Nghiên cứu văn bia cụm di tích vòng cung đông triều

297 183 1
Nghiên cứu văn bia cụm di tích vòng cung đông triều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ THỦY NGHIÊN CỨU VĂN BIA CỤM DI TÍCH VỊNG CUNG ĐƠNG TRIỀU Chun ngành: Hán Nôm Mã số: 22 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ THỦY NGHIÊN CỨU VĂN BIA CỤM DI TÍCH VỊNG CUNG ĐƠNG TRIỀU Chun ngành: Hán Nôm Mã số: 22 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Khắc Thuân Hà Nội- 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc Tôi xin cam đoan kết nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích dẫn nguồn cụ thể luận án Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2018 Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời tri ơn tới thày hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Khắc Thuân, người tận tình hướng dẫn bảo tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn tới quý thày cô công tác Học viện Khoa học Xã hội, nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hán Nôm, bậc nghiên cứu tiền bối, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi ln động viên khích lệ thời gian tơi nghiên cứu hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới quý thày Hội đồng đánh giá luận án Kính nhận góp ý q thày để giúp cho nghiên cứu sinh học tập nghiên cứu đạt kết tốt Tác giả luận án Trương Thị Thủy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐNNTC Đại Nam thống chí EFEO Viện Viễn đơng Bác cổ (Ecole Francaise d Extreme-Orient) H Huyện KHXH Khoa học xã hội N0 Thác văn bia lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất TCHN Tạp chí Hán Nơm TBHNH Thơng báo Hán Nôm học T Tỉnh Tx Thị xã Th Thôn Ths Thạc sĩ TS Tiến sĩ VCĐT Vòng cung Đơng Triều VNCHN Viện Nghiên cứu Hán Nôm X Xã [,] Kí hiệu sách trang trích dẫn tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BẢNG-BIỂU ĐỒ Stt TÊN BẢNG - BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng thác trùng EFEO VNCHN 31 Bảng 2.2.Bảng Phân loại văn bia theo triều đại 33 Bảng 2.3 Bảng Phân loại văn bia theo niên hiệu 37 Bảng 2.4.Phân bố theo huyện, tỉnh, cụm di tích VCĐT 43 Bảng 2.5.Bảng Thống kê văn bia phân bố theo thời gian không gian 46 Bảng 2.6 Bảng thống kê văn bia theo loại hình di tích 51 Bảng 2.7 Bảng TH thành phần soạn văn bia cụm di tích VCĐT 72 Biểu đồ Biểu đồ số lượng thác trùng EFEO VNCHN 32 Biểu đồ Biểu đồ phân bố văn bia theo triều đại 36 10 Biểu đồ Biểu đồ phân bố văn bia theo niên hiệu 42 11 Biểu đồ Biểu đồ phân bố văn bia theo không gian 46 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………………………………… .1 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………………… 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………………5 4.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu…………………………………….……………… 5.Đóng góp khoa học…………………………………………………………………………… 6.