1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên học viện tài chính (tt)

24 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các đặc trưng thời đại xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ (KH&CN), tính hai mặt kinh tế thị trường, tác động sâu rộng đến hoạt động xã hội, có hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học Học viện Tài sở giáo dục đại học có chức nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học nhằm cung cấp nguồn nhân lực trình độ đại học sau đại học lĩnh vực tài nói chung, kế tốn kiểm tốn nói riêng cho đất nước cho số nước bạn; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thực thi quản lý lĩnh vực tài Trong năm gần đây, Học viện đạt nhiều thành tựu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế, Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu giáo dục đạo đức nhà trường; nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài Với lý đó, với cương vị cán Ban Cơng tác trị sinh viên Học viện Tài chính; tơi chọn đề tài “Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài chính” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhằm giúp sinh viên sau trường đáp ứng yêu cầu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở lý luận giáo dục đạo đức nghề nghiệp thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài chính; đề xuất biện pháp quản lý GDĐĐNN cho sinh viên Học viện nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giúp sinh viên sau trường đáp ứng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sở giáo dục đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu Học viện Tài triển khai đồng biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sở cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán vào mục tiêu giáo dục đạo đức, đồng thời phối hợp lực lượng giáo dục để thực có hiệu nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức theo đường giáo dục đạo đức phù hợp với bối cảnh phát triển KT-XH giai đoạn nay; chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nâng cao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giúp sinh viên sau trường đáp ứng yêu cầu chuẩn mực ĐĐNN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Hệ thống hoá sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sở giáo dục đại học ngành Tài 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giúp sinh viên sau trường đáp ứng yêu cầu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên luận văn dành cho đội ngũ cán quản lý cấp Học viện, cấp khoa phịng chức năng; Ban Cơng tác trị sinh viên đầu mối PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích nội dung văn lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước, Ngành giáo dục, ngành Tài quan điểm, nhiệm vụ giải pháp đổi giáo dục đại học; cơng trình khoa học tài liệu giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức nghề nghiệp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sở giáo dục đại học ngành Tài chính; nhằm khái quát sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên sở giáo dục đại học thuộc ngành Tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra xin ý kiến chuyên gia phiếu hỏi, thống kê toán học; nhằm khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài chính, đồng thời để xử lý số liệu nghiên cứu BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục; luận văn có chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sở giáo dục đại học ngành tài Chương Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài Chương Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu nước Đạo đức hình thái ý thức xã hội xuất từ buổi bình minh sơ khai lịch sử nhân loại Nhưng tư tưởng đạo đức, giá trị đạo đức, đạo đức hình thành 26 kỷ trước triết học phương Đông (Trung Quốc, Ấn Độ, ) triết học Phương tây (Hy Lạp cổ đại ) Các tư tưởng dẫn dần hồn thiện phát triển cở sở tiến triển hình thái thiết chế xã hội nối tiếp lịch sử phát triển xã hội loài người Những vấn đề giáo dục đạo đức nói sở lý luận để nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sở giáo dục đại học 1.1.2 Các nghiên cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà trị lỗi lạc, lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam, người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà giáo, nhà văn hoá kiệt xuất nhân loại - suốt đời hoạt động mình, từ huấn giảng tác phẩm Đường Kách Mệnh đến Di chúc cuối cùng, Người quan tâm đến vấn đề đạo đức, tu dưỡng đạo đức coi đạo đức “cái gốc” người cách mạng Hơn thế, Người gương sáng đạo đức để lại cho dân tộc ta di sản vô giá đạo đức Theo Người, đạo đức kết trình giáo dục tự giáo dục: “Hiền, phải đâu tính sẵn; Phần nhiều giáo dục mà nên” 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 1.2.1 Đạo đức, chuẩn mực đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, giáo dục đạo đức