Trong trường học công tác quản lý học sinh đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó phản ánh chất lượng dạy và học ở các trường PTTHCS nói riêng và các trường nói chung đó là quá trình theo dõi và đánh giá kết quả lao động của thầy và trò. Nếu đánh giá đúng đó sẽgiúp cho Ban giám hiệu chỉ đạo một cách hiệu quả và kích thích được phong trào thi đua dạy, thi đua học, ngược lại nếu đánh giá không đúng nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy của thầy và kết quả học tập của trò. Hiện nay, ở các trưòng bộ phận quản lý điểm và quản lý hồ sơ, phải xử lý một lượng khá lớn đống sổ sách giấy tờ và công việc tính toán điểm của học sin nhưng đều làm bằng phương pháp thủ công đơn thuần vì vậy nó chiếm rất lớn thời gian và công sức của đội ngũ này. Mặc dù công sức bỏ ra lớn nhưng hiệu quả công việc lại không cao và sai sót lớn. Do vậy dẫn đến tình trạng không công bằng trong đánh giá giữa các học sinh với nhau và ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng học tập của học sinh và chất lượng giảng dậy của nhà trường. Để hạn chế những thiếu sót trên, phần mền quản lý học sinh này giúp bộ phận quản lý khắc phục, giải quyết công việc một cách thuận lợi, nhanh chóng và tránh được các sai sót trong quá trình xử lý điểm của học sinh, góp một phần bé nhỏ vào việc ứng dụng tin học vào trường học phục vụ cho công tác quản lý của nhà trường. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Vũ Thành Nam và xuất phát từ yêu cầu thực tế của trường PTTHCS Nguyễn Phúc Em đ• chọn đề tài "Quản Lý Học Sinh PTTHCS"
Trang 1đến tình trạng không công bằng trong đánh giá giữa các học sinh với nhau và
ảnh hởng tiêu cực đến chất lợng học tập của học sinh và chất lợng giảng dậy của nhà trờng Để hạn chế những thiếu sót trên, phần mền quản lý học sinh này giúp bộ phận quản lý khắc phục, giải quyết công việc một cách thuận lợi, nhanh chóng và tránh đợc các sai sót trong quá trình xử lý điểm của học sinh, góp một phần bé nhỏ vào việc ứng dụng tin học vào trờng học phục vụ cho công tác quản lý của nhà trờng
Đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Vũ Thành Nam và xuất phát
từ yêu cầu thực tế của trờng PTTHCS Nguyễn Phúc Em đã chọn đề tài "Quản
Lý Học Sinh PTTHCS" làm nội dung nghiên cứu của đồ án tốt nghiệp.
Chơng I
Trang 2Tìm hiểu đề tài quản lý học sinh phổ thông
I - Khảo Sát Hệ Thống Hiện Tại
Ngày nay cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ thông tin mà máy tính đã trở nên phổ biến ở hầu hết các ngành nghề vì nhu cầu về thông tin là rất cần thiết Xét về ngành giáo dục ta thấy việc phổ cập tin học vào trong ngành cho giáo viên và cho học sinh mà đặc biệt là cho cán bộ quản lý giáo dục là rất cần thiết Chính vì vậy mà việc trang thiết bị máy vi tính cho các trờng phổ thông đã đợc bộ giáo dục và đào tạo quan tâm Đến nay, các trờng PTTHCS nơi em thực tập đã có máy vi tính Tuy nhiên việc khai thác và sử dụng máy vi tính tại trờng cha thực sự mở rộng Đối với các
em học sinh vì do hạn chế về số lợng máy và giáo viên hớng dẫn nên chỉ một
số em học lực giỏi mới đợc làm quen với máy tính
Vì trờng PTTHCS Nguyễn Phúc là trờng thuộc vùng nông thôn, do còn thiếu thốn nhiều về mặt kinh tế và giáo viên chuyên môn về máy tính cha nhiều nên các công việc về hành chính quản lý hồ sơ học sinh, việc tính điểm theo các học kỳ và cả năm, công tác phân công giảng dậy, thời khoá biểu và các công tác sinh hoạt trong trờng vẫn mang tính chất thủ công, tốn nhiều thời gian và công sức mà hiệu quả công việc không cao, có khi còn thiếu chính xác
Thực tế công tác quản lý học sinh ở trờng PTTHCS hiện nay với chế độ
đầu vào là hình thức phổ cập, các em đủ độ tuổi từ 12 tuổi và tốt nghiệp bậc tiểu học là đợc nhập vào trờng Còn việc xếp các em vào các lớp khi các em mới bắt đầu vào trờng là thông qua đợt kiểm tra học lực của các em để phân theo lớp theo qua định của từng trờng Hồ sơ đầu vào cuả các em hiện nay theo hình thức viết tay và đợc lu trữ lại với khối lợng lớn giấy tờ cồng kềnh tốn diện tích trong kho lu trữ Đặc biệt là công tác quản lý điểm và xét duyệt kết quả học tập của học sinh tại trờng bằng hình thức thủ công là phổ biến Đối với tr-ờng PTTHCS có nhiều khối nhiều lớp, học sinh của trờng lên đến con số hàng nghìn học sinh và còn hơn thế nữa Do số lợng học sinh qúa đông, việc quản lý
Trang 3có sơ yếu lý lịch, quản lý theo khối, theo lớp, theo chơng trình đào tạo và kết quả học tập của học sinh (gồm các loại điểm, xếp loại học tâp PTTHCS, khen thởng, kỷ luật).
