Chúng ta đang sống những thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI- Thế kỷ của nền kinh tế tri thức
Trang 1Thực trạng công tác quản lý học sinh, sinh viên trường CĐSP Nhà trẻ-Mẫu giáo TW2, nguyên nhân và
giải pháp cải tiến”.
là mục tiêu , vừa là động lực của sự phát triển
Đấùt nước ta tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế quy mô hơn,sâu sắc hơn, tồn diện hơn Tồn cầu hóa là một xu thế khách quan, lôi cuốn mọi quốc giatham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, cạnh tranh kinh tế ngày càng quyết liệthơn, các ngành nghề cần sử dụng lao động có tay nghề và trình đọ cao để tăng năng suấtlao động, nâng cao chất lượng sản phẩm
“ Khoa học – công nghệ, giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu”, giáo dục là nềntảng của sự phát triển khoa học – công nghệ Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầucủa xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa là yếu tố cơ bản cho sự nghiệp phát triển nhanh,bền vững và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc và năng lực các thế
hệ trẻ Chính vì vậy đòi hỏi giáo dục phải đổi mới mạnh mẽ, tồn diện và mọi người quantâm đến chất lượng giáo dục, đến nhân cách người học, đến cách tổ chức quá trình giáodục và hệ thống giáo dục
Học sinh, sinh viên nói chung và học sinh, sinh viên sư phạm nói riêng là một nhóm
xã hội có vai trò quyết định đến tương lai của đất nước Những thay đổi trên tồn cầu cũngnhư trong nước đã có những tác động không nhỏ đến tư tưởng, phẩm chất đạo đức, nănglực trí tuệ, lối sống văn hóa của học sinh, sinh viên
Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp Hành TW khóa IX xác định cho tồn Đảng, tồn dân
mà nòng cốt là đội ngũ giáo viên và cán bộ giáo dục, từ nay đến năm 2010, cần đặc biệt
tập trung vào các nhiệm vụ, trong đó, về nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục là phải: “
Trang 2Tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng đội ngũ nhà giáo, thực hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt chú trọng giáo dục tư tưởng chính trị, nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học, tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội”.
Công tác học sinh, sinh viên nói chung và công tác quản lý học sinh, sinh viên củacác nhà trường đào tạo có nhiệm vụ tổ chức và quản lý học sinh, sinh viên thực hiện cácnội quy, quy chế, các chế độ chính sách, tổ chức các hoạt động giáo dục, các phong tràohọc tập và rèn luyện Việc định hướng những giá trị đúng đắn, góp phần xây dựng thế hệtrẻ có tư tưởng, tình cảm cao đẹp, có hành động tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập
và rèn luyện là công việc chủ yếu, thiết thực và có vị trí đặc biệt quan trọng góp phần đàotạo nguồn lực con người có chất lượng – nhân tố quyết định đối với phát triển kinh tế – xãhội nhanh và bền vững
Trong tình hình hiện nay, đất nước đang hội nhập với khu vực và quốc tế Quan hệhợp tác, giao lưu và hội nhập văn hóa – giáo dục của nhà trường với các đơn vị trongngành, trong xã hội, với các nước được mở rộng Công tác quản lý và giáo dục học sinh,sinh viên, đặc biệt đối với sinh viên sư phạm có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả giáo dục -đào tạo của nhà trường và xã hội
Là một cán bộ công chức trong ngành giáo dục, thực hiện nhiệm vụ chức trách đượcgiao và tham dự lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý khoa phòng tại Nha Trang, nhận thức đượctrách nhiệm của mình, tôi chọn đề tài: “ Thực trạng công tác quản lý học sinh, sinh viêntrường CĐSP Nhà trẻ-Mẫu giáo TW2, nguyên nhân và giải pháp cải tiến”
2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Nhằm hệ thống hóa nội dung công tác quản lý học sinh,sinh viên nhà trường
Phản ánh thực trạng công tác quản lý học sinh, sinh viên trường CĐSP Nhà trẻ Mẫu giáo TW2, xác định các nguyên nhân hạn chế – tồn tại
Đề xuất một số giải pháp cải tiến công tác tổ chức và quản lý học sinh, sinh viên sưphạm đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển nhà trường và đất nước
3- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến đề tài
Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý học sinh, sinh viên trường CĐSP Nhà trẻ Mẫu giáo TW2
Từ đó xác định một số nguyên nhân tồn tại, hạn chế và đề xuất các giải pháp, biệnpháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh, sinh viên
4- ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác quản lý học sinh, sinh viên trườngCĐSP Nhà trẻ- Mẫu giáo TW2, nguyên nhân hạn chế và giải pháp cải tiến
- Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý học sinh, sinh viên trường CĐSP Nhà Mẫu giáo TW2
Trang 3trẻ-5- PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Công tác quản lý học sinh, sinh viên của phòng Công tác Chính trị – Quản lýsinh viên, Trường CĐSP Nhà trẻ - Mẫu giáo TW2 từ năm 2002 đến nay
6- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi vận dụng phối hợp các phương phápnghiên cứu sau :
6.1- Phương pháp nghiên cứu sưu tầm tài liệu lí luận: Nhằm khai thác những vấn đềliên quan đến đề tài qua các tài liệu, sách, các văn bản, nội quy quy chế…
6.2- Phương pháp quan sát: Quan sát những hoạt động, những biện pháp tổ chức thựchiện công tác quản lý học sinh, sinh viên trong nhà trường…
6.3- Phương pháp thống kê: Bằng hệ thống các báo cáo của các đơn vị nhà trường,các phòng, khoa về công tác quản lý học sinh, sinh viên các năm học
6.4- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các ý kiến của Ban giám hiệu, Phòng Côngtác Chính trị – Quản lý sinh viên từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến cho hợp lý…
-PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1- Lý luận về Công tác quản lý :
Trang 4Xã hội lồi người phát triển từ bầy đàn nguyên thủy đến thế kỷ 18 đã xuất hiện việcphân chia lao động từng công đoạn trong xưởng thợ làm năng xuất lao động tăng lên nhiềulần Đầu thế kỷ 20, khoa học kỹ thuật và lực lượng lao động phát triển mạnh, sự xuất hiệncủa hợp tác và phân công lao động đòi hỏi có người, nhóm người làm các hoạt động tổchức, phối hợp, điều khiển, kiểm tra … hoạt động của mọi người đó chính là hoạt độngquản lý Hợp tác và phân công lao động là một tất yếu và cần thiết để xã hội lồi người tồntại và phát triển với các mục tiêu và khả năng thực hiện được các mục tiêu chung của tổchức.
