1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc khmer ở trường trung học cơ sở huyện thạnh trị tỉnh sóc trăng

100 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 585 KB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHAN VĂN BÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHAN VĂN BÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 NGI HNG DN KHOA HC: PGS, TS TRƯƠNG THµNH TRUNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG 13 1.1 1.2 Những khái niệm Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer trường trung học sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng 13 17 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG 25 2.1 2.2 Khái quát đặc điểm tình hình giáo dục tỉnh Sóc Trăng Những đặc điểm giáo dục đạo đức học sinh dân tộc Khmer Trường trung học sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị Tỉnh Sóc Trăng Thực trạng nguyên nhân quản lý trình giáo dục đạo đức học sinh dân tộc Khmer Trường trung học sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng 25 27 Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠNH TRỊ TỈNH SÓC TRĂNG 47 3.1 Yêu cầu định hướng xây dựng biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer Trường trung học sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh dân tộc Khmer Trường trung học sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị Tỉnh Sóc Trăng 47 2.3 3.2 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 33 49 70 80 86 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Dạy học, phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng.Đó gốc quan trọng Nếu thiếu đạo đức, người khơng phải người bình thường sống xã hội sống xã hội bình thường, ổn định…”[15,tr57] Thấm nhuần tư tưởng đó, Đảng ta chủ trương: “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác – Lê Nin, đưa việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi bậc học ”[27,Tr45] Điều đưa tới địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức hệ thống giáo dục quốc dân Trong thời gian qua địa bàn tỉnh Sóc Trăng, trường phổ thơng dân tộc nội trú nói chung, trường trung học sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị nói riêng có nhiều cố gắng trong quản lý tiến hành giáo dục đạo đức cho học sinh Vì vậy, phần đơng học sinh dân tộc Khmer có hạnh kiểm tốt, thể rõ lịng u nước, tơn trọng pháp luật kỷ luật, chăm học tập, đoàn kết tốt, kính thầy, yêu bạn, trung thực thi cử, có ý thức phấn đấu vươn lên… Tuy nhiên, tác động tượng tiêu cực xã hội như: suy thoái đạo đức giá trị nhân văn; lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão; tiêu cực thi cử, cấp; bệnh thành tích; du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thông qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet…, thêm vào khó khăn kinh tế, hạn chế đời sống văn hóa; kết xố đói giảm nghèo chưa bền vững; phân hoá giàu nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer … làm cho phận học sinh, có khơng học sinh dân tộc Khmer tiếp thu chưa tốt giáo dục đạo đức nhà trường Thực tế đặt yêu cầu phải đổi mạnh mẽ giáo dục đạo đức nhà trường, để làm điều khâu đột phá tập trung nỗ lực chung chủ thể giáo dục vào xây dựng thái độ hành vi đạo đức học sinh thơng qua biện pháp quản lý giáo dục tích cực kiên Thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước, đặc biệt Chỉ thị 68-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khố VI công tác vùng dân tộc Khmer, thời gian qua cấp quyền, đồn thể Sóc Trăng quan tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc, tỷ lệ học sinh dân tộc Khmer trường dân tộc nội trú ngày tăng Các em học sinh dân tộc Khmer đồn kết hịa đồng tốt với bạn, nhiên chi phối đặc điểm tâm lý dân tộc số em có biểu hay tự ty, tự ái, dễ bị lơi kéo, kích động nên việc giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer thường gặp khó khăn, phức tạp.Vì vậy, cơng tác quản lý giáo dục khơng thể khơng tính đến đặc điểm giáo dục đạo đức học sinh dân tộc Khmer Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu giáo dục đạo đức cho học sinh, phần lớn nghiên cứu tiếp cận vấn đề vừa nêu góc độ giáo dục học, nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, trường trung học sở dân tộc nội trú cịn thiếu vắng Xuất phát từ lý nói trên, người làm cơng tác quản lý Huyện có đơng học sinh dân tộc Khmer, nên