Ví dụ nh trong việc tính điểm để xếp loại học lực cho học sinh, do chia
điểm một cách thủ công nên không tránh khỏi những sai sót nhầm lẫn khiến nhiều học sinh bị thiệt thòi, hoặc khi có học sinh nào bỏ học hoặc chuyển tr-ờng thì việc tìm kiếm hồ sơ và những thông tin về hoc sinh tốn nhiều thời gian
Đó là những vấn đề khó khăn cho nhà trờng trong việc quản lý học
Cũng nh trong công tác quản lý điểm vào sổ cho từng học sinh, rồi tính toán, xếp loại
Xuất phát từ những khó khăn trên mà em thấy việc xây dựng phần mềm
về công tác quản lý hồ sơ, quản lý điểm học sinh là những điều hết sức cần thiết
1 - Cơ Cấu Tổ Chức Của Trờng Phổ Thông Trung Học
Trờng phổ thông trung học cơ sở và chuyên ban là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục phổ thông Hiệu quả và chất lợng của giáo dục trung học đợc thể hiện ở sản phẩm của nhà trờng trung học Mọi cải cách, mọi cách tân giáo dục đợc thể hiện ở quá trình dạy học và giáo dục trờng trung học, do tập thể giáo viên của trờng tiến hành
1.1 Các tổ chức của học sinh
Để tiến hành thuận lợi việc học tập và rèn luyện, học sinh trung học đợc phân chia vào các tổ chức học tập sau đây:
a Lớp học
- Lớp học là tổ chức học tập cơ sở ở nhà trơng Đó là nơi chủ yếu diễn
ra những hoạt động học tập, sinh hoạt và rèn luyện của học sinh
- Lớp học ở trờng trung học hiện nay theo định nghĩa mức là 40 – 45 học sinh Lớp học có lớp trởng, lớp phó do giáo viên chủ nhiệm cử sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành Chi đoàn TNCS Hồ Chí Minh và của học sinh trong lớp ( có thể bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm ).Để tạo điều kiện thuận…lợi cho việc liên hệ giữa học sinh và giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp cử ra các cán sự môn học chọn từ những học sinh học môn học với kết quả
từ khá trở lên và có quan hệ giao tiếp tốt với bạn bè
Trang 4- Lớp học đợc chia ra thành tổ học tập, mỗi tổ có từ 9 đến 12 học sinh
Tổ học tập là đơn vị tổ chức việc sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, giúp đỡ lẫn nhau trong việc học tập ở lớp, là nơi tiến hành việc học tập theo đơn vị nhỏ hơn lớp
Tổ có tổ trởng và tổ phó do học sinh trong tổ cử ra Cần thực hiện việc luân phiên làm tổ trởng, tổ phó tổ học tập
- Các nhóm văn nghệ, thể dục, thể thao là những tổ chức đợc hình thành, hoạt động đều đặn trong cả năm học hoặc đợt tổ chức và hoạt động có thời hạn
b Các tổ chức thuộc phạm vi cả trờng nh các câu lạc bộ( khoa học, nghệ
thuật, thể dục và thể thao) thu hút học sinh không chỉ của nột lớp, một khối…lớp mà của toàn trờng
1.2 Các tổ chức chuyên môn và tổ công tác.
Tuỳ theo quy mô của trờng, số lợng giáo viên và phân viên của trờng
mà hình thành tổ bộ môn, tổ chủ nhiệm, tổ công tác Các tổ này giúp Hiệu…trởng chỉ đạo hoạt động của các thành viên trong tổ
a Tổ bộ môn bao gồm những giáo viên dạy cùng một môn học Nếu số lợng
giáo viên thuộc một môn học ít hơn 3 thì thành lập tổ ghép bao gồm giáo viên của những môn học gần gũi về mặt khoa học hoặc về tính chất hoạt động (Lý – hoá - sinh; Nhạc – hoạ ) Tổ bộ môn có nhiệm vụ giúp đỡ lẫn nhau…trong việc dạy học, nâng cao trình độ khoa học và s phạm, quản lý lao động của tổ
b Tổ chủ nhiệm lớp bao gồm những giáo viên chủ nhiệm của cùng một khối
lớp nếu quy mô trờng cho phép, hoặc tất cả các giáo viên chủ nhiệm nếu trờng
có quy mô nhỏ Tổ chủ nhiệm lớp có trách nhiêm giúp Hiệu trởng trong việc thực hiện các hoạt động giáo dục, các công việc hành chính có quan hệ với lớp, trao đổi kinh nghiệm s phạm và nầng cao trình độ nghề nghiệp
c Tổ công tác bao gồm các nhân viên hành chính của trờng, là tổ chức giúp
Hiệu trởng về mặt công tác tổ chức, hành chính và giáo vụ của trờng
1.3 Hội đồng s phạm
Hội đồng s phạm là tổ chức t vấn của Hiệu trởng, bao gồm Hiệu trởng, các phó hiệu trởng, toàn thể giáo viên, Tổng phụ trách Đội thiếu niên tiền
Trang 5đoàn thể trong trờng, đại diện Hội cha mẹ học sinh Hội đồng có trách nhiệm giúp Hiệu trởng xây dựng kế hoạch công tác hàng năm Để xuất biện phát thực hiện kế hoạch đào tạo, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và đề xuất các biện pháp cải tiến công tác của trờng.
1.4 Các tổ chức khác
Hiệu trởng lập một số ban và hội đồng giúp Hiệu trởng điều hành một
số mặt công tác của trờng nh Ban giáo dục lao động - hớng nghiệp, Ban giáo dục ngoài giờ lên lớp, Ban đời sống, Hội đồng thi đua, Hội đồng kỉ luật…
2 - Đánh Giáo Hệ Thống Và Nhu Cầu Tin Học Hoá
Qua việc khảo sát hệ thống quản lý ở trờng PTTHCS ta thấy hệ thống còn thực hiện thủ công và bán thủ công nên gặp phải những nhợc điểm sau:
- Thời gian cho công tác tính toán và tìm kiếm về các thông tin của học sinh, của giáo viên, lịch phân công công tác là rất lớn bởi vì các thông tin cần tim kiếm nằm ở nhiều bộ phận nên phải mất nhiều thời gian để tìm kiếm, để tập hợp lại
- Không đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời
- Độ tin cậy thông tin không cao, khó đạt đợc độ chính xác cao do khối lợng dữ liệu khá lớn
- Mất nhiều thời gian cập nhật thông tin từng học sinh một
Với hệ thống quản lý ở trờng PTTHCS gồm quản lý hồ sơ học sinh, quản lý điểm học sinh, ta thấy đây là bài toán lớn và khá phức tạp Bài toán gồm nhiều chức năng, thông tin đầu vào và thông tin đầu ra giữa các chức năng có mối liên hệ mật thiết với nhau Để đạt đợc độ chính xác cao ta cần áp dụng tin học vào trong công tác quản lý Điều đó không những giảm bớt cho ngời làm công tác quản lý các thao tác thủ công tốn kém mất nhiều thời gian
và điều quan trọng hơn nó giúp cho ngời quản lý có thể có những thông tin nhanh chóng, chính xác từ hệ thống
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học KT - CN đợc ứng dụng vào nhiều ngành, nhiều cấp Đặc biệt trong việc quản lý đã đạt đợc những thành tích to lớn góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, giảm bớt mọi công việc nặng nhọc, mất nhiều thời gian băng thủ công trong việc quản lý sổ sách, giấy tờ về mọi lĩnh vực, giúp con ngời có nhiều thời gian vào công việc
Trang 6khác và phát triển trí tuệ của mình, đồng thời khai thác tiềm năng bí ẩn, huyền diệu vốn có của máy tính vì thế việc đa tin học hoá vào trờng PTTHCS là điều cần thiết.