Theo Henry Fayol: “ Quản lý – nghĩa là dự kiến, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp và kiểmtra”
- Theo Marx: Quản lý là dạng đặc biệt của lao động sản xuất tham gia vào quá trìnhsản xuất xã hội để hồn thiện chức năng quản lý của quá trình lao động đó Lao động quản
lý là lao động mang tính gián tiếp, đối tượng là thông tin, phương tiện là tư duy và tri thứckhoa học, sản phẩm là chất lượng các quyết định quản lý Lao động quản lý là lao độngphức tạp, đa dạng và biến hóa
Quản lý bao gồm 2 bộ phận gắn bó khăng khít với nhau gồm: Bộ phận quản lý và bộphận bị quản lý ở một thời điểm nhất định Mối quan hệ trong quản lý luôn diễn ra sựtương tác và liên hệ qua lại với nhau và với các quan hệ xã hội khác
- Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
Khoa học là hệ thống tri thức tích lũy trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứngminh, phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngồi cũng như hoạt động tinhthần của cao người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực, khoa học quản
lý là một bộ phận tri thức đã được tích lũy qua nhiều năm, một khoa học tổng hợp, thừahưởng kết quả từ các ngành khoa học khác như : Triết học, tốn học, kinh tế học, điều khiểnhọc …
Khoa học quản lý là môn khoa học về công việc quản lý trong một tổ chức, khái quáthóa và tổng hợp các kinh nghiệm quản lý thành nguyên tắc và lý thuyết cung cấp cho cácnhà quản lý các tri thức nhằm phân tích đánh giá và nhận diện bản chất các vấn đề, giúpnhà quản lý suy nghĩ có hệ thống trước các vấn đề phát sinh, trang bị cho họ nhữngphương pháp khoa học và kỹ thuật cần thiết để giải quywts các vấn đề trong thực tiễn quảnlý
Quản lý là một khoa học nhưng đồng thời cũng là một nghệ thuật Nhà quản lý khigiải quyết các nhiệm vụ quản lý phải biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, phải biếtđổi mới cho phù hợp với những hồn cảnh mới, điều kiện mới, xây dựng môi trường laođộng có lòng nhân ái, nét đẹp văn hóa trong quan hệ con người Phải biết giao tiếp, độngviên, thúc đẩy bộ phận bị quản lý nỗ lực làm việc đạt hiệu quả
2- Công tác quản lý Nhà nước:
Khi sản xuất và xã hội phát triển đến một mức độ nhất định hình thành hình thái nhànước với bộ máy nhà nước để thực hiện quyền lực của mình Quản lý hành chính nhà nước
là hoạt động tổ chưc và điều hành để thực hiện quyền lực nhà nước Đó là sự tác động có
tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật nhà nước đối với các quá trình xã hội và
Trang 5hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tựpháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
3- Công tác Quản lý nhà nước về giáo dục:
Là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạtđộng giáo dục và đào tạo do các cơ quan quản lý giáo dục của nhà nước từ trung ương đến
cơ sở tiến hành để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ về giáo dục và đào tạo do nhànước ủy quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo, duy trì kỷ cương, thỏa mãnnhu cầu học tập của nhân dân, điều hành, điều chỉnh tồn bộ các hoạt động giáo dục – đàotạo trong phạm vi tồn xã hội
4- Công tác quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với công tác HSSV trong phạm vi cảnước, phối hợp với các ngành, các cấp hữu quan xây dựng và ban hành các chủ trương,chính sách, các văn bản pháp quy, chỉ đạo hướng dẫn và kiểm tra các trường thực hiện
Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo dục và Đào tạo, các ngành cótrường đào tạo và các Sở Giáo dục và Đào tạo có quyền và có trách nhiệm cụ thể hóa côngtác HSSV cho phù hợp với đặc điểm đào tạo của ngành, của địa phương, tiến hành chỉ đạo,kiểm tra công tác HSSV tại các trường thuộc quyền quản lý của mình
Để tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, bên cạnh việc nâng caochất lượng đội ngũ nhà giáo, các trường cần tăng cường công tác giáo dục tồn diện chohọc sinh, sinh viên, đặc biệt chú trọng giáo dục tư tưởng chính trị, nhân cách, đạo đức, lốisống, nâng cao thể lực cho người học như tinh thần của kết luận Hội nghị lần thứ sáu banchấp hành Trung ương khóa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII
và phương hướng giáo dục – đào tạo đến năm 2010
5- Công tác quản lý của các trường đào tạo:
Chịu sự chỉ đạo và quản lý thống nhất theo ngành của Bộ Giáo dục và Đào tạo vềcông tác HSSV, chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp của cơ quan chủ quản, đồng thờichịu sự chỉ đạo của chính quyền địa phương nơi trường đứng chân đối với một số côngviệc có liên quan đến học sinh, sinh viên
6- Công tác quản lý học sinh, sinh viên:
Công tác quản lý học sinh, sinh viên ở các trường đào tạo do Phòng ( Bộ phận) côngtác học sinh, sinh viên phụ trách, có trách nhiệm tham mưu và giúp Hiệu trưởng theo dõi,tổng hợp, đề xuất ý kiến trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục chính trị tư tưởng, tổ chứccác hoạt động rèn luyện và quản lý học sinh, sinh viên của trường theo các nhiệm vụ đượcquy định
II CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI
1.– Luật giáo dục Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam năm 2005.
Luật giáo dục 2005 quy định nội dung quản lý nhà nước về giáo dục được Quốc hộikhóa XI tại kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 20/5/2005 có hiệu lực thi hành từ 1/1/2006 Luật
Trang 6giáo dục 2005 thể chế hóa đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng về phát triển sự nghiệpgiáo dục trong thời kỳ mới: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đổi mới nộidung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục mà nòngcốt là đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý nhằm tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáodục và quản lý giáo dục theo hướng “ chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa” góp phần thựchiện công bằng xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng xã hội học tập
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, trithức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
2 – Điều lệ trường cao đẳng – Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2003.
Điều 9: Quy định nhiệm vụ của trường cao đẳng
1 Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lựcthực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, có năng lực thíchứng với việc làm trong xã hội, tự tạo việc làm, có khả năng hợp tác bình đẳng trong quan
hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc
2 Giữ gìn và phát triển những di sản và bản sắc văn hố dân tộc
3 Tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo vớinghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy định của LuậtKhoa học Công nghệ, Luật Giáo dục và các quy định khác của pháp luật
4 Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội ngũ cán bộgiảng viên của trường
5.Quản lý giảng viên, cán bộ,nhân viên; xây dựng đội ngũ giảng viên của trường
đủ về số lượng, cân đối vềø cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu tuổi và giới
6 Tuyển sinh và quản lý người học
7.Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục
8 Tổ chức cho giảng viên, cán bộ , nhân viên và người học tham gia các hoạt động
xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội
9 Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính theo quy định củapháp luật
10 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
3 – Quy chế Công tác học sinh, sinh viên 1993, sửa đổi bổ xung năm 2000
Điều 8: Quy định nhiệm vụ công tác học sinh, sinh viên
1 Tổ chức tiếp nhận HSSV trúng tuyển vào trường Sắp xếp bố trí HSSV vào các lớphọc theo đúng ngành nghề được tuyển chọn… Xử lý những trường hợp HSSV không đủđiều kiện vào trường Làm thẻ HSSV, thẻ Ký túc xá, thẻ thư viện cho HSSV
2 Tổ chức khám sức khỏe cho HSSV mới vào trường, khám sức khỏe định kì choHSSV trong thời gian học tập, xử lý những trường hợp không đủ tiêu chuẩn sức khỏe để
Trang 7học tập Triển khai công tác bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể cho HSSV, phối hợp giảiquyết các trường hợp HSSV, bị ốm đau, tai nạn, rủi ro.
3 Phối hợp với các phòng ban, tổ chức “Tuần sinh hoạt công dân HSSV” vào đầu mỗinăm học, khóa học cho HSSV theo nội dung của Bộ GD&ĐT và nhà trường
4 Phối hợp với các khoa tiến hành phân loại HSSV theo từng học kỳ, năm học vàkhóa học để thực hiện chế độ học bổng, trợ cấp xã hội và học phí cho HSSV Kiến nghịbiểu dương khen thưởng, kỉ luật đối với những học sinh, sinh viên Giải quyết các thủ tụchành chính có liên quan đến học sinh, sinh viên
5 Căn cứ chế độ chính chính sách hiện hành, tổ chức xét cấp học bổng, trợ cấp xã hội,miễn giảm học phí cho HSSV Đôn đốc việc thu học phí và kiến nghị xử lí những HSSVkhông đóng học phí đầy đủ theo quy định
6 Phối hợp với phòng đào tạo tổ chức kiểm tra và đôn đốc việc thực hiện kế hoạch,chương trình học tập, thực tập, thi và kiểm tra học phần, môn học, học kỳ, xét lên lớp, thitốt nghiệp cho các lớp, khóa học
7 Phối hợp với phòng đào tạo và các khoa, phòng, ban liên quan tổ chức cho HSSVtham gia thi HSSV giỏi, nghiên cứu khoa học
8 Trực tiếp hoặc phối hợp với các bộ phận chức năng được Hiệu trưởng ủy quyền thunhận đơn xin ở nội trú, xem xét và bố trí chỗ ở trong kí túc xá, kiểm tra học sinh, sinhviên trong việc chấp hành quy chế KTX , kiến nghị xử lý các trường hợp vi phạm
9 Phối hợp với Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên và các phòng ban tổ chức vàtạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT,các câu lạc bộ và các hoạt động giải trí lành mạnh khác Định kỳ tổ chức các cuộc tiếpxúc, đối thoại trực tiếp giữa lãnh đạo nhà trường với học sinh, sinh viên
10 Cùng với Phòng bảo vệ và ban quản lý KTX, chủ động phối hợp với chính quyền
ở quận (huyện), phường(xã) nơi trường đóng trong việc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự
an tồn xã hội Phối hợp xử lý nghiêm minh và kịp thời các vụ việc vi phạm
11 Phối hợp với các phòng, ban giải quyết các thủ tục hành chính cho HSSV chuyểntrường, chuyển ngành học và các thủ tục về việc bồi hồn kinh phí đào tạo và HSSV đanghọc xin đi định cư ở nước ngồi
12 Tiến hành giới thiệu và tìm việc làm cho học sinh, sinh viên nghèo có khó khănngay trong qúa trình học tập
13 Tiếp nhận và quản lý lưu học sinh nước ngồi đến học tập tại trường theo quy chếtiếp nhận và quản lý Lưu học sinh nước ngồi đến học tập tại Việt nam
4 – Quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú năm 1997.