nghề nghiệp - Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội quan hệ người với người, người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên với thân - Chuẩn mực đạo đức nguyên tắc, quy tắc, quan điểm, quan niệm nhiều người, cộng đồng, xã hội đồng tình, thừa nhận coi thước đo giá trị đạo đức người mối quan hệ với người, người với tự nhiên hoạt động xã hội - Đạo đức nghề nghiệp hệ thống quan điểm, quy tắc chuẩn mực hành vi đạo đức hành nghề xã hội thừa nhận người làm việc lĩnh vực nghề nghiệp - Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nguyên tắc, quy tắc, quan điểm chuẩn mực hành vi đạo đức xã hội thừa nhận coi thước đo giá trị đạo đức người hành nghề mối quan hệ người với nghề nghiệp, với người, với tự nhiên với xã hội với thân - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp trình tác động nhà giáo dục đến người giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhằm hình thành cho họ ý thức, tình cảm niềm tin chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp xã hội thừa nhận quy định 1.2.2 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp sở đào tạo a) Quản lý tổ chức tác động có ý thức, có kế hoạch, có mục đích, hợp quy luật chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (những người bị quản lý) nhằm huy động điều phối nguồn lực để triển khai hoạt động tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu định môi trường luôn thay đổi b) Quản lý giáo dục tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý giáo dục đến tất mắt xích hệ thống giáo dục (từ cấp cao đến sở giáo dục) nhằm đạt mục tiêu giáo dục c) Quản lý nhà trường tác động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý sở giáo dục đến khách thể quản lý sở giáo dục nhằm huy động điều phối có hiệu nguồn lực để sở giáo dục vận hành đạt tới mục tiêu định môi trường luôn thay đổi d) Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp sở giáo dục tác động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý sở giáo dục đến khách thể quản lý sở giáo dục nhằm huy động lực lượng giáo dục nguồn lực vật chất khác để hướng tới hình thành cho người học ý thức, tình cảm niềm tin chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp xã hội thừa nhận quy định 1.3 YÊU CẦU VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CẦN TRANG BỊ CHO SINH VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH TRƯỚC BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.3.1 Một số yêu cầu giáo dục đạo đức bối cảnh đổi giáo dục Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Coi trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Một nhiệm vụ giải pháp đổi toàn diện giáo dục đào tạo Nghị số 29/NQ-TW, ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (nêu trên) “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; có nội dung “Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới” Điều cho thấy yêu cầu giáo dục đạo đức đổi giáo dục giai đoạn phải coi trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhằm hình thành cho sinh viên ý thức, tình cảm niềm tin chuẩn mực đạo đức nói chung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nói riêng 1.3.2 Yêu cầu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cần giáo dục cho sinh viên sở giáo dục đại học ngành tài Ngồi chuẩn mực đạo đức chung người cán bộ, sinh viên sở giáo dục ngành tài sau trường phải đạt chuẩn mực đạo đức nghề.Các chuẩn mực cụ thể hóa đây: Chuẩn mực độc lập nghề nghiệp; Chuẩn mực trực nghề nghiệp; Chuẩn mực khách quan nghề nghiệp; Chuẩn mực nỗ lực nghề nghiệp; Chuẩn mực chuyên cần nghề nghiệp; Chuẩn mực thận trọng nghề nghiệp; Chuẩn mực bảo mật nghề nghiệp; Chuẩn mực tư cách nghề nghiệp; Chuẩn mực tuân thủ quy chế chuyên môn 1.4 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH 1.4.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Các mục tiêu cụ thể giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên CSGD đại học ngành tài nhằm làm cho họ sau trường đạt chuẩn mực như: Độc lập nghề nghiệp; Chính trực nghề nghiệp; Khách quan nghề nghiệp; Sự nỗ lực nghề nghiệp; Chuyên cần nghề nghiệp; Thận trọng nghề nghiệp; Bảo mật nghề nghiệp;Tư cách nghề nghiệp; Tuân thủ quy chế chuyên môn nghề nghiệp 1.4.2 Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Từ mục tiêu cụ thể giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nội dung cần trang bị cho sinh viên để sau họ trường đáp ứng yêu cầu ĐĐNN gồm: - Giáo dục độc lập nghề nghiệp - Giáo dục trực nghề nghiệp - Giáo dục khách quan nghề nghiệp - Giáo dục nỗ lực nghề nghiệp - Giáo dục chuyên cần nghề nghiệp - Giáo dục thận trọng nghề nghiệp - Giáo dục bảo mật nghề nghiệp - Giáo dục tư cách nghề nghiệp - Giáo dục tuân thủ quy chế chuyên môn nghề nghiệp 1.4.3 Các phương pháp, hình thức tổ chức đường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp thông