3 - Mục Đích Của Đề Tài
Cùng với sự phát triển của xã hội thì công nghệ thông tin đã và đang triển khai các ứng dụng trên địa bàn toàn quốc, dần tiến tới tin học hoá tất cả các hoạt động trong mọi lĩnh vực của các ngành nghề Máy tính thực sự là công cụ đáng tin cậy không thể thiếu đợc trong mọi hoạt động của xã hội trong thời đại thông tin hiện nay Chính vì vậy việc quản lý ở trờng PTTHCS phải đợc tin học hoá toàn bộ, không còn phải làm theo lối thủ công để quản lý
sổ sách, giấy tờ chậm chạp trong việc khai thác thông tin và chiếm nhiều thời gian lu trữ Mục đích của việc xây dựng đề tài này là:
- Giảm bớt thời gian ghi chép, không gây nhầm lẫn, thiếu chính xác
- Thực hiện tìm kiếm, sửa dữ liệu rất thuận tiện
- Tận dụng tối đa khả năng tính đã có
- Mọi công việc cập nhật, điều chỉnh, tìm kiếm, tra cứu đều đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác, tiết kiêm thời gian
- Công việc của cán bộ không còn vất vả mà hiệu xuất công việc lại cao
Trang 7II - Tìm hiểu nghiệp vụ bài toán
1 - Quản Lý Hồ Sơ Học Sinh:
- Hồ sơ học sinh là nơi lu trữ tất cả các thông tin về một học sinh nh: Họ tên, giới tính, năm sinh, địa chỉ, họ tên bố, họ tên mẹ, nghề nghiệp bố, nghề nghiệp mẹ, dân tộc, tôn giáo,đợc phân vào lớp nào
- Hồ sơ giáo viên cũng đợc lu trữ một cách chi tiết gồm: họ tên, giới tính, chức vụ, học vị, địa chỉ, dân tộc, tôn giáo, tình trạng
- Trong hồ sơ học sinh giáo viên chủ nhiệm ghi lại chi tiết quá trình rèn luyện học tập của học sinh (bao gồm hạnh kiểm, học lực)
- Vào đầu năm học nhân viên văn th sao chép lại các thôngtin về học sinh vào sổ điểm gốc
- Các diễn biến về điểm, quá trình rèn luyện học tập của học sinh sẽ do giáo viên bộ môn nhập vào sổ điểm gốc
- Cuối các học kỳ giáo viên chủ nhiệm làm bảng điểm tổng hợp và tiến hành phân loại học sinh sau đó báo cáo với ban giám hiệu nhà trờng
+ Số lần kiểm tra cho từng môn học: Trong một học kỳ mỗi học sinh
đ-ợc kiểm tra ít nhất:
Trang 8Nếu học sinh thiếu điểm kiểm tra miệng, phải đợc thay bằng điểm kiểm tra viết 15 phút Nếu thiếu điểm kiểm tra viết từ một tiết trở lên phải đợc kiểm tra bù.
ở những môn trong phân phối chơng trình không quy định kiểm tra viết từ một tiết trở lên, phải thay thế bằng kiểm tra 15 phút cho đủ số điểm kiểm tra đã quy định
Các loại điểm kiểm tra theo quy định trên sẽ thực hiện theo hớng cụ thể thêm của từng bộ môn
b Hệ số các loại điểm kiểm tra:
Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút: Hệ số1
Kiểm tra từ một tiết trở lên : Hệ số 2
- Điểm kiểm tra học kỳ không tính hệ số mà tham gia trực tiếp vào tính điểm trung bình môn
Điểm trung bình các môn học kỳ(ĐTBMH): Là trung bình cộng của các
điểm trung bình các bài kiểm tra và điểm kiểm tra học kỳ
+ Điểm trung bình môn cả năm(ĐTBMônCN): Là trung bình cộng của
điểm trung bình môn kỳ một( ĐTBMHKI ) với 2 lần điểm trung bình môn học kỳ
II (ĐTBMHKII)
ĐTBMHK = (ĐTB*2) + ĐTBHK
3
Trang 9ĐTBHKI +(ĐTBMHKII * 2)
ĐTBMCN =
3+ Điểm trung bình các môn cả năm (ĐTBCN)
ĐTBHKI + (ĐTBHKII *2)
ĐTBCN =
3
- Các điểm trung bình chỉ lấy đến 1 chữ số thập phân
b Tiêu chuẩn xếp loại học lực:
Loại giỏi: Điểm trung bình môn đạt từ 8 trở lên, không có điểm trung
bình môn nào đạt dới 6,5
Loại khá: Điểm trung bình môn đạt từ 6,5 đến 7,9 không có điểm trung
bình môn nào đạt dới 5,0
Loại trung bình: Điểm trung bình môn đạt từ 5,0 đến 6,4, không có
điêmr trung bình môn nào đạ dới 3,5
Loại yếu: Điểm trung bình môn đạt từ 3,5 đến 4,9 không có điểm trung
bình môn nào đạt dới 2,0
Loại kém: là các trờng hợp còn lại.