Điều 5: Công tác HSSV nội trú đặt dưới sự chỉ đạo và quản lý thống nhất của Hiệu
trưởng nhà trường Hiệu trưởng có trách nhiệm chỉ đạo công tác HSSV nội trú theo đúngpháp luật và Quy chế công tác HSSV nội trú với những công tác chủ yếu:
1 Bổ nhiệm và miễn nhiệm Trưởng, Phó trưởng ban quản lý khu nội trú của trường
2 Ban hành nội quy khu nội trú phù hợp với Quy chế và điều kiện của nhà trường
Trang 83 Duyệt kế hoạch phân phối và sử dụng các nguồn thu của khu nội trú, kế hoạch xâydựng, tu bổ, nâng cấp, sửa chữa nhà ở, nhà ăn, các công trình của khu nội trú.
4 Quy định mức phí nội trú thích hợp với chất lượng phòng ở và điều kiện phục vụtrên nguyên tắc không nhằm mục đích kinh doanh
5 Xét duyệt danh sách học sinh, sinh viên được miễn hoặc giảm phí nội trú
6 Hàng năm công bố công khai số chỗ ở có thể tiếp nhận học sinh, sinh viên vào ở nộitrú đối với từng khóa tuyển sinh
7 Chỉ đạo và kiểm tra việc tổ chức ăn, ở, tự học, sinh hoạt khu nội trú Tổ chức cáchoạt động phục vụ đời sống văn hóa tinh thần cho học sinh, sinh viên nội trú Phối hợpvới chính quyền địa phương bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn trong khu nội trú
5 – Quy chế công tác học sinh, sinh viên ngoại trú năm 2002.
Điều 4 Nội dung quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú.
1 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý học sinh, sinh viên ngoại trúđáp ứng các mục tiêu, yêu cầu quy định tại Điều 3 của Quy chế này
2 Ban hành các quy định cụ thể của nhà trường về công tác học sinh, sinh viênngoại trú phù hợp với các quy định của quy chế HSSV ngoại trú
3 Tổ chức bộ máy quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú
4 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện công tác học sinh, sinh viên ngoại trú
6 – Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện học sinh, sinh viên năm 2002.
Quy chế quy định nội dung đánh giá, căn cứ đánh giá, thang điểm, khung điểm,phân loại kết quả và quy trình đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên cáctrường ĐH, CĐ, THCN hệ chính quy (sau đây gọi chung là Quy chế rèn luyện)
1 Việc đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các trường ĐH, CĐ,THCN nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam pháttriển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lýtưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất
và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
2 Việc đánh giá KQRL của HSSV là việc làm thường xuyên ở các nhà trường.Quá trình đánh giá phải bảo đảm chính xác, công bằng, công khai và dân chủ
3 Xem xét, đánh giá kết quả rèn luyện của HSSV là đánh giá phẩm chất chính trị,đạo đức, lối sống của từng HSSV theo các mức điểm đạt được trên các mặt :
a Ý thức học tập
b Ý thức và kết quả chấp hành nội quy, quy chế trong nhà trường
c Ý thức và kết quả tham gia các hoạt động chính trị – xã hội , văn hóa, vănnghệ, thể thao, phòng chống các tệ nạn xã hội
d Phẩm chất công dân và quan hệ với cộng đồng
e Ý thức và kết quả tham gia phụ trách lớp học sinh, sinh viên, các đồn thể,
tổ chức khác trong Nhà trường
Trang 9Đối với những học sinh, sinh viên đạt thành tích đặc biệt xuất sắc trong học tập,rèn luyện, nghiên cứu khoa học, các hoạt động xã hội, được kết nạp Đảng và những lĩnhvực khác được thưởng điểm rèn luyện
III MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI :
Để nghiên cứu đề tài, tôi trình bày một số khái niệm như: quản lý, đạo đức, lối
sống, Công tác học sinh, sinh viên, quản lý học sinh, sinh viên
1- Khái niệm về quản lý:
Theo từ điển tiếng Việt do trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội xuất bản năm 1992,quản lý có nghĩa là:
1 Trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định
2 Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất địnhMột cách khái quát: Quản lý là hoạt động, là tác động có định hướng, có chủ đíchcủa chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vậnhành và đạt được mục đích của tổ chức
Như vậy, có 4 yếu tố cơ bản của quản lý:
+ Hướng tới mục tiêu + Thông qua con người
+ Với kỹ thuật và công nghệ + Thực hiện bên trong một tổ chức nhất định
2- Khái niệm về đạo đức:
Theo PGS.PTS Trần Hậu Kiêm thì : “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, baogồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm, những quy tắc, những nguyên tắc, chuẩn mực xãhội Nó ra đời, tồn tại và biến đổi từ nhu cầu của xã hội Nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành
vi của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ của xã hội trong mốiquan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội.”
