Một số chiến thuật thương lượng, đàm phán trong kinh doanh... - Về nội dung: Thương lượng, đàm phán là quá trình giao tiếp nhằm thống nhất nhu cầu, lợi ích lẫn nhau giữa hai đối tác... *
Trang 1NGHỆ THUẬT THƯƠNG LƯỢNG, ĐÀM PHÁN KINH
DOANH
Trang 21 Khái niệm chung về thương lượng, đàm phán
2 Quá trình thương lượng, đàm phán
3 Nguyên nhân thất bại trong thương
lượng và biện pháp khắc phục
4 Một số chiến thuật thương lượng, đàm phán trong kinh doanh
Trang 31 Khái niệm chung về thương lượng, đàm phán
2.1 Thương lượng đàm phán là gì?
- Về hình thức: Thương lượng, đàm phán là quá trình giao tiếp ở mức độ 3
- Về nội dung: Thương lượng, đàm phán là quá trình giao tiếp nhằm thống nhất nhu cầu, lợi ích lẫn nhau giữa hai đối tác
Trang 4là B
Bên A
Mong muốn nhu cầu, lợi ích
là C
Trang 5* Tiêu chí đánh giá một cuộc thương lượng, đàm phán thành công:
+ Mục tiêu đạt được cao;
+ Chi phí thấp;
+ Quan hệ tốt đẹp, bền bỉ
Trang 61.2.2 Các kiểu thương lượng, đàm phán
- Kiểu 1: Thương lượng theo kiểu cứng (lập trường): luôn luôn bám giữ mục tiêu, ý
kiến ban đầu và tìm mọi cách làm cho đối tác chấp nhận yêu cầu của mình
+ Đưa ra một lập trường cứng rắn nhằm áp đảo đối phương
+ Là một cuộc đấu tranh về ý chí để thương lượng có lợi cho một bên
+ Các bên dễ nảy sinh cảm xúc bất bình,
tức giận, xung đột vì bị thua thiệt
+ Các bên càng cố gắng tranh giành thắng
- thua, làm cho mối quan hệ trở nên căng thẳng, nguy cơ làm mất mối quan hệ
Trang 7- Kiểu 2: Thương lượng theo kiểu mềm: dễ dàng thay đổi mục tiêu, ý kiến ban đầu
nhằm tạo ra mối quan hệ tình cảm tốt
Trang 8- Kiểu 3: Thương lượng theo kiểu khoa học (nguyên tắc): luôn dựa trên các sự kiện, nguyên tắc, nguyên lý khách quan, khoa học để thương lượng, đàm phán.
+ Tách biệt mối quan hệ, cảm xúc và lợi
ích
+ Hai bên tập trung vào lợi ích của nhau
chứ không cố giữ lập trường
+ Cần đề ra các phương án khác nhau để lựa chọn thay thế
+ Kết quả của thương lượng cần dựa vào
những tiêu chuẩn khách quan
Trang 9Kiểu mềm Kiểu cứng Khoa học
Đối tác Coi đối tác như
bạn bè Coi đối tác như đối thủ Coi đối tác như cộng sự Mục tiêu Đạt thỏa
thuận, giữ mối quan hệ
Giành thắng lợi bằng mọi giá Giải quyết vấn đề hiệu quả và thân
thiện Xuất
phát
điểm
Nhượng bộ để giữ quan hệ Ép buộc đối tác nhượng bộ Tách con người khỏi vấn đề
ép của đối tác Tăng sức ép khiến đối tác
khuất phục
Khuất phục nguyên tắc chứ không bằng sức ép
Trang 102 Quá trình thương lượng, đàm phán theo khoa học
2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị thương lượng,
Trang 112.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị thương
lượng, đàm phán
1.1 Phân tích cơ hội thành công
- Phân tích ưu, khuyết điểm và xác định lợi thế
của ta.
- Phân tích ưu, khuyết điểm và xác định lợi thế
của đối tác.
- Phân tích mức độ ảnh hưởng (thuận lợi, khó
khăn) của điều kiện bên ngoài đến ta và đối tác.
- Lập bảng so sánh lợi thế giữa ta và đối tác:
A = (lợi thế của ta - lợi thế của đối tác)
A 0 : Ta có cơ hội thành công
A = 0 hoặc A 0 : Ta không có cơ hội thành công
Trang 121.2 Xác định mục tiêu thương lượng, đàm phán
- Khoảng nằm giữa mục tiêu cao nhất của hai bên là vùng đàm phán
- Khoảng nằm giữa mục tiêu thấp nhất của hai bên là vùng thỏa thuận
- Nếu ta có cơ hội thành công càng lớn thì mục tiêu đặt ra càng cao.
