1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOÁN CAO CẤP C1 ĐẠI HỌC

249 867 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

1 GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ 11 1.1 GIẢN YẾU VỀ SỐ THỰC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.1.1 Tiên đề về sup, inf . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.1.2 Tính chất Archimède . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.1.3 Đẳng thức và bất đẳng thức thường dùng . . . . . . . . 13 1.1.4 Đường thẳng thực nới rộng . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.2 BỔ TÚC VỀ HÀM SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.2.1 Khái niệm hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.2.2 Một số tính chất của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . 16 1.2.3 Hàm số ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 1.2.4 Hàm số hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 1.2.5 Hàm số sơ cấp cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 1.2.6 Hàm số sơ cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 1.3 DÃY SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 1.3.1 Các khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 1.3.2 Dãy số hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 1.3.3 Dãy đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 3 1.3.4 Dãy con . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 1.4 GIỚI HẠN HÀM SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 1.4.1 Khái niệm giới hạn hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . 33 1.4.2 Tính chất giới hạn hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 1.4.3 Mở rộng khái niệm giới hạn hàm số . . . . . . . . . . . 37 1.4.4 Giới hạn một phía . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 1.4.5 Hai giới hạn quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 1.5 HÀM SỐ LIÊN TỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 1.5.1 Định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 1.5.2 Liên tục một phía. Phân loại điểm gián đoạn . . . . . . 41 1.5.3 Hàm liên tục trên một đoạn . . . . . . . . . . . . . . . . 43 1.6 GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC CỦA HÀM SƠ CẤP . . . . . . . . . 45 1.6.1 Hàm lũy thừa, căn thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 1.6.2 Hàm mũ và hàm logarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 1.6.3 Hàm lượng giác, lượng giác ngược . . . . . . . . . . . . 47 1.7 VÔ CÙNG BÉ, VÔ CÙNG LỚN . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 1.7.1 Hàm tương đương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 1.7.2 Vô cùng bé (VCB) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 1.7.3 Vô cùng lớn (VCL) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 2 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN 57 2.1 ĐẠO HÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 2.1.1 Khái niệm đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 2.1.2 Ý nghĩa của đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 2.1.3 Điều kiện cần để có đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . 59 2.1.4 Các quy tắc tính đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . 60 2.1.5 Đạo hàm của hàm hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 2.1.6 Đạo hàm của hàm ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 2.1.7 Đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản . . . . . . . . . . . . . 62 2.1.8 Đạo hàm một phía, đạo hàm vô cùng . . . . . . . . . . 64 2.2 VI PHÂN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 2.2.1 Khả vi, vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 2.2.2 Điều kiện cần và đủ để hàm khả vi tại một điểm . . . 66 2.2.3 Tính chất vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 2.2.4 Vi phân của hàm hợp, tính bất biến của dạng vi phân cấp một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 2.2.5 Tính gần đúng bằng vi phân . . . . . . . . . . . . . . . 68 2.3 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CẤP CAO . . . . . . . . . . . . . . . 69 2.3.1 Đạo hàm cấp cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 2.3.2 Công thức Leibnitz . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 2.3.3 Vi phân cấp cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 2.4 CÁC ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH . . . . . . . . . . . . . 71 2.4.1 Khái niệm cực trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 2.4.2 Định lý Fermat . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72 2.4.3 Định lý Rolle . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72 2.4.4 Định lý Cauchy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 2.4.5 Định lý Lagrange . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 2.5 QUY TẮC L’HOSPITAL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 2.5.1 Khử dạng vô định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 2.5.2 Khử dạng vô định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 2.5.3 Khử dạng các dạng vô định khác . . . . . . . . . . . . . 78 2.6 KHẢO SÁT ĐƯỜNG CONG y = f(x) . . . . . . . . . . . . . . 82 2.6.1 Sự biến thiên của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . 82 2.6.2 Điều kiện của cực trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84 2.6.3 Điều kiện cần của cực trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84 2.6.4 Lồi, lõm, điểm uốn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 2.6.5 Đường thẳng tiệm cận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88 3 TÍCH PHÂN 97 3.1 TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97 3.1.1 Nguyên hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97 3.1.2 Tích phân bất định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97 3.1.3 Phương pháp tính tích phân bất định . . . . . . . . . . 99 3.1.4 Tích phân hàm hữu tỷ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105 3.1.5 Tích phân hàm lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . 109 3.1.6 Tích phân một số hàm vô tỷ . . . . . . . . . . . . . . . . 113 3.2 TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117 3.2.1 Định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117 3.2.2 Công thức Newton Leibnitz . . . . . . . . . . . . . . . 123 3.2.3 Phương pháp tính tích phân xác định . . . . . . . . . . 125 3.3 TÍCH PHÂN SUY RỘNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128 3.3.1 Tích phân suy rộng loại một . . . . . . . . . . . . . . . . 129 3.3.2 Tích phân suy rộng loại hai . . . . . . . . . . . . . . . . 137 3.4 ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH . . . . . . . . . . . . . . 145 3.4.1 Tính diện tích hình phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . 145 3.4.2 Tính thể tích vật thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 145 3.4.3 Tính độ dài cung phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149 3.4.4 Tính diện tích mặt tròn xoay . . . . . . . . . . . . . . . . 150 4 PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM HAI BIẾN 159 4.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN . . . . . . . . . . . . . . . . . . 159 4.1.1 Không gian R2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 159 4.1.2 Dãy điểm, giới hạn dãy điểm . . . . . . . . . . . . . . . 160 4.2 GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC CỦA HÀM 2 BIẾN . . . . . . . . . . 161 4.2.1 Khái niệm hàm hai biến. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 161 4.2.2 Giới hạn của hàm nhiều biến . . . . . . . . . . . . . . . 161 4.2.3 Khái niệm hàm liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . 163 4.2.4 Tính chất của hàm liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . 164 4.3 ĐẠO HÀM RIÊNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 165 4.3.1 Đạo hàm riêng cấp một . . . . . . . . . . . . . . . . . . 165 4.3.2 Đạo hàm riêng cấp cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 166 4.4 VI PHÂN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 168 4.4.1 Khái niệm vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 168 4.4.2 Các điều kiện khả vi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 168 4.4.3 Tính chất của vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 170 4.4.4 Dùng vi phân tính gần đúng . . . . . . . . . . . . . . . 171 4.4.5 Vi phân cấp hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 171 4.5 CỰC TRỊ TỰ DO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 172 4.5.1 Khái niệm cực trị tự do . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 172 4.5.2 Điều kiện cần của cực trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . 172 4.5.3 Điều kiện đủ của cực trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . 173 4.6 CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 174 4.6.1 Khái niệm cực trị có điều kiện . . . . . . . . . . . . . . 174 4.6.2 Phương pháp khử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 175 4.6.3 Phương pháp nhân tử Lagrange . . . . . . . . . . . . . 175 4.7 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT . . . . . . . . . . 177 5 CHUỖI SỐ 181 5.1 CƠ BẢN VỀ CHUỖI SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 181 5.1.1 Các khái niệm về chuỗi số . . . . . . . . . . . . . . . . . 181 5.1.2 Điều kiện cần để chuỗi hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . 183 5.1.3 Tính chất của chuỗi hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . 184 5.2 CHUỖI SỐ DƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 186 5.2.1 Định nghĩa và điều kiện hội tụ . . . . . . . . . . . . . . 186 5.2.2 Các tiêu chuẩn hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 187 5.3 CHUỖI CÓ DẤU BẤT KỲ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 193 5.3.1 Chuỗi đan dấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 193 5.3.2 Hội tụ tuyệt đối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 194 6 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 201 6.1 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 . . . . . . . . . . . . . . . 201 6.1.1 Đại cương về phương trình vi phân cấp một . . . . . . 201 6.1.2 Phương trình khuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 202 6.1.3 Phương trình tách biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 204 6.1.4 Phương trình đẳng cấp cấp một . . . . . . . . . . . . . 208 6.1.5 Phương trình vi phân toàn phần . . . . . . . . . . . . . 213 6.1.6 Phương trình tuyến tính cấp một . . . . . . . . . . . . . 218 6.1.7 Phương trình Bernoulli . . . . . . . . . . . . . . . . . . 221 6.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 2 . . . . . . . . . . . . . . . 223 6.2.1 Đại cương về phương trình vi phân cấp hai . . . . . . . 223 6.2.2 Phương trình khuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 224 6.2.3 Phương trình tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . 226 6.2.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng . . . . . . . . . . 234