Với cách tiếp cận như trên, các đặc điểm nổi bật của đạo đức :
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bị chi phối bởi điều kiện KT-XHi và lịch sử
- Đặc trưng của đạo đức là ý thức, năng lực và hành vi tự nguyện, tự giác của con người
- Tiêu chuẩn giá trị của đạo đức phải phù hợp với mối tương quan giữa lợi ích chung của
xã hội và lợi ích riêng của từng người
3- Khái niệm về lối sống:
Là một hình thức biểu hiện của văn hố, tuy lối sống chịu sự quy định gắn liền với phươngthức sản xuất xã hội và các điều kiện sống của con người, nhưng lối sống có tính độc lập tươngđối và gây ảnh hưởng trở lại đối với phương thức sản xuất cùng với những điều kiện sống kháccủa con người
Lối sống không phải là sản phẩm thụ động, lối sống của con người là do con ngườitạo ra; mà con người vừa là sản phẩm của hồn cảnh vừa là chủ thể sáng tạo ra hồn cảnh Vìvậy lối sống có tác động tích cực hoặc tiêu cực trở lại phương thức sản xuất và những điềukiện quy định nó Lối sống là sự biểu hiện cái xã hội trong cái cá nhân, vì thế nó có tínhlinh hoạt và tính cơ động cao
4.- Công tác học sinh, sinh viên:
Trang 10Theo Quy chế công tác học sinh, sinh viên năm 1993, sử đổi bổ xung năm 2000 của
Bộ Giáo dục và đào tạo, công tác học sinh, sinh viên gồm :
1 Tổ chức tiếp nhận học sinh, sinh viên trúng tuyển vào học
2 Tổ chức quản lý việc học tập của HSSV theo đúng chương trình, kế hoạch đãđịnh và thực hiện đúng các qui chế, qui định hiện hành
3 Tổ chức và quản lý đời sống vật chất của học sinh, sinh viên: ăn, ở, sinh hoạt của
học sinh, sinh viên nội trú trong ký túc xá
4 Tổ chức và quản lý đời sống tinh thần của HSSV : công tác chính trị tư tưởng,hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao và các hoạt động khác
5 Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách đối với học sinh, sinh viên về học bổng,học phí, bảo hiểm và các chế độ khác có liên quan đến học sinh, sinh viên
6 Phối hợp với các ngành, các cấp xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị,trật tự và an tồn xã hội trên địa bàn nơi trường đóng; Hướng dẫn HSSV nghiêm chỉnhchấp hành pháp luật và nội quy, quy chế
7 Biểu dương khen thưởng những HSSV đạt thành tích cao trong học tập, rènluyện, nghiên cứu khoa học, trong các hoạt động xã hội, xử lý kỷ luật đối với HSSV viphạm pháp luật và nội qui, quy chế
5.- Công tác Quản lý học sinh, sinh viên:
Đơn vị làm công tác quản lý học sinh, sinh viên có chức năng tham mưu và giúp Hiệutrưởng trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ công tác HSSV của trường theo các vănbản quản lý hành chính nhà nước và các quy chế hiện hành
1/ Trực tiếp tổ chức và việc thực hiện các nội quy, quy chế, các chủ trương chínhsách đối với HSSV bảo đảm dân chủ công khai và công bằng xã hội ở tất cả các khâu cóliên quan đến HSSV, tổ chức các biện pháp thích hợp nhằm đưa công tác HSSV vào nềnếp, bảo đảm cho HSSV thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình
2/ Nắm chắc tình hình HSSV về các mặt học tập và rèn luyện, tình hình tư tưởng vàđời sống, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng và giải quyết kịp thời những yêu cầu bức xúc màHSSV quan tâm Định kỳ tổ chức đối thoại với HSSV để giải quyết và cung cấp kịp thờicho HSSV những thông tin cần thiết
3/ Bảo đảm các điều kiện vật chất và cơ chế để phát huy vai trò của tổ chức Đồn,Hội sinh viên trong công tác HSSV và các mặt công tác khác của trường Tổ chức các hoạtđộng giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, nếp sống, giáo dục truyền thống, các hoạt độngvăn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động tự quản của HSSV
TRƯỜNG CĐSP NHÀ TRẺ – MẪU GIÁO TW2
I TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CĐSP NHÀ TRẺ – MẪU GIÁO TW2 1.- Đặc điểm, tình hình nhà trường
Trang 11- Trường Cao đẳng sư phạm Nhà trẻ – Mẫu giáo TW2 tiền thân là Trường THSP
Cô Nuôi dạy trẻ TW3, được thành lập theo quyết định số 761QĐ/TCCB ngày 26/9/1987,Trường trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, được hưởng các chế độ, chính sách do Nhànước ban hành theo hệ thống các trường Đại học và Cao đẳng
Địa điểm xây dựng Nhà trường tại xã Vĩnh Ngọc, TP Nha Trang, Khánh Hòa Quá trình xây dựng và phát triển, Nhà trường đã từng bước đa dạng hóa các loạihình đào tạo, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, xây dựng cơ sở vật chất, đẩy mạnhcác hoạt động nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội,
- Ngày 24/7/1996, Trường được nâng cấp từ THSP lên CĐSP với nhiệm vụ :
1/ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ cao đẳng : Mầm non,
Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục thể thao, Giáo dục đặc biệt phục vụ cho ngành học Mầmnon, Tiểu học, TH cơ sở với hình thức đào tạo chính quy và không chính quy
2/ Tổ chức nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ phục vụ đào tạo và cácyêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của khu vực miền trung và cả nước
3/ Hợp tác, phối hợp với các nhà trường, các cơ quan, tổ chức trong và ngồi nước
về công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác theo quy định hiện hànhcủa nhà nước
- Điều kiện học tập và sinh hoạt: Nhà trường có diện tích gần 10 ha, gần trục đường
quốc lộ với các khu giảng đường trên 10.000m2 sử dụng, mỗi khoa đều có các khu giảngđường thực hành, sân tập, có nhiều phòng học được trang bị các phương tiện giảng dạyhiện đại, có trường thực hành thực tập thường xuyên, có trung tâm thông tin – thư việnvới hàng vạn đầu sách và phòng Internet với 60 máy trạm phục vụ nhu cầu tra cứu, tìmthông tin trên mạng và giải trí cho cán bộ và sinh viên Trường có khu thể thao, sânbóng, đường chạy, vườn hoa, cây xanh cây cảnh, hệ thống phát thanh, nơi xem truyềnhình, sân khấu ngồi trời, hội trường lớn phục vụ các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thểthao thu hút sinh viên hoạt động vui chơi, giải trí ngồi giờ học tập
Ký túc xá sinh viên hiện nay có khả năng đáp ứng 1300 chỗ ở cho sinh viên xa nhà,phòng ở thống mát, đầy đủ điẹn nước và công trình vệ sinh khép kín
- Bộ máy quản lý của Trường CĐSP Nhà Trẻ - Mẫu Giáo TW2 gồm 3 cấp : cấp
Trường, cấp Khoa và cấp Bộ môn Bộ máy tổ chức gồm 4 phòng chức năng, 3 đơn vị trựcthuộc và 5 khoa chuyên ngành Nhà trường có các tổ chức Đảng, công đồn, đồn thanhniên, hội sinh viên
- Hiện nay Nhà trường tuyển sinh trong phạm vi cả nước với 5 ngành đào tạo
giáo viên phục vụ ngành học Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở với tổng số cán bộgiảng viên – nhân viên 156 người, trong đó 40% giảng viên có trình độ sau đại học
2 Tình hình CB – GV làm công tác quản lý học sinh, sinh viên
a/ Tổ chức biên chế đơn vị phụ trách công tác quản lý học sinh, sinh viên :
Phòng Công tác Chính trị - Quản lý sinh viên có chức năng tham mưu và giúpHiệu trưởng trong việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các nhiệm vụcông tác giáo dục chính trị tư tưởng, công tác giáo viên chủ nhiệm, công tác quản lý họcsinh, sinh viên của trường
Trang 12Phòng Công tác chính trị – Quản lý sinh viên được tổ chức biên chế thành 2 tổchuyên môn 11 cán bộ nhân viên và Ban chủ nhiệm HSSV với 11 cán bộ giảng viên
1/ Tổ công tác chính trị – quản lý sinh viên: 7 cán bộ nhân viên
- Bộ phận hành chính, quản lý sinh viên
- Bộ phận giáo dục chính trị, tuyên truyền, quản lý ngoại trú
- Bộ phận quản lý nội trú ký túc xá
2/ Tổ bảo vệ cơ quan và ký túc xá
3/ Ban chủ nhiệm sinh viên 11 Cán bộ, giảng viên, mỗi giảng viên phụ trách từ 6 –
8 lớp sinh viên ( 200 – 300 sinh viên)
b/ Nhiệm vụ công tác quản lý học sinh, sinh viên :
1 Tổ chức tiếp nhận HSSV trúng tuyển vào trường; xử lý những trường hợpHSSV không đủ điều kiện và các thủ tục, hồ sơ nhập học theo quy định
2 Sắp xếp bố trí HSSV vào lớp học theo đúng ngành nghề được tuyển chọn; Tổchức và quản lý ban đại diện lớp ( Lớp trưởng, các lớp phó sinh viên)
3 Tiến hành làm thẻ HSSV, thẻ nội trú KTX, thẻ ngoại trú – sổ tạm trú… -Tổ chức khám sức khỏe cho HSSV vào trường và tốt nghiệp Tổ chức công tácbảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể và giải quyết các trường hợp HSSV bị ốm đau, tai nạnrủi ro Xử lý những trường hợp không đủ tiêu chuẩn sức khỏe để học tập
4 Tổ chức “Tuần sinh hoạt công dân HSSV” đầu năm học, khóa học theo nội dungđược quy định; giáo dục pháp luật, phòng chống tệ nạn xã hội và tội phạm…
5 Tổ chức giáo dục chính trị tư tưởng, sinh hoạt chính trị ; nắm bắt tình hình tưtưởng HSSV đề xuất các biện pháp tuyên truyền, giáo dục với lãnh đạo trường
6 Tổ chức thực hiện các hoạt động chính trị – xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể dụcthể thao mang tính chất giáo dục, rèn luyện cho HSSV
7 Theo dõi về công tác phát triển Đảng trong HSSV
8 Tổ chức đánh giá thực hiện quy chế rèn luyện học kỳ, năm học và khóa học …
9 Tổ chức xét cấp học bổng , trợ cấp xã hội và miễn giảm học phí cho HSSV Đônđốc việc thu học phí và kiến nghị xử lý HSSV không đóng học phí đầy đủ
10 Phối hợp với Phòng Đào tạo, các khoa, phòng ban có liên quan tổ chức choHSSV tham gia thi HSSV giỏi, Olympic các môn học, nghiên cứu khoa học
11 Tổ chức thực hiện công tác thi đua khen thưởng , kỷ luật đối với HSSV
12 Tổ chức quản lý Ký túc xá, xử lý việc chấp hành quy chế sinh viên nội trú
13 Trực tiếp theo dõi, kiểm tra, phối hợp triển khai công tác HSSV ngoại trú
14 Tổ chức phối hợp với chính quyền địa phương trong công tác giữ gìn an ninhchính trị, trật tự xã hội, xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm xảy ra trong sinh viên
15 Phối hợp với các phòng, ban giải quyết thủ tục hành chính chuyển trường,chuyển ngành học, chuyển về địa phương cho HSSV bị thôi học và ra trường
Trang 1316 Triển khai công tác giới thiệu và tư vấn việc làm sau khi tốt nghiệp Thực hiệnviệc bồi hồn kinh phí đào tạo theo chính sách hiện hành đối với HSSV.
