1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu lập hồ sơ di tích các tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc

86 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 909,74 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang Bảng chữ viết tắt…………………………………………………………… Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Một số khái niệm liên quan đến nghệ thuật tạo hình tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam 11 1.1.1 Khái niệm tháp 11 1.1.2 Khái niệm tháp tháp cổ Phật giáo 11 1.2 Khái lược Phật giáo nghệ thuật kiến trúc chùa, tháp Lào 15 1.2.1 Khái lược Phật giáo Lào 15 1.2.2 Khái lược nghệ thuật kiến trúc chùa, tháp Lào…………………….16 1.3 Khái lược điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa, xã hội người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam 18 1.4 Sơ lược lịch sử, kiến trúc tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam 21 1.4.1 Tháp Mường Bám 21 1.4.2 Tháp Mường Và 24 1.4.3 Tháp Chiềng Sơ 26 1.4.4 Tháp Mường Luân 28 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CÁC THÁP CỔ CỦA NGƯỜI LÀO VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM 32 2.1 Nghệ thuật chọn không gian, cảnh quan 32 2.2 Nghệ thuật tạo hình khối 40 2.3 Nghệ thuật trang trí phù điêu, họa tiết 48 2.4 Nghệ thuật sử dụng màu sắc 59 2.5 Kỹ thuật xây dựng 63 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐIỀU RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 68 3.1 Sự tương đồng, khác biệt tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam với tháp Phật giáo Lào 68 3.1.1 Sự tương đồng 68 3.1 Sự khác biệt 70 3.2 Một số giá trị tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam 75 3.2.1 Giá trị lịch sử 75 3.2.2 Giá trị nghệ thuật 76 3.2.3 Giá trị Văn hóa 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dòng chảy lịch sử giới thời đại, quốc gia, tơn giáo tín ngưỡng phần thiếu đời sống vật chất tinh thần người Ở châu Á, Phật giáo tơn giáo lớn có sức lan toả, ảnh hưởng phát triển lâu bền số quốc gia khu vực Nam Á, Đông Bắc Á, Đông nam Á như: Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, CămPuChia, Indonesia, Lào, Việt Nam,… Cùng với giáo lý tín ngưỡng tôn giáo, Phật giáo xây dựng, phát triển nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật như: hệ thống tháp, chùa, tượng Phật, đến qua nhiều kỷ, nhiều cơng trình tồn bền vững với thời gian Kiến trúc chùa, tháp đặc trưng tiêu biểu mỹ thuật Phật giáo giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong trình hình thành phát triển lịch sử nghệ thuật Phật giáo, tháp cơng trình xây dựng trước có chùa Việc xây dựng chùa, tháp tùy theo giai đoạn lịch sử, quan niệm tơn giáo, tính chất, quy mơ vùng địa lý, dân cư mà có lúc tháp phần tổng quan kiến trúc chùa, có tháp cơng trình chủ đạo quần thể kiến trúc chùa, tháp Tháp Phật giáo có nhiều loại, loại có cơng năng, hình thức tạo hình, ý nghĩa tơn giáo tín ngưỡng khác Vùng Tây Bắc Việt Nam nơi, quần cư lâu đời nhiều dân tộc, dân tộc có lịch sử hình thành cộng đồng nét văn hóa đặc sắc riêng Người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam 54 dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam; tộc người có nguồn gốc từ quốc gia Lào nơi có văn hóa đậm chất Phật giáo Tiểu thừa với nhiều cơng trình kiến trúc chùa, tháp nghệ thuật tiếng Văn hóa dân tộc Lào vùng Tây Bắc Việt Nam đa dạng phong phú, có hệ thống kiến trúc tháp cổ chứa đựng nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, ý nghĩa tơn giáo tín ngưỡng dân gian Hiện nay, vùng Tây Bắc cơng trình kiến trúc tháp cổ dân tộc Lào gồm: tháp Mường Và (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La), tháp Mường Bám (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La), tháp Mường Luân tháp Chiếng Sơ (huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) Đây cơng trình kiến trúc nghệ thuật góp phần không nhỏ biểu đặc điểm nghệ thuật, tư thẩm mỹ dân tộc Lào Việc nghiên cứu lập hồ sơ di tích tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc quan hữu trách khảo sát, lập hồ sơ xếp hạng di tích Nghiên cứu tháp cổ người Lào vùng Tây bắc có số viết giới thiệu, khảo tả, khảo cổ học tháp, nhiên nhiều điểm chưa thống về: lịch sử hình thành, cấu trúc hình dáng, phân loại phù điêu họa tiết, ý nghĩa tháp; nghiên cứu riêng lẻ, chưa nhìn nhận tháp cổ hệ thống có nguồn gốc, ảnh hưởng, giao thoa lẫn coi