Nếu do điểm trung bình của 1 môn quá kém làm cho học sinh bị xếp loại học lực xuống từ 2 bậc trở lên thì học sinh đợc chiếu cố chỉ xuống 1 bậc
2.3 Đánh giá xếp loại hạnh kiểm
Loại tốt: Đợc xếp loại tốt về hạnh kiểm là những học sinh có nhận thức
đúng đắn và thực hiện khá đầy đủ nhiệm vụ của học sinh:
Có ý thức trách nhiệm cao đối với học tập, rèn luyện đạo đức nếp sống, rèn luyện thân thể
Có tiến bộ không ngừng đạt kết quả cao về tất cả các mặt
Loại khá: Những học sinh đạt trên mức trung bình nhng cha đạt mức
tốt trong việc thực hiện nhiệm vụ học sinh thể hiện thông qua các mặt rèn luyện đạo đức, học tập, lao động, rèn luyện thân thể, hoạt động xã hội hoặc
Trang 10trong các hoạt động trên có mặt hoạt động tốt có mặt chỉ đạt mức trung bình
đều đợc xếp hạnh kiểm loại khá
Loại trung bình: Đợc xếp loại trung bình về hạnh kiểm là những học
sinh có ý thức thực hiện nhiệm vụ học sinh, có tiến bộ nhất định về hạnh kiểm nhng còn chậm, không đồng đều, cha vững chắc, kết quả nói chung còn ở mức trung bình Mắc một số khuyết điểm nhỏ, khi đợc góp ý biết nhận ra khuyết
điểm nhng chậm sửa chữa
Loại yếu: Xếp loại hạnh kiểm yếu là những học sinh không đạt mức
trung bình theo tiêu chuẩn trên, có những biểu hiện yếu kém, chậm tiến bộ trong những điểm đã quy định cho loại trung bình Những học sinh bị kỷ luật, cảnh cáo hoặc đuổi học một tuần ở học kỳ nào thì xếp loại hạnh kiểm yếu ở học kỳ đó
Loại kém: Học sinh có những biểu hiện sai trái, nghiêm trọng và bị kỷ
luật ở mức độ đuổi học 1 năm đều xếp loại hạnh kiểm kém
2.4 Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại
Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại xét cho học sinh lên lớp;
a Cho lên lớp những học sinh có đủ các điều kiện sau:
- Nghỉ học không quá 45 ngày trong một năm
- Đợc xếp loại học lực và hành kiểm trung bình cả năm từ trung bình trở lên
b Cho ở lại lớp:
Cho ở lại lớp không những học sinh phạm vào trong những điều kiện sau:
- Nghỉ học quá 45 ngày trong 1 năm
- Có học lực cả năm xếp loại kém
- Có học lực và hạnh kiểm cả năm xếp loại yếu
c Thi lại các môn: Những học sinh không thuộc diện ở lại lớp hẳn đợc nhà
tr-ờng cho thi lại các môn học hoặc đợc rèn luyện thêm trong hè về hạnh kiểm để
đợc xét cho lên lớp vào sau dịp hè Nhà trờng chịu trách nhiệm tổ chức cho học sinh thi lại và rèn luyện thêm về hạnh kiểm
+ Thi lại các môn học:
Học sinh xếp loại yếu về học lực đợc phép lựa chọn để thi lại các môn
Trang 11Điểm bài thi lại môn nào đợc dùng thay cho điểm trung bình cả năm của môn
đó khi tính lại điểm trung bình các môn học cả năm đạt 5,0 trở lên sẽ đợc lên lớp
Học sinh phải đăng ký môn thi lại cho nhà trờng chậm nhất 7 ngày trớc khi tổ chức thi lại
d Đối với học sinh xin chuyển
Học sinh chuyển đến thì Hiệu trởng hoặc phó hiệu trởng trực tiếp nhận
hồ sơ và phân lớp, còn nhân viên văn th có nhiệm vụ cập nhật các thông tin về học sinh mới đó
- Học sinh xin chuyển phải nộp đơn xin chuyển trờng, hiệu phó sẽ quyết định cho học sinh đó rút hồ sơ và các giấy tờ liên quan
Học sinh bỏ học thì phải lu học bạ học sinh vào cặp riêng và loại tên ra khỏi danh sách
2.5 Khen thởng và kỷ luật
a Các mức độ và hình thức khen thởng:
- Khen thởng trớc lớp: Những học sinh có biểu hiện tốt về hành vi đạo
đức, về học tập, về lao động và các hoạt đông tập thể, xã hội đợc giáo viên chủ nhiệm khen thởng trớc lớp
- Khen toàn trờng: Do hiệu trởng biểu dơng và tặng giấy khen đối với học sinh đợc tặng danh hiệu học sinh khá, giỏi, xuất sắc hoặc tập thể học sinh tiên tiến
Ngoài ra còn có những hinh thức khen thởng đặc biệt
b Các mức độ kỷ luật:
- Khiển trách trớc lớp
- Khiển trách trớc hội đồng kỷ luật nhà trờng
- Đuổi học một tuần lễ
Nhà trờng lập hồ sơ kỷ luật và hội đồng kỷ luật nhà trờng tuyên bố hình thức kỷ luật
III - Yêu Cầu Phạm Vi Của Đề Tài
Dựa vào những thông tin đã thu thập đợc và dựa vào những đặc điểm cơ bản của hệ thống quản lý học sinh của trờng PTTHCS , cần thực hiện quản lý những thông tin sau:
Trang 12- Lu thông tin về quá trinh học tập rèn luyện trong các năm học
- Lu thông tin về danh sách học sinh trong từng lớp của từng năm học
- Lu thông tin về xếp loại hạnh kiểm cho từng học sinh
- Lu thông tin về hồ sơ giáo viên gồm: Mã số, họ và tên, giới tính, ngày sinh, chức vụ, học vị, chuyên môn, ngày làm việc, số điện thoại, địa chỉ, dân tộc, tình trạng
- Lu thông tin về lớp học- năm học gồm: MSLH, tên lớp học, hệ số môn học
- Lu thông ti về những học sinh đợc khen thởng – kỷ luật: những học sinh đạt thành tích trong học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia đạt thành tích về văn nghệ, thể dục thể thao Cả những học sinh vi phạm bị cảnh cáo hoặc bị đuổi…học …