17 Là đầu mối, phối hợp với các phòng, ban, các tổ chức có liên quan thực hiệncông tác giáo dục thể chất và y tế học đường trong nhà trường
18 Phối hợp với Đồn, Hội sinh viên tổ chức cho HSSV tham gia các hoạt động xãhội, các phong trào học tập, rèn luyện, tình nguyện, phòng chống tội phạm, TNXH
19 Định kỳ tổ chức các cuộc tiếp xúc, đối thoại giữa lãnh đạo nhà trường đối vớiHSSV, làm đầu mối giải quyết và trả lời các khiếu nại của HSSV
20 Tiếp nhận và quản lý Lưu học sinh nước ngồi đến học tập tại trường
c/ Nhiệm vụ công tác của Ban chủ nhiệm học sinh, sinh viên :
1/ Nắm tình hình sinh viên về các mặt học tập, rèn luyện, đời sống, tư tưởng, tâm
tư nguyện vọng để phản ánh tình hình với các cấp lãnh đạo Nhà trường
2/ Tổ chức sinh viên tham gia các hoạt động ở trong và ngồi Nhà trường
3/ Tổ chức triển khai công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, thực hiện cácnội quy, quy chế, chế độ chính sách có liên quan đến Sinh viên
4/ Phối hợp với các Phòng, Khoa, tổ chức đồn thể Nhà trường trong quản lý hoạtđộng đào tạo, đánh giá kết quả rèn luyện, xét khen thưởng, kỷ luật, xét chế độ chính sách,phân loại học sinh, sinh viên học kỳ, năm học, khóa học
5/ Là thành viên tham gia hội đồng Nhà trường xét khen thưởng, kỷ luật, xét cácchế độ chính sách có liên quan đến sinh viên
3 – Tình hình học sinh, sinh viên năm học 2005 – 2006.
a/ Khái quát chung về học sinh, sinh viên nhà trường:
- Học sinh, sinh viên được tuyển chọn theo quy chế thi tuyển sinh hàng năm của BộGiáo dục và đào tạo với 5 chuyên ngành của 5 khoa: sư phạm mầm non, âm nhạc, mỹthuật, thể dục, giáo dục đặc biệt Thời gian đào tạo từ 2 đến 4 năm, chỉ tiêu tuyển sinh hệchính quy hàng năm các ngành là 500 sinh viên cao đẳng, 300 trung cấp và 500 – 1000 họcsinh, sinh viên hệ không chính quy
- Học sinh, sinh viên được biên chế theo chuyên ngành đào tạo Học sinh, sinh viênnăm thứ nhất được bố trí 100% ở nội trú và học sinh, sinh viên diện đối tượng ưu tiên củanăm thứ hai, thứ ba Thành lập các đội sinh viên tự quản, đội sinh viên xung kích an ninh,đội chữ thập đỏ, đội sinh viên tình nguyện Số sinh viên ở ngoại trú được tổ chức và quản
lý theo quy chế HSSV ngoại trú
- Lớp được biên chế từ 20 – 50 học sinh, sinh viên, có Ban cán sự lớp, BCH chi đồnTNCS HCM Mỗi ngành hoặc khối đào tạo có giáo viên chủ nhiệm phụ trách
- Học sinh, sinh viên trong quá trình đào tạo được hưởng các quyền lợi, các chínhsách hiện hành như : Hệ sư phạm chính quy không phải nộp học phí, được cấp học bổngkhuyến khích học tập, trợ cấp xã hội, vay quỹ tín dụng đào tạo, tham gia các tổ chức đồnthể, các hoạt động chính trị xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, các hoạt động đàotạo thực hành thực tập, nghiệp vụ sư phạm, nghiên cứu khoa học, các cuộc thi sinh viêngiỏi, Olympic …, được tham gia các chế độ bảo hiểm và chăm sóc sức khỏe
Trang 14- Học sinh, sinh viên được đánh giá và phân loại học tập – rèn luyện theo học kỳ ,năm học, khóa học để hưởng các chế độ chính sách hiện hành.
b/ Tổ chức, biên chế học sinh, sinh viên năm học 2005 - 2006:
- Tổng số học sinh, sinh viên tháng 10/2005 là 3.789 HSSV, tổ chức biên chế thành
80 lớp, đào tạo sư phạm trung cấp, cao đẳng, đại học chính quy và không chính quy
- Học sinh, sinh viên đào tạo chính quy : 1.724 HSSV – 46 lớp
- Học sinh, sinh viên đào tạo không chính quy : 2.065 HSSV – 34 lớp
- Học sinh, sinh viên học tập tại trường : 2.140 HSSV ( 58%) – 57 lớp
- Học sinh, sinh viên ở nội trú ký túc xá: đạt 24%
- Tỉ lệ học sinh, sinh viên đang đào tạo tại các khoa: Khoa sư phạm mầm non 73%,Khoa sư phạm âm nhạc 10%, Khoa sư phạm mỹ thuật 8%, Khoa sư phạm thể dục 6,5%,Khoa sư phạm Giáo dục đặc biệt 2.5%
- Học sinh, sinh viên ở khu vực 3, 2: 22.5% , khu vực 2NT: 59%, Khu vực 1: 18,5%
- Học sinh, sinh viên nữ chiếm 92%, Diện hưởng chế độ chính sách ưu tiên 15%
- Học sinh, sinh viên là người dân tộc 3%, HSSV theo các Tôn giáo 7,5%
4 – Thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý học sinh, sinh viên.
