách khoa học Thơ Truyện ngắn Truyện cực ngắn Tiểu thuyết 2.27 2.73 2.17 2.40 2.37 2.06 1.25 2.39 2.67 2.05 2.36 2.14 1.92 1.56 2.30 2.77 2.29 2.42 2.53 2.09 2.71 2.47 2.79 2.13 2.34 2.37 2.07 3.00 Khác 2.87 3.07 2.33 2.40 2.93 2.67 4.00 Trung bình 2.37 2.74 2.16 2.38 2.35 2.03 2.09 Khối ngành Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn Khoa học kỹ thuật Khoa học kinh tế Truyện Khác tranh Phụ lục 11a: Nhận thức sinh viên vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ nâng cao Chỉ có nhận tác thức Sinh viên dụng thẩm mỹ giải trí sinh viên xác lập mơi Định hướng nhân Hình thành tiêu trường văn cách thẩm mỹ chuẩn thẩm mỹ hóa cho thị sinh viên, hướng thị hiếu Khác hiếu TM sinh viên đến thẩm mỹ của sinh giá trị Chân -Thiện sinh viên viên Mỹ Năm 2.40 2.12 2.18 2.22 2.13 2.00 Năm hai 2.36 2.18 2.22 2.22 2.19 2.33 Năm hai 2.29 2.08 2.16 2.16 2.07 2.00 Năm bốn 2.64 2.28 2.22 2.36 2.22 4.00 T.bình 2.38 2.14 2.17 2.21 2.14 2.50 Phụ lục 11b: Nhận thức bạn vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên Định hướng Hình thành Khối ngành Chỉ Nâng cao tiêu chuẩn Xác lập mơi có tác nhận thức thẩm mỹ trường văn dụng thẩm mỹ thị hóa cho thị giải sinh hiếu thẩm hiếu TM trí viên mỹ sinh sinh viên viên nhân cách thẩm mỹ sinh viên, hướng sinh Khác viên đến giá trị Chân – Thiện – Mỹ Khoa học 2.48 2.13 2.25 2.26 2.23 2.34 2.10 2.10 2.14 2.05 1.50 2.35 2.23 2.30 2.27 2.24 3.33 2.36 2.12 2.16 2.21 2.08 2.00 Khác 2.67 2.07 2.07 2.13 2.13 T.bình 2.38 2.14 2.19 2.21 2.14 tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn Khoa học kỹ thuật Khoa học kinh tế 2.50 Phụ lục 12b: Đánh giá sinh viên thể thân đám đơng Rụt rè, Giới tính nhút Kính đáo, Tuân thủ Bộc lộ cá tính hướng nhát, dè đến chiều dặt sâu Hướng đến Mạnh dạn tính mạnh, khơng bề nổi, thử nghiệm chuẩn quan tâm đến nhấn mạnh mới, mực người khác lạ khác biệt Nam 2.53 2.50 2.15 2.62 2.42 2.59 Nữ 2.68 2.46 2.22 2.63 2.34 2.41 T.bình 2.60 2.48 2.18 2.63 2.38 2.50 Phụ lục 13: Các hoạt động giải trí sinh viên thời gian rảnh rỗi Chơi Thưởng game, thức Đọc Khối Xem Nghe lướt web, sách chương ngành phim nhạc sử dụng trình , báo mạng xã truyền hình hội Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn Khoa học kỹ thuật Khoa học kinh tế Khác TB Sáng tạo Tá Tham sản n Khơng gia phẩm gẫu làm Khác văn hóa với câu nghệ bạn lạc thuật bè 2.63 2.48 1.97 2.65 2.10 2.40 3.17 3.54 3.96 2.00 2.55 2.40 2.04 2.72 1.98 2.28 3.17 3.59 4.09 2.11 2.66 2.37 2.02 2.67 2.03 2.39 3.29 3.57 4.08 3.00 2.69 2.37 1.97 2.66 2.08 2.22 3.13 3.64 3.94 2.33 2.87 2.53 2.27 2.93 2.07 2.87 3.67 4.20 4.00 2.63 2.40 2.01 2.68 2.04 2.33 3.20 3.59 4.03 2.40 Phụ lục 14: Thể loại phim sinh viên yêu thích Khối ngành Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn Khoa học kỹ thuật Khoa học kinh tế Khác Trung bình Phim tình Phim Phim hành Phim cảm lãng lịch sử- động, viễn hài mạn xã hội tường, kinh dị 2.30 2.27 1.98 1.74 Phim Phim Phim nghệ tài liệu khác thuật 2.43 2.55 1.00 2.12 2.43 1.86 1.67 2.42 2.61 1.36 2.38 2.08 2.33 2.22 2.44 2.53 2.60 2.42 1.82 2.08 2.60 1.93 1.59 1.68 2.27 1.67 2.46 2.45 2.80 2.44 2.63 2.71 2.73 2.63 2.22 1.09 1.44 Phụ lục 15: Tỷ lệ sinh viên tiếp cận môn Mỹ học Khối ngành Khoa học Khoa học Khoa học xã hội tự nhiên kỹ thuật nhân văn Học tìm hiểu mơn Mỹ học Có, chương trình đại cương trường học Có, chương trình chun ngành trường học Có, tự thân bổ sung chương trình học ngoai Có, bổ sung thơng qua người thân, bạn bè Hồn tồn khơng Khoa học kinh tế Khác 31 17.4 90 % 50.6 % 37 20.8 % 19 10.7 % 1.6% 18 22.2 16 % 19.8 % 35 43.2 % 11.1 % 3.7% 61 22.5 90 % 33.2 % 52 19.2 % 68 25.1 % 36 24.7 41 % 28.1 % 42 28.8 % 25 17.1 % 1.4% 92 17.8 28.0 29.2 23.2 145 151 120 % % % % 1.7% ... VỀ THỊ HIẾU THẨM MỸ VÀ THỊ HIẾU THẨM MỸ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 28 2.1 Thị hiếu thẩm mỹ 28 2.2 Thị hiếu thẩm mỹ sinh viên trường đại học Việt Nam. .. nâng cao THTM sinh viên trường đại học nước ta thời gian tới NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ HIẾU THẨM MỸ VÀ THỊ HIẾU THẨM MỸ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM THỊ HIẾU THẨM MỸ THTM lĩnh... thẩm mỹ thị hiếu thẩm mỹ, từ đặt vấn đề nghiên cứu Hai là: Làm rõ lý luận thị hiếu thẩm mỹ thị hiếu thẩm mỹ sinh viên đại học Việt Nam Ba là: Phân tích, đánh giá thực trạng thị hiếu thẩm mỹ sinh