biểu rõ nét dấu ấn văn hóa dân tộc Lào vùng Tây Bắc Hiện Việt Nam chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu nghệ thuật tạo hình tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam Luận văn mong muốn sâu tìm hiểu, phân tích nghệ thuật tạo hình tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam; so sánh thấy điểm tương đồng khác biệt số tháp Phật giáo Lào với tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam; thông qua việc nghiên cứu rút giá trị về: lịch sử, nghệ thuật, văn hóa tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số cơng trình, viết nghiên cứu tác giả ngồi nước có nội dung liên quan đến kiến trúc tháp Phật giáo giới nói chung, Việt Nam Lào nói riêng Một số tài liệu nghiên cứu, khảo tả hồ sơ di tích (của tỉnh Sơn La Điện Biên), viết Website, sách giới thiệu hướng dẫn du lịch Tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam Cụ thể sau: Sách nghiên cứu số tác giả nước Cuốn Mỹ thuật Kiến trúc Phật giáo - Robert E.Fisher [21] cơng trình nghiên cứu Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Đơng Nam Á có nội dung nghiên cứu kiến trúc tháp cổ Phật giáo tiêu biểu quốc gia nêu Cuốn Mỹ thuật Ấn Độ - Roy C Craven [22] nghiên cứu sâu lịch sử hình thành văn hóa nghệ thuật Ấn Độ, phân tích đưa dẫn chứng phát triển nghệ thuật Ấn Độ thông qua vật, cơng trình kiến trúc, phù điêu, tượng, tranh vẽ nghệ thuật Ấn Độ qua thời kỳ đến khoảng cuối kỷ XVIII Cuốn Lịch sử Mỹ thuật Viễn đông - Sherman E.Lee [24] nghiên cứu hình thành phát triển Văn hóa Mỹ thuật vùng Viễn Đông, ảnh hưởng nghệ thuật Phật giáo; phong cách nghệ thuật Ấn Độ Indonesia, phong cách mỹ thuật Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên tác động qua lại phong cách; đồng thời đưa nhìn tổng quát ảnh hưởng Mỹ thuật văn hóa quốc gia khu vực Đông Nam Á, Trung Á Nhật Bản, Triều Tiên Cuốn Dấu hiệu, biểu trưng thần thoại - Luc Benoist [17] nội dung nghiên cứu dấu hiệu, biểu trưng ý nghĩa thần thoại số văn hóa, tôn giáo lớn giới Sách nghiên cứu số tác giả nước Cuốn Hoa văn Việt Nam - Nguyễn Du Chi [4] giới thiệu, phân loại, giải nghĩa hệ thống hoa văn trang trí số vật, cơng trình kiến trúc qua số thời kỳ lịch sử Việt Nam Cuốn Các cơng trình kiến trúc tiếng lịch sử giới cổ trung đại - Lê Phụng Hoàng, Hà Bích Liên, Trần Hồng Ngọc [8, tr 37 - 80] giới thiệu số cơng trình kiến trúc tiêu biểu cho văn minh Ấn Độ số nước châu Á, có nội dung giới thiệu tháp, đền tiếng Ấn Độ số nước khu vực châu Á Cuốn Tháp cổ Việt Nam - Nguyễn Duy Hinh [11] có nội dung giải nghĩa, khái niệm, sơ lược lịch sử hình thành tháp Phật giáo; giới thiệu, mơ tả cấu trúc tháp cổ tiêu biểu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử (trong khơng có nội dung tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam) Cuốn Tìm hiểu Văn hóa Lào - Quế Lai - Ngô Văn Doanh - Nguyễn Đức Ninh [14] có nội dung giới thiệu thời kỳ Phật giáo nghệ thuật Phật giáo Lào, có nội dung giới thiệu số loại hình kiến trúc, điêu khắc số cơng trình tiếng nghệ thuật Phật giáo Lào Cuốn Tri thức dân gian nước người Lào tỉnh Điện Biên Đặng Thị Oanh [18], có nội dung nghiên cứu khái lược lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên – xã hội, địa lý dân tộc Lào vùng Tây Bắc Việt Nam Cuốn Nghệ thuật Ấn Độ Phật giáo Lào - Nguyễn Lệ Thi [25] giới thiệu phân kỳ nghệ thuật thời cổ trung đại Lào; giới thiệu du nhập Ấn Độ giáo Phật giáo vào Lào; nghiên cứu nghệ thuật Ấn Độ giáo Phật giáo qua thời kỳ, đặc biệt sâu nghiên cứu hình thành phát triển nghệ thuật Phật giáo Lào qua cơng trình kiến trúc chùa tháp, tác phẩm phù điêu, điêu khắc tiêu biểu cho thời kỳ từ hình thành vương quốc Lào nghệ thuật Lào đại Cuốn Từ điển Lịch sử Văn hóa Lào - Nguyễn Lệ Thi (Chủ biên) [26] giới thiệu sơ lược lịch sử, văn hóa Nước CHDCND Lào, đồng thời sâu giải nghĩa thuật ngữ thường dùng nghiên cứu lịch sử, văn hóa Lào Cuốn Tháp cổ Việt Nam - Đặng Việt Thủy, Giang Tuyết Minh [27] nội dung nghiên cứu khái quát cấu trúc loại hình tháp, giới thiệu số tháp cổ tiêu biểu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử (trong khơng có nội dung nghiên cứu tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam) Cuốn Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Lào - Phạm Thanh Tịnh (Chủ biên) [29, tr 172 - 205] có phần nội dung Văn học nghệ thuật Lào, nghiên cứu khái lược Nghệ thuật tạo hình Lào qua thời kỳ Cuốn Mỹ thuật