a/ Những thuận lợi :
- Công tác học sinh, sinh viên là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác đào tạocủa nhà trường đã được Đảng ủy, Ban giám hiệu và các tổ chức trong nhà trường quantâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên
- Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm được tuyển chọn, có trách nhiệm
và ý thức xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, thường xuyên quan tâm tới công tácgiáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống sinh viên, quan tâm đến đời sống sinh hoạt,học tập và công tác quản lý học sinh, sinh viên
- Trường có một khuôân viên rộng gần 10ha, cơ sở vật chất phục vụ học tập và đờisống sinh hoạt từng bước được cải thiện và tăng cường Các hoạt động Văn – Thể – Mỹ,các phong trào thi đua thường xuyên được tổ chức đã lôi cuốn được đông đảo học sinh,sinh viên tham gia vào các hoạt động tập thể
- Sinh viên phần lớn từ nông thôn vào học ( gần 80%), đa số các em chăm ngoan,cần cù, chịu khó và có thái độ học tập đúng đắn Học sinh, sinh viên nữ chiếm tỉ lệ cao( 90% ), Học sinh, sinh viên được đào tạo thành giáo viên sư phạm là một thuận lợi trongcông tác quản lý và giáo dục sinh viên
2 b Những khó khăn :
- Đối tượng vào trường từ nhiều địa phương, học sinh, sinh viên ở nhiều độ tuổi,trình độ và nhận thức xã hội chênh lệch, khả năng giao tiếp còn hạn chế, Sự tác động củacác điều kiện kinh tế xã hội, nghề nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến tâm tư, tình cảm và cácmối quan hệ khác trong sinh viên
- Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, nhiều lớp đào tạo, số chỗ ở nội trúkhông tăng, số lượng sinh viên ngoại trú tăng nhanh trong khi biên chế cán bộ làm côngtác quản lý sinh viên không tăng mà thời gian làm việc giảm (thực hiện 40 giờ)
Trang 15- Đội ngũ Giáo viên chủ nhiệm trẻ, mới tốt nghiệp về trường, một số đi học tậpnâng cao trình độ, kế hoạch công tác và giảng dạy tăng, kinh nghiệm tổ chức quản lý, giáodục, điều hành lớp sinh viên, công tác nắm và xử lý thông tin còn hạn chế.
- Đặc biệt khi thực hiện Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện sinh viên từ 2002 đếnnay khối lượng công việc của quản lý học sinh, sinh viên tăng nhưng chưa có quy địnhđịnh biên, các chế độ khuyến khích người lao động thực hiện còn bất cập
II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HSSV NHÀ TRƯỜNG
1 Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, kết quả rèn luyện
1.1- Trong những năm vừa qua tình hình sinh viên nhà trường ổn định, tin tưởngvào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Nhà trường, tin vào sự nghiệp đổi mới và phát triểnđất nước Tuyệt đại đa số chăm học, cầu tiến bộ, hăng hái tham gia các hoạt động chính trị
- Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc “Tuần sinh hoạt công dân” đầu năm học, tổchức học tập các nghị quyết, chính sách mới, tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống,
ý thức, đạo đức nghề nghiệp của người sinh viên sư phạm
- Tổ chức thường xuyên các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, giaolưu kết nghĩa, các hoạt động xã hội từ thiện, đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc Mẹ Việt Nam anhhùng, các gia đình chính sách được đông đảo sinh viên tham gia
1.3- Xây dựng “Nhà trường văn hóa”, chúù trọng giáo dục phẩm chất người sinhviên sư phạm với phong trào thi đua : “ học tập tốt - rèn luyện tốt”, phòng ở kiểu mẫu, Lớpkhông có ma túy, không tệ nạn xã hội, không hút thuốc lá, không nói tục Sinh viên khilên lớp trang phục văn minh lịch sự, xây dựng cảnh quan xanh sạch đẹp,
- Tổ chức được một số câu lạc bộ sinh viên, các hội thi truyền thống trong nhà trườngnhư câu lạc bộ võ thuật, câu lạc bộ hát dân ca, hàng năm giải thể thao, hội thi tiếng hát sinh viên,hội thi sinh viên thanh lịch, nghiệp vụ sư phạm là những hoạt động truyền thống được duy trì đãgóp phần làm phong phú đời sống tinh thần cho sinh viên
1.4 Từ năm 2002, tổ chức và triển khai thực hiện quy chế rèn luyện đối với tất cảhọc sinh, sinh viên có tác dụng tích cực trong nhận thức và hành động Ý thức và kết quảphấn đấu tu dưỡng rèn luyện của học sinh, sinh viên được nâng cao một bước
Thống kê kết quả rèn luyện từ năm 2002 – 2006
Trang 161.6 Công tác phát triển Đảng trong sinh viên những năm vừa qua được triển khai và thựchiện tích cực Ttong 5 năm 2001 – 2006, tổ chức các lớp bồi dưỡng đối tượng kết nạp Đảng với
338 sinh viên ưu tú, kết nạp 16 sinh viên và làm thủ tục xét kết nạp Đảng cho 11 sinh viên
Hạn chế: - Nhận thức về công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho HSSV của một
số cán bộ giảng viên chưa đầy đủ, nặng về chuyên môn nghiệp vụ Một số chưa thực sựmẫu mực về đạo đức, nhân cách cho HSSV noi theo Phương thức giáo dục còn nhiều lúngtúng, nặng về bề nổi, chưa gắn chặt với thực tiễn cuộc sống HSSV
- Một bộ phận sinh viên nhận thức chính trị hạn chế, ít quan tâm đến các vấn đềchính trị xã hội, mục tiêu phấn đấu và ý chí vươn lên chưa tốt Nhận thức về động cơ thái
độ học tập, về ngành nghề chưa đúng đắn, có xu hướng thực dụng trong học tập, rèn luyện,thi cử Kết quả học tập bộ môn Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thấp
- Sinh viên ở khu vực miền trung chiếm 70%, điều kiện kinh tế còn nhiều khókhăn Trong cuộc sống, sinh hoạt sinh viên còn một số vi phạm nội quy, quy chế, sốngthực dụng, cờ bạc rượi chè, mê tín dị đoan có chiều hướng gia tăng Quan niệm về tìnhbạn, tình yêu, thái độ phân biệt đúng sai chưa rõ ràng
- Công tác bồi dưỡng, xác minh lý lịch, tổ chức kết nạp Đảng chưa kịp thời, chậm,thường sinh viên tốt nghiệp ra trường mới đủ hồ sơ thủ tục kết nạp Đảng
- Nhà trường chưa có nhà văn hóa cho học sinh, sinh viên hoạt động phong trào
2 Công tác tổ chức học tập, nghiên cứu khoa học và rèn luyện nghiệp vụ:
2.1- Với tư tưởng chỉ đạo là nâng cao chất lượng đào tạo, đề cao yêu cầu rèn luyện
kỹ năng thực hành nghiệp vụ sư phạm, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng pháttriển khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, ứng dụng khoa học công nghệ vào côngtác giảng dạy, tổ chức nghiêm túc các đợt thực hành, thực tập
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo về nội dung chương trình đào tạo, thực tập sư phạm, cảitiến phương pháp giảng dạy Phối hợp với tổ chức Đồn thanh niên, Hội sinh viên tổ chức cáchội nghị về phương pháp học tập, về nghiệp vụ sư phạm trong sinh viên