- Nếu ta không có cơ hội thành công thì mục tiêu đặt ra nhằm giữ được quan hệ cho lần đàm phán sau.
Trang 131.3 Xây dựng đội ngũ thương lượng, đàm
phán
1.3.1 Các yêu cầu cơ bản
- Đảm bảo tính tương hợp về tuổi tác, giới
tính, số lượng, tâm lý cá nhân, tâm lý - xã hội,… trong đoàn của ta và với đoàn của đối tác
- Có một số nét tính cách tốt: ý thức tổ chức
kỷ luật, tinh thần tập thể, kiềm chế cao,…
- Có năng lực đàm phán: năng lực trí tuệ,
năng lực tổ chức, năng lực giao tiếp, năng lực chuyên môn
Trang 141.3.2 Yêu cầu đối với từng chức danh:
- Trưởng đoàn : là người đưa ra quyết định sau cùng nên cần phải có đầy đủ các phẩm chất của người lãnh đạo.
- Chuyên môn : cần có một chuyên gia giỏi về
trung thành với tổ chức và trưởng đoàn
- Quan sát : cần có một chuyên gia giỏi về quan sát
trưởng đoàn
- Phiên dịch : cần có một chuyên gia giỏi về ngôn
đoàn
- Các yếu tố khác : tài liệu, phương tiện phục vụ, các tình huống có thể xảy ra và cách xử lý phù hợp.
Trang 151.4 Lựa chọn kiểu chiến lược, chiến thuật
1.4.1 Lựa chọn kiểu chiến lược
- Cần sự cam kết để giải quyết công việc.
- Mong muốn xây dựng hoặc duy trì một
quan hệ quan trọng.
Trang 16* Thỏa hiệp (Compromising)
Là tìm ra cách có thể cùng được chấp
nhận mà nó phần nào làm hài lòng cả hai bên, chấp nhận và thực hiện một quan
điểm “thắng ít - thua ít”
Trang 17Sử dụng tốt nhất khi:
- Vấn đề là quan trọng nhưng không thể
giải quyết được
- Mối quan hệ là quan trọng nhưng không thể hòa giải
- Các bên có sức mạnh ngang nhau cùng
muốn đạt được những mục đích duy nhất
- Cần đạt được cách giải quyết tạm thời đối với những vấn đề phức tạp
- Cần tìm một giải pháp thích hợp vì áp lực thời gian
- Chỉ có một sự lựa chọn duy nhất chứ
không có giải pháp nào khác
Trang 18* Hòa giải (Accommodating)
Đây là sự chịu thua hoặc kết quả “ thua -
là chịu thua lợi ích, cho phép phía bên kia thắng
- Nhận thấy mình sai
- Mong muốn được xem là người biết điều
- Vấn đề quan trọng hơn đối với phía bên kia
- Mong muốn tạo được tín nhiệm cho những vấn đề sau
- Muốn giảm đến mức tối thiểu thiệt hại khi ở thế yếu
- Sự hòa thuận và ổn định là quan trọng hơn
Trang 19* Kiểm soát (Controling)
Đây là một cách giải quyết mà người đàm
phán sử dụng bất cứ sức mạnh nào xem như thích hợp để bảo vệ một quan điểm mà họ tin rằng đúng hoặc cố gắng “ thắng - thua ”.
- Hành động nhanh chóng, dứt khoát là vấn
đề sống còn (chẳng hạn như những trường hợp khẩn cấp).
- Một vấn đề quan trọng đòi hỏi hành động
bất thường.
- Biết mình đúng.
- Phía bên kia lợi dụng cơ hội của thái độ hợp tác.
