1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ - TS. Đỗ Quang Giám

189 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Để thực hiện các chức năng của kế toán, trong DN hìnhthành 3 hệ thống kế toán là: Kế toán Tài chính, Kế toánQuản trị và Kế toán Chi phí... • Kế toán chi phí:Có chức năng xử lý, phản ảnh,

Trang 2

Giới thiệu môn học

• Nội dung, yêu cầu

– Lý thuyết: 30 tiết

– Bài tập và kiểm tra: 9 tiết

– Tiểu luận: 6 tiết

• Điều kiện dự thi

- Đi học đủ số giờ theo quy định,

- Đi học đủ số giờ theo quy định,

- Có đủ bài kiểm tra trên lớp

Trang 3

Nội dung

• Chương 1: Giới thiệu Kế toán CP trong QL

• Chương 2: Chi phí SXKD trong DN

• Chương 3: Kế toán xác định CP theo công việc

• Chương 4: Kế toán xác định CP theo quy trình

• Chương 4: Kế toán xác định CP theo quy trình

• Chương 5: Kế toán xác định CP theo hoạt động

Trang 5

Công tác kế toán và QL trong DN

 Vai trò của quản lý:

• XH ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng  cần phải tổ chức SX ra những SP đáp ứng sự tồn tại và PT Tuy nhiên, nguồn lực để tạo ra của cải vật chất ngày càng khan hiếm.

5

ứng sự tồn tại và PT Tuy nhiên, nguồn lực để tạo ra của cải vật chất ngày càng khan hiếm.

phân phối chúng cho các đối tượng trong XH ra sao

để vừa có hiệu quả và hợp lý?

5

Trang 6

• DN là đơn vị trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất cho XH Các DN trực tiếp tổ chức LĐ, sử dụng các NL đầu vào là nguyên, nhiên liệu và các CP cần thiết khác để tiến hành SX SP.

• Các nhà QTDN khi thực hiện chức năng của mình qua

Vai trò của quản lý (tiếp)

Trang 7

Vai trò của kế toán

• Phản ánh và giám sát toàn bộ quá trình h.động k.tế, TCcủa đ.vị một cách trung thực, khách quan và kịp thời(V.dụ, biến động về TS, NV)

• Cung cấp thông tin phục vụ cho việc XD kế hoạch, dự toán;

7

Cung cấp thông tin phục vụ cho việc XD kế hoạch, dự toán;

tổ chức, điều hành thực hiện KH; giám sát, k.tra quá trìnhthực hiện và ra QĐ một cách có HQ nhất

• Thông tin của kế toán không chỉ có ý nghĩa cho việc điềuhành QLDN, mà còn đối với nhiều đối tượng khác nhưk.hàng, nhà đầu tư, các tổ chức TC, NH, cơ quan QL…

7

Trang 8

Mục tiêu LN tối đa: Tăng DT và giảm thiểu CP Tăng DT còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài… trong khi hạ thấp CP được tập trung hơn vì nó phụ thuộc vào nhân tố quản lý nội bộ.

Kế toán CP ra đời (tiền thân của kế toán QT) cùng với khoa học công nghệ phát triển đã tạo ra sản phẩm đa dạng, phức tạp, đòi hỏi công tác kiểm soát và quản lý CP ngày càng hoàn thiện.

Trang 9

Nhiệm vụ của kế toán

• Thu thập, xử lý t.tin kế toán theo đối tượng và nội dung đúng theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

dụng TS và NV, ngăn ngừa và phát hiện các hành vi vi

tâm theo đúng quy định của pháp luật.

9

Trang 10

Để thực hiện các chức năng của kế toán, trong DN hìnhthành 3 hệ thống kế toán là: Kế toán Tài chính, Kế toán

Quản trị và Kế toán Chi phí

10

Trang 12

• Kế toán chi phí:

Có chức năng xử lý, phản ảnh, PT và kiểm soát các t.tin về chi phí SXKD theo từng khoản mục CP để tính giá thành chính xác cho từng SP, dịch vụ.

Kế toán TC, KTQT và KTCP (tiếp)

12

giá thành chính xác cho từng SP, dịch vụ.

Nó là một nhánh của hệ thống kế toán DN có n.vụ kiểm soát, phản ánh từng loại CP t.tiếp, CP gián tiếp liên quan đến từng đơn vị SP, dịch vụ do DN SX và cung cấp

12

Trang 13

• Hoạt động SXKD của các DN luôn gắn liền với q.trình phát sinh các CP khác nhau CP phát sinh rất đa dạng, phức tạp, được biểu hiện dưới nhiều nội dung, hình thái khác nhau tùy thuộc vào quy trình CN, tổ chức SX của DN.