2.2- Nề nếp, kỷ cương trong học tập được chấn chỉnh, tổ chức quán triệt, hướng dẫnthực hiện quy chế đào tạo, quy chế tuyển sinh, quy định tính điểm học trình vào kết quảhọc tập, cải tiến công tác thi cử với nhiều hình thức thi, kiểm tra như viết, xinêma, vấn đáp,tiểu luận, thực hành thực tập … đã từng bước nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường
Trang 172.3- Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho học tập, NCKH đã được cải thiện mộtbước Tăng cường, bổ sung tài liệu giáo trình, xây dựng thư viện điện tử, nâng cấp cácphòng học, giảng đường, trang bị phương tiện hiện đại , xử lý nghiên túc các trường hợp
vi phạm Kết quả số học sinh, sinh viên vi phạm quy chế hàng năm giảm
2.4- Động viên khuyến khích và tạo điều kiện về thời gian, địa điểm thực tập, cơ sởvật chất, kinh phí và cơ chế khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, Năm
2002 có 20 đề tài; Năm 2003 - 21 đề tài; Năm 2004 - 25 đề tài; Năm 2005 - 21 đề tài, Năm
2006 - 22 đề tài; Nhiều đề tài nghiệm thu đạt chất lượng tốt, có tính thực tiễn và ứng dụngtrong giáo dục và giảng dạy
2.5- Duy trì và mở rộng các lớp học thêm ngoại ngữ, tin học, đàn điện tử Tổ chứccác hội thi sinh viên giỏi, thi nghiệp vụ sư phạm Khen thưởng kịp thời sinh viên có đề tàiNCKH, có kết quả cao trong học tập, trong hội thi nghiệp vụ sư phạm đã động viên,khuyến khích sinh viên nghiêm túc, tích cực vươn lên trong học tập, NCKH
* Hạn chế : Chất lượng đầu vào chưa cao nên kết quả học tập thấp : Sinh viên khá
giỏi đã tăng theo từng năm nhưng mới chỉ chiếm 25 – 30% trong một học kỳ, cuối khóahọc sinh, sinh viên khá giỏi chỉ đạt 15 – 25% tổng số sinh viên tốt nghiệp
- Sự nỗ lực trong học tập của một số sinh viên còn yếu do động cơ và nhận thức vềnghề nghiệp, trong học tập chỉ chú trọng đến kỳ thi cử, phong trào học thêm ngoại ngữ, tinhọc, bằng 2 tuy đã có xu hướng tăng nhưng chưa trở thành nhu cầu lớn trong sinh viên (donăng lực học tập của sinh viên và địa điểm trường xa trung tâm thành phố)
- Một số tài liệu, giáo trình có nội dung chưa được cập nhật kịp thời, phương phápgiảng dạy và học còn thụ động chưa phát huy được tính tích cực, sáng tạo của sinh viên
3 Thực hiện các chế độ chính sách đối với học sinh, sinh viên:
3.1- Việc thực hiện chế độ học bổng khuyến khích học tập, chính sách trợ giúp sinhviên nghèo, trợ cấp xã hội sinh viên dân tộc ít người, triển khai quỹ tín dụng đào tạo vớingân hàng chính sách xã hội, công tác bảo hiểm y tế và bảo hiểm thân thể học sinh, sinhviên được trường thực hiện nghiêm túc theo đúng các văn bản của nhà nước
Các chế độ, chính sách có liên quan đến sinh viên được thực hiện công khai, côngbằng, minh bạch, đúng quy chế dân chủ Công khai các quy định về điểm rèn luyện, tiêuchuẩn phân loại lớp, phân loại sinh viên, các danh hiệu thi đua làm mục tiêu cho học sinh,sinh viên phấn đấu trong học tập – rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
3.2- Nhằm khuyến khích, động viên sinh viên tích cực học tập – rèn luyện, nhàtrường đã dành từ 500 triệu đến 800 triệu đồng hàng năm từ ngân sách được cấp chotrường sư phạm chi hỗ trợ sinh viên thực hành, thực tập sư phạm, nghiên cứu khoa học, tỉ
lệ gần 25% sinh viên hệ chính quy được cấp học bổng khuyến khích học tập với số tiềnhàng tỉ đồng hàng năm thể hiện sự quan tâm đúng hướng của nhà trường
3.3- Quan tâm và giải quyết kịp thời đối tượng sinh viên hưởng trợ cấp ưu đãi tạicác địa phương, giải quyết đầy đủ, đúng đối tượng hưởng trợ cấp xã hội là hộ đói nghèo,dân tộc thiểu số khu vực 1, sinh viên có hồn cảnh khó khăn đột xuất và các sinh viên diệnchính sách khác Hàng năm gần 10% tổng số sinh viên được hưởng trợ cấp
3.4- Là một trường sư phạm, sinh viên không phải nộp học phí đào tạo, nhà trườngvẫn dành một phần kinh phí cho công tác thi đua khen thưởng những sinh viên đạt kết quả
Trang 18cao trong học tập, rèn luyện, đạt giải trong các cuộc thi sinh viên giỏi, thi nghiệp vụ sưphạm, các phong trào văn hóa xã hội, tình nguyện.
3.5- Chính sách quỹ tín dụng đào tạo giúp sinh viên nghèo khó khăn về kinh tế cóđiều kiện tiếp tục học tập được trường chủ động phối hợp với ngân hàng chính sách xã hộigiải quyết kịp thời đã giúp đỡ có hiệu quả cho sinh viên Hàng năm có hàng trăm sinhviên được vay với số tiền từ 100 – 300 triệu đồng
3.6- Công tác tuyên truyền, vận động sinh viên tự nguyện tham gia các loại hìnhbảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể vừa mang ý nghĩa nhân đạo, cộng đồng vừa có ý nghĩathiết thực với sinh viên khi không may bị ốm đau hoặc tai nạn rủi ro đã được sinh viênnhiệt tình hưởng ứng Hàng năm tỉ lệ sinh viên tham gia loại bảo hiểm thân thể đạt từ 70 -80%, Bảo hiểm Y tế tự nguyện đạt từ 50 - 65% tổng số sinh viên
3.7- Học bổng ngồi ngân sách của các tổ chức, đơn vị, cá nhân tài trợ được bình xétcông khai, dân chủ từ các lớp sinh viên, các khoa và giới thiệu của các tổ chức đồn thể.Hàng năm trường được tài trợ từ 5 – 15 xuất với số tiền hàng chục triệu đồng
Thống kê HSSV được hưởng học bổng và các chế độ, chính sách
Vay quỹ đào tạo
Ghi chú
* Tồn tại : Việc cấp bù học phí của Nhà nước (do không thu học phí ) cho trường sư
phạm thấp so với mức thu học phí thu chung của các trường (đạt 60 đến 65% ), các trường
sư phạm rất khó khăn trong sử dụng ngân sách chi cho các hoạt động
- Mức học bổng, trợ cấo xã hội quy định từ 1998 đến nay không phù hợp, mức họcbổng tồn phần 120,000đ là quá thấp không còn tác dụng khuyến khích HSSV
- Chưa có quy định về kinh phí cấp cho công tác Y tế học đường, chế độ bảo hiểmthân thể, bảo hiểm y tế sinh viên là tự nguyện nên tỉ lệ sinh viên tham gia thấp
- Học bổng của các tổ chức cấp cho sinh viên Nhà trường ngồi ngân sách rất ít
- Chưa có định mức kinh phí cấp cho các hoạt động văn thể của các nhà trường
4 Công tác quản lý học sinh, sinh viên nội trú, ngoại trú:
a/- Về công tác quản lý học sinh, sinh viên nội trú:
1- Quy mô đào tạo của nhà trường ngày một tăng, kinh phí của nhà nước cấp chotrường để mở rộng ký túc xá(KTX) còn hạn hẹp, trong khi nhu cầu về chổ ở của sinh viênngày một nhiều Trong mấy năm qua nhà trường đã có nhiều cố gắng bảo đảm điều kiệnisinh hoạt, học tập cho sinh viên Đầu tư cải tạo, nâng cấp KTX theo căn hộ khép kín, có
Trang 19khu vệ sinh riêng, gắn đồng hồ điện, nước đến từng phòng, áp dụng quy chế quản lý đếntừng phòng đã chấm dứt được tình trạng mất điện, thiếu nước.