tác giả chọn đề tài: “Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer Trường Trung học sở Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng ” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong lịch sử giáo dục giới, có số quan điểm, tư tưởng tiêu biểu bàn giáo dục, quản lý giáo dục gắn liền với phẩm chất nhân cách danh nhân, nhà sư phạm tiếng sau: Khổng Tử (551 - 479 tr.CN) không nhà triết học, nhà giáo dục tiếng mà cịn nhà quản lý tài giỏi, ơng người giới mở trường tư để dạy tầng lớp người xã hội, với quan điểm “hữu giáo vô loại”, tức giáo dục phân biệt sang hèn Ơng chủ trương quản lý xã hội đức trị, người nêu gương, kẻ noi theo, quan cai trị phải lấy nhân làm đức tính Bàn giáo dục quản lý giáo dục ông cho rằng: giáo dục phải sát đối tượng, đánh giá người phải hướng vào phẩm chất, từ thành phần xuất thân số tài sản mà họ có Đây tư tưởng tiến bộ, khoa học quản lý giáo dục nguyên giá trị ngày Hàn Phi Tử (280 - 233 tr.CN), với quan niệm chất người tư lợi, phải dùng hình phạt, ơng đề cao tư tưởng pháp trị, cổ vũ cho độc tài vua, ông quan tâm đến quyền lực, đến khoảng cách địa vị người cai trị người bị cai trị, đề cao sách dùng người, coi trọng tài xem nhân tố định thành bại quản lý Ông cho rằng, tài người quản lý thể việc dùng sức dùng trí người khác, việc cai trị phải dựa ba yếu tố là: Pháp - Thế - Thuật để điều khiển người bị trị công cụ mù quáng quan lại Đây hạn chế tư tưởng Hàn Phi Tử quản lý xã hội Trên sở giới quan vật biện chứng vật lịch sử C Mác (1818 - 1883) Ph Ăngghen (1820 - 1895), đánh giá lại tồn tư tưởng đạo đức có từ xưa đến nay, tổng kết đưa luận điểm khoa học đạo đức Hai ông tất yếu xuất kiểu đạo đức lịch sử - đạo đức cách mạng giai cấp công nhân Theo Ph Ăngghen, đạo đức “đang tiêu biểu cho lật đổ tại, biểu cho lợi ích tương lai, tức đạo đức vô sản, thứ đạo đức có số lượng nhiều nhân tố hứa hẹn tồn lâu dài” [33, tr.136] Luận điểm đặt sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu quản lý trình giáo dục phẩm chất nhân cách nhằm đảm bảo cho nguời phát triển cách toàn diện V.I Lênin (1870 - 1924), vừa nhà lý luận cách mạng vừa nhà tổ chức thực tiễn quản lý kinh tế, quản lý xã hội Ông cho rằng, chức quan trọng Nhà nước Xô Viết quản lý xã hội, quản lý điều hành kinh tế, phát triển văn hóa, giáo dục, nâng cao đời sống tầng lớp nhân dân V.I Lênin đưa nguyên tắc quản lý xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ kinh tế trị Tiếp tục tư tưởng C Mác Ph Ăngghen, trình đấu tranh chống lại học thuyết đạo đức tâm, phản động đầu độc giai cấp công nhân nhân dân lao động, V.I Lênin khẳng định tất yếu đời “luân lý cộng sản” “đạo đức cộng sản” [29, tr.366] Trong đó, V.I Lênin thực chất cách mạng nội dung đạo đức là: “Những góp phần phá hủy xã hội cũ bọn bóc lột góp phần đồn kết tất người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội người cộng sản” [29, tr.369] Đây sở khoa học để xây dựng, phát triển quản lý giáo dục - giáo dục xã hội chủ nghĩa Chủ Tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) nói: “Có tài mà khơng có đức người vô dụng” Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức nhà trường như: “Đoàn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật dũng cảm”, “Con người cần có bốn đức: cần - kiệm - liêm - chính, mà thiếu đức khơng thành người”[17,tr134].Vì vậy, nhà trường cần phải coi trọng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, góp phần làm cho em trở thành người có đức, có tài để xây dựng thành công xã hội Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức; quản lý; giáo dục quản lý giáo dục, Đảng Cộng sản Việt Nam thường xuyên khẳng định phải “đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhệm xã hội Đề cao trách nhiệm gia đình xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ“ [29, tr.216] Đây định hướng quan trọng cho việc xác định nội dung, phương thức, lực lượng tiến hành giáo dục đạo đức cho học sinh thời kỳ Trong năm vừa qua công tác giáo dục đạo đức nhà trường phổ thông thu hút quan tâm nhiều nhà giáo dục quản lý giáo dục Do nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, đề cập tới khía cạnh khác nhau, với nội dung cách tiếp cận phong phú, đa dạng giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Một số cơng trình nêu minh chứng cho điều Nói cơng tác quản lý giáo dục có phải kể đến cơng trình