• Để phục vụ cho công tác QL, người ta phải biết được từng loại

CP phát sinh liên quan đến từng SP, dịch vụ ở mức độ là bao

đó là kế toán chi phí.

13

Trang 14

• Thông qua các công cụ kiểm soát CP, nhà QT sẽ xác địnhđược mức độ HQ của từng SP, dịch vụ để có QĐ điềuchỉnh SX cho từng SP, theo từng g.đoạn nhất định.

Kế toán TC, KTQT và KTCP (tiếp)

14

hệ thống QLDN để TH c.năng c.cấp t.tin về CP và giá thành

SP một cách chính xác cho từng h.động SXKD của DN,nhằm p.vụ cho việc kiểm soát CP và định giá SP”

14

Trang 16

• Kế toán CP được tách ra từ kế toán TC và kế toán QT nên

nó có thể coi là bộ phận kế toán trung gian đảm nhận cảchức năng cung cấp thông tin TC và thông tin phục vụcho QL

• Nếu đặt trọng tâm vào t.tin TC: p.ánh các n.vụ k.tế đã PS

Kế toán TC, KTQT và KTCP (tiếp)

16

• Nếu đặt trọng tâm vào t.tin TC: p.ánh các n.vụ k.tế đã PS(quá khứ), thì KTCP như là 1 bộ phận của KTTC

tương lai và ra QĐ, thì kế toán CP được tổ chức như làmột bộ phận của kế toán QT

16

Trang 17

Quan hệ và chức năng của các bộ phận kế toán trong DN

17

Trang 18

Những vấn đề CB của kế toán CP

• Kế toán CP được hình thành và PT như một tất yếu đối với các

DN trong nền KTTT c.tranh Khi nền SX ngày càng PT thì cấu trúc CP trong giá thành SP đã có những thay đổi cơ bản so với trước kia.

• Sự thay đổi về tổ chức SX, p.thức QL, dây chuyền CN và đặc điểm kỹ thuật của SP đòi hỏi cần phải có một tiếp cận mới và

18

điểm kỹ thuật của SP đòi hỏi cần phải có một tiếp cận mới và

cụ thể hơn để cung cấp t.tin chính xác về CP đối với từng SP

để nhà QT có những điều chỉnh và quyết sách hợp lý.

• Do đó, kế toán CP được hình thành và đưa ra được những công cụ, p.pháp tính giá thành SP hợp lý trong những điều kiện SX nhất định Bản chất của kế toán CP được thể hiện qua mục đích và chức năng của kế toán CP.

18

Trang 19

Mục đích của kế toán chi phí

• Đưa ra những p.pháp KH cho việc tổ chức tập hợp

và hạch toán các loại CP phát sinh cho phù hợp với điều kiện về tổ chức SX, phương thức QL, đặc điểm quy trình CN và đặc điểm kỹ thuật của SP.

19

• Nghiên cứu và t.bày các p.pháp phân bổ CP, đặc biệt là phân bổ CP gián tiếp đến từng bộ phận, SP một cách khoa học và hợp lý để xác định đúng giá thành SP, DV làm cơ sở cho việc đưa ra các QĐ kinh

tế có liên quan của nhà QT.

19

Trang 20

Mục đích của kế toán CP (tiếp)

• Cung cấp thông tin về CP, giá thành một cách chính xác để làm căn cứ xác định giá trị TP tồn kho, giá vốn

và giá bán SP.

• Đo lường HQ của từng h.động để điều chỉnh quy mô h.động của từng bộ phận, SP, thay đổi chiến lược đối với k.hàng cho phù hợp với những thay đổi của thị trường.

20

Trang 21

Mục đích của kế toán CP (tiếp)

• Cung cấp t.tin về CP cho việc đưa ra các chiến lược đầu tư dài hạn, đầu tư ngắn hạn và XD dự toán CPSXKD cho từng hoạt động.

21

• Cung cấp t.tin về CP phục vụ cho việc kiểm soát, kiểm tra thực hiện các định mức về CP để hoàn thiện hệ thống định mức, thực hiện tiết kiệm CP, tăng cường năng lực cạnh tranh của SP và của DN trên thị trường.