Ý nghĩa, lý luận thực tiễn……………………………………………………………………………8 7.Cơ cấu luận án………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Khái quát văn bia 10 1.2 Tình hình sưu tầm văn bia 12 1.3 Lịch sử nghiên cứu văn bia 14 1.3.1 Các cơng trình khảo cứu văn bia 14 1.3.2 Các viết khảo cứu văn bia 18 1.3.3 Các luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ nghiên cứu văn bia 19 1.3.4.Các đề tài, viết liên quan đến văn bia cụm di tích vòng cung Đơng Triều………………….22 Tiểu kết chương I 25 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VĂN BIA CỤM DI TÍCH VỊNG CUNG ĐƠNG TRIỀU 27 2.1 Khái qt địa lý hành vòng cung Đơng Triều 27 2.1.1 Vòng cung Đơng Triều lịch sử 27 2.1.2 Vòng cung Đơng Triều ngày 29 2.2 Văn bia cụm di tích vòng cung Đông Triều………………………… ……………………………29 2.2.1 Giới thuyết văn bia cụm di tích vòng cung Đơng Triều 29 2.2.2 Tình hình phân bố văn bia cụm di tích vòng cung Đơng Triều 33 2.2.2.1.Phân bố theo thời gian……………………………………………………………………… 33 2.2.2.2.Phân bố theo niên hiệu…………………………………………………… .36 2.2.2.3.Phân bố theo không gian………………………………………………………………………42 2.2.2.4 Phân bố theo loại hình di tích ……………………………………………….50 2.3 Hình thức văn 58 2.3.1 Hình thức 58 2.3.1.1.Về kích thước………………………………………………… ………… .58 2.3.1.2 Hoa văn……………………………………………………………………………………….60 2.3.2 Bố cục tự dạng 63 2.3.2.1.Bố cục văn bia………………………………………………… ………… .63 2.3.2.2.Tự dạng văn bia………………………………………………… ………… 64 2.3.2.3.Chữ húy…….………………………………………………… ………… .64 2.3.2.4.Chữ Nôm………………………………………………… ………… 67 2.4.Tác giả soạn, người viết chữ thợ khắc bia 68 2.4.1 Về tác giả soạn 68 2.4.2 Người viết, người khắc chữ .73 Tiểu kết chương II 74 CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ VĂN BIA TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU THIỀN PHÁI TRÚC LÂM N TỬ Ở VỊNG CUNG ĐƠNG TRIỀU 76 3.1 Sự hình thành phát triển Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 76 3.1.1.Tình hình kinh tế trị thời Trần 76 3.1.2 Sự hình thành Phật giáo thời Trần 77 3.2 Các vị sư tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 80 3.2.1 Trần Nhân Tông 80 3.2.2 Pháp Loa 83 3.2.3 Huyền Quang 94 3.3 Ảnh hưởng Thiền phái Trúc Lâm với Phật giáo thời Hậu Lê 98 3.3.1 Thiền sư Chuyết Chuyết 99 3.3.2 Thiền sư Minh Hành Tại Tại 100 3.3.3 Thiền sư Hương Hải 101 3.3.4 Thiền sư Chân Nguyên 102 Tiểu kết chương III 105 CHƯƠNG IV: GIÁ TRỊ VĂN BIA TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU CỤM DI TÍCH THIỀN PHÁI TRÚC LÂM N TỬ ……… ….………………………………………………………………………………………………………….108 4.1 Di tích văn hố Thiền phái Trúc lâm Yên Tử……………………………………………………108 4.1.1 Di tích Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh 110 4.1.2 Di tích Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thuộc tỉnh Hải Dương 125 4.1.3 Di tích Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang 130 4.2 Con đường du lịch văn hóa tín ngưỡng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 140 4.2.1 Tuyến Tây Yên Tử 140 4.2.2 Tuyến Đông Yên Tử 141 4.2.3 Kết hợp tuyến Đông- Tây Yên Tử 141 4.3 Giải pháp quần thể cụm di tích khu vực vòng cung Đơng Triều 141 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… ……………… 152 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục văn bia cụm di tích Vòng cung Đơng Triều………………………………………….169 Phụ lục 2: Tuyển dịch số văn bia tiêu biểu…………………………………………………………… 237 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Văn khắc Hán Nôm văn khắc bia đá, chuông đồng, chạm khắc số chất liệu cứng khác gốm, gỗ Trong đó, phổ biến văn bia khắc bia đá, minh văn khắc chuông đồng, khánh đá Đây sản phẩm văn hóa tồn chiều dài ngàn năm