Trang 1

Bài giảng

TOÁN CAO CẤP C1

Lê Văn Lai

Ngày 13 tháng 10 năm 2012

Trang 3

Mục lục

1.1 GIẢN YẾU VỀ SỐ THỰC 11

1.1.1 Tiên đề về sup, inf 11

1.1.2 Tính chất Archimède 13

1.1.3 Đẳng thức và bất đẳng thức thường dùng 13

1.1.4 Đường thẳng thực nới rộng 14

1.2 BỔ TÚC VỀ HÀM SỐ 15

1.2.1 Khái niệm hàm số 15

1.2.2 Một số tính chất của hàm số 16

1.2.3 Hàm số ngược 17

1.2.4 Hàm số hợp 17

1.2.5 Hàm số sơ cấp cơ bản 18

1.2.6 Hàm số sơ cấp 22

1.3 DÃY SỐ 22

1.3.1 Các khái niệm cơ bản 22

1.3.2 Dãy số hội tụ 23

1.3.3 Dãy đơn điệu 29

3

Trang 4

1.3.4 Dãy con 31

1.4 GIỚI HẠN HÀM SỐ 33

1.4.1 Khái niệm giới hạn hàm số 33

1.4.2 Tính chất giới hạn hàm số 35

1.4.3 Mở rộng khái niệm giới hạn hàm số 37

1.4.4 Giới hạn một phía 37

1.4.5 Hai giới hạn quan trọng 38

1.5 HÀM SỐ LIÊN TỤC 40

1.5.1 Định nghĩa và tính chất 40

1.5.2 Liên tục một phía Phân loại điểm gián đoạn 41

1.5.3 Hàm liên tục trên một đoạn 43

1.6 GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC CỦA HÀM SƠ CẤP 45

1.6.1 Hàm lũy thừa, căn thức 45

1.6.2 Hàm mũ và hàm logarit 46

1.6.3 Hàm lượng giác, lượng giác ngược 47

1.7 VÔ CÙNG BÉ, VÔ CÙNG LỚN 48

1.7.1 Hàm tương đương 48

1.7.2 Vô cùng bé (VCB) 49

1.7.3 Vô cùng lớn (VCL) 52

2 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN 57 2.1 ĐẠO HÀM 57

2.1.1 Khái niệm đạo hàm 57

2.1.2 Ý nghĩa của đạo hàm 58

Trang 5

MỤC LỤC 5

2.1.3 Điều kiện cần để có đạo hàm 59

2.1.4 Các quy tắc tính đạo hàm 60

2.1.5 Đạo hàm của hàm hợp 61

2.1.6 Đạo hàm của hàm ngược 62

2.1.7 Đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản 62

2.1.8 Đạo hàm một phía, đạo hàm vô cùng 64

2.2 VI PHÂN 66

2.2.1 Khả vi, vi phân 66

2.2.2 Điều kiện cần và đủ để hàm khả vi tại một điểm 66

2.2.3 Tính chất vi phân 67

2.2.4 Vi phân của hàm hợp, tính bất biến của dạng vi phân cấp một 68

2.2.5 Tính gần đúng bằng vi phân 68

2.3 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CẤP CAO 69

2.3.1 Đạo hàm cấp cao 69

2.3.2 Công thức Leibnitz 70

2.3.3 Vi phân cấp cao 70

2.4 CÁC ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH 71

2.4.1 Khái niệm cực trị 71

2.4.2 Định lý Fermat 72

2.4.3 Định lý Rolle 72

2.4.4 Định lý Cauchy 73

2.4.5 Định lý Lagrange 74

2.5 QUY TẮC L’HOSPITAL 74

Trang 6

2.5.1 Khử dạng vô định 0

0 74

2.5.2 Khử dạng vô định 8 8 76

2.5.3 Khử dạng các dạng vô định khác 78

2.6 KHẢO SÁT ĐƯỜNG CONG y= f(x) 82

2.6.1 Sự biến thiên của hàm số 82

2.6.2 Điều kiện của cực trị 84

2.6.3 Điều kiện cần của cực trị 84

2.6.4 Lồi, lõm, điểm uốn 86

2.6.5 Đường thẳng tiệm cận 88

3 TÍCH PHÂN 97 3.1 TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH 97

3.1.1 Nguyên hàm 97

3.1.2 Tích phân bất định 97

3.1.3 Phương pháp tính tích phân bất định 99

3.1.4 Tích phân hàm hữu tỷ 105

3.1.5 Tích phân hàm lượng giác 109

3.1.6 Tích phân một số hàm vô tỷ 113

3.2 TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH 117

3.2.1 Định nghĩa và tính chất 117

3.2.2 Công thức Newton - Leibnitz 123

3.2.3 Phương pháp tính tích phân xác định 125

3.3 TÍCH PHÂN SUY RỘNG 128

3.3.1 Tích phân suy rộng loại một 129

Trang 7

MỤC LỤC 7

3.3.2 Tích phân suy rộng loại hai 137

3.4 ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH 145

3.4.1 Tính diện tích hình phẳng 145

3.4.2 Tính thể tích vật thể 145

3.4.3 Tính độ dài cung phẳng 149

3.4.4 Tính diện tích mặt tròn xoay 150

4 PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM HAI BIẾN 159 4.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 159

