SKKN MI THUAT TIEU HOCmy thuat SKKN MI THUAT TIEU HOCmy thuat SKKN MI THUAT TIEU HOCmy thuat SKKN MI THUAT TIEU HOCmy thuat SKKN MI THUAT TIEU HOCmy thuat SKKN MI THUAT TIEU HOCmy thuat SKKN MI THUAT TIEU HOCmy thuat SKKN MI THUAT TIEU HOCmy thuat SKKN MI THUAT TIEU HOCmy thuat SKKN MI THUAT TIEU HOCmy thuat
Trang 1MỤC LỤC
Nộ i dung : Tra ng
A ĐẶT VẤN ĐỀ 1
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
I Cơ sở lí luận của vấn đề 3
II Thực trạng của vấn đề 5
a Đối với giáo viên 5
b Đối với học sinh 6
c Những vấn đề cần giải quyết 6
III/ Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 7
1/ Vấn đề thứ nhất: Phương pháp chuẩn bị cần thiết cho bài giảng 7
a/ Sự chuẩn bị đối với giáo,viên b/ Sự chuẩn bị đối với học sinh 2/ Vấn đề thứ hai: Phương pháp tổ chức khởi động 12
a/ Phương pháp b/ Ví dụ minh hoạ 3/ Vấn đề thứ ba: Phương pháp hướng dẫn HS quan sát và NX tranh 17 a/ Thực trạng b/ Phương pháp cụ thể c/.Một số ví dụ cụ thể 4/ Vấn đề thứ tư: Phương pháp hướng dẫn học sinh cách Vẽ tranh 26
a/ Thực trạng b/ Phương pháp hướng dẫn cách vẽ c/ Ví dụ minh hoạ 5/ Vấn đề thứ năm: Phương pháp hướng dẫn thực hành 40
6/ Vấn đề thứ sáu: Phương pháp đánh giá kết quả thực hành của HS 42 7/ Vấn đề thứ bẩy: Phương pháp củng cố, TK bằng trò chơi phù hợp 44
a/ Thực trạng b/ Phương pháp c/ Một số ví dụ
IV./ Kết quả 50
C KẾT LUẬN 53
1/ Bài học kinh nghiệm
2/ Điều kiện áp dụng:
3/ Những vấn đề còn hạn chế
4/ Hướng tiếp tục nghiên cứu
Trang 2A - ĐẶT VẤN ĐỀ
Mỹ thuật là bộ môn Dạy - Học nghệ thuật, người dạy là người cónăng khiếu, ngược lại người học không hẳn là có năng khiếu Nên việcdạy một bộ môn năng khiếu cho những người không có năng khiếu(phần lớn học sinh) là một công việc đòi hỏi vai trò của người thầy rấtquan trọng Đặc biệt ở bậc học Tiểu, học học sinh mới đang học chữ, họcvần, học các phép toán đơn giản thì việc học Mỹ thuật cũng không vượt
ra khỏi quỹ đạo này Nếu môn toán, Tiếng Việt … ở trường phổ thôngkhông nhằm đào tạo học sinh thành những nhà chuyên môn, thì không
có lý do gì mà môn Mỹ thuật lại đào tạo học sinh để trở thành họa sỹ Ởđây chúng ta thấy rằng, bậc học Tiểu học là cái nền, cái móng, làbước đi đầu tiên Chính vì thế, mục tiêu của bộ môn Mỹ thuật cũng đượcxác định rất rõ ràng: Dạy Mỹ thuật nhằm cung cấp cho học sinhnhững kiến thức ban đầu về Mỹ thuật, hình thành các kĩ năng cầnthiết để học sinh hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của chương trình.Trong chương trình Mỹ thuật ở bậc học Tiểu học cũng như một số mônkhác Bộ môn được chia thành nhiều phân môn nhỏ, cụ thể ở môn Mỹthuật đã được chia thành các phân môn sau: Vẽ theo mẫu; Vẽ trang trí;
Vẽ tranh (chương trình cũ gọi là vẽ theo đề tài); Tập nặn tạo dáng tự do(chương trình cũ gọi là tập nặn) và Thường thức Mỹ thuật (chương trình
cũ gọi là giới thiệu tác phẩm, xem tranh) Với hệ thống năm phân mônnày, đã được sắp xếp rất khoa học và hợp lý trong suốt bậc tiểu hoc Nó
có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ trợ cho nhau và thậm chí phânmôn này được thể hiện rất rõ trong phân môn kia Biết rằng, việc dạy cả
Trang 3năm phân môn này trong trường Tiểu học là có vai trò như nhau, nhưngtrong thực tế với hệ thống năm phân môn đó thì học sinh vẫn yêu thíchphân môn Vẽ tranh nhất, và việc tổ chức một tiết học phân môn Vẽtranh của giáo viên cũng cần sử dụng nhiều phương pháp nhất đặc biệtnếu dạy thật tốt phân môn này thì giáo viên đã làm được một việc địnhhướng cho học sinh rút ngắn quá trình lĩnh hội kiến thức bằng“cảm tính”thành quá trình lĩnh hội bằng “lý tính”.
Vẽ tranh còn là một phân môn mà học sinh rất thích thể hiện, rấtthích được vẽ mặc dù các em thường thể hiện theo lối vẽ liệt kê, kể nểmang đậm yếu tố ngây thơ và hồn nhiên của lứa tuổi Như chúng ta đãbiết ở Tiểu học thì mục đích của phân môn này là nhằm rèn luyện vàphát triển ở học sinh trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo, giúp các emthể hiện được những nhận thức về cái đẹp của thế giới khách quan trêntranh vẽ bằng đường nét, mầu sắc và cảm xúc của bản thân, qua đó hìnhthành ở các em thị hiếu thẩm mỹ và tình cảm thẩm mỹ Các em sẽ yêucái đẹp và mong muốn thể hiện nó trong cuộc sống Lứa tuổi Tiểuhọc là giai đoạn mầm mống của hoạt động sáng tạo, chúng ta cần có sựtác động đúng hướng bằng các phương pháp dạy học tích cực thì mới tạođược tiền đề cho các bước phát triển hoạt động sáng tạo tiếp theo của họcsinh
Trước thực trạng và tình hình của bộ môn cũng như yêu cầungày càng cao về đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực,lấy học sinh làm
trung tâm, cùng với kinh nghiệm ít ỏi của bản thân kinh qua giảng dạytrực tiếp bộ môn Mỹ thuật ở bậc Tiểu học Tôi không có tham vọnglàm một đề tài lớn của bộ môn, nhưng tôi muốn mạnh dạn trình bày một
Trang 4nội dung mang tính chất tích luỹ kinh nghiệm nhằm trao đổi cùng đồngnghiệp và tất cả các bạn yêu thích công việc giảng dạy bộ môn Mỹ thuậttrong trường phổ thông nói chung và Tiểu học nói riêng Nội dung mà tôi
muốn trình bày đó là “Một số kỹ thuật dạy học tích cực bài “Vẽ tranh”.