- Lu thông tin về những học sinh đợc lên lớp hay ở lại sau mỗi năm học
b Tìm kiếm thông tin:
- Tìm kiếm theo điểm(điểm TBM, điểmTBHK,điểm TBCN)
- Tìm kiểm thông tin theo mã số học sinh
- Tìm kiếm thông tin theo tên học sinh
- Tìm kiếm thông tin theo lớp
- Tìm kiếm theo ngày sinh
c In những thông tin về học sinh gồm:
- In danh sách học sinh theo tên lớp
- In thông tin riêng về từng học sinh
- In danh sách cho giáo viên
d Cập nhật thông tin:
Trang 132 - Quản lý điểm học sinh
a Lu thông tin về điểm học sinh:
- Lu điểm kiểm tra 15 phút
- Lu điểm kiểm tra miệng
- Lu điểm kiểm tra một tiết trở lên
- Lu điểm kiểm tra học kỳ
+ In phiếu liên lạc cuối mỗi học kỳ và cuối năm với đầy đủ thông tin về
điểm số của từng môn học Giáo viên chủ nhiệm chỉ ghi nhận xét về quá trình học tập và rèn luyện hạnh kiểm của từng học sinh do lớp mình chủ nhiệm
Trang 14Mỗi môn học có nhiều nhất là 4 cột điểm:
- Điểm miệng
- Điểm 15 phút
- Điểm kiểm tra 1 tiết trở lên
- Điểm kiểm tra học kỳ
+ In danh sách những học sinh đợc lên lớp hay ở lại lớp
+ In danh sách giáo viên đang giảng dạy, chủ nhiệm ở các lớp theo từng năm
Trang 15mà không qua quá trình phân tích Hiệu quả mang lại của hệ thống phụ thuộc vào độ nông sâu của quá trình ban đầu Mục đích của nó là xác định xem bộ phận nào của hệ thống nên xử lý bằng máy tính và bộ phận nào đó do com ng-
ời thực hiện Tổng quan về các công tác quản lý ở trên ta thấy rằng quản lý học sinh khi cha sử dụng máy tính, các công việc nh hồ sơ, ghi chép lu điểm của học sinh đều do con ngời làm dựa trên các hồ sơ lu trữ cồng kềnh và phức tạp, nên việc nhập thêm, lu trữ và tìm kiếm rất khó và chậm chạp vì số lợng học sinh nhiều
Vì vậy để tăng hiệu quả giảm nhẹ công sức và tiết kiệm thời gian thì việc tin học hoá hệ thống qủan lý giáo dục là rất cần thiết Hơn thế nữa việc tìm kiếm sửa huỷ theo một yêu cầu nào đó về một đối tợng học sinh nào đó, về phía nhà trờng cũng nh phụ huynh sẽ đợc thực hiện hoàn toàn trên máy tính, giúp cho việc quản lý đạt hiệu quả cao có tính chất mềm dẻo và tiện lợi
2 Sơ đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram - DFD)
Sơ đồ luồng dữ liệu là một trong những công cụ quan trọng nhất trong việc phân tích hệ thống có cấu trúc Nó đa ra phơng pháp thiết lập mối quan hệ giữa chức năng hoặc tiến trình của hệ thống với thông tin mà chúng thể hiện
Một DFD có thể là “vật lý” biểu thị cho đổ thức tế xẩy ra (hoặc dự định xẩy ra), hoặc “logic” biểu thị cho chức năng cầp tiến hành(nhng cha nói đến cách thực hiện) Trong giai đoạn phân tích nghiệp vụ của việc phân tích ta mới quan tâm chủ yếu đến mô hình lôgic
DFD đợc xây dựng nhờ các chức năng đã đợc xác định trong việc mô hình hoá cho sơ đồ chức năng nghiệp vụ Để hoàn thiện cả hai mô hình cần đ-
ợc xem xét độ chính xác, tính nhất quán và sự cân bằng
Để xác định đợc yêu cầu của công việc thì ngời ta phải phân tích sơ đồ luồng dữ liệu, sơ đồ luồng dữ liệu nêu ra một mô hình về hệ thống thông qua tin vận chuyển qua các quá trình hoặc các chức năng khác nhau Điều quan trọng là phải có sẵn các thông tin vào ra biết đợc yêu cầu thông tin đầu ra, trớc khi thực hiện một quá trình nào đó
Qua phân tích ở trên thì toàn bộ hoạt động của hệ thống có thể chia làm
2 phần: Luồng thông tin vào và luồng thông tin ra
a Luồng thông tin vào của hệ thống bao gồm
Trang 16b Luồng thông tin ra của hệ thống: Là các dữ liệu khi cập nhật, xử lý đợc
thực hiện tìm kiếm theo những tiêu thức mà ngời sử dụng cần để phục vụ cho công tác quản lý ngay trên máy tính chứ cha cần in ra các bảng biểu thống kê.Các bảng biểu in ra nhằm phục vụ cho nhu cầu của ngời quản lý, đảm bảo chính xác và kịp thời
c Các thành phần của biểu đồ luồng dữ liệu
♣ Các chức năng xử lý: Là các chức năng dùng để chỉ ra một chức năng hay một quá trình Chức năng quan trọng trong mô hình luồng dữ liệu là biến đôỉ thông tin đầu vào theo một cách nào đó
♣ Kho dữ liệu: Là luồng thông tin lu trữ trong một khoảng thời gian
để một hoặc nhiều chức năng truy nhập vào, chúng có thể là các tệp dữ liệu
đ-ợc lu trữ trong máy tính
Tên kho dữ liệu là danh từ chỉ loại dữ liệu cần lu trữ
Kí hiệu:
Tên chức năng
Tên loại dữ liệu
Trang 17♣ Tác nhân trong: Là một chức năng hoặc một quá trình ở bên trong
hệ thống đợc mô tả ở trang khác của biểu đồ, nhng có trao đổi thông tin với hệ thống
Tên tác nhân trong bao giờ cũng là động từ + bổ ngữ
Kí hiệu:
♣ Tác nhân ngoài: Là một ngời hay một nhóm ngời ở bên ngoài lĩnh
vực nghiên cứu của hệ thống, nhng có trao đổi thông tin với hệ thống
Tên gọi của các tác nhân ngoài là danh từ chỉ tên gọi của tác nhân đó
Kí hiệu:
Việc thiết kế hệ thồng nhằm giúp chúng ta hiểu rõ hơn về hệ thống, nhất là hệ thống lớn phức tạp hơn Để có thể tác động hoặc điều khiển chúng một cách có hiệu quả, đồng thời để hoàn thiện và phát triển những hệ thống mới tốt hơn nhằm đáp ứng các yêu cầu của thực tế đặt ra
3 Các tính chất của hệ thống
- Pham vi và quy mô đợc xác định theo một thể thồng nhất
- Hệ thống tạo ra những đặc trng chung để thể hiện một số nhiệm vụ nhằm đạt đợc mục đích nào đó mà từng thành phần đơn lẻ của nó không thể đ-ợc
- Thông thờng những hệ thống bao giờ cũng là một hệ thống con của một hệ thống lớn và chính nó bao gồm một tập của một hệ thống con
- Giữa các thành phần của hệ thống có thể sắp xếp theo một quan hệ nào
Tên tác nhân ngoài Tên tác nhân
Trang 18- Việc mô hình hoá hệ thống là một hình ảnh thực tại của bài toán mà chúng ta đang nghiên cứu đợc biểu diễn và diễn đạt dới hình thức dễ hiểu Việc thực hiện bằng văn bản, biểu đồ, đồ thị hay phơng trình.
- Mô hình hoá giúp chúng ta hiểu và thực hiện đợc sự trìu tợng hoá khái niệm để khống chế hoá độ phức tạp của bài toán đặt ra nhằm trả lời những câu hỏi: Là gì? Hoạt động nh thế nào? Do vậy quá trình phát triển hệ thống là việc xác định bài toán và thiết lập kế hoạch dự án
Trang 192.Giải thích biểu đồ phân cấp chức năng:
+ Chức năng trợ giúp: giúp ngời sử dụng hệ thống
+ Chức năng thoát khỏi hệ thống
2- Chức năng Quản lý danh mục : gồm 3 chức năng
+ Danh mục lớp học: Cho phép ta nhập mã số lớp học, tên lớp học, giáo viên chủ nhiệm để tiện cho việc phân học sinh vào lớp nào, giáo viên nào chủ nhiệm
+Danh mục môn học: gồm mã số môn học, tên môn học, hệ số môn học Những thông tin này sẽ giúp cho việc tính điểm trung bình môn và trung bình học kỳ sau này
+ Chức năng Hồ sơ giáo viên: Cho ta cập nhật, xem, sửa hồ sơ của từng giáo viên trong trờng Khi đã có thông tin chi tiết về lý lịch của từng giào viên
sẽ giúp điều kiện thuận lợi để ban giàm hiệu phân công giảng dậy và các nhiệm vụ khác trong trờng
Trang 203- Chức năng quản lý hồ sơ:
+ Chức năng cập nhật mới hồ sơ học sinh: Làm nhiệm vụ nhập hồ sơ của từng học sinh vào trờng Khi đã có thông tin chi tiết về lý lịch của từng học sinh và tiến hành phân công vào lớp nào là do phòng giáo vụ sắp sếp
+ Chức năng xem, chỉnh hồ sơ học sinh: cho phép ta xem hồ sơ của từng học sinh và có thể sửa chữa những sai sót trong hồ sơ Xoá dữ liệu là khi thông tin về hồ sơ học sinh quá nhiều và không cần thiết ở khoảng 10 năm về trớc có thể xoá bỏ
+ Chức năng khen thởng - kỷ luật: Đối với mỗi học sinh đều có thể đợc khen thởng hoặc bị kỷ luật theo các mức khác nhau Chức năng này cho phép
ta cập nhật thông tin khen thởng - kỷ luật chi tiết của từng học sinh để tiện cho việc xét duyệt hạnh kiểm sau này
+ Chức năng xét hạnh kiểm: Để xét hạnh kiểm học sinh trong quá trình học tập và rèn luyện ở trờng theo các tiêu chuẩn đã đặt ra
4- Chức năng quản lý điểm: Chức năng này sẽ thực hiện công việc tính toán
điểm cho từng học sinh
+ Chức năng Nhập - chỉnh sửa điểm: Chức năng này cho phép ta nhập
điểm của từng lớp trong từng học kỳ Điểm đợc nhập theo từng bộ môn đối với từng học sinh Có điểm 15 phút, điểm miệng, điểm từ một tiết trở lên, điểm học kỳ
+ Chức năng tính điểm trung bình: Hệ thống sẽ tiến hành tính điểm trung bình môn theo từng môn học đối với từng học sinh trong từng học kỳ
+ Chức năng tính điểm học kỳ: Sau khi đã tính đợc điểm trung bình của từng môn học trong từng học kỳ thì hệ thống mày sẽ giúp ta tính điểm trung bình toàn học kỳ
+ Chức năng tính điểm trung bình năm học: Là sau khi đã có điểm trung bình học kỳ I và điểm trung bình học kỳ II chức năng này sẽ tình điểm trung bình toàn năm học Nếu chỉ có điểm trung bình học kỳ I mà cha có điểm trung bình học kỳ II thì chức năng này sẽ không thực hiện đợc
5- Chức năng tìm kiếm: Chức năng này nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời
dùng khi muốn tìm kiếm thông tin về một học sinh
Trang 21+ Chức năng tìm kiếm theo lớp: Khi ta tiến hành tìm kiếm theo lớp hoặc theo khối ta chỉ việc nhập tên lớp hoặc tên khối vào là hệ thống sẽ tìm cho ta
đầy đủ thông tin về học sinh đó học lớp nào, do giáo viên nào chủ nhiệm
+ Chức năng tìm kiếm theo điểm: Tức là ta tiến hành tìm kiếm điểm trung bình học kỳI, trung bình học kyII, trung bình cả năm của học sinh, tìm kiếm theo điểm trung bình môn Ví dụ ta muốn tìm kiếm điểm trung bình của tất cả các học sinh đạt từ 5.0 ta chỉ việc nhập điểm đó vào Hệ thống máy sẽ giúp ta tìm đầy đủ thông tin về các loại điểm trung bình
+ Chức năng tìm kiếm theo hồ sơ gồm có các chức năng nhỏ sau:
- Chức năng tìm kiếm theo mã số học sinh: Khi ta tiến hành nhập mã số học sinh thì hệ thống máy sẽ giúp ta tìm kiếm đầy đủ thông tin về hồ sơ học sinh có mã đó
- Chức năng tìm kiếm theo tên: Cho phép ta tìm kiếm thông tin về học sinh khi ta chỉ nhớ tên học sinh đó, khi đã nhập tên học sinh, hệ thống sẽ tìm kiếm thông tin chi tiết về học sinh đó và cho biết học sinh đó đang học tại lớp nào
- Chức năng tìm kiếm theo ngày sinh: Khi ta nhập năm sinh vào, hệ thống sẽ giúp ta tìm kiếm tất cả các học sinh sinh cùng năm
6- Chức năng báo cáo thống kê: Đây là công việc rất cần thiết, khi hệ thống
máy tính có đầy đủ các thông tin về hồ sơ học sinh, hồ sơ giáo viên, điểm của từng bộ môn và điểm tổng kết Chức năng này gồm các chức năng con
+ Chức năng In danh sách học sinh: Cho phép ta in danh sáh tất cả các học sinh theo từng lớp
+ Chức năng In danh sách giáo viên: Cho phép ta in toàn bộ danh sách giào viên đang giảng dậy và công tác trong trờng
+ Chức năng In bảng điểm học sinh: Ta có thể tiến hành in bảng điểm cho từng học kỳ,in điểm theo môn học, in bảng điểm tổng kết, in theo học lực giỏi, khá, trung bình, yếu, kém để tiện cho việc báo cáo lên ban giám hiệu nhà trờng và thông bào cho từng học sinh
+ Chức năng Danh sách học sinh lên lớp: máy sẽ đa ra danh sách những học sinh đợc lên lớp hay lu ban để tiện cho việc sắp xếp danh sách trong năm học mới
Trang 22III - Thiết kế tổng thể chơng trình
Bớc đầu phần tích nếu coi hệ thống là một chức năng, sau đó phân rã dần mỗi chức năng thành các chức năng nhỏ hơn ở mức dới ta đợc một biểu đồ với ba mức phân cấp
- Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
- Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
- Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh
Trang 231 - Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu
1.1 Biểu Đồ Luồng Dữ Liệu Khung Cảnh
Mức khung cảnh tơng ứng với mức không của biểu đồ phân cấp chức năng, ta coi cả hệ thống là một chức năng duy nhất Biểu đồ này sẽ xây dựng tất cả các tác nhân ngoài của hệ thống, các thông tin ra của hệ thống Mọi thông tin
từ hệ thống đa ra bên ngoài là các thông tin đầu ra Nhiệm vụ của hệ thống là phải lu trữ, xử lý và biến đổi các thông tin đầu vào thành kết quả đầu ra Các tác nhân giao tiếp với hệ thống quản lý học sinh gồm: Hồ sơ học sinh, điểm học sinh, hạnh kiểm học sinh, môn học, lớp học, giáo viên, ban giám hiệu, bộ giáo dục và những ngời sử dụng cũng có nhu cầu tìm hiểu về tình hình học tập của học sinh trong trờng
Phòng Giáo Vụ
Trả
lờiYêu cầu
Hệ Thống Quản Lý Học Sinh
Ban Giám Hiệu
Yêu cầu
Trả
lời
Trang 24Ban Gi¸m HiÖu
Líp häc
Yªu cÇu TK
Yªu cÇu BC
§iÓmKqhoctap
Trang 25Danh môc m«n
MËt khÈu
Líp häc
UsersUsers
Trang 27d Ph©n r· chøc n¨ng Qu¶n Lý §iÓm
NhËp, chØnh söa ®iÓm
TÝnh ®iÓm trung b×nh c¶ n¨m
§iÓm M«n häc
§iÓm KqHäctËp
Phßng Gi¸o vô
TÝnh ®iÓm trung b×nh m«n
TÝnh ®iÓm trung b×nh häc kú
§iÓm
Trang 28T×m KiÕm Theo líp
§iÓm
Trang 29e.1 Ph©n r· chøc n¨ng T×m KiÕm Theo Hå S¬
T×m kiÕm
theo M·
T×m kiÕm theo Tªn
Phßng Gi¸o Vô
NhËp m· NhËp tªn
KÕt qu¶ KÕt qu¶
Trang 30f Ph©n r· chøc n¨ng B¸o C¸o Thèng Kª
Phßng Gi¸o Vô
Danh S¸ch Gi¸o Viªn
Danh S¸ch Häc Sinh
KÕt qu¶
KÕt
qu¶
Hå s¬ HS §iÓm Líp häc Hå s¬ GV
M«n häc KqHäctËp
Trang 31iv - phân tích hệ thống về dữ liệu
Mục đích của việc tin học hoá hệ thống quản lý là giúp cho ngời quản lý xử lý thông tin có hiệu quả và nhanh chóng, dễ dàng phát hiện những sai xót giữa ngời và máy Làm cho hệ thống quản lý điểm các trờng PTTHCS
đạt kết quả cao hơn, trong tất cả các vấn đề liên quan cần quản lý học sinh và
đa ra một cách chính xác nhất luôn luôn chặt chẽ và nhất quán trong toàn bộ
hệ thống cũng nh trong toàn bộ các dữ liệu về thông tin Vì vậy đối với quá trình phân tích chức năng ta cần tiến hành phân tích thông tin đợc sử dụng trong hệ thống Phân tích dữ liệu là việc phân tích các đơn vị thông tin có ích cho hệ thống (các thực thể) và xác định rõ mối liên kết tham chiếu giữa chúng Quá trình phân tích dữ liệu đợc bắt đầu từ việc xác định các mô hình dữ liệu
Có hai giai đoạn trong quá trình xây dựng mô hình dữ liệu:
+ Xác định các kiểu thực thể
+ Xây dựng các mối liên kết giữa các kiểu thực thể
1 Xác định các kiểu thực thể
Các kiểu thực thể đợc hình thành từ các đối tợng mà hệ thống quản lý
Đối tợng quản lý trung tâm của hệ thống là học sinh thông qua các kiểu thực thể học sinh
Thông qua các hoạt động thực tế của công tác quản lý học sinh PTTHCS
ta thấy có một nhóm thông tin liên quan đến học sinh là: Giáo viên, điểm, khen thởng - kỷ luật, lớp học, môn học, phân vào lớp, hồ sơ học sinh
Các nhóm thông tin này tơng đối độc lập với nhau về nội dung thông tin, mỗi nhóm thông tin này bớc đầu sẽ hình thành lên các thực thể tơng ứng