Trang 20* Tránh né (Avoiding)
Đây là quan điểm rút lui hoặc “thua -
thắng”, mà trong đó quan điểm của người đàm phán là rút lui, chấp nhận thua, cho phép bên kia thắng trong danh dự
Trang 21Sử dụng tốt nhất khi:
- Những vấn đề không quan trọng
- Có nhiều vấn đề cấp bách khác phải giải quyết
- Không có cơ hội đạt được mục đích
- Có khả năng làm xấu đi cuộc đàm phán
hơn là đạt được những lợi ích
- Cần bình tĩnh và lấy lại tiến độ
- Phía bên kia có thể giải quyết xung đột có hiệu quả hơn
- Cần thời gian để thu thập thông tin
Bài tập đánh giá kiểu chiến lược đàm phán
Trang 221.4.2 Lựa chọn chiến thuật
Việc lựa chọn chiến thuật căn cứ trên:
- Mục tiêu thương lượng, đàm phán;
- Nội dung thương lượng, đàm phán;
- Địa điểm đàm phán;
- Thời gian đàm phán;
- Thái độ đàm phán
Trang 232.2 Giai đoạn 3: Tiến hành thương
thảo luận và chấp nhận yêu cầu
* Biện pháp: tạo ra ấn tượng ban đầu tốt đẹp
Trang 24* Một số cách tạo không khí cho cuộc đàm
- Tạo ra những tiếng cười vui vẻ.
- Đặt câu hỏi duyên dáng, lời khen.
- Một câu chuyện có liên quan đến vấn đề.
- Một câu châm ngôn.
- Một câu hỏi để kích thích tính hiếu kỳ của đối tác.
- Một đoạn báo có sẵn
- Thời gian diễn ra ngắn.
- Tránh chệch hướng mục tiêu ban đầu.
- Không nên đối đầu, mâu thuẫn với đối tác
ngay lúc đầu gặp gỡ.
Trang 252.2.2 Bước 2: Đưa ra yêu cầu và thảo luận
* Trường hợp 1: Yêu cầu của ta và đối tác
đều hợp lý
Biện pháp: cả 2 trao đổi và dễ dàng chấp nhận yêu cầu của nhau
* Trường hợp 2: Yêu cầu của ta hợp lý
nhưng yêu cầu của đối tác thì không hợp lý
Biện pháp: ta tự kiềm chế -> thuyết phục đối tác chấp nhận yêu cầu của ta, nhiều lần không không được thì kết thúc mối
quan hệ giao tiếp
Trang 26* Trường hợp 3: Yêu cầu của đối tác hợp lý nhưng yêu cầu của ta thì không hợp lý.
Biện pháp: ta tự thay đổi yêu cầu hợp lí
và làm cho đối tác vui vẻ chấp nhận yêu cầu của ta
* Trường hợp 4: Yêu cầu của ta và của đối tác đều không hợp lý
Biện pháp: cả 2 phải tự thay đổi yêu cầu cho hợp lí, tiếp tục đàm phán trong thời điểm khác
Trang 272.3 Giai đoạn 3: Kết thúc thương
lượng, đàm phán
Quá trình thương lượng, đàm phán đã đạt được những thỏa thuận chủ yếu, ta có thể kết thúc bằng những công việc như sau:
2.3.1 Hoàn tất thỏa thuận
Để tránh những sự bất ngờ khó chịu, trước khi ngừng vòng đàm phán cuối cùng:
- Làm cho dễ hiểu những điều kiện của thỏa thuận
- Tự hỏi những câu hỏi: AI đạt được BAO
NHIÊU của CÁI GÌ? KHI NÀO?
- Lập thỏa thuận thành văn bản
Trang 282.3.2 Rút kinh nghiệm
Hãy tự hỏi mình những câu hỏi như sau:
1 Bạn có hài lòng như thế nào với kết quả của cuộc đàm phán không?
2 Ai đã là người đàm phán có hiệu quả
nhất?
3 Ai đã nhường nhịn nhất? Tại sao?
4 Những chiến lược và những hành động nào đã hữu hiệu cho đàm phán nhất?
5 Những hành động nào đã cản trở cuộc đàm phán?
Trang 296 Bạn đã tin cậy phía bên kia chưa? Điều
9 Những giải pháp sáng tạo có được đề
nghị không? Điều gì xảy ra với chúng?
Trang 3010 Bạn đã hiểu thấu đáo những vấn đề ẩn dấu và những vấn đề có liên quan đến
bên kia không? Phía bên kia liệu đã hiểu bạn chưa?
11 Sự chuẩn bị của bạn đã thích đáng
chưa? Nó ảnh hưởng đến đàm phán như thế nào?
12 Những lý lẽ nào mạnh mẽ nhất được
phía bên kia nêu ra Họ tiếp thu ý kiến và
lý lẽ của bạn như thế nào?