***
B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I / CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
Hiện nay bộ môn Mỹ thuật thực sự trở lại đúng với cái nghĩa Dạy Học nghệ thuật ở Tiểu học Do đang trở lại vị trí nên việc khó khăn vềnhiều mặt vẫn phổ biến, đặc biệt là cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của
-bộ môn vẫn còn thiếu, lạc hậu và kém hiệu quả rất nhiều Bên cạnh đó,
do giáo viên dạy môn năng khiếu có hoạt động chuyên môn nghiệp vụđộc lập nên việc học tập, rèn luyện thường xuyên là thiếu, do đó để pháthuy yếu tố tích cực sẽ gặp nhiều hạn chế
Một bộ phận học sinh và phụ huynh học sinh đôi khi vẫn còn coicác môn học ít tiết là môn phụ Môn có thể học cũng được, có thể khônghọc cũng chẳng sao Học sinh vẫn có thói quen học vẽ theo cảm hứng,chưa thực sự coi trọng việc lĩnh hội kiến thức lý thuyết của bài Ở cáctrường Tiểu học, hoạt động của bộ môn gần như không có gì nổi bật, thậmtrí còn mờ nhạt và chiếu lệ, qua loa
Song cùng những khó khăn và hạn chế trên thì bên cạnh còn có rấtnhiều điểm mạnh mà giáo viên cần sử dụng triệt để nhằm nâng cao hiệuquả của giờ dạy Nững ưu điểm ấy được thể hiện rõ trong các yếu tố sau:
Trang 5Đối với học sinh: Các em có một đặc điểm tích cực là rất thích vàyêu mến môn năng khiếu Học sinh thích thể hiện ngay những gì mìnhthấy trong hiện thực cuộc sống mặc dù cách thể hiện ấy vẫn ngô nghê, đầy
vẻ ngây thơ và ngộ nghĩnh
Đối với đội ngũ giáo viên: Hiện nay đội ngũ giáo viên chuyên trách
bộ môn đã đầy đủ và đảm bảo được yêu cầu chuyên môn của bộ môn Độingũ này hầu hết có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn do đóviệc phát huy thế mạnh của bộ môn có đủ “chất”, đủ “lượng” là điều tấtyếu
- Đối với xã hội: Xã hội chúng ta hiện nay đã và đang dần địnhhướng đúng vai trò của cái đẹp, cái thẩm mỹ mà nhiều nhà nghiên cứu
Mỹ thuật đã khẳng định: “ Mỹ thuật nằm ở thượng tầng kiến trúc xã hội”
Do Mỹ thuật là cái đẹp, cái thẩm mỹ nên ắt hẳn nó xuất hiện khi và chỉ khicuộc sống của con người được no ấm và đầy đủ
- Đối với cơ sở vật chất: Hiện nay nhiều địa phương đã có đầu
tư cho riêng bộ môn như: Phòng giáo dục nghệ thuật, thiết bị học tập bộmôn (giá vẽ, bảng vẽ, tranh mẫu…)
- Đối với phân môn Vẽ tranh: Riêng với phân môn Vẽ tranh dođặc thù của học sinh rất thích vẽ, thể hiện và yêu mến bộ môn, đặc biệtkiến thức của phân môn Vẽ tranh thật gần gũi và thân quen đối với các em.Mặt khác thì đây là một phân môn có rất nhiều phương pháp dạy học khácnhau đối với giáo viên, hơn hết phân môn Vẽ tranh đóng vai trò làm bướctrung gian để chuyển tải yếu tố “Cảm tính” thành yếu tố “Lý tính” trongquá trình lĩnh hội kiến thức Mỹ thuật của bộ môn
Trước tình hình của những thuận lợi, khó khăn trên Mỗi giáo viênchúng ta cần phát huy những thuận lợi và khắc phục dần những khó
Trang 6khăn bằng khả năng tự sinh của mình Cần kết hợp nhiều phương pháp,
kỹ thuật dạy học tích cực để hoàn thành xuất sắc yêu cầu và mục tiêu giáodục Mỹ thuật
Đề tài này là những vấn đề tôi đã tích luỹ được trong những năm trựctiếp dạy bộ môn tại trường Tiểu học, nhằm cùng đồng nghiệp trao đổi để
có phương án kết hợp giữa phương pháp với thực trạng, lý luận vớithực tiễn nhằm mục đích giảng dạy thật tốt phân môn Vẽ tranh trongtrường Tiểu học Phân môn mà học sinh vẫn coi là biểu tượng của bộ môn
Mỹ thuật Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thực trang cuả vấn đề
II
/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
a/ Đối với giáo viên.
Trong nhiều điều kiện, xét thấy phân môn Vẽ tranh là một phân môn cónhiều phương pháp dạy rất phong phú và đa dạng Nhưng không hẳn mọigiáo viên đều sử dụng phương pháp dạy học tích cực thực sự hiệu quả,thậm chí còn có một số giáo viên coi nhẹ bộ môn, không chịu nghiên cứutìm tòi và áp dụng các phương pháp mới trong từng bài dạy, vẫn còntình trạng dạy qua loa, và mang đậm lối dạy học theo phương pháp cũ(giáo viên giảng thì cứ giảng học sinh nghe được đến đâu thì nghe) dẫn tớitiết học đơn điệu, buồn tẻ và đặc biệt là học sinh tiếp thu bài rất chậm, rấtthụ động Trong chương trình sách giáo khoa Mỹ thuật Tiểu học đã chochúng ta thấy rất rõ vai trò của người giáo viên là người dẫn đường,định hướng và gợi mở để học sinh chủ động tiếp thu bài Những phươngpháp đổi mới đang bắt đầu được thực hiện, bước đầu cho chúng ta thấyhiệu quả rất rõ, tiết học sinh động hơn nhiều và đặc biệt đây là môn năngkhiếu nghệ thuật nên rất cần các yếu tố đó Vì lẽ đó, mà mỗi giáo viênchúng ta đang trực tiếp giảng dạy bộ môn cần chủ động cập nhật nhiều
Trang 7phương pháp đổi mới nhằm một mục đích xây dựng cho học sinh tiếp thubài có hệ thống, khoa học và chủ động, sáng tạo và linh hoạt.
b/ Đối với học sinh.
Trong vô số môn học thì môn Mỹ thuật là đem lại cho học sinh nhiều cảmhứng nhất, nhiều tình cảm thẩm mỹ nhất và trong các phân môn của bộmôn Mỹ thuật thì phân môn Vẽ tranh vẫn là nguồn cảm hứng thể hiệnbất tận của học sinh Các em yêu mến môn Mỹ thuật bao nhiêu thì yêumến phân môn Vẽ tranh bấy nhiêu Bởi vì, ở Tiểu học các kiến thức vềquy ước, qui tắc, luật vẽ các em gần như cho chúng trở thành thứ yếu, màchỉ chú trọng, tập chung rất cao vào việc vẽ được một bức tranh màmình thấy thích về một đề tài cụ thể nào đó Thậm chí các em thể hiệntranh vẽ của mình chỉ theo hình thức liệt kê, kể nể,… Nhưng nói gì thì nóihọc sinh có thể hiện như vậy thì nó vẫn là một yếu tố khách quan, là tấtyếu Điều này được chứng minh rất rõ trong phương pháp dạy học Mỹthuật ở Tiểu học (không gò ép, dập khuôn, máy móc mà để học sinh tự dosáng tạo, tự do thể hiện) Những hình ảnh ngộ nghĩnh , ngây thơ tưởngchừng rất vô lý đối với chúng ta nhưng nó lại là điều rất có lý đối với các
em Vai trò của giáo viên là cần nắm lấy yếu tố này để định hướng và giúphọc sinh phát huy sự sáng tạo của mình đúng hướng Đây thực sự là mộtđiểm lợi cho giáo viên biết tận dụng để sử dụng phương pháp khoa học,hiệu quả Phân môn mà học sinh vẫn coi là biểu tượng của bộ môn Mỹthuật Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở các vấn đề dưới đây
b/ Những vấn đề cần giản quyết.