4.1.1 Không gian R2 159

4.1.2 Dãy điểm, giới hạn dãy điểm 160

4.2 GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC CỦA HÀM 2 BIẾN 161

4.2.1 Khái niệm hàm hai biến 161

4.2.2 Giới hạn của hàm nhiều biến 161

4.2.3 Khái niệm hàm liên tục 163

4.2.4 Tính chất của hàm liên tục 164

4.3 ĐẠO HÀM RIÊNG 165

4.3.1 Đạo hàm riêng cấp một 165

4.3.2 Đạo hàm riêng cấp cao 166

4.4 VI PHÂN 168

4.4.1 Khái niệm vi phân 168

4.4.2 Các điều kiện khả vi 168

4.4.3 Tính chất của vi phân 170

4.4.4 Dùng vi phân tính gần đúng 171

Trang 8

4.4.5 Vi phân cấp hai 171

4.5 CỰC TRỊ TỰ DO 172

4.5.1 Khái niệm cực trị tự do 172

4.5.2 Điều kiện cần của cực trị 172

4.5.3 Điều kiện đủ của cực trị 173

4.6 CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN 174

4.6.1 Khái niệm cực trị có điều kiện 174

4.6.2 Phương pháp khử 175

4.6.3 Phương pháp nhân tử Lagrange 175

4.7 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT 177

5 CHUỖI SỐ 181 5.1 CƠ BẢN VỀ CHUỖI SỐ 181

5.1.1 Các khái niệm về chuỗi số 181

5.1.2 Điều kiện cần để chuỗi hội tụ 183

5.1.3 Tính chất của chuỗi hội tụ 184

5.2 CHUỖI SỐ DƯƠNG 186

5.2.1 Định nghĩa và điều kiện hội tụ 186

5.2.2 Các tiêu chuẩn hội tụ 187

5.3 CHUỖI CÓ DẤU BẤT KỲ 193

5.3.1 Chuỗi đan dấu 193

5.3.2 Hội tụ tuyệt đối 194

Trang 9

MỤC LỤC 9

6.1 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 201

6.1.1 Đại cương về phương trình vi phân cấp một 201

6.1.2 Phương trình khuyết 202

6.1.3 Phương trình tách biến 204

6.1.4 Phương trình đẳng cấp cấp một 208

6.1.5 Phương trình vi phân toàn phần 213

6.1.6 Phương trình tuyến tính cấp một 218

6.1.7 Phương trình Bernoulli 221

6.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 2 223

6.2.1 Đại cương về phương trình vi phân cấp hai 223

6.2.2 Phương trình khuyết 224

6.2.3 Phương trình tuyến tính 226

6.2.4 Phương trình tuyến tính có hệ số hằng 234

Trang 11

1.1.1 Tiên đề về sup, inf

Định nghĩa 1.1.1 Cho A là tập con khác rỗng của R và αPR

• α được là một chặn trên của A nếu α ¥x với mọi x P A Khi A có một

chặn trên, ta nói A bị chặn trên và khi đó, phần tử nhỏ nhất của tập tất

cả các chặn trên, nếu có, được ký hiệu là sup A.

• α được gọi là phần tử lớn nhất của A nếu αP A và α ¥x với mọi xP A.

Phần tử lớn nhất của A, nếu có, thì duy nhất và được ký hiệu là max A.

• α được gọi là một chặn dưới của A nếu α ¤ x với mọi x P A Khi A có

một chặn dưới, ta nói A bị chặn dưới và khi đó, phần tử lớn nhất của tập tất cả các dưới, nếu có, được ký hiệu là inf A.

• α được gọi là phần tử nhỏ nhất của A nếu αP A và α¤ x với mọi x P A.

Phần tử nhỏ nhất của A, nếu có, thì duy nhất và được ký hiệu là min A.

Mệnh đề 1.1.1 Cho A là tập con khác rỗng của R và αPR Ta có

1 α =sup A nếu

11

Trang 12

Chứng minh Dùng phản chứng, xem như bài tập.

Dễ thấy rằng: với A là một tập con khác rỗng bất kỳ của R, thì min A, max A,

sup A và inf A không luôn luôn tồn tại Tuy nhiên, ta chấp nhận

Tiên đề về sup Mọi tập con không rỗng và bị chặn trên của R đều có chặn

trên nhỏ nhất.

Cho A là tập con của R Ký hiệuA=tx|xP Au Có thể kiểm tra rằng

A là tập con không rỗng và bị chặn trên khi A là tập không rỗng và bị chặn

dưới Hơn nữa, nếu sup(A)tồn tại thì inf A tồn tại và inf A=sup(A)

inf A=1, sup A=3, inf B=3, không tồn tại sup B.

Tập các số nguyên tự nhiên N được coi là tập con nhỏ nhất của R thỏa

Trang 13

Đặt S = tnb|n P Nu Vì S là tập không rỗng và bị chặn trên của R nên ta có thể đặt

α=sup S Từ(n+ 1 )b¤α, nPNta suy ra nb¤αb,nPN Vậy αblà một chặn trên

Chứng minh Xem như bài tập.