nghiên cứu như:“Một số khái niệm quản lý giáo dục” Đặng Quốc Bảo (1997); “Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn” Trần Kiểm (2004);“Quản lý Nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn” Đặng Bá Lãm (2005) Các tác giả có cơng trình khoa học tiếp cận vấn đề quản lý giáo dục quản lý trình giáo dục giai đoạn lịch sử nhiều góc độ, khía cạnh khác nhìn chung tác giả đến thống nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng quản lý, quản lý giáo dục xem trình, khâu then chốt định cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trong nhà trường quân đội có đề tài viết giáo dục đạo đức như:“Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên sư phạm nhà trường quân nay”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học Nguyễn Bá Hùng (2010) đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên sư phạm nhà trường quân Hay Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Lê Quang Thà (2008)“Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức cho học viên cấp phân đội Học viện Chính trị quân sự”, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Phạm Đình Dũng (2008)“Quản lý quá trình giáo dục kỷ luật cho học viên Trường Sĩ quan Tăng, thiết giáp”.Với mục đích tiếp cận góc độ khác giáo dục đạo đức hai tác giả đưa vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng để xây dựng đạo đức, hành vi kỷ luật người cán quân giai đoạn cách mạng nay, chưa có cơng trình đề cập đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường phổ thông đặc biệt đối tượng học sinh dân tộc Khmer vùng Đồng Sơng Cửu Long Song song nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn nay, số nhà quản lý giáo dục nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục đạo đức với đề tài như: “Thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Long Thành số giải pháp”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tổ chức văn hoá-giáo dục Nguyễn Thị Đáp (2004); nêu lên thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thơng huyện Long Thành từ đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác “Công tác quản lý Hiệu trưởng việc tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Châu Thành, Đồng Tháp”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Nguyễn Văn Trung (2006) Tác giả khai thác công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh góc độ người hiệu trưởng từ đưa số giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng việc tổ chức thực cách có hiệu nhiệm vụ liên quan Nói tóm lại, năm vừa qua công tác quản lý giáo dục đạo đức nhà trường nước ta quan tâm thông qua việc có nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhiều góc độ, khía cạnh khác cách đa dạng, phong phú vào chiều sâu Đặc biệt có hội thảo khoa học, diễn đàn trao đổi vấn đề diễn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh thành khác Tuy nhiên, tỉnh Sóc Trăng nói chung Huyện Thạnh Trị nói riêng vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh mà đặc biệt học sinh dân tộc Khmer huyện vùng sâu có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống chưa nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn dựa nét đặc thù văn hóa dân tộc Khmer địa phương Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ sở lý luận thực tiễn để đề xuất biện pháp tăng cường công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer trường trung học sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh địa bàn huyện Thạnh trị, tỉnh Sóc Trăng * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer nhà trường trung học sở 85 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý giáo viên) Để phục vụ nghiên cứu đề tài: “Quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer trường trung học sở Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng” Thầy, vui lịng cho biết ý kiến vấn đề (đánh dấu X vào ô cột tương ứng) phương án trả lời Về vị trí, vai trị quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh? a Thầy, cô đánh giá tầm quan trọng giáo dục đạo đức việc thực mục tiêu giáo dục - đào tạo Nhà trường? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Khơng quan trọng b Thầy, cho biết quản lý quá trình giáo dục đạo đức có vai trị với việc nâng cao nhận thức nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Không quan trọng Về mức độ nhận thức cán bộ, giáo viênvà học sinh trường với quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh? a Đối với cán bộ, giáo viên T.T Nội dung Về vị trí, vai trị quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh Về nội dung quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh Về biện pháp quản lý trình giáo dục Mức độ nhận thức Tương Chưa Tốt đối tốt tốt 87 đạo đức cho học sinh b Đối với học sinh T.T Nội dung Về vị trí, vai trị quản lý q trình giáo dục đạo đức cho học sinh Về nội dung quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh Về biện pháp quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh Mức độ nhận thức Tương Chưa Tốt đối tốt tốt Theo Thầy, nội dung quản lý q trình giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường thực mức độ nào? Mức độ thực T.T Nội dung Tương Chưa Tốt đối tốt tốt Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Chủ thể giáo dục đạo đức cho học sinh Đối tượng giáo dục đạo đức cho học sinh Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Kết giáo dục đạo đức cho học sinh Theo Thầy, cô nhân tố ảnh hưởng tới trình giáo dục đạo đức cho học sinh mức độ nào? T.T Nguyên nhân Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Cuộc vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí minh Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo nhà trường phổ thơng nói chung, Trường Trung học sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị nói riêng Mơi trường giáo dục Nhà trường Các nguồn lực đảm bảo cho giáo dục đào tạo Mức độ ảnh hưởng Nhiều Ít Khơng có 88 5.Thầy, cho ý kiến tình hình rèn luyện thói quen, hành vi đạo đức học sinh trường với nội dung sau? TT Nội dung Tính trung thực, khiêm tốn, hồ nhã với người Tình yêu thương bạn bè, sẵn sàng giúp đỡ người Ăn mặc, giao tiếp ứng xử với nội qui Nhà trường Nêu cao tinh thần tập thể, có ý thức bảo vệ cơng Nêu cao tinh thần đồn kết, tích cực xây dựng tập thể lớp vững mạnh Sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao thời gian quy định Lối sống giản dị, gương mẫu lời nói, Mức độ thực Tương Chưa Tốt đối tốt tốt việc làm Ý kiến Thầy, cô nâng cao hiệu quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường thời gian tới? Để góp phần quản lý q trình giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết tốt, biện pháp sau cần thiết mức độ nào? Mức độ cần thiết 89 T T Các biện pháp Tổ chức cách khoa học trình giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức trường, lớp phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc Khmer điều kiện sinh hoạt nội trú học sinh Phân định rõ trách nhiệm cán quản lý giáo viên việc thực kế hoạch giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer Duy trì tốt nếp trao đổi thông tin phối hợp hoạt động nhà trường, gia đình, đồn thể xã hội quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Các chủ thể quản lý thực nghiêm túc công tác kiểm tra, đánh giá hạnh kiểm học sinh; khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh Trân trọng cảm ơn Thầy, Cô! Rất cần Cần Không cần 90 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học sinh) Để phục vụ nghiên cứu đề tài: “Quản lý quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer trường trung học sở Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng” Em cho biết ý kiến vấn đề đây(đánh dấu x vào ô cột tương ứng) với phương án trả lời Về vị trí, vai trị quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh? a Theo em giáo dục đạo đức đóng vai trị trường? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Khơng quan trọng b.Em cho biết quản lý quá trình giáo dục đạo đức có vai trị việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Khơng quan trọng Thầy trường có thái độ quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh? a Đối với cán bộ, giáo viên T.T Nội dung Về vị trí, vai trị quản lý q trình giáo dục đạo đức cho học sinh Về nội dung quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh Về biện pháp quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh b Đối với học sinh Mức độ nhận thức Tương Chưa Tốt đối tốt tốt 91 T.T Nội dung Về vị trí, vai trị quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh Về nội dung quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh Về biện pháp quản lý trình giáo dục Mức độ nhận thức Tương Chưa Tốt đối tốt tốt đạo đức cho