Đây là một kinh nghiệm phản ánh phương pháp tiến hành một bàidạy phân môn Vẽ tranh trong trường Tiểu học nên chúng ta sẽ tậptrung vào giải quyết các vấn đề liên quan đến phương pháp dạy tích cực
Trang 8(các bước thực hiện bài dạy) cụ thể gồm các vấn đề sau:
- Phương pháp chuẩn bị cần thiết cho mỗi bài giảng
- Phương pháp tổ chức khởi động một giờ học
- Phương pháp hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét tranh
- Phương pháp hướng dẫn học sinh cách Vẽ tranh
- Phương pháp hướng dẫn học sinh thực hành
- Phương pháp đánh giá và nhận xét kết quả thực hành của học sinh
- Phương pháp củng cố, tổng kết bằng trò chơi phù hợp
Với sáu vấn đề trên chúng ta sẽ tiến hành thực hiện gần như đầy đủ yêucầu hoạt động Dạy - Học của phân môn Vẽ tranh của môn Mỹ thuậttrong trường Tiểu học Sau đây tôi xin trình bầy từng vấn đề cụ thể
III/ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1 V ấn đề thứ nhấ t : P hương ph á p ch u ẩn b ị c ần t h iết cho m ỗi g i ả n g
a) - Sự chuẩn bị đối với giáo viên:
* Đồ dùng Dạy - Học:
- Vẽ tranh là một phân môn đòi hỏi học sinh được quan sát trực quanrất cao, không những các em cần được quan sát thực tế (để nhớ lại) màcòn cần được quan sát hiện thực cuộc sống thông qua tranh vẽ, ảnh chụpcủa trực quan (đồ dùng dạy học) Để học sinh thể hiện bài phong phú,
đa dạng thì không những cần học sinh được quan sát tranh, ảnh đúng đềtài mà còn cần được quan sát thêm các tranh có đề tài khác, giúp các emđược so sánh và rút ra nhận thức đúng đắn về đề tài cần vẽ
- Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học đòi hỏi người thầy cần phải biết chắtlọc, lựa chọn để trực quan cô đọng, đủ nhưng xúc tích, nhằm giúp họcsinh có một cái nhìn tổng thể về đề tài của bài học
Trang 9- Trong thực tế hiện nay do yêu cầu của phân môn Vẽ tranh đòi hỏicần rất nhiều tranh trực quan Nhưng đồ dùng dạy học được cấp lại thiếurất nhiều, chưa trúng, chưa phong phú Nên việc đầu tiên của người thầydạy Mỹ thuật nói chung và dạy phân môn Vẽ tranh nói riêng, trước khi lênlớp giảng bài cần phải chủ động chuẩn bị đồ dùng dạy học theo sự biênsoạn bài giảng của mình một cách đầy đủ và hợp lý nhất Ngoài nhữngtranh sẵn có có thể sử dụng được thì giáo viên cần vẽ thêm hoặc sưu tầmcác tranh phù hợp Đối với việc này thì mỗi giáo viên chúng ta thực hiệncũng không có gì là khó khăn cả, hoàn toàn có thể khắc phục được.
- Chuẩn bị đồ dùng còn cần có tranh vẽ các bước minh hoạ cách vẽ,hoặc minh hoạ cách sắp xếp bố cục trên giấy khổ rộng Có các đồ dùngnày sẽ giảm bớt được thời gian thị phạm trên bảng của giáo viên Việc nàyrất hữu ích vì một bài dạy Mỹ thuật nói chung và phân môn Vẽ tranh nóiriêng giáo viên chỉ được sử dụng thời gian giảng lý thuyết rất ít (khoảng
10 - 12 phút) chính vì thế mà việc giảm được thời gian trong các thao táccủa giáo viên khi giảng bài là cần thiết
Còn một sự chuẩn bị nữa nếu không được nói đến thì thật sự là một điềuthiếu xót lớn Trong xu hướng giáo dục đổi mới, tích cực như hiện nayviệc dạy một phân môn của bộ môn nghệ thuật, đặc biệt đó lại là phânmôn Vẽ tranh, một phân môn đòi hỏi sự tưởng tượng và tư duy hoạtđộng rất nhiều Do đó trong mỗi tiết học Vẽ tranh không thể thiếu cáctrò chơi gợi nhớ hình ảnh để khởi động tiến trình hoạt động học tập vàcủng cố kiến thức được học tập cho học sinh Vậy việc chuẩn bị một sốtrò chơi phù hợp sẽ tạo được không khí học tập hứng khởi, tinh thần hăngsay và còn gợi mở được nhiều ý tưởng sáng tạo đa dạng và phong phúnơi học sinh, làm cho hoạt động Dạy - Học diễn ra thành công, hiệu
Trang 10quả là điều hoàn toàn có thể.
- Trong suốt chương trình Mỹ thuật tiểu học có hơn 40 bài Vẽ tranh
Có rất nhiều chủ đề, đề tài khác nhau nhưng giáo viên chỉ cần chuẩn bị cáctrò chơi đơn giản, dễ chơi, dễ hiểu và áp dụng thật sự hợp với nội dungcủa bài Việc tổ chức trò chơi và chuẩn bị trò chơi tôi sẽ trình bầy cụ thểqua vấn đề thứ hai và vấn đề cuối cùng trong phần giải quyết vấn đề này
* Chuẩn bị phương pháp, kỹ thuật giảng dạy:
- Đây là một phân môn có thể nói giáo viên được áp dụng nhiềuphương pháp giảng bài nhất Trong hệ thống các phương pháp giảng dạymôn Mỹ thuật ở Tiểu học thì có mặt gần như đầy đủ trong phươngpháp dạy phân môn Vẽ tranh này, chúng ta có thể liệt kê cụ thể một sốphương pháp điển hình sau: phương pháp quan sát, phương pháp trựcquan, phương pháp đàm thoại, phương pháp gợi mở, phương pháp thựchành luyện tập… Việc giáo viên lựa chọn các phương pháp phù hợp là rấtquan trọng Có thể nói một tiết học thành công hay không thành công làphụ thuộc hoàn toàn vào việc giáo viên sử dụng phương pháp hiệu quả,hợp lý Vấn đề ở đây không phải là giáo viên chọn một trong các phươngpháp trên mà là việc khéo léo kết hợp nhuần nhuyễn các phương phápvới nhau, có sự biến tấu linh hoạt, khoa học nhằm một mục tiêu rất rõràng là học sinh phải thật dễ hiểu, thật trực quan, không xa vời
- Ở Tiểu học, để sử dụng phương pháp dạy phân môn Vẽ tranh thànhcông còn đòi hỏi sự tinh tế, nhậy cảm cao của người thầy Ví thử, hômnay giáo viên dạy ở lớp 1 nhưng mai lại dạy ở lớp 5, vậy giáo viên có thể
bê nguyên si phương pháp giảng bài từ lớp 1 vào lớp 5 và ngược lạiđược hay không ? Câu trả lời chắc chắn sẽ là không Bởi một lẽ, nếu nhưlớp học ở cấp học cao hơn như ở THPT chẳng hạn thì sự chênh lệch về
Trang 11nhận thức tri thức của lớp thấp nhất đến lớp cao nhất cũng không là baonhiêu, nhưng ở Tiểu học mặc dù tuổi đời của học sinh cũng không chênhnhau quá lớn thế nhưng sự nhận thức tri thức thì lại chênh nhau cực kỳlớn Nói đơn giản hơn tức là học sinh lớp 1 đây là giai đoạn đầu đời củatuổi học trò các em mới lần đầu tiên “cắp sách đến trường” còn nhiều
bỡ ngỡ, lạ lẫm và sợ sệt, nếu giáo viên không biết khéo léo vừa “dạy” vừa
“dỗ” thì học sinh khó có thể tiếp thu được bài Thế mà chúng ta lại đemphương pháp dạy học của lớp 4, 5 xuống dạy cho các em thì chắc cácbạn cũng nhận định được kết quả???, ngược lại nếu chúng ta lại mangphương pháp vừa “dạy” vừa “dỗ” để áp dụng cho lớp cuối cấp (4,5) thìcác em lại thấy nhàm chán và khó chịu
- Nói như vậy chúng ta mới thấy vai trò của giáo viên dạy Mỹ thuật ởbậc Tiểu học, ngoài vững vàng kiến thức về chuuyên môn nghiệp vụ thìcòn đòi hỏi phải biết chuẩn bị những phương pháp dạy học linh hoạt, khoahọc và tích cực thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo khi sử dụng phươngpháp Có như vậy thì mới thực sự đem tới cho học sinh nhiều bài giảng lýthú, hấp dẫn và xứng với một môn nghệ thuật, môn mà học sinh phấpphỏng mong đợi hàng tuần Giáo viên thực hiện được việc này tức là đãđảm bảo được tính vừa sức của mục tiêu giáo dục đã đề ra
Nói tóm lại với 2 công việc chuẩn bị của giáo viên tuy nó là cơ bản nhưnglại vô cùng quan trọng đối với mỗi giáo viên Nếu hai yếu tố này đượcchuẩn bị kỹ lưỡng thì coi như đã tạo được bước khởi đầu cho một tiết dạythành công Trong xu thế giáo dục toàn diện cho học sinh, đòi hỏi mỗigiáo viên dạy bộ môn Mỹ thuật nói chung và dạy phân môn Vẽ tranh nóiriêng cần có một khả năng dự trù, phán đoán và lập kế hoạch cho mộttiết học thật chỉnh chu Có như vậy chúng ta mới thực sự giải quyết
Trang 12được mọi tình huống ngoài ý muốn khi giảng dạy.