lịch sử Việt Nam Văn khắc Hán Nơm lại đến ngày chở tải đầy đủ giá trị văn giá trị vật khảo cổ Được khắc đá vật liệu định hình bền vững, văn khắc thường lưu truyền lâu dài so với văn viết tay in ấn khác Văn khắc Hán Nơm diện nhiều loại hình di tích như: chùa, đình, đền, miếu, nhà thờ họ, văn miếu, võ miếu, văn từ chỉ, lăng mộ, cầu, chợ, …nhằm ghi lại kiện, việc làm người thời gian, không gian cụ thể Nội dung văn khắc đề cập tới khía cạnh đời sống xã hội đương thời, từ vấn đề trị quan trọng lớn lao đất nước, trình hình thành phát triển tơn giáo, tín ngưỡng, đến sinh hoạt đời thường người dân việc gửi hậu, làm đường, dựng chợ, đào ao, trồng cây, khơi rãnh … Văn khắc với cách trình bày cơng phu, chạm trổ tinh xảo tạo cho giá trị thẩm mỹ định Có thể dễ dàng nhận thấy văn khắc Hán Nôm thường xuất nơi nhiều người biết đến nên nội dung thông tin truyền nhiều Dựng bia đá, khắc minh văn nhằm mục đích vừa cơng bố văn vừa truyền lại cho hậu thông tin khứ Văn khắc ví trang sử đá muôn đời trường cửu Trong Lê triều thông sử [28] Lê Quý Đôn coi văn khắc vào bia, vào đỉnh nguồn sử liệu đứng hàng có giá trị quan trọng sử liệu cần thiết khác Như vậy, văn khắc nguồn sử liệu có giá trị, đáng tin cậy để bổ sung cho tư liệu sử Hiện Bia số 8: Tên bia: Giao Quang tháp; Ký hiệu N0 47828; Niên đại: Cảnh Hưng thứ 32 (1771); Địa điểm: Tháp chùa Long Động, xã Thượng Yên Công, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 272 Dịch nghĩa: THÁP GIAO QUANG Môn nhân Tuệ Nhãn soạn Núi Yên Tử, sơ tổ Hiện Quang 19 đến Trúc Lâm chứng trải qua tới Trần Triều Tam Tổ nối tiếp nhau, danh chép truyền đăng phần nhiều khó nêu hết giáo lý ẩn Tổ sư Tuệ Quang mở rộng việc trung hưng, Phật pháp thịnh hành, trăng tuệ sáng mãi, đèn tuệ chiếu khắp Cho đến sư Tuệ Cự có nhân duyên từ trước, giữ ánh sáng giao hoà vị tổ sư, bền lòng trụ trì lâu năm chùa ta Ngun quán sư Tây Hồ, huyện Quảng Đức, sinh vào sửu ngày 18 tháng 12 năm Bính Tuất niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ (1706), họ Đinh tên huý Hưng Tạo Thuở nhỏ theo học cửa Khổng, năm 18 tuổi ngộ đạo, năm 22 tuổi xuất gia Lúc đầu gặp thiền sư Như Tơng cắt tóc thụ giới, thiền sư Dược Am thụ giới cụ túc, sau thụ giới luật nhà Phật với thiền sư Như Thiệu, pháp danh Sa Mơn Tính Đường, hiệu Tuệ Cự, hưởng thọ 66 tuổi Sư ngày 29 tháng năm Tân Mão Môn nhân dân xã Đỗ Duy, Nội Hồng thơn xung quanh rước chùa ta, nơi sư trụ trì dựng tháp báu Giao Quang để ghi lại cơng tích sư Sinh thời sư tướng mạo đoan nghiêm, nhân từ bật, nơi rừng thẳm mà khơng chuyển đạo tâm, hợp thuỷ thổ, có dun tu hành, thắp hương cầu thánh cho quốc thái dân an, mở mang gia pháp Phật tổ khiến ngày nhiều người quy y Phật tổ, lưu truyền y bát, để lại ấn tín dài lâu Ghi lại lời dặn dò cho đệ tử truyền người biết Bài minh rằng: Dấu cũ Tây Hồ, Quê gần kinh đô Thiền sư Hiện Quang (?