21

Trang 22

Chức năng của kế toán CP

• Cung cấp thông tin về CP vừa mang tính pháp lý, vừa cótrách nhiệm vật chất để các nhà quản trị kiểm soát toàn

bộ h.động của đơn vị

g.đoạn, và những tác động của các yếu tố thị trường, thay

22

g.đoạn, và những tác động của các yếu tố thị trường, thayđổi về c.nghệ… nên q.trình thực hiện định mức và tiến độ

về CP không như dự kiến ban đầu

• Kiểm soát, kiểm tra tình hình TH các định mức về CP, tìnhhình TH tiến độ về CP để điều hành SX và XD kế hoạch CPphù hợp với tình hình t.tế, trên ng.tắc tiết kiệm và h.quả

22

Trang 23

Chức năng của kế toán CP (tiếp)

hợp lý và chính xác, phù hợp với đặc điểm tổ chức, quytrình công nghệ SX và đặc điểm của SP

• Đo lường, kiểm soát hiệu quả QL của từng bộ phận và

23

• Đo lường, kiểm soát hiệu quả QL của từng bộ phận vàtoàn DN, đánh giá tính HQ của các chiến lược KD, nhưchiến lược giá, thị trường, chiến lược k.hàng và các chỉtiêu TC khác

23

Trang 24

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân?

2 Nền tảng phát triển của kế toán chi phí?

3 Hệ thống kế toán trong doanh nghiệp?

4 Mối quan hệ giữa kế toán tài chính, kế toán quản trị

và kế toán chi phí?

5 Nội dung, bản chất và chức năng của kế toán chi phí?

24

Trang 25

Chương 2 CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH

TRONG DOANH NGHIỆP

TS Đỗ Quang Giám

Bộ môn Kế toán Quản trị và Kiểm toán

Trang 26

Khái niệm chung về chi phí

Khái niệm: “CP như là các nguồn lực bỏ ra để

đạt được một mục đích cụ thể Đó là những hao phí nguồn lực tính bằng tiền để SX ra

hàng hoá và dịch vụ”.

Đối tượng CP: là một sản phẩm, dịch vụ, một

chương trình, một dự án, một hoạt động, hay một bộ phận…

Trang 27

Chi phí sản xuất

Gián tiếp

Trực tiếp

Trang 28

Tập hợp và phân bổ CP

• Kế toán CP thường xác định theo 2 bước:

Bước 1: Tập hợp CP (CP được tập hợp theo khoản mục: CP NLTT, CPLĐTT, CP SXC…)

Bước 2: Phân bổ CP (phân bổ trực tiếp CP cho các đối tượng chịu CP, gồm CPNLTT, CPLĐTT hoặc phân bổ gián tiếp CPSXC thông qua tiêu chí phân bổ)

Trang 29

Phân bổ chi phí

• CP trực tiếp là loại CP liên quan trực tiếp đến đối

tượng chịu CP và có thể tính thẳng cho đối tượng đó

• CP gián tiếp là CP liên quan đến nhiều đối tượng chịu

CP Do vậy, nó được gán cho các đối tượng chịu CP bằng các p.pháp phân bổ CP

Trang 30

Sơ đồ phân bổ CP trực tiếp, gián tiếp

30

Tiêu thức PB??

Trang 31

NL gián tiếp

CP chung khác

1-31

Trang 32

Định mức CP chung PB tới các bộ phận

NL gián tiếp

CP chung khác

LĐ gián tiếp

Số giờ máy

Trang 33

Phân bổ CP gián tiếp kiểu bậc thang

Mục đích: là việc ấn định mỗi CP cho các đối tượng CP dựa trên nguyên tắc tính đúng, tính đủ CP cho các đối tượng chịu phí.

Các bước tiến hành:

B1 Lựa chọn các tiêu thức phân bổ phù hợp.

B2 Phân bổ CP của bộ phận phục này cho bộ phận phục vụ khác.

B3 Phân bổ hết CP của các bộ phận phục vụ cho các

bộ phận SX.

B4 Phân bổ CP từ bộ phận SX cho SP, dịch vụ

33

Trang 34

Sơ đồ phân bổ CP kiểu bậc thang

Bộ phận QL

thiết bị

Bộ phận QL nhân sự

Nước lạc tiên

Nước dứa

Ngô ngọt

Dưa chuột bao tử

Căn cứ PB??

Trang 35

Hai phương pháp kế toán CP (Truyền thống và ABC)

35

Trang 36

Kết cấu CP theo chức năng hoạt động

- Đây là cách phân loại mà kế toán TC dùng để vào sổ kế toán.