- Trên đây là những công việc mà một giáo viên như tôi cũng như cácbạn đồng nghiệp cần chuẩn bị thật tốt, thật kỹ Tuy nhiên cũng còn một
số sự chuẩn bị mang tính chất nhỏ lẻ và không quyết định chính cho việcthành công của tiết dạy, nên mỗi giáo viên cần tự mình bổ sung theo từngtiết, bài cụ thể, theo từng đề tài riêng biệt để góp phần vào sự thành côngcao nhất
b) - Sự chuẩn bị của học sinh:
- Một bài học, một tiết giảng công việc chuẩn bị phải hội tụ đủ hai vế củahoạt động Một vế là cô một vế là trò Nếu trong hoạt động Dạy - Học màthiếu một trong hai vế này thì chắc chắn thất bại trong hoạt động đó sẽxảy ra Khi giáo viên đã chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng thì học cũng cần phảichuẩn bị thật tốt, chủ động thì hoạt động giữa cô và trò mới diễn ra mộtcách tích cực được Vậy công việc chuẩn bị của mỗi học sinh là những gì ?Câu trả lời sẽ được cụ thể hoá qua các công việc dưới đây:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Với xã hội như ngày nay một gia đình trang
bị cho con em những thiết bị học tập là việc thật sự đơn giản, khônggặp khó khăn gì lớn Đối với môn Mỹ thuật nói chung và Vẽ tranh nóiriêng việc chuẩn bị của học sinh về đồ dùng học tập cũng không có gìnhiều lắm chỉ cần: Sách, vở Mỹ thuật, mầu vẽ, bút vẽ, tẩy… Quả thựcđây là những đồ dùng rất đơn giản, bình thường thế nhưng nó lại giúpcho học sinh lĩnh hội tri thức là làm bài thực hành một cách có hiệu quả
- Trong điều kiện cho phép, giáo viên có thể yêu cầu học sinh chuẩn bịgiấy vẽ (đối với các lớp lớn: 3,4,5) Thực tế hiện nay việc phát huy khảnăng về Vẽ tranh của học sinh mà chỉ giới hạn trong một ô giấy nhỏ trong
vở Mỹ thuật được in sẵn sẽ làm cho học sinh hạn chế khả năng phát huy
Trang 13năng khiếu Đây sẽ là một nguyên nhân chính làm cho học sinh Vẽ tranhthường bị hình vẽ nhỏ, bé quá làm cho tranh thiếu cân đối, bố cục chưađẹp.
- Đối với phân môn Vẽ tranh, ngoài việc học sinh được quan sát, nhận xét
từ đồ dùng trực quan của giáo viên chuẩn bị, thì cũng rất cần tự mìnhsưu tầm các tranh, ảnh cùng đề tài, thể loại của bài học cụ thể
- Vẽ tranh đòi hỏi rất cao ở học sinh trí tưởng tượng và sự ghi nhớ hìnhảnh (hiện thực cuộc sống), nên một công việc tưởng chừng không quantrọng mà lại rất quan trọng đó chính là định hướng cho học sinh tập quansát thiên nhiên, quan sát cuộc sống trước khi học một bài cụ thể Khihọc sinh được quan sát hiện thực cuộc sống thực sự và chủ động, chắcchắn các em sẽ ghi nhớ được rất nhiều hình ảnh liên quan Và kết quả thểhiện trên bài vẽ của học sinh sẽ phong phú, không lặp lại, sao chép và bắtchước nhau Cái đẹp, cái hấp dẫn ở tranh của thiếu nhi là vẽ theo cách liệt
kê, kể lể, diễn giải… do đó khi các em được quan sát trực quan của giáoviên và chủ động quan sát cuộc sống xung quanh chắc chắn việc liệt kê,
kể lể các hình ảnh điển hình là công việc các em sẽ thực hiện được
Tóm lại, ngoài việc giáo viên chuẩn bị cho bài giảng thật tốt thì bên cạnh
đó giáo viên cần định hướng cho học sinh chuẩn bị trước những yêu cầu
cơ bản như đã trình bày ở trên Có như vậy mới đảm bảo hoạt động củangười dạy và người học được diễn ra một cách khoa học, tích cực và hiệuquả Để một tiết học thành công tức là kết quả học tập của học sinh đạtyêu cầu từ khá tốt thì cần cả cô lẫn trò phải chủ động xây dựng kế hoạchchuẩn bị một cách chu đáo, đúng mực không đơn điệu nhưng tránh rườm
rà, không xuề xoà nhưng cũng không quá cao siêu Có như vậy họcsinh mới thực sự có hấp dẫn bài giảng và sẽ phát huy được năng lực
Trang 14sáng tạo của bản thân.
2 V ấn đ ề thứ h ai : P hương p h áp t ổ ch ứ c k hởi động m ột g iờ học a) - Phương pháp, kỹ thuật:
- Một trong những phương pháp tích cực, hiệu quả và thoải mái chomỗi bài dạy phân môn Vẽ tranh đó là việc tổ chức các trò chơi vui nhộn,phù hợp tạo cho không khí giờ học sinh động, nhẹ nhàng nhưng lại vui
vẻ Để thực hiện được vấn đề này chúng ta sẽ nghiên cứu phương pháp tổchức khởi động tiết học bằng trò chơi mà tôi đã tích luỹ được qua nhiềunăm giảng dạy bộ môn
- Nói tới khởi động tức là hoạt động sau sự chuẩn bị nhưng lại bắt đầucho một quá trình vận động “hoạt động” của T - H Tuy là khởi động song
nó lại có vai trò rất quan trọng Đặc biệt là đối với phân môn Vẽ tranh, yếu
tố hứng thú sẽ quyết định chất lượng của bài vẽ, khi tổ chức khởi độngthành công tức là tạo được hứng thú học tập ở học sinh, khi đã có hứng thúhọc tập các em sẽ hăng hái làm bài, và từ sự hăng hái đó các em sẽ thểhiện được bài một cách phong phú, đa dạng và sáng tạo của mình Đócũng chính là cái đích thực sự của dạy học phân môn Vẽ tranh trongtrường Tiểu học
- Để tổ chức nội dung phần khởi động bài học thật tốt, thì giáo viên cầnbiết sử dụng kết hợp phương pháp giảng dạy tích cực với các trò chơi vuinhộn, phù hợp Để đẩm bảo quá trình tổ chức khởi động ta cần chú ý một
số yếu tố cụ thể sau:
- Thời gian sử dụng cho phần khởi động: Do yêu cầu của bộ môn nóichung và phân môn Vẽ tranh nói riêng, đối với phần giảng lý thuýet(hướng dẫn) giáo viên chỉ được sử dụng một lượng thời gian ngắn (10-12 phút), cho nên phần tổ chức trò chơi khởi động này sẽ không được sử
Trang 15dụng nhiều thời gian, tối đa là 4 phút Trong thời gian ngắn ngủi như vậygiáo viên cần phải tổ chức nhanh, khoa học, muốn thực hiện được nhưvậy thì cần chọn các trò chơi dễ hiểu, dễ chơi, tốn ít thời gian Đặc biệttránh các trò chơi mang tính quy mô lớn, đòi hỏi học sinh thao tác nhiềulần hoặc học sinh khó hiểu, khó thực hiện.