2- Giải quyết học sinh, sinh viên năm thứ nhất 100% được ở nội trú Tỉ lệ sinh viênchính quy ở nội trú đạt 60%, tỉ lệ chung đạt 35%, diện tích bình quân 5,0m2/sv, 8 em ởmột phòng với lệ phí : 30,000,đ/sv/tháng, tiền điện, tiền nước trả theo chỉ số công tơ sửdụng từng phòng Tổ chức lực lượng trực quản lý Ký túc xá hàng ngày 24/24 giờ
3- Quy định ở nội trú học sinh, sinh viên không đón khách, tiếp khách trong khu nội trú,trường hợp đặc biệt vào khu nội trú phải xin phép và được người trực nội trú và bảo vệ giảiquyết Tình hình học sinh, sinh viên ở nội trú an tồn, ổn định và nghiêm túc
* Tồn tại : Trong những năm qua ký túc xá chỉ sửa chữa nhỏ Công trình vệ sinh, hệ
thống nước thải đã xuống cấp ảnh hưởng đến môi trường sống của sinh viên
- Mặc dù với nhiều cố gắng nỗ lực của nhà trường nhưng bình quân tỉ lệ học sinh,sinh viên được ở trong khu nội trú ký túc xá còn thấp so với nhu cầu và khó khăn chocông tác quản lý và rèn luyện học sinh, sinh viên sư phạm
- Chưa tổ chức được nhà ăn cho học sinh, sinh viên phải ra ăn ở các hàng quánngồi trường vừa không đảm bảo vệ sinh vừa không đảm bảo an ninh trật tự khu vực xungquanh trường Có thể khảng định đây là khâu yếu cần sớm được khắc phục
b/- Về công tác học sinh, sinh viên ngoại trú:
1- Tính trung bình tại thời điểm hiện nay số sinh viên của trường ở ngoại trú chiếmtrên 60% Học sinh, sinh viên ngoại trú ở phân tán rất rộng, sinh viên trọ ở khắp tất cả xãphường của thành phố Điều kiện sinh hoạt ở các nhà trọ thường là thiếu tiện nghi và ítđảm bảo an tồn, có những nơi rất dễ bị tác động ảnh hưởng tiêu cực và các tệ nạn xã hội,chưa kể đến đặc điểm của sinh viên ngoại trú là hay di dời, thay đổi địa điểm chỗ ở (cósinh viên mỗi năm thay đổi 2 đến 3 lần) làm cho công tác theo dõi, quản lí sinh viên ngoạitrú vốn đã khó lại càng khó khăn phức tạp hơn
2- Những năm qua trường đã chủ động xây dựng chương trình công tác sinh viênngoại trú ; xây dựng các quy định, biểu mẫu thống kê, theo dõi chỗ ở của các sinh viên.Phối hợp chặt chẽ với công an, chính quyền địa phương nơi sinh viên của trường ở trọ nắmtình hình, kiểm tra, giao ban với địa phương hàng quý Cuối mỗi học kỳ, năm học yêu cầusinh viên phải có giấy xác nhận của chính quyền địa phương về việc sinh viên thực hiệnnhiệm vụ công dân để đưa vào xem xét đánh giá kết quả rèn luyện
*Hạn chế: Công tác quản lí sinh viên ngoại trú còn thiếu chủ động, thiếu biện
pháp phối hợp với công an, chính quyền địa phương nên không nắm chắc được địa chỉthay đổi chỗ ở HSSV kịp thời, có lúc còn buông lỏng công tác sinh viên ngoại trú
5 Công tác bảo đảm an ninh trật tự nhà trường:
5.1- Giữ vững ổn định chính trị xã hội, bảo đảm an ninh trật tự vừa là nhiệm vụchính trị vừa là điều kiện để nhà trường tiến hành thực hiện kết quả nhiệm vụ đào tạo.Đây cũng là mối quan tâm của các phụ huynh, các ngành, các cấp và tồn xã hội
Nhà trường tích cực triển khai thực hiện thông tư liên tịch về ”Công tác bảo đảm
an ninh, trật tự trường học và cơ sở giáo dục”, “Chương trình quốc gia phòng chống tộiphạm”, kế hoạch liên tịch về “Phòng chống ma tuý trong học sinh, sinh viên ngoại trú”,đẩy mạnh công tác phòng chống tệ nạn xã hội trong học sinh,sinh viên
Trang 205.2- Phối hợp với chính quyền địa phương nơi trường đóng, tổ chức thực hiện tốtcông tác bảo vệ an ninh trong nhà trường, duy trì thường xuyên việc tổng kết, đánh giá vàrút kinh nghiệm, củng cố và tăng cường tổ bảo vệ chuyên trách, “Đội sinh viên xungkích”; tạo điều kiện về vật chất tinh thần như chế độ bồi dưỡng, miễn giảm lệ phí ở KTX,thưởng điểm rèn luyện v.v…cho những sinh viên tham gia và hoạt động có hiệu quả trongcác tổ chức trên Nhà trường đã sửa chữa phòng trực bảo vệ khang trang, trang bị thêmcác thiết bị, phương tiện cần thiết cho đơn vị hoạt động
5.3- Công tác an ninh trật tự, an tồn luôn được quan tâm đúng mức, trong nhữngnăm vừa qua không để xẩy ra các vụ việc mất an ninh, ngồi lực lượng bảo vệ chuyên tráchthường trực 24/24, Trường tổ chức các lớp sinh viên luân phiên trực canh gác ban đêm vàngày nghỉ, tổ chức đội tự vệ, đội sinh viên xung kích thường xuyên hoạt động hỗ trợ trongngày lễ, ngày nghỉ Nắm bắt tư tưởng, làm tốt công tác giáo dục và quản lý học sinh, sinhviên theo các tôn giáo, bảo đảm công tác an ninh tôn giáo theo nghị định 26/1999 củaChính phủ mặc dù số lượng HSSV thep tôn giáo vào học hàng năm đều tăng ( Thống kê 5năm, HSSV theo các tôn giáo như sau: 2002 – 134, năm 2003 – 143 , năm 2004 – 158 ,năm 2005 – 169 , năm 2006 – 252)
5.4- Trường quan tâm đến việc xây dựng tường rào bảo vệ nhà trường và ký túc xá,ngăn cách và không cho người ngồi ra vào tự do, đã chấm dứt được tình trạng các phần tửxấu ở ngồi vào quậy phá, trong những năm gần đây tình hình an ninh trật tự trong trườngngày càng ổn định và tốt hơn
Trong những năm qua, trường chưa có Sinh viên nào vi phạm pháp luật phải truy cứu tráchnhiệm hình sự, chưa phát hiện trường hợp nào vi phạm về ma tuý, tệ nạn xã hội Các vụ việc kỷ luậtsinh viên chủ yếu là vi phạm nội quy, quy chế Nhà trường
5.5- Nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục về tệ nạn xã hội, ma tuý, mạidâm Tổ chức cho sinh viên ký cam kết không vi phạm các tệ nạn xã hội, tuyên truyền và có các biệnpháp giảm tỷ lệ sinh viên hút thuốc tiến tới không có sinh viên hút thuốc trong nhà trường
5.6- Việc tổ chức, chăm lo đời sống tinh thần, thu hút sinh viên vào các hoạt độnglành mạnh để hạn chế và ngăn ngừa các mặt tiêu cực, phòng chống các tệ nạn nảy sinhđược coi là một biện pháp tích cực để duy trì bảo vệ an ninh trật tự, đầu tư mua sắm thêmcác phương tiện nghe nhìn, duy trì thường xuyên buổi phát tin nội bộ, tiếp phát đài phátthanh giúp cho sinh viên nắm bắt được tình hình thời sự và các chủ trương công tác củanhà trường, kịp thời biểu dương những người tốt việc tốt, phê phán những biểu hiện yếukém tiêu cực
Hạn chế: Bên cạnh những mặt đạt được, trong công tác an ninh trật tự vẫn còn
một số tồn tại chưa được khắc phục dứt điểm như tình trạng một số sinh viên uống rượu,
cờ bạc, mê tín dị đoan, trộm cắp vặt, chơi bời, quan hệ với các phần tử xấu, vi phạm luật
lệ giao thông, không dám mạnh dạn đấu tranh, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật vàcác tệ nạn xã hội ở khu vực nhà trọ ngoại trú
6 Về công tác tư vấn việc làm cho học sinh, sinh viên tốt nghiệp:
Thực hiện công tác theo dõi, tư vấn việc làm của sinh viên tốt nghiệp ra trườngkhông những có ý nghĩa điều động sinh viênt tốt nghiệp đếùn làm việc ở những nơi có