2 Mối quan hệ giữa các kiểu thực thể.
Các thực thể tồn tại trong cùng hệ thống có những mối liên quan với nhau Đó có thể là những liên quan trực tiếp hoặc gian tiếp nhng đều đợc xây dựng với mục tiêu chung là quản lý điểm học sinh Bớc tiếp theo trong việc xây dựng mô hình dữ liệu là xây dựng mối liên kết giữa các kiểu thực thể dựa trên các phơng pháp phân tích và kỹ thuật hóa mô hình dữ liệu
Ta đã biết trong thực thể có ba kiểu liên kết chính giữa các kiểu thực thể
- Liên kết một – một
Trang 32- Liên kết một – nhiều
- Liên kết nhiều – nhiều
Các thức thể hiện có quan hệ 1-1 với nhau thờng đợc đồng nhất thành một thực thể có các thuộc tính của cả hai thực thể ban đầu
Quan hệ nhiều - nhiều thể hiện mối quan hệ cha đợc chuẩn hoá, thông thờng sẽ đợc chuyển thành quan hệ 1 - nhiều thông qua thực thể trung gian Mô hình dữ liệu sẽ đợc chuẩn hoá để đạt đợc dạng chuẩn cần thiết đảm bảo tính nhất quán sau này của hệ thống
Với mỗi học sinh có thể có nhiều hình thức khen thởng có thể áp dụng cho nhiều học sinh Do đó mỗi liên kết giữa các thực thể ở đây là quan hệ nhiều - nhiều
Chúng ta tách thành liên kết 1- nhiều nh sau:
Ta xây dựng kiểu thực thể Điểm với mỗi thể hiện của nó xác định một học sinhvới số điểm của một môn học trong một học kỳ cụ thể Nh thế mỗi thể hiện của điểm ứng với duy nhất một học sinh, ngợc lại mỗi học sinh có nhiều
điểm ở nhiều môn và trong các học kỳ khác
Nên liên kết giữa hai kiểu thực thể học sinh và điểm là một – nhiều:
Tơng tự mỗi môn học ứng với nhiều thể hiện của kiểu thực thể điểm
nh-ng mỗi hiện diện của điểm chỉ ứnh-ng với duy nhất một môn học, do đó ta có liên kết giữa hai kiểu thực thể nh sau:
Trang 333 Các mô hình dữ liệu cơ bản
3.1 Mô hình cây phân cấp (Hierarchial mode)
Mô hình cây phân cấp lu trữ dữ liệu theo từng nhóm các mẫu tin cha và các mẫu tin con có mối quan hệ 1 – 1 hoặc 1 – nhiều Nghĩa là các mẫu tin cha (Parent) có thể có nhiều mẩu tin con (Child), nhng một mẩu tin con chỉ có một mẫu tin cha duy nhất
Trong mô hình này mỗi mẫu tin đợc gọi la một Segment Vì vậy chúng
có cấu trúc cây và các Segment phụ thuộc (Dependent Segment) tơng ứng các nút con Đờng truy xuất (Access Path) đến một Segment phụ thuộc phải chứa tất cả các nút giữa Segment gốc và Segment cần truy xuất
3.2, Mô hình mạng (Network Mode)
Cơ sở dữ liệu mạng có khả năng xử lý các mối liên hệ 1 –1, 1 – nhiều
và nhiều – nhiều Mô hình này sử dụng nguyên lý chủ nhân- thành viên (Owner - Member)
Một chủ nhân tơng tự nút cha và thành viên tơng ứng nút con trong mô hình cây phân cấp Cơ sở dữ liệu mạng tạo ra các tập tin con trỏ (kiểu danh sách liên kết hoặc vòng) để lu cấu trúc của các thành viên
Trang 34Thay vì tạo ra các tập tin, mẫu tin, chủ nhân, thành viên, mẫu tin cha, mẫu tin con Mô hình quan hệ chỉ tạo ra các bảng (Table) tơng đơng tập tin cổ
điển chứa các hàng (Record – Mẫu tin) và các cột (Field – trờng) Các bảng
đợc liên kết với nhau thông qua khoá ngoại Nhờ cách xây dựng này mà giảm tối thiểu đợc việc lu trữcác dữ liệu thừa và đảm bảo đợc tính nhất quán và toàn vẹn cho dữ liệu
u điểm và đợc nhiều ngời quan tâm, bởi lẽ nó có tính độc lập cao, dễ sử dụng
và đặc biệt là mô hình quan hệ có thê đợc mô phỏng bằng toán học rất tốt Do
đó nó đợc nghiên cứu và phát triển trong lý thuyết cũng nh trongsử dụng thực tiễn
Trên cơ sở mô hình quan hệ, đến nay đã phát sinh thêm một số loại mô hình mới nhằm mô tả và thể hiện thế giới bên ngoài một cách chính xác và phù hợp hơn nh các mô hình :