- 1221) người kinh đô Thăng Long, họ Lê tên huý Thuần Dáng mạo tú, giọng nói êm nhẹ, sống tự lập từ nhỏ Năm 15 tuổi thiền sư Thường Chiếu chùa Lục Tổ nuôi làm đệ tử vào tu núi Uyên Trừng, Nghệ An thụ giới luật nhà Phật với thiền sư Pháp Giới Sau thiền sư đến núi Yên Tử kết am tranh mà Mỗi xuống núi thiền sư thường quẩy túi vải đầu gậy Thiền sư đến đâu, lúc nằm ngồi dã thú thấy phục Nhiều lần vua Lý Huệ Tông mời kinh, thiền sư từ chối Thiền sư tịch năm Kiến Gia thứ 11 (1221) ( Theo Thiền uyển tập anh) 19 273 Họ Đinh, học Khổng, Xuất ngao du Tầm sư ngộ đạo, Xuống tóc nơi chùa Long Động rèn luyện, Rũ bỏ bùn nhơ Khai sơn phá thạch, Tạo dựng quy mô Công thành mãn, Dấu tháp thiền đồ Hương hoả phụng sự, Đẹp tựa vầng ô Pháp tử: Hải Dật, Hải Thuần, Hải Phách, Hải Phiên, Hải Diễn, Hải Khâm, Hải Đảm, Hải Dực, Hải Cử, Hải Cẩm, Hải Thứ, Diệu Tuệ Ngày tốt tháng năm Tân Mão niên hiệu Cảnh Hưng thứ 32 (1871) Pháp tôn Tịch Xuân viết chữ 274 Bia số 9: Tên bia: Đức La xã Vĩnh Nghiêm tự sáng tạo lịch đại tu tác cơng đức bi kí; Ký hiệu: 35338-39; Niên đại: Bảo Đại thứ (1933); Địa điểm: chùa Vĩnh Nghiêm, xã Đức La, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 275 Dịch nghĩa: BIA CÔNG ĐỨC CÁC ĐỜI MỞ MANG VÀ TRÙNG TU CHÙA VĨNH NGHIÊM XÃ ĐỨC LA Bia ghi công đức mở mang trải đời trùng tu chùa Vĩnh Nghiêm, xã Đức La, tổng Trí Yên, huyện Phượng Nhãn, phủ Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Có lẽ việc ngày nhớ tới không lo lẽ phế hưng Cho nên muốn nghìn vạn năm sau biết việc nghìn vạn năm trước phải khắc vào đá cứng, để lại nơi xóm làng, để phân biệt dấu tích hưng phế Trước tiên lập đức, sau lập cơng, lẽ nói bất hủ Cho nên khơng phải người hay người đó; có cơng đức để lại hay mất, xét thấy chùa ta Trong bia cũ có nói rằng: Dấu cũ đời Lý, Trần rành rành Ở đoạn nói thời Lý nói: Chùa mở từ thời trước Vả lại xem sử ký nước nhà thấy ghi: Vua Lý Thái Tổ mở mang chùa chiền, tăng đồ thịnh hành, thời kỳ đạo Phật đại phát đạt, song khơng có bia để lại, nghe đại lược Ở thời Trần, xem truyện ký có nói: Trúc Lâm đệ tổ Điều ngự đại sỹ, tức vua Trần Nhân Tông, tức trưởng vua Thánh Tông, lên năm Mậu Dần, niên hiệu Thái Bảo (1279-1284) Ngài người nhân từ có trí thao lược, xứng đáng đứng đầu thời nhà Trần, lúc muôn việc rỗi rãi, thường cho vời Thiền khách đến giảng giải nghiên cứu tâm tông, tham khảo Tuệ Trung Thượng sỹ, sâu vào thiền cốt Sau nhường cho Anh Tông (theo sử ký: Ở 10 năm nhường năm, xuất gia năm)(20) Năm Kỷ Hợi, Hưng Long thứ (1299), ngài đường tắt vào núi Yên Tử tu đầu đà Hạnh, tự hiệu Hương Vân Đại Đầu Đà, lập tịnh xá, mở khóa giảng Phật pháp, tăng lữ đến học đông đúc Năm Giáp Thìn, niên hiệu Hưng Theo Đại Việt Sử ký tồn thư dịch KHXH-HN Tập II.1985 Nhân Tơng 14 năm nhường năm, xuất gia năm (trang 42) 20 276 Long thứ 12 (1304), Ngài chu du khắp đạo tìm người kế thừa đạo pháp Khi qua sông Nam Sách, thấy đứa ông Thuần Mậu, nặc danh Kiên Cương, Ngài lấy làm lạ: “Chú bé có đạo nhãn”, ban cho tên Thiện Lai, đưa đến Kỳ Lân, cắt tóc, cho thụ giáo tam thừa, ăn chay, học kinh, hiểu rộng, nhân ban tên hiệu Pháp Loa Ngày 11 tháng Giêng năm thứ 16, Điều Ngự đăng đàn thuyết pháp chùa Báo Ân, huyện Siêu Loại Giảng xong, Điều Ngự xuống, dắt thầy (Pháp Loa) lên tòa, sư thầy vái đáp lễ xin trao pháp y Điều Ngự trao pháp y trao cho sư thầy tiếp nối trụ trì chùa Siêu Loại sơn mơn n Tử Tiếp Pháp Loa trở thành vị tổ thứ phái Trúc Lâm Vua Trần Anh Tông nhiều lần gửi tờ điệp cho Pháp Loa thường tùy tăng, không câu nệ luật thường Tháng Điều Ngự đến chùa Vĩnh Nghiêm Lạng Giang làm lễ kết hạ, lệnh cho Pháp Loa trụ trì khóa hạ Điều Ngự giảng Truyền Đăng