13 Những điểm cơ bản nào mà bạn học
được từ cuộc đàm phán này? Bạn sẽ làm
gì khác trong lần đàm phán tới?
Trang 313 Nguyên nhân thất bại trong thương lượng, đàm phán và biện pháp khắc
Trang 324 Do không tạo ra được bầu không khí tâm
lý tích cực ngay phút ban đầu gặp gỡ
Biện pháp: tạo ra bầu không khí tâm lý
tích cực ngay phút ban đầu gặp gỡ (mục 2.1)
5 Do đưa ra yêu cầu không phù hợp (có 3 trường hợp)
Biện pháp: đưa lại yêu cầu và thảo luận phù hợp (mục 2.2)
6 Do ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài
Biện pháp: cả 2 tìm hiểu nguyên nhân,
biện pháp khắc phục và tiếp tục đàm
phán vào một dịp khác
Trang 334 Một số chiến thuật thương lượng, đàm phán trong kinh doanh
1 Chiến thuật “chê bai”
2 Chiến thuật "bỏ đi”
3 Chiến thuật “cạnh tranh công kênh”
4 Chiến thuật “viết ra các ràng buộc chặt chẽ”
5 Chiến thuật “đánh tụt giá xuống”
Trang 346 Chiến thuật "hỏi ý kiến cấp trên" hoặc
"hỏi ý kiến bà xã“
7 Chiến thuật “thả bóng thăm dò”
8 Chiến thuật “thêm thắt”
9 Chiến thuật “xẻ thành mảnh nhỏ”
10 Chiến thuật “không đàm phán không thương lượng”
11 Chiến thuật “chia nhỏ tiền”
12 Chiến thuật “cưa đôi chênh lệch”
13 Chiến thuật “mặc cả có đi có lại”
14 Chiến thuật “giả bộ từ bỏ”
15 Chiến thuật “từ chối dứt khoát”
Trang 3516 Chiến thuật “ ép bí ” hay “ ép giá ”
17 Chiến thuật “ giả bộ ngây thơ ”
18 Chiến thuật “ siết ốc ”
19 Chiến thuật “ liên tưởng ”
20 Chiến thuật “ kích thích mua hàng ”
21 Chiến thuật " quậy " và “ quấy rối ”
22 Chiến thuật “ nóng giận không bình
23 Chiến thuật “ nước đã chảy qua đập ”
24 Chiến thuật “ người tốt - người xấu hay
25 Chiến thuật “ dồn nhau tới bờ vực nguy
Trang 3626 Chiến thuật “tâng bốc và hài hước
trong đàm phán - thương lượng”
27 Chiến thuật “đặt các điều kiện và giới
hạn khống chế”
28 Chiến thuật “đẩy vấn đề vào sự đã rồi”
29 Chiến thuật “tung ra bằng chứng và các
số liệu thống kê”
30 Chiến thuật “lấy cái nọ bù cái kia”
31 Chiến thuật “bắt chẹt”
32 Chiến thuật “trì hoãn”
33 Chiến thuật “lừa phỉnh”
34 Chiến thuật “đưa ra yêu cầu làm theo
thông lệ” hoặc “quy định thông thường”
Trang 3735 Chiến thuật “không bao giờ đồng ý
ngay cho đề nghị đầu tiên”
36 Chiến thuật “chia cắt đối phương để
thương lượng”
37 Chiến thuật “đối tác đến tham quan cơ
sở của mình”
38 Chiến thuật “thuyết trình giới thiệu”
39 Chiến thuật “lập tuyến chắn”
40 Chiến thuật “ăn vạ bị xúc phạm” hoặc
“bội ước”
41 Chiến thuật “khai thác thông tin qua
các đối tác đang cạnh tranh nhau”
Trang 38Những lỗi thông thường trong đàm
3 Không biết giá trị sức mạnh của mình và
sử dụng nó như thế nào có hiệu quả
4 Bước vào đàm phán với một mục đích
chung chung là đạt được kết quả cuối
cùng của cuộc đàm phán
5 Không đề xuất những quan điểm và lý lẽ
có giá trị
Trang 39Những lỗi thông thường trong đàm
phán
6 Không kiểm soát những yếu tố tưởng
như không quan trọng như thời gian và
Trang 40CÁM ƠN CÁC BẠN!
Email: nguyen1975hongphan@yahoo.com
ĐT: 0903169291