qua giảng dạy môn học, để đạt tới mục tiêu giáo dục, cần phải lồng ghép có khoa học nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên giảng dạy môn học theo chương trình đào tạo - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp thơng qua tổ chức hoạt động trị - xã hội, việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên thông hoạt động thành tố cấu thành hệ thống trị có sở giáo dục đại học địa phương đường giáo dục mang lại hiệu cao - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp thông qua hoạt động truyền thống, lịch sử, văn hóa, văn nghệ, thể thao Thơng qua hoạt động mang tính khơi đậy truyền thống, kỷ niệm ngày lịch sử, tham gia văn hóa, văn nghệ, thể thao để sinh viên đạt tới chuẩn mực đạo đức nói chung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp điều cần thiết - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp thơng qua hoạt động tuyên truyền, nêu gương, khen thưởng, kỷ luật Tuyên truyền, nêu gương tâm gương tốt đạo đức nói chung đạo đức nghề nghiệp nói riêng cho sinh viên phương pháp hình thức tổ chức nhằm mục đích để sinh viên tự tụ dưỡng, rèn luyên theo mẫu hình ĐĐNN có - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp thông qua tổ chức hoạt động tự tu dưỡng rèn luyện sinh viên Hoạt động tự tu dưỡng, rèn luyên sinh viên hoạt động mang tính nội lực để sinh viên đạt tới yêu cầu mục tiêu đào tạo 1.4.4 Lực lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Lực lượng giáo dục đạo đức nói chung đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nói riêng sở giáo dục đại học tổ chức lực lượng giáo dục sở giáo dục Trong có ban Giám đốc, Khoa Bộ mơn, Phịng chức (trong chủ yếu Phịng Học sinh – Sinh viên), tổ chức đoàn thể Đảng, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên, tổ chức trị xã hội khác sở giáo dục 1.4.5 Phương tiện điều kiện giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Phương tiện giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sơ sở giáo dục hiểu tài chính, sở vật chất thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp (các thiết bị hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, thiết bị truyền thông ) Điều kiện giáo dục đạo đức nghề nghiệp môi trường xã hội nói chung mơi trường sư phạm nói riêng có tác động đến giáo dục đạo đức Mơi trường giáo dục đạo đức cịn hiểu hình tượng mang tính mơ hình (tấm gương đạo đức) nhiều người cộng đồng xã hội thừa nhận 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp dựa tiêu chí chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp (đã nêu trên) Trong kiểm tra đánh giá có hoạt động xây dựng tiêu chí đánh giá; lựa chọn phương pháp thụ thập thông tin công cụ xử lý theo nhiều nguồn thơng tin khác nhau; có hoạt động tự đánh giá sinh viên 1.5 CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH Các chủ thể có trách nhiệm quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp (GDĐĐNN) cho sinh viên sở giáo dục thông qua hoạt động quản lý Phòng chức phối hợp với tổ chức trị - xã hội trường để thực chức quản lý (kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra) việc xác định mục tiêu GDĐĐNN cho sinh viên triển khai hoạt động quản lý cụ thể 1.5.1 Quản lý hoạt động xác định mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên bao gồm: - Tổ chức đạo thành lập Tiểu ban xác định mục tiêu nghiên cứu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiếm tốn quy định Thơng tư số 70/2015/TT-BTC ngày 08/5/2015 Bộ Tài - Tổ chức đạo Tiểu ban xác định mục tiêu dự thảo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sở cụ thể hóa quy định Thơng tư - Tổ chức đạo hoạt động thẩm định dự thảo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Tổ chức đạo Tiểu ban xác định mục tiêu tu sửa dự thảo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên để trình lãnh đạo sở giáo dục phê duyệt định ban hành - Tổ chức đạo lực lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp đưa mục tiêu giáo dục đạo đức vào hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Kiểm tra, đánh giá hoạt động xác định mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên để có định phát huy mặt tốt, uốn nắn lệch lạc xử lý vị phạm 1.5.2 Quản lý triển khai nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức theo đường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên gồm: - Tổ chức, đạo giảng viên khoa triển khai nội dung GDĐĐNN - Phối hợp với tổ chức trị - xã hội sở giáo dục tổ chức, đạo triển khai nội dung GDĐĐNN - Phối hợp với lực lượng giáo dục đạo đức sở giáo dục tổ chức, đạo triển khai nội dung GDĐĐNN - Phối hợp với lực lượng giáo dục đạo đức sở giáo dục tổ chức, đạo triển khai nội dung GDĐĐNN 1.5.3 Quản lý lực lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên gồm: - Quản lý đơn vị quyền với tổ chức đoàn thể sở giáo dục để tổ chức đạo việc xác định tổ chức có trách nhiệm GDĐĐNN cho sinh viên - Quản lý đơn vị quyền với tổ chức đoàn thể sở giáo dục để tổ chức đạo việc xác định tổ chức có trách nhiệm GDĐĐNN cho sinh viên 1.5.4 Quản lý phương tiện điều kiện giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Quản lý hoạt động CSVC&TBDH (xác định nhu cầu sử dụng, mua sắm, trang bị, sử dung, bảo quản phát triển CSVC&TBDH 1.5.5 Quản lý hoạt động đánh giá kết giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Quản lý hoạt động quản lý đánh giá kết GDĐĐNN cho sinh viên (nêu trên) để kịp thời có định phát huy mặt tốt, uốn nắn lệch lạc xử lý vị phạm 1.