Lý - Trần Mỹ thuật Phật giáo - Chu Quang Trứ [31, tr137 - 144] có nội dung nghiên cứu về: nguồn gốc, đặc điểm ý nghĩa tôn giáo tháp thời Lý - Trần Một số viết tạp chí xuất nước Tạp chí Dân dân tộc & Thời đại (Số 71/2014) [7, tr 17-18] có viết tác giả Hồng Mẫu Đơn “Tháp cổ Phật giáo Trung Hoa” giới thiệu số tháp Phật giáo tiêu biểu Trung Hoa Tạp chí Phật học (Số 2/2015 - Phân viện nghiên cứu Phật học - Cơ quan Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam) [15, tr 28 - 45], có viết tác giả Phan Đức Lợi “Những tháp cổ Việt Nam” giới thiệu số tháp cổ Phật giáo Việt Nam (tuy nhiên viết khơng có nội dung đề cập đến tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam) Hồ sơ di tích tháp Hồ sơ khảo cổ di tích tháp Mường Và (1998) [36] Viện Khảo cổ học Việt Nam lưu trữ có hình ảnh, ảnh chụp vật tháp trước tháp tu sửa Hồ sơ lý lịch di tích tháp: Mường Bám, Mường Và, Mường Luân, Chiềng Sơ Bảo tàng tỉnh Sơn La, Điện Biên lưu giữ [2,3] có nội dung nguồn gốc, lịch sử, tên gọi; khảo tả hình dáng, cấu trúc, họa tiết hoa văn có số vẽ kiến trúc tháp Tài liệu điền dã, khảo sát tháp Mường Bám, Mường Và, Chiềng Sơ, Mường Luân (2017) [37] Viện Mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam lưu trữ Một số viết Website Các viết Website Sở VHTTDL tỉnh Điện Biên, Sơn La quảng bá du lịch văn hóa tháp cổ vùng Tây Bắc Việt Nam [39, 40] Trên số tài liệu tác giả thu thập phục vụ nội dung nghiên cứu, chắn nhiều tài liệu khác nghiên cứu tháp cổ Việt Nam Lào tác giả chưa biết đến Trên sở tài liệu thu thập khẳng định đến chưa có cơng trình nghiên cứu Nghệ thuật tạo hình tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam Mục đích luận văn - Nghiên cứu nghệ thuật tạo hình: khơng gian, hình khối, phù điêu họa tiết, màu sắc kỹ thuật xây dựng tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam - Mơ tả, phân tích ngơn ngữ tạo hình biểu tháp qua góc nhìn nghệ thuật tạo hình - So sánh nghệ thuật tạo hình tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam với số tháp Phật giáo Lào, tìm điểm tương đồng khác biệt - Từ kết mơ tả, phân tích, so sánh rút số giá trị tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật tạo hình tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Tháp Mường Và Mường Và, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La - Tháp Mường Bám Lào, xã Mường Bám, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Tháp Chiềng Sơ Nà Muông, xã Chiềng Sơ, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên - Tháp Mường Luân Mường Luân 1, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Ngoài đề tài nghiên cứu khái lược số tháp cổ Phật giáo Nước CHDCND Lào làm sở đối chiếu so sánh: Thạt Luổng, Thạt Đăm Viên Chăn; Tháp Phu si, Vạt Vi Sun, thạt chùa Xiêng Thoong tỉnh Luông Pha Bang; Thạt In Hăng tỉnh Savannakhet Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thực địa: nghiên cứu, quan sát trực tiếp tháp cổ, tiến hành chụp ảnh, đo đạc hình dáng cấu trúc từ tổng thể đến chi tiết đối tượng nghiên cứu Phương pháp điều tra, vấn: điều tra trạng, vấn cư dân địa phương thông tin liên quan đến tháp tiến hành thực địa địa bàn tháp tỉnh Sơn La Điện Biên Phương pháp thu thập xử lý liệu, thơng tin: sưu tầm tài liệu, hình ảnh địa phương, thư viện Viện Mỹ thuật, thư viện trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, thư viện Viện Khảo cổ học, thư viện Quốc gia, viết tạp chí, mạng internet,… tiến hành phân loại tài liệu liên quan dùng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu lịch sử: nghiên cứu trình hình thành vùng dân cư, địa lý, văn hóa - nghệ thuật; lịch sử hình thành, phát triển kiến trúc 10 tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam số tháp Phật giáo Lào Phương pháp vẽ mơ tả: vẽ mơ tả hình dáng, cấu trúc, phù điêu, họa tiết tháp giúp trình nghiên cứu, phân tích, minh chứng cụ thể, rõ ràng Phương pháp phân tích, so sánh: phân tích, so sánh liệu vấn đề nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu: so sánh ý nghĩa, ngôn ngữ tạo hình tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam với số tháp Phật giáo Lào Đóng góp luận văn Đề tài góp phần minh chứng khẳng định giá trị nghệ thuật tạo hình tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam Đề tài tài liệu tham khảo tìm hiểu nghiên cứu nghệ thuật tạo hình tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam Đề tài góp phần vào