- Sau khi vào sổ kế toán có thể tính giá thành SP và lập báo cáo TC

Trang 37

CP SẢN PHẨM VÀ CP THỜI KỲ

Trang 38

= Lãi thuần từ hoạt động SXKD

+ Lãi (lỗ) từ hoạt động TC và hoạt động khác

= Lãi trước thuế

Tùy vào loại hình DN mà có cách tính giá vốn HB:

• DN thương mại

• DN sản xuất

Trang 39

CP trên các BC kế toán

DNSX phải lập bảng kê CP trong kỳ để tính được giá

trị TP SX ra trong kỳ Trong bảng kê phải thể hiện CP chi ra trong kỳ và CPSX dở dang Từ đó tính được số

Trang 40

Giá vốn hàng bán

Đối với DNSX : GVHB chính là giá thành của SPSX hoàn thành thực tế đã đưa đi tiêu thụ.

GVHB = GTTP tồn ĐK+ GTTP SX trong kỳ - GTTP tồn CK GTTP SX trong kỳ = CPSX trong kỳ+ CP dở dang ĐK

- CP dở dang CK CPSX trong kỳ = CP NVLTT+ CP NCTT + CP SXC

CP NVLTT= NVL tồn ĐK + NVL mua vào TK – NVL tồnCK

Trang 41

Giá vốn hàng bán (tiếp)

Đối với DNTM: giá vốn chính là giá trị hàng hóa mua vào

(cộng cả các CP liên quan như bốc dỡ, bảo quản, vậnchuyển, thuế… )

GVHB = GT hàng tồn ĐK+ GT hàng mua vào- GT hàng tồn CK

Chi phí QLDN, CP bán hàng

Dự phòng giảm giá và chiết khấu bán hàng

Thuế VAT, thuế thu nhập DN

Chi trả lãi vay

CP hoạt động TC, hoạt động khác

Trang 42

Phân loại CP theo khoản mục hay công dụng

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

42

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Chi phí bán hàng

42

Trang 43

Phân loại CP theo yếu tố hay nội dung kinh tế

Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế

Số tiền (đ)

Tỷ trọng (%)

1 Chi phí nguyên vật liệu

2 Chi phí nhiên liệu

3 Chi phí nhân công

43

3 Chi phí nhân công

4 Chi phí công cụ, dụng cụ

5 Chi phí khấu hao TSCĐ

6 Chi phí dịch vụ mua ngoài

7 Chi phí bằng tiền khác

43

Trang 44

1 Chi phí nguyên vật liệu xuất dùng:

- NVL xuất dùng để chế tạo sản phẩm: 350.000

- NVL dùng chung tại các phân xưởng: 90.000

- NVL dùng trong hành chính, VP Công ty: 75.000

- NVL chi dùng trong bán hàng; 30.000

2 Chi phí nhiên liệu sử dụng:

Ví dụ: Các chi phí SXKD của DN phát sinh trong kỳ

2 Chi phí nhiên liệu sử dụng:

- NL chạy máy móc, thiết bị sản xuất: 25.000

Trang 45

4 Tổng hợp chi phí tiền lương:

- TL của công nhân lao động: 82.350

- TL công nhân vận hành, bảo dưỡng máy móc SX: 9.500

- TL của cán bộ, nhân viên các phân xưởng: 5.800

- TL Ban giám đốc, các phòng ban Công ty: 23.600

- TL cán bộ nhân viên QL kho hàng, bán hàng…: 10.100

- TL của bộ phận tiếp thị: 7.800

5 Chi phí khấu hao tài sản cố định:

- KHTSCĐ dùng cho sản xuất: 110.300

- KHTSCĐ phục vụ công tác QL Công ty: 68.700

- KHphương tiện vận tải, cửa hàng, kho hàng…: 35.400

45

Trang 46

6 Chi phí dịch vụ mua ngoài:

- Điện nước, điện thoại… phục vụ sản xuất: 19.200

- Điện nước, điện thoại… của Ban GĐ, các PB: 12.300

- Điện nước, điện thoại… phục vụ tiêu thụ SP: 8.500

- Chi phí hợp đồng bảo hiểm tài sản… 7.600

7 Các chi phí khác:

- CP cho quảng cáo của Công ty: 5.800

- CP tham gia hội chợ: 10.400

- CP tiếp khách: 9.500

- CP mua văn phòng phẩm: 13.850

- Thuế môn bài, thuế nhà đất: 6.800

46

Trang 48

Giá thành sản phẩm

Khái niệm: là CP đã bỏ ra để hoàn thành 1

đơn vị sản phẩm hoặc cung cấp 1 đ.v dịch vụ

và được biểu hiện bằng tiền.