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN -Sự tác động bối cảnh phát triển KT-XH thời đại - Đường lối lãnh đạo Đảng, luật pháp sách Nhà nước phát triển nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán -Năng lực quản lý cán quản lý cấp CSGD đại học ngành tài - Nhận thức nỗ lực tu dưỡng sinh viên đạo đức nghề nghiệp Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 2.1 KHÁI QT VỀ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 2.1.1 Lịch sử hình thành q trình phát triển Học viện Tài chính, tiền thân Trường Cán Tài - Kế toán ngân hàng Trung ương thành lập năm 1963 Đến năm 1976 Trường đổi tên thành Trường Đại học Tài - Kế tốn Hà Nội Ngày 17/8/2001 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 120/2001/QĐ-TTg Thành lập Học viện Tài sở sáp nhập đơn vị: Trường Đại học Tài - Kế tốn Hà Nội, Viện Nghiên cứu Tài Trung tâm Bồi dưỡng Cán Tài 2.1.2 Nhiệm vụ chức chủ yếu Học viện có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học; đào tạo cán trình độ đại học, sau đại học lĩnh vực tài chính, kế tốn, quản trị kinh doanh, tiếng Anh chuyên ngành tài Tin học chuyên ngành tài kế tốn với loại hình đào tạo quy, vừa làm vừa học liên thơng đại học; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh, chuyên môn, nghiệp vụ công nghệ thông tin quản lý lĩnh vực tài chính, kế tốn, quản trị kinh doanh phục vụ hoạch định sách tài chính, kinh tế cho ngành cho đất nước 2.1.3 Cơ cấu máy tổ chức đội ngũ nhân lực Hiện nay, tổng số cán quản lý, nhà khoa học, giảng viên nhân viên Học viện 769 người, gồm 313 cán quản lý cấp 456 giảng viên; có 02 giáo sư - tiến sĩ, 38 phó giáo sư - tiến sĩ, 90 tiến sĩ 313 thạc sĩ 2.1.4 Các thành tựu chính Học viện Tài vinh dự Đảng Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Hn chương Độc lập hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Huân chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba Được nước Cơng hịa dân chủ nhân dân Lào trao tặng Huân chương Tự ISSARA hạng Nhì, hạng Ba Huân chương Hữu nghị 2.1.5 Một số nội dung mục tiêu Chiến lược phát triển Học viện Tài giai đoạn 2013-2020 định hướng đến năm 2030 “Tiếp tục xây dựng Học viện Tài trở thành sở đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học hàng đầu nước có uy tín khu vực lĩnh vực tài chính, kế tốn, kinh tế, ngân hàng, bảo hiểm; thực tốt sứ mệnh “cung cấp sản phẩm đào tạo nghiên cứu khoa học tài kế toán chất lượng cao cho xã hội” 2.2 GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT VÀ THỰC TRẠNG 2.2.1 Mục đích khảo sát: Mục đích khảo sát nhằm nhận biết thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên HVTC 2.2.2 Nội dung khảo sát: Các hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên HVTC 2.2.3 Phương pháp khảo sát công cụ xử lý số liệu a) Phương pháp khảo sát: phương pháp điều tra phiếu hỏi (xem PL PL2) b) Công cụ xử lý số liệu: cơng thức tính giá trị trung bình cộng có trọng số X 2.2.4 Đối tượng khảo sát - Đối với khảo sát thực trạng hoạt động dạy hoc, dự kiến gửi phiếu hỏi đến: cán quản lý cấp Học viên (Ban Giám đốc, trưởng phó Khoa Ban), cán lãnh đạo tổ chức trị đồn thể (Đảng, Đồn, Hội trường), giảng viên - Đối với khảo sát thực trạng hoạt động dạy hoc, dự kiến gửi phiếu hỏi đến: cán quản lý cấp Học viện, cán lãnh đạo tổ chức trị đồn thể; giảng viên Chúng tơi nhận 116 phiếu khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trả lời đủ câu hỏi bảng câu hỏi 79 phiếu khảo sát thực trạng hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trả lời đủ câu hỏi bảng câu hỏi 2.3 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TẠI 2.3.1 Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp 10 Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp đánh giá mức độ thấp cho sinh viên mức độ thấp, với giá trị X đạt 2,33 ( xem bảng 2.2 chính) 2.3.2 Thực trạng triển khai nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng triển khai giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh đánh giá mức độ trung bình, với giá trị X đạt 2,38 ( xem bảng 2.3 chính) 2.3.3 Thực trạng thực phương pháp, hình thức tổ chức đường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng thực phương pháp, hình thức tổ chức đường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đánh