- Nội dung của trò chơi: Việc áp dụng trò chơi phù hợp là một việc khoahọc của giáo viên Giáo viên cần chọn lọc, suy nghĩ để chọn và áp dụngtrò chơi thực sự hợp lý đem lại hứng thú đích thực cho học sinh Đối vớiphân môn Vẽ tranh thường có các đề tài cụ thể và gắn liền đến các hoạtđộng của hiện thực cuộc sống, từ các chủ đề, đề tài đó giáo viên có thể
sử dụng các trò chơi dân gian, truyền thống phù hợp hoặc cũng có thểnghĩ ra các trò chơi cụ thể để áp dụng theo đơn vị bài Các trò chơi đó cóthể chỉ là một hoạt động tập thể bình thường như hát các bài hát, tập vàbắt chước tiếng kêu, động tác, cử chỉ các con vật và các hoạt động cụ thể
- Hình thức tổ chức trò chơi: Khi chúng ta đã xây dựng được nội dungmột trò chơi tốt và tích cực, thì để trò chơi đó có thực sự hiệu quả haykhông? lại đòi hỏi giáo viên sử dụng hình thức cho nội dung đó một cáchhợp lý, khoa học Nội dung của trò chơi đã yêu cầu rất đơn giản và phảigần gũi với học sinh thì hình thức thể hiện của trò chơi cũng cần phải đảmbảo đúng yêu cầu đo Chỉ có một điều, trong phân môn Vẽ tranh có rấtnhiều đề tài khác nhau nên giáo viên cần sử dụng hình thức phù hợp vớitừng đề tài cụ thể: Có bài cần sử dụng trò chơi theo hình thức hoạt độngtập thể, nhưng có bài lại cần sử dụng trò chơi theo hình thức hoạt động cánhân Vấn đề này chúng ta sẽ tham khảo cụ thể ở các ví dụ minh hoạ hoạtđộng khởi động, và các trò chơi trong phần củng cố bài
b) - Ví dụ minh hoạ:
Trang 16Bài 2 6 - Vẽ tranh đề tài con vật (vật nuôi) - Chương trình Mỹ thuậtlớp 2 (lớp 1 có thể áp dụng trò chơi này trong bài 22: Vẽ vật nuôi trongnhà).
Để vận dụng phương pháp tổ chức khởi động tôi vừa trình bày chúng
ta cần xác định được yêu cầu và mục tiêu của bài học, từ đó sẽ chọn tròchơi phù hợp Nội dung trò chơi phải đáp ứng được yêu cầu của bài, hìnhthức thể hiện phải đơn giản và sử dụng hết ít thời gian
- Chọn trò chơi: Đây là một đề tài vẽ về các con vật (vật nuôi) vậy mụctiêu của bài là học sinh vẽ được con vật mà mình thích, biết cách vẽ convật đơn giản, vẽ mầu theo ý thích
Điểm ưu thế ở đề tài này là học sinh được tiếp xúc với các con vật (vậtnuôi) rất thường xuyên và hiểu rất rõ các đặc điểm của chúng Giáo viênnên tận dụng yếu tố này để chọn trò chơi thích hợp
- Cụ thể ở bài này tôi chọn trò chơi sau: “Giả tiếng kêu các con vật”.Đối với trò chơi này giáo viên có thể tự nghĩ ra và áp dụng cho các bài vẽcon vật có thể sử dụng cả ở lớp lớn hơn nhưng cần điều chỉnh nội dung vàhình thức đúng đối tượng là được
- Nội dung của trò chơi: Tiếng kêu của các vật nuôi trong gia đình thực sự
là rất quen, rất gần gũi với các em Để tổ chức chơi tốt giáo viên yêucầu học sinh suy nghĩ, hình dung ra âm thanh của tiếng kêu, nhớ lại từngloại vật nuôi khác nhau Học sinh cần thể hiện được tiếng kêu các convật thân thuộc, cách thể hiện các tiếng kêu ấy theo hình thức cá nhân.Khi học sinh chơi, nếu giáo viên cảm thấy đủ phong phú thì cho dừngchơi, để tránh khỏi mất nhiều thời gian, hoặc lặp lại Với nội dung chơinày học sinh sẽ có sự liên tưởng tới các con vật được nêu ra và sẽ gópphần vào việc hình thành các đặc điểm riêng của các con vật đó Qua việc
Trang 17tổ chức chơi lớp học sẽ có một không khí vui vẻ, và học sinh sẵn sànghọc cách vẽ cón vật.
- Hình thức tổ chức chơi: Trước tiên giáo viên phổ biến cách chơi nhưsau: Một em đầu tiên sẽ được chỉ định và đứng tại chỗ, em học sinh này
sẽ phải nêu tên một con vật (vật nuôi) bất kỳ, học sinh ngồi bên cạnh mình
sẽ phải thể hiện ngay tiếng kêu của con vật đó và được quyền nêu tên convật tiếp theo cho bạn thứ ba giả tiếng kêu nếu mình thực hiện được Việcchỉ định và thực hiện sẽ theo sơ đồ dưới đây:
- Trong trường hợp học sinh không thể hiện được thì học sinh đó sẽkhông có quyền yêu cầu cho bạn tiếp theo mà quyền đó được nhường chobạn bên cạnh (theo sơ đồ trên), và phải lên bảng đứng để giáo viên yêucầu làm động tác theo bài hát của giáo viên: “Một con vịt xoè ra hai cáicánh … nó kêu rằng quác quác quác…” (cho chơi sau cùng)
Trang 18Toàn bộ trò chơi diễn ra trong khoảng 3 - 4 phút nên giáo viên cần tổchức, thực hiện nhanh gọn.
Cuối cùng giáo viên nhận xét, chú ý là cần khích lệ học sinh tạo hứng thú
hồ hởi chờ đón bài học cho học sinh
3
V ấn đề thứ b a : P hương p h áp h ư ớng dẫn h ọc s inh qu a n s át v à n
h ận x ét t r a nh.
a) - Thực trạng:
- Lâu nay do đồ dùng dạy học (ĐDDH) thiếu nhiều nên một bộ phận giáoviên thiếu sự chuẩn bị cho bài dạy một cách chu đáo do đó phần hướngdẫn quan sát nhận xét gần như học sinh bị học “chay” thậm chí các emcòn không được hướng dẫn quan sát Tuy ở hoạt động này chỉ sử dụngmột số câu hỏi mang tính chất so sánh dạng vấn đáp đơn giản nhưng họcsinh đã nhận thức được đề tài và nội dung của đề tài khá đầy đủ Nếumột giáo viên coi nhẹ, xem thường phần hướng dẫn quan sát này, sẽ dẫntới học sinh có cái nhìn chưa thật chính xác về đề tài, chưa nhận thứcchính xác bài đẹp và bài chưa đep Đặc biệt khi học sinh quan sát cònđược xem các bài vẽ đẹp của bạn cùng lứa tuổi, từ đó sẽ kích thích đượctinh thần tự lực rất cao Có quan sát học sinh sẽ biết so sánh, biết nhận xét,biết được chuẩn mực của bố cục (sắp xếp), mầu sắc…
- Do nếp cũ để lại nên học sinh thường tham gia hoạt động D - H mộtcách thụ động, tính hăng hai phát biểu, độc lập nhận xét của học sinh cònyếu dẫn đến học sinh thụ động rất nhiều
- Hiện nay phương pháp giảng dạy đã được đổi mới rất nhiều khôngchỉ riêng bộ môn Mỹ thuật và còn thể hiện ở tất cả các môn, trong đóphương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm làm “kim chỉ nam” chohoạt động giáo dục đổi mới ngày nay Phương pháp này đưa học sinh vào
Trang 19hoạt động một cách chủ động, giúp các em tham gia hoạt động D -H đúngnghĩa “vui mà học” - khi học sinh vui thích thì việc học tập sẽ là tựnguyện, không bị gò ép, thúc bách; và “học như chơi” thì việc học củahọc sinh sẽ trở lên nhẹ nhàng, thoải mái.
- Giáo viên cần phải vận dụng những phương pháp tích cực nhất đểthay đổi thực trạng này, cho dù sự thay đổi đó có chậm, có lâu thì vẫn vã
sẽ có hiệu quả ở một chừng mực nào đó, để làm sao cho học sinh thíchhọc mới thực sự là bản chất của quá trình Dạy - Học
b) - Phương pháp cụ thể.