tục, lệnh cho quốc sư (Pháp Loa) giảng Pháp Hoa kinh cho chúng tăng Hết khóa hạ, Điều Ngự vào núi Yên Tử, đến am Ngọa Vân Ngày tháng 11 Ngài hóa Vua Anh Tơng kính dâng tên hiệu: Đại Thánh Trần triều Trúc Lâm Đầu Đà Tĩnh Tuệ Giác Hoàng Điều Ngự tổ Phật Năm thứ 21, Qúy Sửu (1313), Pháp Loa phụng chiếu đến chùa Vĩnh Nghiêm, định chức tăng thiên hạ, đặt già Lam gồm 100 Sau năm lần làm vậy, nên số tăng ni giảm xuống hàng ngàn Ngày 13 tháng năm Canh Ngọ, niên hiệu Khai Hựu thứ (1330) (Pháp Loa) viện Quỳnh Lâm, đem điều mà Điều Ngự truyền trước giá trang tả tâm kệ truyền cho Huyền Quang, dạy phải giữ gìn mãi Ngày tháng (Pháp Loa) cầm bút viết kệ xong, không bệnh qua đời Thái Thượng Hoàng gia phong hiệu cho Pháp Loa “Tịnh Trí Thơng Giả”, tháp gọi là: Tháp Viên Thơng Theo Huyền Quang tam tổ thực lục thủy tổ Huyền Quang hương Vạn Tái, Vũ Ninh, Bắc Giang hạ lộ Lý Ơn Hòa, làm quan cho triều Lý Thần 277 Tông Đến tổ đời thứ Quang Dụ, làm chuyển vận sứ triều Trần Quang Dụ sinh người trai, út Tuệ Tổ, tức bố đẻ Ngài Mẹ Ngài mang thai 12 tháng, đẻ dinh Dị, đặt tên Đạo Tái, tuổi giỏi văn chương, 21 tuổi đỗ đầu khoa thi Đại tỷ, tiếp Bắc Sứ, văn chương ngôn ngữ vượt hẳn thượng quốc Một lần, Ngài theo vua đến chùa Vĩnh Nghiêm Phượng Nhãn, thấy quốc sư Pháp Loa hành pháp giác ngộ tiền duyên Ngài cảm khái nói rằng: Phú quí vinh hoa vàng mùa thu, mây trắng mùa hạ, mà luyến mộ được? Nhân đó, Ngài nhiều lần dâng biểu từ chức, xuất gia đến thụ giáo Pháp Loa thiền sư, lấy pháp hiệu Huyền Quang Nhà vua thường lấy làm lạ, nói: “Có đạo nhãn, bậc chân thánh tăng vậy” Từ đó, Điều Ngự, Pháp Loa, Huyền Quang thăm danh lam nước Ban cho sư pháp tòa trầm hương để giảng kinh truyền thụ cho môn đệ Sau Ngài đến Côn Sơn, ngày 23 tháng Giêng năm Giáp Ngọ Minh Tơng Hồng đế ban tên thụy: Trúc Lâm thiền sư đệ tam đại; đặc phong: Tự pháp Huyền Quang tơn giả Xét triều Trần, có đời Nhân Tơng Hồng đế xây chùa mở chợ Các bậc vương thân quốc thích, dấy lòng tín thí, mua đổi ruộng đất, xã có, hạt khác có nhiều, để cúng vào Tam bảo, muôn đời đèn nhang Chùa ta chùa Sùng Nghiêm có thảy 72 Cơng đức mở mang dựng chùa khắc bia dựng chùa Hoa Nghiêm núi Yên Tử, bia ghi: Người chiếm số điền thổ làm riêng, thân bị ác báo Buồn thảm thay! Kìa như, cơng hầu tiếp nối làm đẹp nơi Tam Bảo, năm Mậu Dần, niên hiệu Kiến Ninh thứ (1458) nhà Lê, có vị thủ tăng giữ chức nhập nội nội sảnh, tự Tín Thí thượng sĩ, mở mang nhà chùa cao rộng (việc thấy đề thượng lương) Vào khoảng Lê Trung Hưng Thế Tơng Gia Thí Quang Hưng (Mạc Mậu Hợp, Hưng Trị thứ 8-1595), cư sĩ Phượng Sơn, Yên Dũng, Bảo Lộc, Lục Ngạn bọn Nguyễn Tự Nhiên, Nguyễn Phúc Mật, quyên góp tiền trùng tu thượng điện, tiền đường, hậu đường Một nhân duyên lớn Thái Bảo 278 Đà Quốc công bà Trưởng công chúa Phúc Thành đứng làm Hội chủ hưng công (thấy ghi rõ bia cũ) Năm Bính Ngọ niên hiệu Hoằng Định thứ (1606), quý tướng Địch Vũ Hầu Nguyễn Thọ Cường tín thí quyên tiền trùng tu thượng điện, hương, hành lang, tiền đường, hậu đường, tô lại tượng Ngọc Hoàng tượng Điều Ngự tổ (thấy rõ bia cũ) Năm ấy, hội Định Sơn hầu Chu Văn Sầm, tự Đức Trọng trùng tu Phật đài, tô tượng Phật (thấy rõ bia cũ) Năm Mậu Tuất, niên hiệu Bảo Thái thứ (1708), sư trụ trì tạo gác chng cao tầng Kế