học sinh Học sinh trường có biểu vi phạm nội dung sau nào? T.T Nội dung Mức độ vi phạm Không Thường Không thường xuyên có xuyên Vi phạm nội qui Nhà trường như: trễ, không đồng phục, không đeo khăn quàng, Sử dụng thời gian cho việc học không Khơng hồn thành nhiệm vụ giao Gây gỗ, đánh gây đoàn kết Vơ lễ với giáo viên Chưởi thề, nói tục Chơi đánh ăn tiền, cá độ Không giúp đỡ bạn bè, người già, trẻ nhỏ, có lối sống khơng lành mạnh Theo em, nhân tố ảnh hưởng tới trình giáo dục đạo đức cho học sinh? T.T Nguyên nhân Do học sinh hiểu vai trò đạo đức Mức độ ảnh hưởng Nhiều Ít Khơng có 92 đời sống xã hội Nhà trường Do Thầy cô chưa gương mẫu lời nói việc làm Do chưa giáo dục nhắc nhở cách đầy đủ, thường xuyên Do bạn bè lôi kéo Do phương pháp quản lý giáo dục chưa thuyết phục Do mơi trường giáo dục cịn hạn chế Do điều kiện ăn, sinh hoạt chưa đảm bảo Để nâng cao hiệu quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh, Thầy cần làm thời gian tới? Xin cám ơn em Chúc em học tốt ! 93 Phụ lục 3: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Tổng số phiếu: 272 phiếu, bao gồm 50 cán quản lý, giáo viên 222 học sinh Nhà trường Thời gian khảo sát: tháng năm 2013 Bảng 1a Tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Đối tượng Mức độ Quan Bình trọng thường Số Số % % lượng lượng Rất quan trọng Số % lượng Cán quản lý giáo viên Học sinh Không quan trọng Số % lượng 41 82,0 18,0 00 00,0 00 00,0 122 55,0 95 42,7 05 02,3 00 00,0 Bảng 1b: Vai trị quản lý q trình giáo dục đạo đức với việc nâng cao nhận thức nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức Mức độ Đối tượng Cán quản lý giáo viên Học sinh Rất quan trọng Số % lượng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Số lượng % Số lượng % Số lượng % 40 80,0 10 20,0 00 00,0 00 00,0 138 62,2 81 36,4 03 01,5 00 00,0 Bảng 2a: Mức độ nhận thức cán quản lý giáo viên quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh Nội dung Về vị trí, vai trị Nội dung Biện pháp Cán quản lý giáo viên Tương đối Tốt Chưa tốt tốt SL % SL % SL % 32 64,0 18 36,0 00 00,0 30 60,0 18 36,0 02 04,0 35 70,0 10 20,0 05 10,0 95 Bảng 2b: Mức độ nhận thức học sinh quản lý trình giáo dục đạo đức Nội dung Về vị trí, vai trị Nội dung Biện pháp Học sinh Tương đối Tốt SL 125 131 138 tốt % 56,3 59,0 62,1 SL 68 62 81 % 30,6 27,9 36,4 Chưa tốt SL 29 29 03 % 13,1 13,1 01,5 Bảng 3: Mức độ thực nội dung quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường Nội dung Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Chủ thể giáo dục đạo đức cho học sinh Đối tượng giáo dục đạo đức cho học sinh Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Kết giáo dục đạo đức cho học sinh Cán quản lý giáo viên Tương đối Tốt Chưa tốt tốt SL % SL % SL % 31 62,0 12 24,0 07 14,0 30 60,0 14 28,0 02 04,0 34 68,0 11 22,0 05 10,0 31 62,0 12 24,0 07 14,0 30 60,0 12 24,0 08 16,0 40 80,0 10 20,0 00 00,0 Bảng 4: Các yếu tố tác động tới quản lý trình giáo dục đạo đức cho học sinh Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Nhiều Ít Khơng có 96 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Cuộc vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo nhà trường phổ thơng nói chung, Trường trung học sở dân tộc nội trú huyện Thạnh Trị nói riêng Môi trường giáo dục Nhà trường Các nguồn lực đảm bảo cho giáo dục - đào tạo SL 50 % 100 SL 00 % 000 SL 00 % 000 46 92,0 04 08,0 00 000 48 96,0 02 04,0 00 000 47 94,0 03 06,0 00 000 49 98,0 01 2,00 00 000 97 Bảng 5: Sự cần thiết biện pháp quản lý trình giáo đạo đức cho học sinh SỰ TT NỘI DUNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP CẦN THIẾT Rất cần (%) Cần thiết Không Cần ưu tiên (%) (%) Tổ chức cách khoa học trình giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh Thứ tự - 92 08,0 I 82 10 90,0 10,0 84,0 10,0 6,0 IV 80,0 08,0 12,0 VI 87,0 10,0 3,0 III nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức trường, lớp phù hợp với đặc điểm tâm lý 08,0 V học sinh dân tộc Khmer điều kiện sinh hoạt nội trú học sinh Phân định rõ trách nhiệm cán quản lý giáo viên việc thực kế II hoạch giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer Duy trì tốt nếp trao đổi thông tin phối hợp hoạt động nhà trường,gia đình, đồn thể xã hội quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Các chủ thể quản lý thực nghiêm túc công tác kiểm tra, đánh giá hạnh kiểm