- Khi dạy Vẽ tranh ở Tiểu học phần hướng dẫn quan sát cần phải phân bốthời gian hợp lý Trong tổng thời gian của phần lý thuyết không vượtquá 12 phút, thì phần quan sát nhận xét nhiều nhất cũng không được vượtquá 4 phút Tức là thời gian để hướng dẫn quan sát là rất ngắn, cho nênđòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị nhiều trực quan là tất yếu Mặt khác, giáoviên phải chuẩn bị một hệ thống câu hỏi cô đọng chính xác có trọng tâm,luôn luôn đúng và trúng Để đáp ứng được các yêu cầu trên đòi hỏigiáo viên cần áp dụng linh hoạt các phương pháp tích cực như:Phương pháp vấn đáp, phương pháp trực quan; phương pháp gợi mở;phương pháp đặt vấn đề…
- Là một giáo viên nói chung và giáo viên Mỹ thuật nói riêng ai cũng đãtừng và đang sử dụng rất nhiều phương pháp Dạy -Học khác nhau Nhưngviệc vận dụng kết hợp linh hoạt các phương pháp với nhau thì ít ngườidành thời gian để tìm tòi, thử nghiệm
- Đối với bài Vẽ tranh và cụ thể là phần quan sát nhận xét giáo viên cầnlàm toát lên bài học thông qua hệ thống câu hỏi và trình tự nhận xét trả lờicủa học sinh Giáo viên trước tiên cần hướng dẫn cho học sinh xem và so
Trang 20sánh tranh, đặt các câu hỏi gợi ý về định hướng vẽ như: về đề tài; hình ảnhchính, hình ảnh phụ, bố cục, mầu sắc…
- Để đảm bảo phần quan sát nhận xét hiệu quả, sinh động và học sinhthực sự hứng thú, giáo viên cần chú ý tới phương pháp trực quan Vìdạy học Mỹ thuật là dạy bằng trực quan, kiến thức của Mỹ thuật làđường nét, hình dáng, đậm nhạt, mầu sắc và bố cục, và tất cả đều đượchiện diện trên ĐDDH một cách cụ thể và rất rõ ràng Học sinh luôn cầnđược ngắm, được nhìn để được cảm thụ
- Đồ dùng dạy học nó có một vai trò rất quan trọng Bởi vì, nó chính lànội dung của bài học Trong mọi hoàn cảnh Dạy - Học bộ môn Mỹ thuật,riêng phương pháp trực quan nó được chi phối ở hầu hết tất cả cácphân môn Học sinh học Mỹ thuật thông qua thị giác cảm giáctưduy, trong đó thị giác tức là quan sát, nhận xét Vậy nếu thiếu trực quantức là quá trình hình thành kiến thức thẩm mỹ bị khuyết ở ngay giai đoạnđầu tiên (thị giác), đây chính là điểm khởi đầu, là nền móng của mọi sựsáng tạo, mọi tư duy nghệ thuật Vậy thì học sinh sẽ bắt đầu cảm giác từđâu? chắc chắn nếu không được nhìn, không được xem thì sẽ không cóđược cảm giác nào cả, từ đó dẫn tới việc học sinh sẽ không hình thànhđược tư duy Hay chúng ta nói cụ thể hơn là nếu học sinh không đượcquan sát nhận xét thì sẽ không thể thể hiện được bài đúng yêu cầu
- Nói đến quan sát nhận xét, tức là nói đến trực quan cho học sinh Như ởphần trước (chuẩn bị) chúng ta đã được biết ngoài giáo viên chuẩn bị trựcquan thì học sinh cũng cần chuẩn bị đủ điều kiện để tham gia hoạt động D
- H có hiệu quả Đối với phần hướng dẫn quan sát này giáo viên sẽ đóngvai đạo diễn, chỉ đạo mọi hoạt động của quá trình quan sát nhận sét thôngquan trực quan sinh động Ta sẽ tìm hiểu cụ thể các nhân tố tác động tới
Trang 21học sinh thông qua quan sát:
- Đồ dùng dạy học: Giáo viên khai thác đúng, trúng và đủ, sử dụng khoahọc, hợp lý Sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý sẽ mang lại hiệu quả cao,ngược lại sẽ làm cho nhận thức của học sinh không có trọng tâm
- Trình bày khoa học: Sử dụng đồ dùng dạy học phải theo trình tự nộidung của bài, treo, đặt ở vị trí thuận lợi nhất Tức là học sinh phải dễ quansát, nhận xét Nếu có sử dụng nhiều đồ dùng cùng một lúc cần sắp xếpkhoa học không chồng chéo, không đảo lộn và thật mỹ quan
- Giới thiệu đồ dùng và cất đồ dùng phải thật hợp lý, đúng lúc đúng chỗ.Đối với phân môn Vẽ tranh giáo viên sử dụng đồ dùng thường làhướng dẫn xong phải cất đi ngay theo từng đơn vị kiến thức Nếu giáoviên không khéo léo trong việc này dễ dẫn đến tình trạng học sinh bàntán, chăm chú mải mê xem tranh mà quên mất bài học
- Lời giới thiệu hoặc các câu hỏi gợi ý học sinh suy nghĩ về nội dung củagiáo viên cần phải “ăn khớp” với thời điểm xuất hiện của đồ dùng dạyhọc Đảm bảo yếu tố này thì quá trình nhận thức của học sinh liên tục,thành mạch, không bị gián đoạn
- Giáo viên cần chỉ vào những nơi cần thiết ở đồ dùng dạy học để nhấnmạnh trọng tâm của bài học, hoặc nhấn mạnh về đường nét , hình mảng,
bố cục, mầu sắc… không chỉ giới thiệu chung chung bằng lời Đó chính
là sự cần thiết kết phải hợp giữa lời giảng, lời phân tích với việc chứngminh trên đồ dùng
- Với nhân tố tích cực của học sinh: Nhân tố này đóng một vai trò tươngđối quan trọng trong hoạt động D - H Bởi một lẽ, Nếu học sinh chưa đượcquan sát đề tài thực tế, chưa xem trước bài và chưa chịu sưu tầm tranh,ảnh về đề tài Thì việc áp dụng phương pháp tích cực (học sinh làm trung
Trang 22tâm) sẽ thất bại, do các em chưa hội tụ đủ điều kiện để tham gia “hoạtđộng” Nhưng khi học sinh đã có đủ các điều kiện thì người thầy lạiđóng vai trò chỉ đạo, định hướng hoạt động của học sinh ở đây, chúng
ta thấy nhân tố học sinh khác nhiều nhân tố giáo viên , tức là khi giáoviên chuẩn bị điều kiện dạy thì sẽ được thể hiện theo trình tự của sự chuẩn
bị ấy, nhưng học sinh khi chuẩn bị thì lại phải hoạt động theo trình tự gợi
mở của giáo viên mục đích chúng ta nhận ra sự khác biệt này nhằm giúpgiáo viên thấy được vai trò chủ đạo “hoạt động” của mình, thấy được bảnthân giáo viên cần linh hoạt, khéo léo trong việc sử dụng đồ dùng dạy học.Bên cạnh đó còn thấy được yêu cầu của nội dung và phương pháp đổi mới
- Trên cơ sở của phương pháp trực quan mà chúng ta vừa tìm hiểutôi khẳng định rằng các phương pháp cơ bản còn lại như đã nêu ở trên(vấn đáp, gợi mở và đặt vấn đề) sẽ lần lượt được xuất hiện trong phươngpháp trực quan này Hay nói khác đi là dạy Mỹ thuật nói chung và Vẽtranh nói riêng phương pháp chủ đạo vẫn là trực quan
Nếu muốn phương pháp trực quan có hiệu quả, có thành công và đảm bảođúng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học thì giáo viên cần phải phốihợp phương pháp này cùng với một số phương pháp khác để được hỗ trợmột cách hiệu quả Chúng ta cùng xem sơ đồ sau để thấy được mối quan
hệ mật thiết giữa phương pháp trực quan với các phương pháp hỗ trợ:
Giáo viên Trực quan Học sinh
Vấn đáp Quan sát nhận xét Gợi mở
Trang 23- Qua sơ đồ trên chúng ta thấy việc giáo viên sử dụng phương pháp trựcquan vẫn là chính, nhưng bên cạnh đó có một số phương pháp khác hỗ trợ(Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề) Các phương pháp hỗ trợ này lại đóng mộtvai trò quan trọng, chúng ta nhận thấy khi học sinh quan sát nhận xéttrực quan của giáo viên, kết hợp với tìm hiểu nội dung câu hỏi gợi ý hoặcmột vấn đề giáo viên nêu ra trong các phương pháp hỗ trợ sẽ giúp họcsinh rút ra được kết luận của mình và phản hồi lại với giáo viên Như vậychúng ta thấy một quy trình “hoạt động” giữa T - H được khép kín và giáoviên chỉ là người gợi mở, dẫn đường theo trực quan Còn học sinh sẽ tìmhiểu, suy nghĩ và đưa ra chính kiến của mình đối với các vấn đề đượcquan sát và gợi mở của giáo viên Đây thực sự là một phương pháp đưahọc sinh vào hoàn cảnh có vấn đề thực sự, khiến học sinh phải làmviệc, phải động não suy nghĩ thì giáo viên mới có thông tin để tiếp tụchướng dẫn Giáo viên sẽ tiếp tục hoạt động nếu nhận được thông tin từ kếtluận của học sinh Điều đó cũng cho chúng ta biết rằng giáo viên khônghoạt động độc lập, không áp đặt, không phải là thuyết trình.
Tóm lại, chúng ta thấy ở hoạt động quan sát và nhận xét giáo viên khôngnhững cần chuẩn bị tốt bài giảng mà còn cần biết sử dụng phối kết hợplinh hoạt nhiều phương pháp tích cực với nhau, để “hoạt động” của T- Hdiễn ra thực sự nhẹ nhàng, thoải mái nhưng lại đem lại hiệu quả cao Họcsinh sẽ được chủ động lĩnh hội tri thức và đủ điều kiện để sẵn sàng lĩnhhội phương pháp vẽ bài
c) - Ví dụ cụ thể:
Trang 24- Trên cơ sở phương pháp tôi trình bày, chúng ta sẽ tìm hiểu việc vậndụng phương pháp tích cực qua một số ví dụ cụ thể dưới đây Do điềukiện không cho phép tôi chỉ trình bày một số bài điển hình trong phân môn
Vẽ tranh của chương trình Mỹ thuật tiểu học
Bài 3 4 - Vẽ tranh - Đề tài phong cảnh (chương trình Mỹ thuật lớp2)
* Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh
- Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên
- Biết cách Vẽ tranh phong cảnh
- Nhớ lại và vẽ được một bức tranh phong cảnh theo ý thích.Trên cơ sở mục tiêu bài học, giáo viên sẽ xây dựng kế hoạch giảng dạy cụthể theo từng phần Trong phạm vi giải quuyết vấn đề thứ ba này tôi sẽtrình bày phương pháp lập kế hoạch và cách giảng của phần quan sát nhậnxét
* Đối với phần chuẩn bị của giáo viên: Sưu tầm một vài tranhcủa hoạ sỹ
(bản sao) vẽ về đề tài phong cảnh
- Chuẩn bị thêm các tranh khác đề tài (để học sinh so sánh)
- Chuẩn bị bài vẽ của học sinh cũ (làm trực quan)
- Sưu tầm một số tranh, ảnh chụp về phong cảnh (tìm ở lịch treotường)
* Chuẩn bị của học sinh:
- Đồ dùng, thiết bị học tập của học sinh, quan sát cảnh vật trước, đọcbài mới ở nhà, sưu tầm trước các tranh, ảnh phong cảnh
Trên đây là những công việc cần chuẩn bị tốt cho cả giáo viên và học
Trang 25sinh Giáo viên có thể chuẩn bị nhiều hơn nữa để trực quan thêm sinhđộng hơn.
* Các bước tiến hành giảng dạy phần hướng dẫn học sinh quansát nhận xét
- Giáo viên treo tranh gồm các thể loại tranh phong cảnh khácnhau:
Thành phố, nông thôn, vùng biển, miền núi để học sinh quan sát và tìmhiểu nội
- Trong các tranh phong cảnh thường vẽ những hình ảnh gì? (học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về mầu sắc: Cần treo 1 tranhđiển hình về cách vẽ mầu (tức là nhóm chính, nhóm phụ phải được thểhiện mầu thật rõ ràng, việc này giáo viên sẽ chủ động chuẩn bị từ trước
- Giáo viên tập trung hướng dẫn học sinh quan sát:
+ ? Những hình ảnh nào là nhóm chính ? (học sinh nhận xét)
Trang 26+? Mầu sắc của nhóm chính, nhóm phụ khác nhau như thế nào? (mầucủa nhóm chính thường tươi sáng, rực rỡ và nổi bật).
- Ngoài câu hỏi giáo viên khai thác từ trực quan, giáo viên cần đặt một
số câu hỏi mang tính tư duy như:
+? “Em hãy kể một số phong cảnh đẹp của đất nước ?”
+ ? Tìm hình ảnh nổi bật nhất của đề tài (cụ thể theo lời kể của học sinh)
?
- Những câu hỏi dạng này sẽ giúp một số học sinh chưa biết về cácdanh lam thắng cảnh sẽ được những bạn biết kể lại từ đó học sinh sẽ cócái nhìn đầy đủ hơn về cảnh vật, phong cảnh của việt Nam
- Trong hầu hết các hoạt động của thầy (gợi ý và đặt câu hỏi) thì giáoviên cần nhấn mạnh trọng tâm của từng phần học sinh quan sát được, lưu
ý là nhấn mạnh lại chứ không phải thuyết trình và giảng giải liên miên sẽmất nhiều thời gian
- Như vậy, qua phần hướng dẫn quan sát này hầu hết học sinh nêu dược
đủ yêu cầu của một bức tranh phong cảnh qua trực quan và câu hỏi gợi ýcủa giáo viên Giáo viên không cần phải giảng giải theo lối cũ (truyền thụmột chiều) mà chỉ dẫn đường để học sinh nhận thấy những hình ảnh từtrực quan sinh động để ghi nhớ và sẽ tái hiện thành tranh trong phầnthực hành vẽ bài Chúng ta thấy, với thời giản chỉ được khoảng 4 phútgiáo viên định hướng được cho học sinh nhận thức một bức tranh phongcảnh cần thể hiện đúng vùng, miền, xác định được các hình ảnh củanhóm chính, nhóm phụ, hiểu được mầu sắc và cách thể hiện mầu sắc chonhóm chính và nhóm phụ
- Tóm lại, qua ví dụ trên tuy chưa đủ, chưa nhiều nhưng tôi muốn chúngminh rằng để giờ dạy Mỹ thuật nói chung và phân môn Vẽ tranh nói riêng,
Trang 27đặc biệt là phần hướng dẫn quan sát nhận xét cho học sinh, để đảm bảogiờ dạy thật sự sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn và khích lệ được sựhứng thú sáng tạo Mỹ thuật ở học sinh thì vai trò của người thầy tronghoạt động D - H phải được đề cao Giáo viên biết dựa vào yếu tố tâm sinh
lý lứa tuổi, biết vận dụng linh hoạt các phương pháp tích cực, biết gợi mở
ý tưởng sáng tạo của học sinh, và hơn tất cả là biết lượng vừa sức cho họcsinh Có như vậy thì một tiết học nói chung và phần quan sát nhận xét nóiriêng sẽ đạt kết quả thoả đáng
4
V ấn đ ề thứ t ư : P h ương p h áp h ướ n g d ẫn họ c s inh c ách V ẽ tranh
Sau khi giáo viên đã hướng dẫn học sinh quan sát và nhận sét, tìmhiểu được đề tài, trong mỗi học sinh đã hình thành được khái niệm về Vẽtranh, khái niệm về mầu sắc trong tranh đề tài Trên cơ sở những hiểu biết
cơ bản đó giáo viên sẽ tiếp tục hướng dẫn các bước để thực hiện được yêucầu bài thực hành Như trên chúng ta đã đề cập, một tiết học Mỹ thuậtphần giảng lý thuyết diễn ra trong một khoảng thời gian rất ngắn (khoảng
10 -12 phút) và phần quan sát nhận xét đã sử dụng khoảng 4 phút nhưvậy để hướng dẫn các bước Vẽ tranh cũng không được vượt quá 5 - 6phút Dưới đây là cụ thể các bước tiến hành hướng dẫn học sinh cách Vẽtranh theo đề tài
a) - Thực trạng:
- Như chúng ta đã biết ở phần hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét, các
em đã được lĩnh hội những kiến thức cơ bản của một bài Vẽ tranh đề tài.Nhưng để khẳng định bài vẽ của mình thì học sinh phải nắm vững cácbước thực hiện bài vẽ qua phần hướng dẫn cách vẽ của giáo viên
- Trong thực tế học sinh thường không để ý tới phần giảng lý thuyết nên
sẽ có nhiều ý đồ của giáo viên chưa được học sinh sử dụng vào bài vẽ của
Trang 28mình Điển hình như cách sắp xếp bố cục chẳng hạn: Học sinh thườngkhông chú ý tới bố cục (cách sắp xếp) cho nên các em cứ đặt bút là vẽliền, dẫn đến tình trạng hình vẽ nhỏ quá, lớn quá hoặc lệch trái, lệch phảilàm cho bài vẽ bị lệch lạc, mất cân đối Vô hình chung, việc đó đã tạocho học sinh một thói quen tuỳ tiện khi thể hiện bài vẽ Nếu thói quennày vẫn được tồn tại trong học sinh thì sau này (lớp lớn hơn) muốn họcsinh bỏ đi thói quen xấu sẽ gặp nhiều khó khăn Cho nên mỗi giáo viêncần phải xây dựng cho học sinh ý thức sắp xếp hình vẽ ngay từ lớp một
để học sinh dần có thói quen trình bày mảng hình trước khi vẽ hình chitiết
- Bên cạnh đó, một mặt học sinh thì rất thích vẽ và muốn được thể hiệnbài vẽ ngay lập tức, một mặt do các em có khái niệm môn Mỹ thuật là chỉ
có vẽ chứ không cần học lý thuyết Do đó kết quả bài vẽ của học sinhthường mang đậm phong cách “tự do” thích gì vẽ nấy
-Trong phương pháp dạy học sinh cách vẽ hiện nay còn tồn tại một sốnhược điểm của một bộ phận giáo viên, coi đây là một môn phụtrong nhà trường, thường do tâm lý khách quan đem đến, và sự hiểu biếtkhái niệm “học mà chơi” chưa đúng đắn Đã tạo ra các tiết giảng, tiếthọc nghèo nàn, qua loa theo hình thức liệt kê một loạt cách vẽ lênbảng và vẽ một bài mẫu (treo bài mẫu), thế là học sinh cũng đủ mướt
mồ hôi để thể hiện bài Đã có một bộ phận giáo viên chưa ý thức đúng đắnviệc định hướng cách vẽ đầy đủ cho học sinh, nhiều khi chỉ hướng dẫn họcsinh các bước vẽ được hình ảnh các nhân vật mà lại không chú ý tớihướng dẫn cách sắp xếp hình vẽ (bố cục tranh) Ta phải ý thức được rằngdạy Mỹ thuật là dạy học sinh sáng tạo ra cái đẹp, cái thẩm mỹ Mà đã làcái đẹp, cái thẩm mỹ sẽ không hoàn thiện nếu tồn tại trong nó sự mất cân
Trang 29đối, sự sắp xếp một cách tuỳ tiện.
- Ngược lại với cách dạy chiếu lệ, qua loa thì một số giáo viên lại “nhiệttình” quá, mà cái gì nếu quá thì sẽ không tốt ở một phương diện nào đó.Trong phạm vi phần hướng dẫn này giáo viên không được phép sửdụng nhiều thời gian của giờ học Do vậy, giáo viên không nên ôm đồm,tham vọng truyền đạt lý thuyết nhiều Nếu chúng ta cứ cố đi vào lối mònnày, chắc chắn tác dụng của nó sẽ bị hạn chế, và sẽ ảnh hưởng trực tiếptới thời gian thực hành của học sinh Đặc biệt với phân môn Vẽ tranhcần và rất cần giành nhiều thời gian để các em làm thực hành
- Một thực trạng nữa mà chúng ta không thể không nhắc tới Mỹ thuật nóichung và phân môn Vẽ tranh nói riêng khi giáo viên giảng dạy cần sửdụng rất nhiều tranh để làm trực quan cho học sinh quan sát Nhưng thực
tế việc này còn gặp rất nhiều khó khăn đối với đại đa số giáo viên dạy
Mỹ thuật, rất nhiều bài học không có đủ đồ dùng để hướng dẫn Nếugiáo viên tự chuẩn bị thì tốn kém rất nhiều, thậm chí làm không xuể, đặcbiệt là lớp 3 - 4 - 5 thiếu nhiều và hổng rất nhiều tranh cho các bài học
Do yếu tố trực quan thiếu nhiều này mà đã có một bộ phận giáo viênchưa có ý thức tự lực cánh sinh để tự khắc phục những khó khăn đó,thậm chí còn dạy chay, dạy theo hình thức
- Tính vừa sức cũng là một yếu tố mà mỗi giáo viên chúng ta cần xácđịnh rõ để đảm bảo cho kiến thức bài giảng thật đơn giản, dễ hiểu, thậtnhẹ nhàng và thoải mái Trong thực tế có một khái niệm rất mới lạ đốivới học sinh Tiểu học đó là khái niệm “Bố cục” Ở độ tuổi mới “cắp sáchtới trường” học sinh vẫn còn gặp nhiều sự bỡ ngỡ và lúng túng trước nhiềukiến thức Cho nên chúng ta cần hạn chế sử dụng các cụm từ mang tínhchuyên môn cao Biết rằng học sinh rất cần hiểu các từ và cụm từ như thế
Trang 30nhưng việc đó để chúng ta sẽ hướng dẫn từ từ.
Trên đây là những thực trạng phổ biến nhất chúng ta cần nắm vững đểchuẩn bị tốt cho phương pháp hướng dẫn cách vẽ một bài cụ thể
b) - Phương pháp hướng dẫn cách vẽ.
b.1) Hướng dẫn cách sắp xếp hình vẽ (bố cục)
- Trước khi thể hiện bài vẽ của mình giáo viên cần hướng dẫn chohọc sinh cách sắp xếp hình (bố cục), tuy đây là một bước nhỏ nhưng lạiảnh hưởng rất sâu sắc tới kết quả bài học của học sinh Giáo viên cần thựchiện hướng dẫn học sinh một cách có hệ thống
- Hướng dẫn cho học sinh nhận thấy muốn vẽ đẹp thì cần phải vẽ cân đối,hài hoà, không bị to quá, nhỏ quá, hoặc lệch lạc Trên cơ sở đó giáo viên
sẽ định hướng cho học sinh trước khi vẽ một bài Vẽ tranh đề tài thì việcphân các mảng hình chính, phụ là rất cần thiết
- Hướng dẫn cách sắp xếp thông qua đồ dùng dạy học, việc vận dụngphương pháp này sẽ giúp giáo viên tận dụng được thời gian, và hơn nữatrong giờ học học sinh được quan sát và hoạt động rất nhiều, rất tích cực
Đó chính là hướng giải quyết cho một phương pháp lấy học sinh làmtrung tâm Việc hướng dẫn học sinh theo phương pháp này thì học sinh sẽđược nhìn thấy và chứng kiến rất trực quan về các bài có sự sắp xếpxấu, chưa đẹp Từ đó hình thành được nhận thức về bài thể hiện đẹptrong học sinh rất sâu sắc Nếu giáo viên chỉ giảng chay thì chưa chắc tất
cả các em đã ghi nhận đầy đủ lời giảng giải của giáo viên
- Nhưng nếu học sinh được quan sát, nhận xét các bài vẽ đẹp , xấu cụthể chắc chắn các em sẽ có sự ghi nhớ sâu đậm
- Trong phạm vi phần hướng dẫn cách vẽ diễn ra rất ngắn (5 - 6 phút) thìgiáo viên cần phải cân đối thời gian để phần hướng dẫn bố cục này thật