đó, sư trụ trì tự Tính Thành, hưng cơng đúc chng (tên họ hội chủ hưng công thấy rõ bia cũ) Năm Canh Thìn, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 10 (1749), sau tao loạn, có mơn đồ bà Vũ Thị Lương, hiệu Diệu Minh, trùng tu gác chng, làm hai bên hành lang phía sau đúc chuông lớn (tên họ hội chủ hưng công thấy ghi rõ bia cũ) Đến năm Canh Dần, hoàng triều Minh Mệnh thứ 11 (1830), toàn xã nhà thỉnh Lâm tế chánh tơng Hòa thượng Vơ sinh, sinh mơn Tính Tĩnh, giao cho Thích tử tì khâu tự Hải Hài trụ trì Nhân đó, Hải Hài tập hợp ba thơn, mộ thiện tín đúc chng lớn, kế lại trùng tu gác chuông, tân tạo trai đường 11 gian Năm Tự Đức thứ (1849), tồn xã kính thỉnh sư thầy chùa Phù Lãng Trung, nguyên năm Minh Mệnh ban sắc Giới đao độ điệp, Lâm tế chánh tông, Kim Mã hòa thượng, Thích sa mơn Thơng duệ ứng duyên nhận lời giao thẳng cho sư thầy chùa nhà Tĩnh Phương Sa môn, pháp húy Tâm Viên, đệ tử bên thay trụ trì Từ sư thầy chùa nhà bái mệnh sửa sang tu bổ mở rộng đạo pháp dạy môn đồ, tân tạo tòa Cơn lư xá na Di đà tiếp dẫn, Thế tơn thuyết pháp Phật, tòa Văn thù, Phổ Hiền, Địa Tạng Bồ tát, tòa An Nan ca Diếp, Thích Văn, tòa Phạn Vương thiên, hai tòa Khải Giáo, Chân Tể tượng gỗ 279 Sau muốn trùng tu chùa phải xuất chùa tín thí, đổi mua gỗ thiết lâm, gạch ngói ước 2000 quan tiền vận không xuôi nên tạm dừng lại Mùa xuân năm Thành Thái nguyên niên (1889) sư ngọa bệnh, đem việc thờ Phật chùa nhà nói với dân, giao phó cho đệ tử Thanh Tuyên làm giám, tiểu tử Thanh Hanh làm phó giám, Thánh Quýnh làm đương gia…mọi việc nhất cắt đặt chu đáo, quy tịch Hai năm sau Thanh Tuyên bàn với sa môn, dùng lực tồn dân số gạch ngói mà sư thầy chuẩn bị trước xây cất hương, thứ đến trùng tu tổ đường, mời Vi tướng công làm người giúp đỡ hưng cơng Khi ấy, hạt sóng kình lên, việc chùa thuận nhờ vào sức lực tướng công Công việc phải mưu toan lẽ mà Thanh Tun lại tuổi, khơng gánh vác hết trọng trách nên sau có lời với dân, từ biệt nhà chùa Dân lại vời đương gia Thanh Quýnh đứng trông coi công việc, đổi gỗ thiết lâm cây, 40 tảng đá kê dưới, trang hoàng thập điện, đắp tượng tạo tượng gỗ sư thầy, thay sà ngang, dui mè nhà trai đường Đến dun mãn tròn 18 năm qun góp Dân với sơn mơn viện cớ vào lời dặn dò sư thầy trước mà mời ta trụ trì, ta lòng chúng sinh, vui mừng sửa sang lại chùa Nhớ lại ngày sư thầy sống, đứng lo việc lớn, tu tác Phật điện, ý nguyện chưa thành Nhưng việc thương lượng với tồn dân, sơn môn chúng sinh bốn phương, nhận gắng gỏi hỗ trợ nên trùng tân tiền đường gian hai chái, khôi phục lại thượng điện xưa, bổ sung thêm hai chái Từ điện đến đường lát gạch mầu Tiếp hai động Quan Âm, hai tòa Hộ Pháp, vị Thiên Vương, tơ lại tượng đất Nhất loạt trang hoàng.Tiếp làm Đài sen cửu phẩm, Cây tam bảo tầng, tòa Thích ca đồ thập hội, tòa Kim Cương tọa bồ tát, tòa Hộ Pháp tam châu Đến năm Mậu Thìn, niên hiệu Bảo Đại thứ (1928) tân tạo hai hành lang hậu đường để thờ vị tổ Bát giáo hoằng pháp chư vị từ ân trụ trì chùa nhà đời, để không quên gốc 280 Kể từ thời Lý cách ngày 883 năm, rừng thiền rậm rạp, chùa chiền ngời ngời, vang vang tiếng ngọc, đơng đúc mơn đồ Có há công đức lớn to núi, mênh mông sông nước, bậc tu hành hun đúc nên hay sao? Nhờ mà non sơng thêm tươi đẹp Ngày tháng 11 năm Bảo Đại thứ (1932) lập bia Trụ trì thừa trọng thác tiểu tử sa môn Thanh Hanh trực tiếp viết NGÀY TỐT THÁNG NĂM BẢO ĐẠI THỨ (1933) DỰNG BIA Trùng tu chùa, tô tượng, sửa tượng, tăng tín thí thấy rạng rỡ, vui vẻ, mong cho phúc tuệ trang nghiêm Nhất quy trở lại cho mình, xin liệt kê sau: Các mơn đồ tổ, tín chúng, pháp phái tâm sản vui vẻ góp thành việc phúc phúc tuệ trang nghiêm, qui cho người Thôn Thượng, xã Đức La, tỉnh Bắc Giang cúng 60 đồng Ơng Bảng, ơng Hưởng, ơng Bằng, ơng Khuya, ông Thọ, ông Lý Chỉ quyên góp 16 đồng hào xu Cả thôn Trung cúng 100 đồng; ơng Kiều, ơng Bình qun góp đồng, tín lão quyên đồng hào, thóc 24 thùng rưỡi Các tín lão cúng đồng Nguyễn Thị Dương hiệu Diệu Nhân cúng đồng Ông Vệ Duy cúng đồng Mẹ bà Lan cúng đồng Bà Chỉnh cúng hào Ơng Ngơ cúng đồng, ơng Thủ Thân cúng đồng Cả thôn Hạ cúng 96 đồng Ơng Cai Ba, ơng Lý Bài, ơng Vịt, ơng An, ơng Thìn, ơng Xã Ba góp 20 đồng hào xu Các tín lão qun góp 33 đồng hào xu, thóc 34 thùng rưỡi Tín lão cúng đồng Cựu Lý trưởng Dương Văn Bình cúng đồng, Nguyễn Văn Bằng cúng đồng Nguyễn Thị He cúng đồng Bà Lý Bài, bà Diễn, bà An, bà Vịt cúng đồng Ông Tư cúng hào Bà Trương Nghi, bà Hậu Mại, xã Trí Yên tổng cúng đồng Bà Cảnh xã Đà Bố cúng 10 đồng Cả xã Lạc Giản, huyện nhà cúng đồng Các tín lão cúng đồng hào xu Bà hiệu Diệu Vinh, Diệu Tác thôn Khôi xã Đào 281 Trường cúng đồng Các tín lão xã An Lũng huyện nhà cúng đồng Các bà hiệu Diệu Hòa, Diệu Khoan, Diệu Thành, Diệu Hoan, Diệu Thuần cúng đồng, tín lão xã Hình Uyên cúng đồng hào Trịnh Thị Túc hiệu Diệu Sung cúng xã Thọ Xương cúng đồng Nguyễn Thị Nhiếp hiệu Diệu Đốc cúng đồng Các tín lão xã Vũ Chí, huyện Lục Ngạn cúng đồng Các tín lão xã Chỉ Tác cúng đồng Trần Diệu Thương, Trương Diệu Quế, Lê Diệu Nhu thơn An cúng 10 đồng Tín lão xã thơn Xn Môn xã Bắc Lũng cúng đồng…hào Lê Văn Lan xã Lôi, huyện Yên Dũng cúng đồng Cả thôn Giang xã Liễu Đê cúng đồng Thanh Thị Diệu Bình xã Cẩm Đường, huyện Đơng Ngàn cúng đồng Ngô thị, hiệu Diệu Tiên cúng đồng Tự thủ hộ xã Cẩm Đường Nguyễn Thị Trạch cúng đồng Bà Ký Du xã Đại Đình cúng đồng Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Thị Ngoan cúng đồng hào Nguyễn Thị Diệu cúng đồng Các tín lão xã Thất Giản huyện Quế Dương cúng đồng Ông đồ Hiếu Tiên Du cúng đồng Cả thôn Ngọc Tân, xã Trạm Điền, tỉnh Hải Dương cúng đồng Nguyễn Quy, Nguyễn Tạo, Nguyễn Ất xã Đáp, người cúng đồng Bà Nga cúng hào Ông Tiên Chỉ xã Cơ Đặc cúng đồng Các tín lão xã Quang…, huyện Vĩnh Lại cúng đồng hào Già Lý Nhiêu cúng đồng Các tín lão xã Hòa Ứng cúng đồng Thím Nhiêu cúng đồng Đặng Thị Đương thôn Thạch Cừ cúng hào Nguyễn Thị Liên thôn Cẩm Phả cúng đồng, Nguyễn Thị Phương thôn Nhu Tỉnh cúng đồng Vũ Thị Kết cúng đồng Nguyễn Thị Nuôi thủ hộ chùa Đống Cao cúng đồng Bà Đồ Chiểu tỉnh Nam Định cúng 10 đồng Mẹ bà già Ba cúng đồng Già Xã Côn cúng dồng Già Bạ cúng đồng Gia đình Nguyễn Quý Chân, nguyên suất đội phố Đồng Lạc cúng 10 đồng Lô Thị Khương hiệu Diệu Thiện, Ngô Thị Trữ hiệu Diệu Cơ cúng đồng Bà quản ba tỉnh Ninh Bình cúng đồng Cả thôn Phúc Chỉ cúng bạc đồng Tiên Nguyễn Khản cúng bạc đồng Lý trưởng Lê Trường Thọ cúng đồng Lê Đăng Xưởng cúng đồng Cựu Lý trưởng Lê Trường Thống cúng đồng Bà Hậu cúng đồng, bà Hậu Ri cúng đồng Bà già Diện