Tiếp theo, ta nhắc lại hai đẳng thức đáng nhớ

Trang 14

Mệnh đề 1.1.3 Với mọi số tự nhiên n,

Trong nhiều trường hợp, để thuận lợi trong khảo sát, người ta bổ sung vào

R hai phần tử, ký hiệu là8 và8, để nhận được tập số thực mở rộng R =

RY t8,+8u Các phép toán và quan hệ thứ tự trên R được mở rộng qua

Trang 15

• Với x P R khoảng (xδ ; x+δ) với δ ¡ 0 được gọi là δlân cận của

Định nghĩa 1.2.1 Cho D là tập con khác rỗng của R Quy tắc f làm tương

ứng mỗi phần tử x P D với một và chỉ một phần tử y P Rđược gọi là hàm

• y được gọi là giá trị của hàm f tại x, ký hiệu y= f(x);

• miền giá trị của hàm f được ký hiệu là R f,

R f =tf(x)|xP Du;

• tập hợp (x; y) x D, y= f(x) được gọi là đồ thị của hàm f

Trang 16

Định nghĩa 1.2.3 Xét hàm f(x) có miền xác định D đối xứng qua gốc tọa

độ O, nghĩa là nếu x thuộc D thìx cũng thuộc D Khi đó,

• Hàm số f(x)được gọi là hàm chẵn nếu

xP D, f(x) = f(x);

• Hàm f(x) được gọi là hàm lẻ nếu

x D, f( x) = f(x)

Trang 17

1.2 BỔ TÚC VỀ HÀM SỐ 17

Hàm tuần hoàn

Định nghĩa 1.2.4 Hàm số f(x)được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại số

dương T sao cho

Định nghĩa 1.2.5 Cho hàm số y = f(x) là hàm 11 Quy tắc làm tương

ứng mỗi y P R f với x P D sao cho f(x) = y là một hàm số, và ta gọi đó là

hàm ngược của hàm y= f(x), ký hiệu là x = f 1(y)

Theo thói quen, ta dùng chữ x để chỉ biến số và chữ y để chỉ giá trị của hàm tại x nên hàm ngược của y = f(x)được viết là y= f 1(x) Khi ấy, nếuđiểm(x; y) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) thì điểm (y; x) thuộc đồ thị

hàm ngược y = f 1(x) Vì hai điểm (x; y) và(y; x)đối xứng với nhau qua

đường thẳng y = x nên suy ra đồ thị hàm số ngược y = f 1(x) đối xứng

với đồ thị hàm số y= f(x)qua đường y=x.

Trang 18

trong đó, R f là tập con của D g Mỗi x P A, qua f sẽ có một và chỉ một yP R f

sao cho f(x) = y ; và với y này, qua g, sẽ có một và chỉ một z P R g sao cho

g(y) = z Quy tắc làm tương ứng mỗi x P A với một và chỉ một z P R g như

trên được gọi là hàm số hợp của g và f , được ký hiệu gf Vậy

(g f)(x) = g[f(x)],x PD f

1.2.5 Hàm số sơ cấp cơ bản

Các hàm số sau đây được gọi là hàm sơ cấp cơ bản:

Hàm lũy thừa y =x α , αP R

Miền xác định của hàm lũy thừa phụ thuộc vào α Cụ thể:

• Nếu αPN thì miền xác định của hàm số là R.

• Nếu α là số nguyên âm hoặc α = 0 thì miền xác định của hàm số là

Rzt0u

• Nếu α không nguyên thì miền xác định của hàm số là(0;+8)

Hàm mũ y =a x, 0 a1

Số a được gọi là cơ số của hàm số mũ Hàm y = a x có miền xác định là R,

tăng khi a ¡1, và giảm khi a 1

Hàm logarit y =loga x, 0 a 1

Là hàm ngược của hàm y = a x Số a được gọi là cơ số của hàm số logarit

y =loga x Hàm số logarit y =loga xcó miền xác định là(0;+8), tăng khi

Trang 19

M N

Hình 1.1:Định nghĩa các hàm lượng giác

x y

-1 -

x y

b)

0 2

c)

0 2

p

x y

p

d)

Hình 1.2:Đồ thị các hàm lượng giác

1 Hàm y = sin x có miền xác định là R và miền giá trị là [1; 1] Đó là

một hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ 2π Đồ thị của hàm y = sin x trên

[π ; π]được cho bởi hình 1.2.a

2 Hàm y = cos x có miền xác định là R và miền giá trị là[1; 1] Đó là

một hàm chẵn, tuần hoàn với chu kỳ 2π Đồ thị của hàm y=cos x trên

[π ; π]được cho bởi hình 1.2.b

3 Hàm y=tan x xác định tại mọi x (2k+1)π2, kPZ, và miền giá trị là

R Đó là một hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ π Đồ thị của hàm y=tan x

trên 

π

2;π2được cho bởi hình 1.2.c

4 Hàm y=cot x xác định tại mọi x kπ, k PZ , và miền giá trị là R Đó

là một hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ π Đồ thị của hàm y = cot x trên

(0; π)được cho bởi hình 1.2.d

Trang 20

y

2

p p

1

b)

0 2

p x y

p

2

p p

d)

Hình 1.3:Đồ thị các hàm lượng giác ngược

Các hàm lượng giác ngược

1 Hàm arcsin Hàm số sin : R Ñ [1; 1] không là hàm 1 - 1 nhưng khi

Đồ thị: Hàm y =arcsin x có đồ thị là đường liền nét trong hình 1.3.a.

2 Hàm arccos Tương tự, hàm số cos : [0; π] Ñ [1; 1] là hàm 1 - 1 nên

có hàm ngược, ký hiệu là arccos,

Trang 21

1.2 BỔ TÚC VỀ HÀM SỐ 21(a) cos(arccos x) =x,

Đồ thị: Hàm y=arctan x có đồ thị là đường liền nét trong hình 1.3.c.

4 Hàm arccot Hàm số cot : (0; π) Ñ (8;8) là hàm 1 - 1 nên có hàmngược, ký hiệu là arccot,

Trang 22

1.2.6 Hàm số sơ cấp

Định nghĩa 1.2.7 Cho hai hàm f , g có miền xác định lần lượt là D f và D gta

định nghĩa các hàm tổng, hiệu, tích và thương của f và g như sau:

• Tổng của f và g, ký hiệu là f +g, là hàm số có miền xác định là D =

Định nghĩa 1.2.8 Hàm số được tạo thành từ các hàm sơ cấp cơ bản bởi các

phép toán cộng, trừ, nhân, chia và phép hợp nối hàm số được gọi là hàm số

sơ cấp

1.3 DÃY SỐ

1.3.1 Các khái niệm cơ bản

Định nghĩa 1.3.1 Hàm số x : N ÑRđược gọi là dãy số Ta viết x n thay cho

x(n)và dãy số x : N ÑRđược ký hiệu là(x n)nPNhay ngắn gọn là(x n) Vớidãy(x n)thì x n được gọi là số hạng tổng quát hay số hạng thứ n của dãy.

Ví dụ 1.3.1. 1 (n2+1)là một dãy số;

Trang 23

Định nghĩa 1.3.2 Cho dãy số(x n).

• Dãy(x n)được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại số M PRsao cho

x n ¤ M,nPN

• Dãy(x n)được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại số m PRsao cho

x n ¥m,nPN

• Dãy(x n)vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới gọi là dãy bị chặn

• Dãy mà tất cả các số hạng bằng nhau được gọi là dãy số hằng

• ta nói dãy(x n)hội tụ về a và a được gọi là giới hạn của dãy(x n);

Trang 24

Cho ǫ ¡ 0, tùy ý Theo tính chất Archimède, tồn

tại n0 PNsao cho n0¡1 Suy ra với mọi n PN, n¥n0 thì n.ǫ¡1, hay

1

n  ǫ.Nghĩa là

1

n =0

Tính chất của giới hạn dãy số

Định lý 1.3.1 Nếu dãy(x n)hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất.

Chứng minh Giả sử x n Ñ x và x n Ñ y khi n Ñ 8 Ta chứng tỏ x = y Nếu ngược lại,

2  0, vô lý Vậy x=y.

Định lý 1.3.2 Nếu dãy(x n)hội tụ thì nó bị chặn.

Chứng minh Giả sử x n Ñx khi nÑ 8 Với ǫ=1 tồn tại n0 PNsao cho

|x nx|   1, n¥n0, suy ra

Trang 25

|αx nαx| = |α||x nx|   |α|

ǫ

|α| + 1  ǫ, n¥n0.

3 Theo giả thiết (x n)hội tụ nên tồn tại M¡ 0 sao cho |x n| ¤M,nPN Hơn nữa, với

ǫ¡0 tồn tại n1, n2 PNsao cho

Trang 27

1.3 DÃY SỐ 27

Ta có

x n¥y n, nPNx ny n¥ 0, nPN

Trang 28

Mở rộng khái niệm hội tụ của dãy số

Định nghĩa 1.3.4 Dãy (x n) được gọi là hội tụ về+8 khi n Ñ 8, ký hiệulimnÑ8x n = +8, nếu

Trang 29

khi nÑ 8

1.3.3 Dãy đơn điệu

Định nghĩa 1.3.5 Dãy số(x n) được gọi là dãy số đơn điệu tăng nếu với mọi

nPN,

x n x n+ 1

Trang 30

Dãy số(x n)được gọi là dãy số đơn điệu giảm nếu với mọi nPN,

x n ¥x n+1

Dãy số đơn điệu tăng hoặc đơn điệu giảm được gọi tắt là dãy số đơn điệu.

Nhận xét 1.3.1 Nếu(x n)là dãy số đơn điệu tăng thì(x n)bị chặn khi và chỉkhi(x n)bị chặn trên Tương tự, nếu(x n)là dãy số đơn điệu giảm thì(x n)bịchặn khi và chỉ khi(x n)bị chặn dưới

Định lý 1.3.7 Mọi dãy số đơn điệu và bị chặn đều là dãy số hội tụ.

Chứng minh Xét dãy(x n)tăng và bị chặn trên Đặt x= sup

nPN

x n Với ǫ¡0 ta có n0 PNsao

cho xǫ x n0 ¤x Khi ấy, vì(x n)tăng nên với mọi n¥n0ta có

xǫ x n0 ¤x n¤x x+ǫ, suy ra |x nx|  ǫ.