Trang 49

TP tồn ĐK

CPSX trong kỳ NVL tồn ĐK

SP dở dang ĐK

Lao động TT

Hoạt động bán hàng Hoạt động SX

Hoạt động NVL

Các dòng CP trong SXKD

CPSX trong kỳ

Hàng tồn CK

NVL mua

vào

NVL tồn CK

Giá vốn HB

Lao động TT

Chi phí SXC

NVL xuất dùng

SP dở dang CK

Trang 50

Phân loại Giá thành

- Giá thành SP, bán TP (phân xưởng, hạng mục CT)

- Lưu ý: DN sản xuất và DN xây lắp

+ Giá thành toàn bộ

Trang 51

Chương 3 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

TS ĐỖ QUANG GIÁM

Bộ môn Kế toán Quản trị và Kiểm toán

51

Trang 53

Đặc điểm:

• Xác định CP theo công việc thường được sử dụng bởi các DN

SX hay cung cấp dịch vụ theo đơn hàng

• Đơn hàng SX SP được thiết kế một cách riêng biệt để đáp ứngnhu cầu cụ thể của từng k.hàng và việc SX SP đó được gọi là

SX theo đơn đặt hàng

VD: Đơn hàng SX 10 máy bay chiến đấu SU30-phiên bản choViệt Nam của Nhà máy chế tạo ở Nga…

• Các DN sử dụng hệ thống xác định CP theo công việc dựa trên

hệ thống tồn kho thường xuyên, nguồn cung cấp cho việc ghichép các loại nguyên liệu, SP dở dang và t.phẩm tồn kho

• Các CP phát sinh được tập hợp và phân bổ cho mỗi công việc

để xác định giá trị CPSX dở dang, thành phẩm, giá vốn…

53

Trang 54

Qui trình QLSX theo đơn hàng:

• Tính giá thành chi tiết SP theo từng công đoạn

• Theo dõi hạn mức tồn kho tối thiểu và tối đa

54

Trang 55

Lô hàng:

Khi 1 đơn đặt hàng cần SX nhiều hơn 1 đơn vị

SP nó thường được gọi là lô hàng Các SP được

SX theo lô có thể bao gồm bàn ghế của một lớp học, thiết kế quảng cáo cho một chuỗi các cửa hàng bán lẻ, chế tác đồ trang sức, chế tạo các loại máy đặc thù, và thời trang, hội họa.

55

Trang 56

Các bước trong xác định CP theo CV

Trường hợp ít thông dụng đối với người QL là quyết định thực hiện đơn đặt hàng trước khi hợp đồng được ký, trên cơ sở suy đoán hay đầu cơ.

• Bước 1: dự toán CP để hoàn thành CV CP này phụ thuộc vào thiết kế SP được chuẩn bị bởi k.hàng hay nhà SX.

• Bước 2: thương lượng về giá bán và QĐ có nhận CV hay

• Bước 2: thương lượng về giá bán và QĐ có nhận CV hay không Các nhà SX thường định giá theo thị trường (ngoại trừ đối với Nhà nước), so sánh giá đó với CP và xác định LN của công việc có hợp lý hay không Nếu LN không hợp lý, nhà SX

sẽ xác định CP mục tiêu.

• Bước 3: nhà SX thực hiện CV theo như các điều khoản đã ký trong hợp đồng.

56

Trang 57

VD: Trong năm 2009 cty thực hiện các đơn hàng H1, H2, H3, H4, và H5

Trong tháng 3, công ty đã hoàn thành các công việc H1, H3, H4 và đã bàn giao công việc H1, H3 cho KH

Cuối tháng 3/2009, các công việc H2 và H5 vẫn đang dở dang, còn

công việc H4 đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao cho KH.

Sơ đồ 1: Xác định CP theo công việc

57

Trang 58

Tập hợp CP theo công việc

• Bảng tập hợp CP theo CV được coi là 1 loại sổ sách ghi chépriêng mở ra để tập hợp CP cho mỗi CV để lên KH và kiểmsoát các h.động SX Thông tin cần thiết cho những CV nàyđòi hỏi số liệu phải chi tiết

• Sổ chi tiết chứa đựng thông tin về các NVL, CP SXC, SP dởdang, TP và các khoản mục khác

• Bảng tập hợp CP theo CV này nhận biết k.hàng, số công việc

đã nhận, SP và các ngày chủ chốt Các CP phát sinh liênquan đến CV lập tức được ghi vào bảng

58

Ngày đăng: 22/06/2018, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w