cơng tác nghiên cứu, lưu giữ, phục chế, bảo tồn tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn gồm: phần mở đầu (8 trang), nội dung (70 trang), kết luận (2 trang) Phần nội dung gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề chung đề tài (21 trang); - Chương 2: Phân tích nghệ thuật tạo hình tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt nam (36 trang); - Chương 3: Một số điều rút từ nghiên cứu đề tài (13 trang) Ngồi luận văn có phần tài liệu tham khảo phụ lục ảnh minh họa 72 bảo vật, xá lị Phật thường cơng trình quy mơ hồnh tráng, bật khơng gian trung tâm với nhiều tháp nhỏ xung quanh (Thạt Luông) Tháp chứa xá lị, tro cốt nhà sư viên tịch, tháp phật tử nhân dân góp công xây dựng tháp nhỏ nằm khuôn viên chùa thường khơng cao q chùa Các tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam thường nằm trung tâm mường Bước đầu qua tìm hiều, tháp khơng phải tháp chứa xá lị hay tro cốt nhà sư, tháp nơi thờ Phật, thân Phật Do nhiều yếu tố mật độ dân cư, khoảng cách địa lý, tiềm lực kinh tế nên tháp xây dựng phù hợp với điều kiện vùng dân cư Tháp phục vụ cho tơn giáo tín ngưỡng phạm vi dân cư địa (tháp thuộc sở hữu mường bản) Do so với số tháp Phật giáo Lào, tháp cổ vùng Tây Bắc nhỏ kích thước, quy mơ Khác biệt phân bố xếp hình khối Ở tháp Lào tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam ta không gặp tháp chép giống hình dạng đặc điểm Cấu trúc hình khối tháp thường sử dụng khối hình cao thấp, rộng hẹp khác phần Tháp Phật giáo Lào xây dựng chùa hay trung tâm có dân cư đơng đúc, quần thể kiến trúc gồm tháp lớn nhiều tháp bé xung quanh (Thạt Luổng) Thân tháp thường phần khối lớn toàn phần tháp, tháp nhỏ chiếm diện tích khiêm tốn Đối với tháp số chùa có nét riêng biệt: có tháp hài hòa phần khối (các tháp thường mang dáng dấp Thạt Luổng Viêng Chăn), có tháp phần thân khối hình chóp cụt phần lớn tổng thể tháp Có thể nói tháp Lào đa dạng phong phú việc xếp tổ chức hình khối (H48,49,50) 73 Tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam thường tương đồng phân bố xếp hình khối Tháp Mường Và tháp Mường Ln có cấu trúc hình dáng khối cứng chiếm đa phần tổng quan hình khối (H16,39) Tháp Mường Bám tháp Chiềng Sơ có nét giống cấu trúc xếp hình khối: khối bệ tháp khối vuông, khối thân tháp tháp khối bát giác Tỉ lệ phần khối tháp độ dài thường nằm tháp (H4,27) Khác phù điêu, họa tiết Phù điêu, họa tiết sử dụng nhiều tác phẩm cơng trình kiến trúc Phật giáo Lào Đây đặc điểm chung mỹ thuật Phật giáo tiểu thừa với ảnh hưởng rõ nét từ nghệ thuật Ấn Độ giáo Thông thường tháp lớn hay tháp nhỏ Lng Pha Bang có trang trí phù điêu, họa tiết hình cánh sen, hình đề mật độ khơng nhiều mang tính điểm xuyến tháp Visun (H48), số tháp khơng sử dụng họa tiết trang trí tháp nhỏ chùa Xiêng Thoong Luông Pha Bang (H50) Một số tháp miền Bắc miền trung Lào ảnh hưởng nhiều nghệ thuật Môn - Khme trang trí phù điêu họa tiết dày đặc với hình Phật, hoa lá, hình kỷ hà,… tháp Ing Hang, tháp chùa Huổi Phăn (49) Tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam có đặc điểm chung thường sử dụng phù điêu họa tiết trang trí theo mơ tít hoa sen, đề, hoa dây, hình tràng hạt,… hình cách điệu gợi liên tưởng hình tượng rắn thần Naga, voi,… (tháp Mường Và, tháp Chiềng Sơ) Mật độ trang trí khơng dày đặc phủ kín phần tháp mà phân bố hài hòa phần tháp, cách tạo hình tạo tạo khoảng nghỉ thuận mắt (H55,58,61,65,68) Họa tiết trang trí tháp chủ yếu phần thân tháp phần khối trung gian chuyển tiếp phần tháp Phù điêu, họa tiết 74 tháp không đa dạng chủ đề, dạng thức phù hợp, thống với hình thể, cấu trúc tháp, tôn lên vẻ đẹp tháp Phù điêu họa tiết tháp tạo điểm nhấn cho trang trí tháp, có mảng chính, mảng phụ, có tương phản độ to nhỏ, mật độ dạng thức bố cục tạo hình Phù điêu họa tiết tạo viên gạch lung hình đề, hình lửa, bề mặt phù điêu họa tiết tạo tác họa tiết nhỏ làm đa dạng khác biệt với số tháp Phật giáo Lào Khác mầu sắc Việc sử dụng màu sắc tô điểm cho tháp Phật giáo phổ biến quốc gia theo Phật giáo như: Thái Lan, Campuchia, Miễn Điện, Srilanka, vùng Tây Tạng (H46) Màu sắc góp phần tăng thêm vẻ hoành tráng, hấp dẫn, tươi cảm giác linh thiêng tính hồnh tráng cơng trình Màu sắc tháp Phật giáo Lào thường biểu cho ý nghĩa Phật giáo, địa vị nhà vua, tro cốt nhà sư hay qui mô tháp quần thể kiến trúc Trong tháp lớn Lào đa phần tháp lớn tô điểm màu sắc (màu vàng, màu trắng chủ yếu) Thạt Luổng, Thạt Phu si; tháp số chùa chùa Xiêng Thoong có nhiều màu (H48,49,50) Khi ngắm nhìn tháp ta cảm nhận tác phẩm kiến trúc nghệ thuật tác phẩm hội hoạ, cho dù có dùng màu cách rực rỡ Khác với số tháp Lào, tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam giữ nguyên màu sắc qua hàng trăm năm Màu sắc tháp biểu thị ý nghĩa tôn giáo, phù hợp với chức quy mô tháp Do sử dụng màu trắng tháp không tạo cảm giác áp chế, hồnh tráng, màu sắc giúp hình ảnh tháp bật màu sắc núi rừng Ở số tháp có sử dụng màu nguyên chất gạch lung mang tính điểm xuyến cho việc trang 75 trí tháp, nhiên điều cho thấy nghệ nhân xưa mong muốn có khác biệt màu sắc tháp, tạo nên điểm nhấn mang ý nghĩa định Màu sắc tháp ta có cảm nhận gần gũi, nguyên thủy, linh thiêng Theo thời gian, màu trắng tháp chuyển sang màu trắng ngà, bề mặt tháp phủ lớp rêu phong làm tăng thêm vẻ huyền bí tháp không gian núi rừng Tây Bắc (H4,27,39) 3.2 Một số giá trị tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam 3.2.1 Giá trị lịch sử Cùng với dân tộc khác vùng Tây Bắc, tộc người Lào góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng bảo vệ miền biên cương phía Tây Tổ quốc qua nhiều thời kỳ lịch sử Hệ thống tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam cơng trình kiến trúc nghệ thuật Bộ VHTTDL xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia, điều kiện thuận lợi để quyền địa phương nhân dân tiếp tục phát huy giá trị di tích Trải qua thăng trầm lịch sử, tháp có vai trò khơng nhỏ đời sống dân tộc Lào vùng Tây Bắc Trong bối cảnh xã hội có nhiều đổi thay kinh tế, văn hóa, việc phát huy bảo tồn giá trị lịch sử, nghệ thuật tháp đời sống cần thiết Tháp nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh, ghi dấu ấn văn hóa dân tộc Lào vùng Tây Bắc, tinh hoa nghệ thuật vùng Tây Bắc nói chung đồng bào dân tộc Lào nói riêng Tìm hiểu tháp tìm hiểu lịch sử cư dân Lào vùng Tây Bắc, minh chứng lịch sử nguồn gốc dân tộc Lào Việt Nam Qua ngôn ngữ tạo hình tháp phần thấy dấu ấn thông điệp lịch sử in đậm Ngày nay, thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, tin học hố, tồn cầu hóa, người bừng tỉnh tình trạng tách rời thân 76 với tự nhiên, mơi trường, với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn hoá bị mai Chính mơi trường tự nhiên xã hội vậy, hết người có nhu cầu hướng về, tìm lại nguồn cội mình, hồ vào với mơi trường thiên nhiên; trở về, tìm lại khẳng định nguồn gốc cộng đồng sắc văn hố chung văn hoá nhân loại Giá trị lịch sử tháp Lào minh chứng cho ước vọng tốt đẹp dân tộc Lào vùng Tây Bắc ước vọng hướng đến đẹp, bình an, hài hòa thiên nhiên người Tháp Lào dấu ấn đặc sắc lịch sử, văn hóa phần khơng thể thiếu tìm hiểu cội nguồn vùng Tây Bắc Việt Nam 3.2.2 Giá trị nghệ thuật Dân tộc Lào phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Dấu ấn nghệ thuật tộc người vùng Tây Bắc có nét riêng biệt khác với dân tộc Việt Nam Kiến trúc nghệ thuật tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam làm phong phú, đa dạng thêm kho tàng nghệ thuật tháp Phật giáo Việt Nam, tạo nét độc đáo, khác biệt nghệ thuật với dân tộc khác vùng, kiến trúc tháp góp phần biểu tư thẩm mỹ trí tuệ sáng tạo dân tộc Lào Giá trị nghệ thuật tạo hình tháp Mường Bám, tháp Mường Và, tháp Chiềng Sơ, tháp Mường Luân biểu qua kiến trúc nghệ thuật tháp Từ kinh nghiệm người xưa lựa chọn địa điểm xây dựng tháp cho thấy không gian tháp khác với số tháp Phật giáo Đại thừa miền Bắc, hay tháp Chăm miền trung Việt Nam Không gian tháp ln ln hướng đến hài hòa cảnh sắc núi rừng, sông suối, phù hợp với địa lý vùng dân cư; không gian thiên tạo tương tác với tháp mang lại giá trị thẩm mỹ, tâm linh đáp ứng nhu cầu tinh thần người dân địa 77 Mỗi tháp đẹp riêng biểu ngơn ngữ tạo hình sở đặc trưng tạo hình truyền thống tháp Phật giáo Tiểu thừa Lào Việc lựa chọn không gian, cảnh quan với kinh nghiệm nghệ nhân xưa cho thấy hài hòa nghệ thuật cảnh quan có mối quan hệ tương tác hài hòa, hữu với Hình dáng tháp cân đối, tỉ lệ phần hài hòa làm cho tháp thốt, vươn cao hòa nhập với khơng gian làm cho khơng gian có ý nghĩa, khơng gian sinh động căng tràn sức sống hòa nhập vào hình khối tháp Nghệ thuật tạo hình khối tháp cho thấy kinh nghiệm cách xử lý đa dạng lớp, diện, chiều hướng, khối cứng, khối mềm, khối đồng dạng tổng thể tạo nên chung, trung lại có riêng, chuyển tiếp; khối biến tấu có nhịp điệu mật độ trường độ gợi liên tưởng chuyển động âm đồng điệu chỉnh thể thống Hệ thống phù điêu, họa tiết trang trí tháp mang đặc điểm họa tiết trang trí chùa tháp Phật giáo Tiểu thừa Lào Cách lựa chọn phù điêu họa tiết tháp có đặc điểm chung giống về chủ đề, hình dạng, cách bố cục, tháp lại có nét riêng chi tiết Phù điêu họa tiết kết hợp, phân bố hài hòa theo quy cách định làm sinh động bề mặt khối Tháp ngồi cơng phục vụ tín ngưỡng, tơn giáo mang dáng dấp nghệ thuật tác phẩm điêu khắc Kiến trúc nghệ thuật trang trí phù điêu họa tiết tháp hòa nhập, hỗ trợ, bổ xung lẫn làm đa dạng ngôn ngữ tạo hình tháp Hệ thống tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc không sử dụng nhiều màu sắc tô điểm tháp, người dân địa khơng có nhu cầu sơn sửa làm màu sắc cho tháp (tháp Mường Và sau trùng tu lần thứ sơn toàn màu vàng (H22) sơn lại màu trắng) điều cho thấy màu sắc theo nguyên mẫu sắc rêu 78 phong phủ lên bề mặt tháp phần giá trị thẩm mỹ có ý nghĩa định Màu vết thời gian in hằn tháp gợi tâm tưởng người thấy cảm nhận khứ, vị lai diện linh thiêng cung bậc ngơn ngữ tạo hình tháp Hệ thống tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc diện song hành với đời sống người dân địa qua bao thăng trầm lịch sử Với kỹ thuật xây dựng truyền thống, nghệ nhân xưa cho thấy tính bền vững kết cấu, vật liệu kỹ thuật xây dựng, vượt khắc nghiệt khí hậu, thời tiết vùng miền núi tháp tồn bền vững đến ngày hôm Như vậy, giá trị nghệ thuật tháp không nằm vỏ ngồi ngơn ngữ tạo hình, ẩn sâu thẳm ý nghĩa tơn giáo triết lý hướng người tới giá trị Chân - Thiện - Mỹ, dung hòa người với thiên nhiên vạn vật Do tìm hiểu giá trị nghệ thuật hệ thống tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc việc thấy nghệ thuật việc vận dụng ngơn ngữ tạo hình ta thấy đẹp sâu xa, đa nghĩa ẩn dụ ngơn ngữ tạo hình tháp Nghiên cứu tháp khơng dừng lại mặt tạo hình, chắn nhiều giá trị khác văn hóa, nghệ thuật cần nhà khoa học lĩnh vực nghệ thuật khác nghiên cứu 3.2.3 Giá trị Văn hóa Các tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam, cần đặt mối quan hệ với phát triển nay, đầu tư nâng cấp cải tạo đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, khám phá nhân dân, đưa vào khai thác mang lại giá trị kinh tế cao, đóng góp vào kinh tế địa phương vừa tạo nguồn lực đầu tư trở lại nhằm bảo tồn phát huy thân kiến trúc nghệ thuật Thông qua hoạt động quảng bá văn hóa giá trị văn hóa, nghệ thuật tháp cổ di sản văn hóa truyền thống dân tộc người dân tiếp nhận cách sâu sắc Hệ 79 thống tháp cần quảng bá cho khách du lịch nước, cho cộng đồng người dân để hiểu biết cách sâu sắc giá trị tìm giải pháp thích hợp nhằm phát huy vai trò ngơi tháp cổ đời sống văn hóa, xã hội người dân địa phương, việc khẳng định sắc văn hóa tộc người Lào Hiện số tháp nhân dân trì tổ chức nghi lễ thờ cúng như: lễ Xên Mường (Mường Và), lễ cúng tháp Mường Luân nghi lễ giúp cho dân hướng cội nguồn, cầu mong mùa màng bội thu, đời sống an lành đến với người dân Đó nguồn cội tự nhiên mà người vốn từ sinh phận hữu tách rời nguồn cội cộng đồng dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hố thế, tháp gắn liền mật thiết với đời sống tinh thần dân tộc Lào vùng Tây Bắc Việt Nam Bên cạnh giá trị tín ngưỡng dân gian, tháp hữu đời sống tâm linh đồng bào Đó đời sống người hướng cao thiêng liêng, mà người ngưỡng mộ, ước vọng, tơn thờ, có niềm tin tơn giáo tín ngưỡng dân gian Như vậy, tháp biểu tượng tín ngưỡng thuộc đời sống tâm linh Tơn giáo tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội gắn liền với tháp góp phần làm thoả mãn nhu cầu đời sống tâm linh dân tộc Lào vùng Tây Bắc Phát huy giá trị tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam quan tâm quyền, nhân dân địa phương tỉnh Sơn La, Điện Biên Việc quảng bá, phát huy giá trị hệ thống tháp Lào mang lại nguồn thu kinh tế, làm cho văn hóa dân tộc Lào vùng Tây Bắc lan tỏa rộng Tháp Lào vùng Tây Bắc xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật, tiền đề thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa với cội nguồn Tây Bắc Du lịch tìm đến cội nguồn văn hóa su hướng nhu cầu người Đến với tháp Lào hành hương với Phật, 80 chiêm ngưỡng vẻ đẹp tháp, tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử, nghệ thuật cảm nhận giá trị tháp diện đời sống vật chất, tinh thần dân tộc Lào vùng Tây Bắc Với lợi nằm không gian thiên nhiên núi rừng, gần sông, suối, cảnh sắc đẹp tháp cổ người Lào tạo nên vẻ đẹp sức hấp dẫn du khách thập phương Tiểu kết So sánh tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam với số tháp Phật giáo Lào thấy điểm tương đồng khác biệt cách tổng quát Nội dung so sánh cho thấy tháp có chung ý nghĩa truyền tải giáo lý đạo Phật tín ngưỡng dân gian đời sống nhân dân Nghệ thuật tạo hình tháp có điểm tương đồng ngơn ngữ, kỹ thuật tạo hình có khác biệt vận dụng ngơn ngữ tạo hình tùy theo tính chất, quy mơ mục đích vùng miền Điều tạo nên nét riêng biệt góp phần làm đa dạng phong phú cho nghệ thuật tạo hình tháp Tháp cổ Lào vùng Tây Bắc Việt Nam mang nhiều giá trị tín ngưỡng, tơn giáo, lịch sử, nghệ thuật du lịch cho vùng Tây Bắc Ở chứa đựng dấu ấn lịch sử hình thành cộng đồng dân tộc Lào vùng Tây Bắc Tháp nhu cầu tinh thần phục vụ tín ngưỡng dân gian người dân với ước vọng cao đẹp Bảo tồn phát huy giá trị hệ thống tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam góp phần lan tỏa văn hóa dân tộc Lào đến với dân tộc anh em, làm phong phú, đa dạng thêm văn hóa đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc 81 KẾT LUẬN Dân tộc Lào 54 dân tộc thuộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, trải qua thời gian họ giữ nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc Với tính cách thân thiện, hiền hòa, u thích thiện, đẹp từ bao đời họ gắn bó hòa đồng với dân tộc khác vùng Tây Bắc, góp phần khơng nhỏ tạo nên đa sắc mầu văn hóa cho miền biên cương phía Tây Tổ quốc Kiến trúc nghệ thuật tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc công trình nghệ thuật xây dựng kiến cố, độc đáo mang đậm dấu ấn nghệ thuật tháp Phật giáo tiểu thừa quốc gia Lào, hệ thống tháp cổ lại từ hàng trăm năm qua địa bàn vùng Tây Bắc Việc tìm hiểu, nghiên cứu tìm giá trị nghệ thuật tạo hình tháp việc làm cần thiết bối cảnh xã hội có chuyển biến kinh tế, văn hóa xã hội Kết nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ làm rõ vẻ đẹp nghệ thuật tạo hình tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Tháp nơi thờ Phật, thực nghi lễ tín ngưỡng dân gian; quan niệm nghệ thuật Phật giáo Tiểu thừa tín ngưỡng dân gian chi phối đến hình thức tạo hình tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam Những biểu đạt nghệ thuật thông qua ngơn ngữ tạo hình tháp như: khơng gian, hình khối, phù điêu họa tiết, mầu sắc kỹ thuật xây dựng cho thấy tháp yếu tố chung công kết cấu, nghệ nhân xa xưa ln tìm cách vận dụng sáng tạo ngơn ngữ tạo hình làm nên nét riêng biệt cho tháp Hình tượng biểu phù điêu, họa tiết trang trí tháp cách điệu cao giàu tính trang trí góp phần tơn thêm vẻ đẹp ý nghĩa tơn giáo, tín ngưỡng dân gian tháp Việc so sánh tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam với số tháp Phật giáo Lào tìm số 82 điểm tương đồng khác biệt ý nghĩa ngôn ngữ tạo hình, đồng thời thấy giá trị tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam ngồi cơng năng, ngơn ngữ tạo hình tháp chuyển tải ý nghĩa, giáo lý Phật giáo tín ngưỡng dân gian sâu ẩn thành phần cấu thành tháp Do vậy, tìm hiểu vẻ đẹp tháp Lào ta khơng nhìn thấy đẹp vỏ hình thức bề ngồi mà thấy giá trị nhân văn, hướng thiện trường tồn đạo Phật, tín ngưỡng dân gian thẩm thấu Sức lao động sáng tạo nghệ thuật dân tộc Lào rõ nét thơng qua ngơn ngữ nghệ thuật tạo hình, tháp biểu tinh hoa thành cơng sức, trí tuệ trân trọng giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng người dân địa Kho tàng văn hóa dân gian đặc biệt nghệ thuật đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc đa dạng phong phú, có cơng trình bề thế, ẩn sâu giá trị nghệ thuật đòi hỏi khoa học nghệ thuật tiếp tục nghiên cứu Đối với tháp cổ người Lào vùng Tây Bắc Việt Nam đề tài có kết nghiên cứu ban đầu, số nội dung phân tích, nhận định mang tính chủ quan thiếu dẫn chứng khoa học Đề tài nhiều câu hỏi chưa nghiên cứu sâu trả lời thấu đáo như: Xác định xác niên đại tháp có? Q trình thực việc xây dựng tạo tác phù điêu trang trí cơng trình thực cụ thể nào? Tại tháp Phật giáo dân cư Lào địa lại khơng theo đạo Phật khơng thờ Phật? nhiều câu hỏi khác đòi hỏi có cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (2002), Đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Bảo tàng tỉnh Điện Biên - Hồ sơ di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Mường Luân (1981), tháp Chiềng Sơ (2011) Bảo tàng tỉnh Sơn La - Hồ sơ di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Mường Bám (2012), tháp Mường Và (1998) Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam, Nxb Mỹ thuật Denis Diderot (2013), Từ Mỹ học đến loại hình nghệ thuật, Nxb Tri thức Ngô Văn Doanh (2014), Nghệ thuật ChămPa câu truyện tượng cổ, Nxb Thế giới Hồng Mẫu Đơn (2014), “Tháp cổ Phật giáo Trung Hoa”, Tạp chí Dân tộc & Thời đại, 71, tr 17 - 18 Lê Phụng Hồng - Hà Bích Liên - Trần Hồng Ngọc (2000), Các cơng trình kiến trúc tiếng lịch sử giới cổ trung đại, Nxb Giáo dục Hồ Huy Hùng (2016) - Nghệ thuật trang trí nề vữa lăng Vạn Vạn, lăng Từ Cung lăng Khải Định, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 10 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2010), Tài liệu tập huấn Nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu Văn hóa dân gian 11 Nguyễn Duy Hinh (1992), Tháp cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 12 Phạm Khải (2003), Hội họa toàn thư, Nxb Mỹ thuật 13 Đỗ Hữu Khang (2011), Nghệ thuật học, Nxb Thông tin truyền thông 84 14 Quế Lai - Ngô Văn Doanh - Nguyễn Đức Ninh - Nguyễn Hào Hùng (1985), Tìm hiểu Văn hóa Lào, Nxb Văn hóa 15 Phan Đức Lợi (2015), “Những tháp cổ Việt Nam”, Tạp chí Phật học, 2, tr 28 tr.45 16 Luc Benoist (2016), Dấu hiệu, biểu trưng thần thoại, Nxb Thế giới 17 Đặng Thị Bích Ngân (Chủ biên - 2012), Từ điển thuật ngữ Mỹ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục 18 Đặng Thị Oanh (2015), Tri thức dân gian nước người Lào tỉnh Điện Biên, Nxb Khoa học Xã Hội 19 Đặng Thị Oanh (Chủ biên - 2012), Lễ hội dân gian dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên, Nxb Văn hóa dân tộc 20 Ngơ Huy Qnh, (2000), Tìm hiểu lịch sử Kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng 21 Robert E.Fisher (1996) - Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo, Nxb Mỹ thuật 22 Roy C Caraven (2005), Mỹ thuật Ấn Độ, Nxb Mỹ thuật 23.Sherman E.Lee (2007), Lịch sử Mỹ thuật Viễn đông, Nxb Mỹ thuật 24 SiSomSay KhamMaNiVongSa (2007) - Nghệ thuật Điêu khắc BounThanh SoMaNy, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 25 Nguyễn Lệ Thi (2009), Nghệ thuật Ấn Độ giáo Phật giáo Lào, Nxb Thế giới & Viện Văn hóa 26 Nguyễn Lệ Thi (Chủ biên - 2012), Từ điển Lịch sử Văn hóa Lào, Nxb Từ điển bách khoa 27 Đặng Việt Thủy - Giang Tuyết Minh (2001) - Tháp cổ Việt Nam, Nxb Quân đội 85 28 Nguyễn Minh Thùy (2007) - Khối thực khối ảo tượng tròn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 29 Phạm Thanh Tịnh (2014), Tìm hiểu Lịch sử Văn hóa Lào, Nxb Văn hóa thơng tin 30 Nguyễn Trân (1993), Lịch sử Mỹ thuật giới, Nxb Mỹ thuật 31 Chu Quang Trứ (1998), Mỹ thuật Lý - Trần Mỹ thuật Phật giáo, Nxb Thuận Hóa 32.Chu Quang Trứ (Chủ biên - 1998), Lược sử Mỹ thuật Mỹ thuật học, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Thanh Tuấn (2003) Động - Tĩnh qua yếu tố tạo hình, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 34 Lê Huy Văn - Trần Từ Thành (2002), Cơ sở tạo hình, Nxb Văn hóa Thơng tin 35 Mai Thu Vân (2003) - Màu Nghệ thuật Điêu Khắc, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 36 Viện Khảo cổ học Việt Nam - Hồ sơ khảo cổ di tích tháp Mường Và (1998) 37 Viện Mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Tài liệu điền dã, khảo sát tháp Mường Bám, Mường Và, Chiềng Sơ, Mường Luân (2017) 38 Nguyễn Anh Vũ (2003) - Vai trò khối Nghệ thuật tạo hình, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Một số Website tham khảo: 39 Di sản Văn hóa Sơn La: http://dsvh.sonla.gov.vn/index.php?module=hoso_hv&act=view&id=3 507 86 http://dsvh.sonla.gov.vn/index.php?module=quangba&act=chitietdisan &id=112 40 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Điện Biên http://svhttdldienbien.gov.vn/Article/1014/Thap-Chieng-So-xa-ChiengSo-va-hang-Muong-Tinh-xa-Sa-Dung-huyen-Dien-Bien-Dong-duoc-congnhan-xep-hang-di-tich-Quoc-gia.html http://svhttdldienbien.gov.vn/Article/1016/THAP-MUONG-LUANMOT-CONG-TRINH-NGHE-THUAT-BANG-DAT-NUNG-O-DIENBIEN.html 41 Một số Website khác http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/van-hoa-dongnam-a/303-phan-anh-tu-ran-than-naga-va-thuy-quai-makara.html http://chuaphuclam.vn/index.php?/lich-su/su-that-it-ai-biet-ve-lua-tammuoi-bi-truyen.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_sen_(Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A 1o)

Ngày đăng: 22/05/2019, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w