Khi (x n) giảm và bị chặn dưới thì ( x n) tăng và bị chặn trên nên là dãy hội tụ Do đó,

(x n) cũng là dãy hội tụ và giới hạn của dãy chính là inf

Trang 31

1.3 DÃY SỐ 31Tiếp theo, ta chứng tỏ(x n)bị chặn trên và do đó dãy hội tụ Thật vậy, với

được gọi là dãy con của dãy(x n)và được ký hiệu là(x n k)

Nhận xét 1.3.2 Dãy(x n) là dãy con của chính nó Hơn nữa, từ định nghĩa,

ta suy ra mọi dãy con của một dãy bị chặn thì bị chặn cũng như mọi dãy concủa một dãy đơn điệu cũng là dãy đơn điệu

Trang 32

Định lý 1.3.8 Dãy(x n)hội tụ khi và chỉ khi mọi dãy con của nó đều là dãy hội tụ

Ví dụ 1.3.6 Dãy số (x n) với x n = (1)n có hai dãy con(x 2k)và(x 2k+1) Vì

x 2k =1Ñ1 và x 2k+1 =1Ñ 1 nên(x n)không hội tụ

Định lý 1.3.9 Mọi dãy đều có ít nhất một dãy con đơn điệu.

Chứng minh Với dãy(x n) , xét tập

2 A= Hhoặc A có hữu hạn phần tử: khi đó tồn tại n1 PNsao cho

n¥n1, Dm¡n, x m x n Đặt

n k+1 = min tmPN|m¡n k và x m x n ku, kPN.

Ta có (n k)tăng ngặt và x n k¡x n k+1, kPN.

Bây giờ xét dãy (x n) bị chặn Theo định lý 1.3.9,(x n) có dãy con (x n k)

đơn điệu Vì (x n k) cũng là dãy bị chặn nên là dãy hội tụ theo định lý 1.3.7

Và ta có định lý:

Định lý 1.3.10 (Bolzano - Weierstrass) Mọi dãy bị chặn đều có ít nhất một dãy

con hội tụ.

Trang 33

1.4 GIỚI HẠN HÀM SỐ 33

1.4 GIỚI HẠN HÀM SỐ

1.4.1 Khái niệm giới hạn hàm số

Định nghĩa 1.4.1 (điểm tụ) Cho D là tập con khác rỗng của R và αP R Ta

nói α là điểm tụ của D nếu trong mọi ǫlân cận của α đều có phần tử khác

nghĩa là x nÑα.

Chiều đảo Giả sử có dãy (x n) € (Dztαu ), x n Ñα Với ǫ¡0, tồn tại n0PNsao cho

0   |x nα|  ǫ, n¥n0, suy ra

(αǫ ; α+ǫ) X (Dztαu )  H

Vậy α là điểm tụ của D.

Định nghĩa 1.4.2 Cho f : DÑRvà α là điểm tụ của D Ta nói số thực β là giới hạn của f khi x tiến tới α nếu

ǫ ¡0,Dδ¡0,xP D,(0  |xα|  δñ |f(x)β|  ǫ)

Khi đó ta viết limxÑα f(x) = β

Định lý 1.4.1 Cho f : D Ñ Rvà α là điểm tụ của D Số thực β là giới hạn của

f(x) khi x tiến tới α nếu và chỉ nếu

(x n) (D α ),(x n α f(x n) β)

Trang 34

Chứng minh Giả sử ta có limxÑα f(x) =β, nghĩa là

ǫ¡ 0, Dδ¡ 0, xPD,( 0   |xα|  δñ |f(x) β|  ǫ) Xét dãy (x n) € (Dztαu ), x nÑα Với δ¡0 tồn tại n0 PNsao cho

Ví dụ 1.4.1 Xét hàm f(x) = x2+2x+3 Miền xác định của f(x)là D f =R

Rõ ràng α =0 là một điểm tụ của D f Với dãy(x n)€(D fzt0u), x n Ñ0, ta có

f(x n) = x2n +2x n+3Ñ02+2.0+3=3

Vậy limxÑ 0x2+2x+3=3

Ví dụ 1.4.2 Xét hàm f(x) = sin1x Miền xác định của f(x)là D f =Rzt0u Rõ

ràng α =0 là một điểm tụ của D f Trong D f ta có dãy(x n), x n = π 1

Trang 35

1.4 GIỚI HẠN HÀM SỐ 35

1.4.2 Tính chất giới hạn hàm số

Từ định nghĩa 1.4.3 và tính chất của dãy số hội tụ ta có các tính chất sau:

Định lý 1.4.2 Nếu hàm f(x)có giới hạn tại α thì giới hạn đó là duy nhất.

Định lý 1.4.3 Nếu lim xÑα f(x) = a và lim xÑα g(x) = b thì

Định lý 1.4.4 Cho D1, D2 là hai tập con khác rỗng của R và α là điểm tụ của

Ví dụ 1.4.3 Vì

"

limxÑ 0x2+1=1,limyÑ 1y2006+2=3nên

Trang 36

2 Cho f(x), g(x)và h(x)xác định trên(a; b)ztαuvà αP[a; b] Nếu

"

f(xg(x) ¤h(x),x P(a; b)ztαu,limxÑα f(x) = β =limxÑα h(x)

 |x| ¤x sin1

x ¤ |x|,xPRzt0u,mà

lim

xÑ 0( |x|) =0= lim

xÑ 0

|x|nên

lim

xÑ 0( |x|) =0= lim

xÑ 0

|x|nên limxÑ 0sin x =0

khi xÑ x0, ta suy ra limxÑx0sin x=sin x0

Tương tự ta cũng có được limx x0cos x =cos x0

Trang 37

1.4 GIỚI HẠN HÀM SỐ 37

1.4.3 Mở rộng khái niệm giới hạn hàm số

Trong mục này ta mở rộng khái niệm giới hạn hàm số: giới hạn là vô cùng,giới hạn ở vô cùng

Định nghĩa 1.4.3 Cho f : D ÑR và α P Rlà điểm tụ của D Ta nói hàm f

có giới hạn là βP Rkhi x tiến tới α nếu

(x n) €(Dztαu),(x n Ñα ñ f(x nβ).Khi đó ta viết limxÑα f(x) = β

Chú ý 1.4.1 α và β có thể là 8, do đó ta đã định nghĩa các giới hạn:limxÑα f(x) = β, limxÑα f(x) = 8, limxÑ8 f(x) = β, limxÑ8 f(x) =

lim

xÑ + 8(x2+2x+1) = +8

Chú ý 1.4.2 Các tính chất giới hạn đã trình bày trong 1.4.2 hoàn toàn có thể

mở rộng cho giới hạn được định nghĩa trong 1.4.3

1.4.4 Giới hạn một phía

Định nghĩa 1.4.4 Cho f : DÑRvà α là điểm tụ của D Ta nói số thực β là

giới hạn bên trái của f(x)khi x tiến tới α nếu

Trang 38

Định lý 1.4.6 Hàm f có giới hạn tại α khi và chỉ khi tồn tại giới hạn bên trái, giới

hạn bên phải tại α và hai giới hạn này bằng nhau Khi đó

) =β Với ǫ¡0 tồn tại δ1, δ2 ¡0 để cho với mọi xPDnếu 0  xα δ1

hoặc 0  αx δ2thì |f(x) β|  ǫ Do đó, nếu đặt δ= min tδ1 , δ2 u thì ta có

xPD,( 0   |xα|  δñ |f(x) β|  ǫ)

Vậy tồn tại giới hạn của f tại α và lim xÑα f(x) =β.

Định lý 1.4.7 Cho hàm f đơn điệu trong (a; b), với a, bP R Ta có:

1 Nếu f bị chặn trên thì tồn tại giới hạn bên trái tại b;

2 Nếu f bị chặn dưới thì tồn tại giới hạn bên phải a.

Chứng minh Ta chứng minh cho trường hợp f tăng và bị chặn trên, các trường hợp còn

lại được chứng minh tương tự Do f bị chặn trên trong(a; b) nên tập

Trang 39

x = 1 đã được chứng minh trong sách giáo khoa phổ thông.

Ta chứng minh giới hạn thứ hai.

Trường hợp xÑ + 8 Từ định nghĩa 1.3.6, ta suy ra

Xét dãy tùy ý (x n), x n Ñ + 8, khi đó tồn tại n1PNđể cho x n ¡n0+ 1, n ¥n1 Với mỗi

x n , n¥n1 ta tìm được m¡n0 sao cho m x n ¤m+ 1, và do đó,

Trang 40

nên|f(x) f(α)|=0 ǫ Vậy hàm f liên tục tại các điểm cô lập thuộc miền

xác định của nó Do đó, trong phần tiếp theo ta chỉ khảo sát tính liên tục của

hàm f tại các điểm tụ của D.

Đặc trưng tính liên tục tại điểm tụ bằng giới hạn:

Định lý 1.5.1 Cho hàm số f : D ÑRvà α là điểm tụ của D Hàm f liên tục tại

α khi và chỉ khi lim

xÑα f(x) = f(α).Bằng ngôn ngữ dãy, ta có

Định lý 1.5.2 Cho hàm số f : D ÑRvà α là điểm tụ của D Hàm f liên tục tại

α khi và chỉ khi

(x nD,(x n Ñα ñ f(x nf(α))

Chứng minh Nếu f liên tục tại α, nghĩa là,

ǫ¡ 0, Dδ¡ 0, xPD,( |xα|  δñ |f(x) f(α) |  ǫ) , thì với mọi dãy (x n) €D, x nÑα tồn tại n0 PNsao cho

Ngày đăng: 29/06/2018, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w