cúng đồng Các lão cúng tiền kẽm quan Lê Thị Dung xã Quảng Phúc cúng đồng Cô Phạm Thị Ả cúng 10 đồng, Phạm Thị Oanh cúng đồng Già Phú tỉnh Thanh Hóa cúng 282 đồng Quan đồng Trần Thực thủ từ đền Thánh Mẫu Cô Đa Mộng xã Tiên Hưng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định cúng tiến cửa võng linh sơn hội đặt trước tòa tam bảo Các hương lão, kỳ dịch xã ký 283 Bia số 10: Tên bia: Vơ đề; Ký hiệu: chưa có VNCHN; Niên đại: Đại Khánh thứ (1321); Địa điểm: chùa Nguyệt Nham, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 284 Dịch nghĩa: [][][] Lấy từ bi làm tâm Cho nên khởi công đắp tượng thờ phụng [][][] Hoàng bà tạo tác (tượng Phật, chùa chân [][][] họ Đỗ tạo tác Hoàng Bà [][] Đến có đệ tử tu hành núi Côn Sơn pháp hiệu Từ Chân, thấy trước mặt núi, muốn đắp tượng, dựng chùa Đến năm Tân Dậu niên hiệu Đại Khánh thứ (1321) khởi cơng dựng Phật điện, gác chng, tăng phòng , hành lang hai bên tả hữu[][][] Phía trước mặt sơng lớn (sơng Thương), đứng lan can nhìn núi [][][] Sai người thỉnh Đại Khơng hòa thượng trụ trì, khởi dựng khiến cho trở thành ngơi chùa có tiếng Chưa bao lâu, Hồng bà tạ thế, Đến thỉnh Thiện Nhãn thiền sư lại trùng tu Phật tượng trang nghiêm dám làm trái Trải 20 năm sau, mưa gió khiến chùa đổ nát, lại khu điện Phật mà Cảnh sầm uất quý báu biến thành hoang tàn cho trẻ chăn trâu Đến năm mùa xuân tháng năm Đinh Mão niên hiệu Xương Phù (1387) sư trụ trì Trí [] nhìn thấy cảnh sân vỡ ngói tan mà than rằng: “Ta người xuất gia, thấy việc thờ Phật bị xem nhẹ mà nhịn nhục khoanh tay ngồi nhìn? Bèn cưu cơng trùng tu mà biến thành cảnh ngọc Nhà sư đứng lên tu tập ngày mà thành chốn khuê bích sáng lạn Thế tăng môn tông đồ lăn chuyển đến trăm năm sau Người đời dựng nhà thờ để làm nơi thờ cúng Đến cháu sau không dám phá bỏ Nay sư thiền tông khô héo, thưa thớt y bát mà kéo dài đến trăm năm sau để hoàn thành Chùa tượng rồng Ta sư lập đá cứng xin chữ ta Ta vốn không nghĩa không dám [][][] Có minh: Lời nói Phật Giác ngộ chúng sinh Dùng đến trí tuệ Làm việc từ bi [][][][] 285 Dựa vào hồng bà Khơng xem nhẹ Phật Đắp tượng tự vũ Quy mô to lớn Vàng ngọc sáng lạn [][][][] Vạn dặm nghệnh rước Vang khắp chốn thiền Tiếng tốt vang xa 286 ... tài Nghiên cứu văn bia cụm di tích vòng cung Đơng Triều với mong muốn góp phần nghiên cứu văn bia Hán Nơm cụm di tích VCĐT, vấn đề hoạt động Phật giáo Thiền phái Trúc Lâm n Tử Vòng cung Đơng triều. .. Vòng cung Đơng Triều lịch sử 27 2.1.2 Vòng cung Đơng Triều ngày 29 2.2 Văn bia cụm di tích vòng cung Đông Triều ……………………… ……………………………29 2.2.1 Giới thuyết văn bia cụm di. .. nhìn hệ thống văn bia cụm di tích VCĐT - Trong số 1.818 văn bia, NCS sâu nghiên cứu 948 văn bia, đặt di tích chùa Thơng qua tìm hiểu nội dung văn bia cụm di tích chùa VCĐT, luận án cung cấp thơng

Ngày đăng: 28/06/2018, 07:50

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của của đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

    7. Cơ cấu của luận án

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    1.1. Khái quát về văn bia

    1.3.1. Các công trình khảo cứu về văn bia

    1.3.3. Các luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ nghiên cứu về văn bia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan