Bài 3 2 điểm Tìm một số có hai chữ số biết rằng: Hiệu của số ban đầu với số đảo ngược của nóbằng 18 số đảo ngược của một số là số thu được bằng cách viết các chữ số của số đótheo thứ tự
Trang 4Hướng dẫn Trắc nghiệm
Vậy Max S = 1 khi a = b1 = b2=
2 2
b) Hệ phương trình có nghiệm (x,y) với mọi m
giải hệ theo m ta được
x = m + 1; y = m
Theo bài x2 + y2 = 5 m 1 2 m2 5 2m2 2m 4 0 m 1;m 2
Câu 3.
Trang 5Hình thứ nhất nếu H thuộc OA
a) MA = MD (gt) => OM vuông góc với AD => góc OMD = 900
mà góc DHO = 900 (do CD vuông góc với AB)
=> đỉnh H và M cùng nhìn DO dưới góc không đổi => tứ giác MHOD cùng thuộc 1 đường tròn
b) Gọi K là giao điểm của MH và BC ta có
góc CHK = góc MHD (đối đỉnh)
tam giác AHD vuông có HM là trung tuyến ứng cạnh huyền => HM = DM
=> góc MHD = góc MDH
Lại có góc MDH = góc ABC
=> góc CHK = góc ABC => tam giác CKH đồng dạng với tam giác CHB (g – g)
=> góc CKH = góc CHB = 900 => MH vuông góc với BC tại K
Hình thứ 2 nếu H thuộc OB)
a) MA = MD (gt) => OM vuông góc với AD => góc OMD = 900
mà góc DHO = 900 (do CD vuông góc với AB)
=> góc OMD + góc OHD = 1800 => tứ giác DMOH nội tiếp
Trang 6Vậy Max A = 3 khi x = y = z =
2 3 -Hết -
Trang 8Hướng dẫn
Trang 9*) tứ giác ADHK nội tiếp => góc AHK = góc ADK = góc ABC => KH // BC
Gọi L là giao điểm của AK và BC; do KH // BC; AH = HB => KA = KL
Áp dụng hệ quả Ta lét ta có AK/SI = KL/IC = BK/BI (I là giao điểm của BK và SC)
=> IS = IC hay BK đi qua trung điểm của SC
4) ta có góc ADB = ½ góc AOB (không đổi)
Áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông => EF = BE = DE
=> góc BEF = 2 góc ADB (không đổi)
=> góc EBF = góc EFB =( 1800 – góc BEF)/2 (không đổi)
=> góc BFD = góc EFD + góc EFB = góc ADB + góc EFB (không đổi)
=> góc AFB = 1800 - góc BFD (không đổi)
=> F thuộc cung chứa góc AFB không đổi dựng trên AB
Cách 2
Trang 11Bài V
ĐK: 0 x 1
Dễ chứng minh được bất đẳng thức a b a bDấu = khi a = 0 hoặc b = 0
Dấu = xảy ra khi x = 0
Vậy Min P = 2 khi x = 0
Trang 16Hết
Trang 18Hướng dẫn
Trang 28Hết
Trang 29Hướng dẫn
Trang 30Câu 4
a) Áp dụng hệ thức lượng ta có AC2 = CH.CB
b) ta có tứ giác AMHN là hình chữ nhật => góc ANM = góc NAH = góc ABH
=> tứ giác BCNM nội tiếp
*) tam giác BMH đồng dạng với tam giác AHC (g.g)
=> BM/AH = BH/AC => BM.AC = AH.BH
Tương tự ta có AB.CN = AH.CH
=> BM.AC + AB.CN = AH.BH + AH.HC = AH.(BH + HC) = AH.BC
c) Xét tam giác MAE và tam giác NFA có
góc EMA = góc ANF = 900
góc MEA = góc NAF (cùng phụ với góc EAM)
=> tam giác MAE đồng dạng với tam giác NFA (g.g)
Mà góc EBH và góc HCF là góc trong cùng phía => BE//CF
Trang 32SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT
BÌNH ĐỊNH Môn thi: Toán
1.Không dùng máy tính, giải hệ phương trình
a)Xác định tọa độ các điểm A,B theo k
b)Tính diện tích tam giác OAB theo k
Bài 3( 2 điểm)
Tìm một số có hai chữ số biết rằng: Hiệu của số ban đầu với số đảo ngược của nóbằng 18 ( số đảo ngược của một số là số thu được bằng cách viết các chữ số của số đótheo thứ tự ngược lại) và tổng của số ban đầu với bình phưởng số đảo ngược của nóbằng 618
Bài 4: (2 điểm)
Cho tam giác đều ABC có đường cao AH Trên cạnh BC lấy điểm M tùy y ( M khôngtrùng vói B,C,H) Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên AB và AC a)Chứng minh tứ giác APMQ nội tiếp và xác định tâm O của đường tròn này
Trang 33Gọi x là số ban đầu, y là chữ số đảo ngược của x.
Trang 34ĐK : 18 <x<99 và x > y>0
Theo đề ta có hệ phương trình
2 2
a) Ta có góc APM = 900 ( MP vuông góc AB)
Góc AQM = 900 ( MQ vuông góc AC)
Xét tứ giác APMQ có
Góc APM+góc AQM = 900+900 =1800
Nên tứ giác APMQ nội tiếp
Vì góc APM = 900 nên AM là đường kính
Do đó tâm O là trung điểm AM
b) Vì góc AHM = 900 nên H nìn AM dưới 1 góc 900 nên H thuộc đường trònđường kính AM
Do đó H thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ
Vì tam giác ABC đều có AH là đường cao nên AH đồng thời là phân giác
H
A
M
Trang 35Hay xy = a2-2ay – 2ax +4xy (*)
Mà theo gia thiết ta có
0 a 2ax 2ay 3xy
hay xy a 2ax 2ay 4xy
Vậy (*) đã được chứng minh
TH2: H nằm ngoài AN Chứng minh tương tự
A
M
H N
Trang 36Hướng dẫn
Trang 37Bài 4
Bài 5
Trang 38a) ta có góc AHM = góc AKM = 900 => bốn điểm A, H, K, M thuộc đường tròn đường kính AM.
b) ta có góc ABM = góc ANM; góc MAN = 900 => góc HAB = góc KMA
=> tam giác HBA đồng dạng với tam giác KAM => AH/MK = HB/AK
=> AH.AK = HB.MK
c) Gọi giao điểm của KH và AB là E
ta có tứ giác AMKH nội tiếp => góc AMK = góc AHE
tam giác HBA đồng dạng với tam giác KAM => góc BAH = góc AMK
Trang 39SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Câu 2 (2,25 điểm)
Cho hai hàm số
2
1 4
y x
và y x 1 có đồ thị lần lượt là (P) và (d)1) Vẽ hai đồ thị (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
2) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị (P) và (d).
Câu 4 (0,75 điểm)
Tìm các giá trị của tham số thực m để phương trình x2 2m 3x m 2 2m0
có hai nghiệm phân biệt x x1 , 2 sao cho biểu thức x1 x2 7
Câu 5 ( 3 điểm)
Cho đường tròn (O) đường kính AB Lấy điểm C thuộc đường tròn (O), với C khác A và B, biết CA < CB Lấy điểm M thuộc đoạn OB, với M khác O và B Đườngthẳng đi qua điểm M vuông góc với AB cắt hai đường thẳng AC và BC lần lượt tại hai điểm D và H
1) Chứng minh bốn điểm A, C, H, M cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm của đường tròn này.
Trang 40=> tứ giác ACHM có hai góc đối vuông nên nội tiếp
b) Xét tam giác MAD và tam giác MHB có
góc AMD = góc BMH = 900
góc CAM = góc MHB (do tứ giác ACHM nội tiếp)
=> tam giác MAD đồng dạng với tam giác MHB
=> MA/MH = MD/MB => MA.MB = MH.MD
c) ta có BC vuông góc với AD; DM vuông góc với AB => H là trực tâm tam giác ADB
Trang 41=> AH vuông góc với BD; mà góc AEB = 900 => AE vuông góc với BD => A, H, E thẳng hàng
d) Gọi L là giao điểm của QN và MP
Mà góc DQL = 900 (gt) => tứ giác DQHL và tứ giác DQPL nội tiếp
=> 5 điểm D, Q, H, P, L cùng thuộc một đường tròn => ĐPCM
Trang 46Hết
Trang 47Hướng dẫn
Trang 49a) góc MEN = góc MFN = 900 => đỉnh E; F cùng nhìn MN dưới góc 900 => tứ giác MFEN nội tiếp
b) góc MNO = góc MQP ; góc MEN = góc MPQ = 900
=> tam giác EMN đồng dạng với tam giác PMQ (g.g)
=> ME/MP = NE/PQ => ME.QP = NE.MP
c) Gọi I là trung điểm của MN => NI là đường trung bình tam giác MNP => KI // MP
mà tứ giác MNEF nội tiếp => góc FEP = góc NMF = góc NPQ => EF//PQ
do PQ vuông góc với MP => EF vuông góc với MP
Trang 50Thời gian làm bài: 120 phút
y x d
Gọi
A, B lần lượt là giao điểm của (d 1), (d2) với trục Oy và C là giao điểm của (d1) với (d2) Tính diện tích tam giác ABC.
3) Cho tam giác ABC có AB8(cm BC), 17(cm CA), 15(cm) Tính chu vi đường tròn nội
tiếp tam giác ABC.
4) Một hình nón có chu vi đường tròn đáy là 6 ( cm), độ dài đường sinh là 5(cm Tính thể)
1) Cho phương trình x2 mx m 2m 4 0 (với m là tham số).
a) Chứng minh với mọi giá trị của tham số m, phương trình đã cho luôn có hai
nghiệm phân biệt
b) Gọi x x1 , 2 là hai nghiệm của phương trình đã cho (x1 x2 ) Tìm tất cả các giá
trị của tham số m để x2 x1 2
2) Giải phương trình 6 x 2 3 3 x 3x 1 4 x2 x 6
ĐỀ CHÍNH
THỨC
Trang 51A O
Câu 4 (3,0 điểm) Cho tam giác ABC (với AB < AC) ngoại tiếp đường tròn (O; R).
Đường tròn (O; R) tiếp xúc với các cạnh BC, AB lần lượt tại D, N Kẻ đường kính DI của đường tròn (O; R) Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại I cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E, F.
1) Chứng minh tam giác BOE vuông và EI BD FI CD R 2
2) Gọi P, K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC, AD; Q là giao điểm của
BC và AI Chứng minh AQ2KP
3) Gọi A1 là giao điểm của AO với cạnh BC, B1 là giao điểm của BO với cạnh AC,
C1 là giao điểm của CO với cạnh AB và (O1; R1) là đường tròn ngoại tiếp tam giác
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM DỰ KIẾN:
Theo đề bài, ta có:
A(0; – 2) , B(0; 3) , C(– 2; 0)
CO = 2; AB = 5 Diện tích của ABC là:
0.5
Trang 52Tứ giác ADOE là hình vuông
AD = OD = R Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
AD = AE, BD = BF, CE = CF
AB + AC = AD + BD + AE + CE = AD + BF + AD + CF = 2AD + BC
E
Trang 53:
1 1
Vậy
12
x P
x với x và 0 x 1 2)
1.0
Trang 542 2
2 2
3(2 ) (2 ) 10 (2 ) 3(2 ) 10 0
4(2 ) 4 (2 )(3 ) 3 25
3 11 4 (2 )(3 ) 25
4 (2 )(3 ) 14 3 16(6 ) 196 84 9 (do 3 14 3 0)
1) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
OB là tia phân giác của góc NOD, OE là tia phân giác của góc NOI
Mà góc NOD kề bù với góc NOI
0.75
I
N
F E
O A
1
2 1
Trang 55Chứng minh tương tự, ta được FI.CD R 2
Vậy EI.BD FI.CD R 2
2)
Từ
EI CD EI.BD FI.CD
Trang 56Phương trình (1) trở thành:
0.5
S R A 1 O A
O 1
Trang 57Thử lại thấy ( , ) (1;0)x y là nghiệm của hệ.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( , ) (1;0)x y .
2) Sử dụng giả thiết ab 2bc 2ca và áp dụng bất đẳng thức Cô-si, 7
Trang 5811 11 12
2
11 11 12
2 1
Trang 61SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2018-2019
Ngày thi: 05/6/2018
Môn thi: Toán (Hệ không chuyên)
Thời gian làm bài: 120 phút
1 Cho Parabol P : yx 2và đường thẳng d : y x 2
a) Tìm tọa độ giao điểm của P và d
b)Xác định m để P , d và đường thẳng d' : y 5mx 6 cùng đi qua một điểm
2 Cho phương trình x 2 2mx 2m 3 0 , với m là tham số.
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Gọi x ,x 1 2 là hai nghiệm của phương trình đã cho Tìm các giá trị nguyên
c) Kẻ AD cắt cung BC tại M Chứng minh D là trung điểm của MH.
d) Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC theo R.
Bài 5 (1,0 điểm)
Cho ba đường tròn C ,C 1 2 và C 3 Biết đường tròn C 1
tiếp xúc với đường tròn C 2 và đi qua tâm của đường
tròn C 2; đường tròn C 2 tiếp xúc với đường tròn C 3 và
đi qua tâm của đường tròn C 3; cả ba đường tròn tiếp
xúc nhau (như hình vẽ bên) Tính tỉ số diện tích giữa
ĐỀ CHÍNH THỨC
C2
C3
C1
Trang 62phần tô đậm và phần không tô đậm (bên trong đường
1 Cho Parabol P : yx 2và đường thẳng d : y x 2
Phương trình hoành độ giao điểm của P và d là:
giao điểm của P và d là 1;1 , 2;4
b) P , d và đường thẳng d ' : y 5mx 6 cùng đi qua một điểm khi đường
Trang 63Số giáo viên nam của trường là 80 x (GV)
ĐK: 0 x 80, x Z
Số tuổi của số giáo viên nữ là: 32x (tuổi)
Số tuổi của số giáo viên nam là: 38 80 x (tuổi)
Số tuổi của số giáo viên toàn trường là: 35.80 2800 (tuổi)
Vậy số giáo viên nữ của trường là 40 GV
Số giáo viên nam của trường là 80-40=40(GV)
c) Kẻ AD cắt cung BC tại M Chứng minh D là trung điểm của MH.
d) Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC theo R.
a) BFHD, BFEC nội tiếp
c) CM được tứ giác AEDB nội tiếp B 1A 1 (cùng chắn DE) lại có B 2 A 1
(cùng chắn MC) suy ra B 1 B 2 BHM có đường cao BD đồng thời là đường phân giác BHM cân tại B nên BD cũng là trung tuyến suy ra D là trung điểm của MH
d) Ta cm được BHC BMC c.g.c suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác BHC bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BMC và bằng R
Do đó độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC là C 2R
M D
O
A
Trang 64Bài 5 (1,0 điểm)
Cho ba đường tròn C ,C 1 2 và C 3 Biết đường tròn C 1
tiếp xúc với đường tròn C 2 và đi qua tâm của đường
tròn C 2; đường tròn C 2 tiếp xúc với đường tròn C 3 và
đi qua tâm của đường tròn C 3; cả ba đường tròn tiếp
xúc nhau (như hình vẽ bên) Tính tỉ số diện tích giữa
phần tô đậm và phần không tô đậm (bên trong đường
tròn C 3)
Gọi R là bán kính đường tròn C 1 suy ra bán kính đường tròn C 2 là 2R, bán kính đường tròn C 3 là 4R
Gọi S ,S ,S 1 2 3 lần lượt là diện tích hình tròn C ,C ,C 1 2 3
Tỉ số diện tích giữa phần tô đậm và phần không tô đậm (bên trong đường tròn
Trang 67GỢI Ý ĐÁP ÁN
Câu 1 (2,0 điểm):
a/ Rút gọn: A = 2√5 + 3√45
A = 2√5 + 3√9.5 = 2√5 + 9√5 = 11√5b/ Giải phương trình: x2 – 6x + 5 = 0 (*)
Phương trình (*) có dạng a + b + c = 0
Nên (*) có nghiệm x1 = 1, x2 = 5 (= c/a)
Câu 2 (1,5 điểm): Cho hai hàm số: y = x2 và y = - x + 2
a/ Vẽ đồ thị hai hàm số trên một hệ trục tọa dộ xOy
Xác định tọa độ điểm với đồ thị y = x2
(-1,1); (-2,4); (1,1); (2,4)
Xác định tọa độ
điểm với đồ thị y = -x + 2
(0,2); (2,0)
b/ Tìm giao điểm của hai đồ thị đó bằng phương pháp đại số:
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên là:
x2 = - x + 2
x2 + x – 2 = 0
Phương trình có dạng a + b + c = 0 nên có hai nghiệm x1 = 1, x2 = -2
Với x1 = 1 y1 = 1; x2 = -2 y2 = -4
Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên là: A(1,1) và B(-2,-4)
Câu 3(1,5 điểm): Cho phương trình x2 – 2x + m + 3 = 0 (1) (m là tham số, x là ẩn số)a/ Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm:
Vậy, với m ≤ - 2 thì phương trình (1) luôn có nghiệm
b/ Tìm tất cả các giá trị của m để: x12 + x22 – 3x1x2 – 4 = 0 (x1, x2 là nghiệm của (1))
Trang 68Giải ra ta được: a1 = 10, a2 = -12 (loại)
Vậy lúc đầu, chiều rộng mảnh đất là 10m, chiều dài là 36m
Chu vi mảnh đất lúc đầu là 92m
Câu 5 (3,5 điểm): Cho đường tròn tâm (O), đường kính AB = 6cm Gọi H là điểm
thuộc đoạn thẳng AB sao cho AH = 1cm Qua H, vẽ đường thẳng vuông gốc với AB, đường thẳng này cắt đường tròn tâm (O) tại hai điểm C và D Hai đường thẳng BC và
AD cắt nhau tại M Gọi N là hình chiếu vuông gốc của M trên đường thẳng AB
a/ Chứng minh tứ giác MNAC nội tiếp:
Xét tứ giác MNAC ta có:
Ð MNA = 900
Ð MCA = Ð ACB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
tứ giác MNAC nội tiếp (có tổng hai gốc đối đỉnh là 1800)
b/ Tính độ dài của CH và tan(Ð ABC)
Trang 69Áp dụng hệ thức lượng vào ∆vACB ta có:
CH = √AH BH = √1.5 = √5 cm
Xét ∆vCHB ta có: tanÐABC = tanÐHBC = HC BH = √55 = 1
√5
c/ Chứng minh NC là tiếp tuyến của đường tròn (O):
Ta có tứ giác MNAC nội tiếp nên: ÐNMA = ÐNCA (cùng chắn cung AN) (1)
Mà MN // DC (cùng vuông góc với AB)
ÐNMA = ÐNMD = ÐMDC = ÐADC (so le trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ÐNCA = ÐADC
Mà ÐADC là góc nội tiếp đường tròn (O) chắn cung AC;
Và ÐNCA cũng có AC là dây cung nên ÐNCA là góc tạo bởi tia tiếp tuyến với một dây cung của đường tròn (O).
Hay NC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
d/ Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt NC tại E Chứng minh đường thẳng EB đi qua trung điểm của CH.
Gọi I là giao điểm của BE và HC Ta đi chứng minh I là trung điểm của CH
Dễ dàng tính được AC = √6 cm (trong ∆vAHC)
Nối OE cắt AC tại K EK AC và K là trung điểm của AC AK = √26cm
Vì AE là tiếp tuyến của (O) tại A nên ÐEAK = ÐEAC = ÐABC (cùng chắn cung AC)
tan ÐEAK = tanÐABC = 1
AE HI= HB AB HI = AE HB AB =
3
√5.56
= √5
2 cm = CH2Hay I là trung điểm của CH (đpcm).
Lê Quang Vinh – THPT Lao Bảo
Trang 72Hướng dẫn Bài 4 Gọi số bảng thi đấu lúc đầu là x(x * )
Số đội thi đấu lúc đầu trong một bảng là 56/x (đội)
Số đội bảng đấu khi bốc thăm là x – 3 ( bảng)
Số đội thi đấu trong một bảng khi bốc thăm là: 55/(x – 3) (đội)
Theo bài ta có phương trình:
55/(x – 3) – 56/x = 1 => 55x – 56(x – 3) = x(x -3)
x2 – 2x – 168 = 0 => x = 14(t/m) hoặc x = - 12 (L)
Vậy ban đầu dự kiến có 14 bảng đấu
Bài 5
a) Ta có góc AEH = góc AFH = 900 => góc AEH + góc AFH = 1800
=> tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn (I) đường kính AB
b) ta có góc DBH = góc DAC (cùng phụ với góc BCA)
=> tam giác DBH đồng dạng với tam giác DAC
Trang 74a) ta có AC là tiếp tuyến của (O) => góc CAB = 900
OH vuông góc với ED => góc CHO = 900
=> tứ giác CAHO có đỉnh A, E cùng nhìn CO dưới góc 900 => tứ giác ACOH nội tiếpb) Ta có góc CAD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc AEC là góc nội tiếp cùng chắn cung AD => góc CAD = góc AEC
=> tam giác CAD đồng dạng với tam giác CEA (g.g)
=> AD/AE = AC/CE => AD CE = AE.AC
c) Ta có góc ADE = góc ABE
góc AHC = góc AOC = góc BON
=> tam giác ADH đồng dạng với tam giác NBO (g.g)