học sinh; khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh 98 Bảng 6: Tính khả thi biện pháp quản lý trình giáo đạo đức cho học sinh TÍNH TT NỘI DUNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP KHẢ THI Rất khả thi (%) Tổ chức cách khoa học trình giáo Khả thi (%) Thứ tự Không khả ưu tiên thi (%) 92,0 06,0 02,0 I 84,0 06,0 10,0 V 90,0 06,0 04,0 II 88,0 04,0 08,0 III 82,0 06,0 12,0 VI 86,0 10,0 04,0 IV dục nâng cao nhận thức cho học sinh nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức trường, lớp phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc Khmer điều kiện sinh hoạt nội trú học sinh Phân định rõ trách nhiệm cán quản lý giáo viên việc thực kế hoạch giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer Duy trì tốt nếp trao đổi thơng tin phối hợp hoạt động nhà trường,gia đình, đồn thể xã hội quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Các chủ thể quản lý thực nghiêm túc công tác kiểm tra, đánh giá hạnh kiểm học sinh; khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh 99 100 ... quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer trường trung học sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng 13 17 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC KHMER. .. sinh dân tộc Khmer Trường trung học sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh dân tộc Khmer Trường trung học sở dân tộc nội trú Huyện Thạnh Trị. .. Quản lý trình giáo dục học sinh dân tộc Khmer Trường trung học sở huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng * Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer Trường trung học sở

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn và những ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận - thực tiễn và những ứngdụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2001
2. Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2011
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tớitương lai vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
4. Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức(1998), Hoạt động dạy học ở trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động dạy học ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020
Nhà XB: NxbGiáo dục
8. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quátrình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá"trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
9. Nguyễn Thành Duy (2004), Văn hoá đạo đức, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá đạo đức, mấy vấn đề lý luận và thựctiễn
Tác giả: Nguyễn Thành Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa - thông tin
Năm: 2004
10. Phạm Đình Dũng (2008), Quản lý quá trình giáo dục kỷ luật cho học viên ở Trường Sĩ quan Tăng, thiết giáp, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý quá trình giáo dục kỷ luật cho học viênở Trường Sĩ quan Tăng, thiết giáp
Tác giả: Phạm Đình Dũng
Năm: 2008
11. Nguyễn Thị Đáp (2004), Thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Long Thành và một số giải pháp, Luận văn thạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức chohọc sinh THPT huyện Long Thành và một số giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Đáp
Năm: 2004
12. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thếkỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấphành Trung ương khoá XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
17. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
18. Phạm Minh Hạc (2011), Triết lí giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lí giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
19. Vũ Ngọc Hải (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đạihóa
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
20. Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục Việt Nam
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
21.Nguyễn Bá Hùng (2010), Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên sư phạm trong nhà trường quân sự hiện nay, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Học viện chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên sưphạm trong nhà trường quân sự hiện nay
Tác giả: Nguyễn Bá Hùng
Năm: 2010
22. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận vàthực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w