giá mức độ thấp, với giá trị X đạt 2,35 ( xem bảng 2.4 chính) 2.3.4 Thực trạng tham gia lực lượng giáo dục vào giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng tham gia lực lượng giáo dục vào giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đánh giá mức độ thấp, với giá trị X đạt 2,35( xem bảng 2.5 chính) 2.3.5 Thực trạng tham gia lực lượng giáo dục vào giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng tham gia lực lượng giáo dục vào giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đánh giá mức độ thấp, với giá trị X đạt 2,30 ( xem bảng 2.6 chính) 2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đánh giá mức độ thấp, với giá trị X đạt 2,30( xem bảng 2.7 chính) 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TẠI HỌC VIÊN TÀI CHÍNH 2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động xác định mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng quản lý hoạt động xác định mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên học đánh giá mức độ thấp: với trung bình X 2,31( xem bảng 2.8 chính) 11 2.4.2 Thực trạng quản lý triển khai nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng quản lý triển khai nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đánh giá mức độ thấp: với trung bình X 2,31( xem bảng 2.9 chính) 2.4.3 Thực trạng quản lý lực lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng quản lý lực lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đánh giá mức độ thấp: với trung bình X 2,4 ( xem bảng 2.10 chính) 2.4.4 Thực trạng quản lý phương tiện điều kiện giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng quản lý phương tiện điều kiện giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đánh giá mức độ thấp: với trung bình X 2,35 ( xem bảng 2.11 chính) 2.4.5 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đánh giá mức độ thấp: với trung bình X 2,31 ( xem bảng 2.12 chính) 2.4.6 Thực trạng mức độ tác động yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng mức độ tác động yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đánh giá mức độ cao: với trung bình X 3,05 ( xem bảng 2.13 chính) 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 2.5.1 Những mặt mạnh, thuận lợi nguyên nhân - Đội ngũ cán quản lý cấp, giáo viên nhân viên lực lượng giáo dục khác tổ chức đoàn thể Học viện bước đầu nhận thấy cần thiết giáo dục đạo đức nghề nghiệp thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp Học viện Tài 12 - Đội ngũ cán quản lý cấp, giáo viên nhân viên lực lượng giáo dục khác tổ chức đoàn thể Học viện bước đầu nhận thấy cần thiết giáo dục đạo đức nghề nghiệp thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp Học viện Tài - Hiện đào tạo theo nhu cầu xã hội xu tất yếu sở đào tạo nói chung Học viện nói riêng - Lãnh đạo Học viện quan tâm, đầu tư tâm huyết nguồn lực hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, coi nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Học viện Sự quan tâm thể rõ nét công tác kế hoạch, tổ chức hoạt động, đạo thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động Học viện - Trong công tác quản lý, lãnh đạo Học viện chủ động quan tâm thự việc lập kế hoạch, tổ chức trì nề nếp hoạt động, đạo hoạt động, đồng thời tiến hành kiểm tra đánh giá công tác giáo dục đạo đức nghề nghệp sinh viên nhằm đạt hiệu cao - Do tác động điều kiện kinh tế- xã hội nhiều tiêu cực chưa khắc phục kịp thời, trực tiếp ảnh hưởng chế thị trường, tệ nạn xã hội, lối sống phương tâ coi nhẹ chuẩn mực đạo đức truyền thống lực cản trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Sự quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp chưa thực thỏa đáng, văn pháp quy liên quan đến giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài cịn chưa cụ thể hóa vào nội dung đào tạo Học viện 2.5.2 Những hạn chế, khó khăn nguyên nhân Từ kết khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viên Tài chính, nhân thấy hạn chế khó khăn giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên học viện tài sau: - Việc cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ngành kế toán, kiểm toán vào mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên chưa cụ thể Cho nên lực lượng giáo dục Học viện chưa nhận biết mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp để đưa vào hoạt động lực lượng 13 - Cách thức triển khai nội dung hình thức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên theo đường giáo dục cịn lạc hậu, cặp nhật với hình thức hoạt động sinh viên - Sự phối hợp trách nhiệm lực lượng giáo dục Học viện để triển khai hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên cịn chưa có chất lượng hiệu - Việc đầu tư trang bị CSVC&TB cho giáo dục đạo đức nghề nghiệp chưa đầy đủ, kịp thời chưa đảm bảo chất lượng; đồng thời hoạt động nhằm tạo môi trường giáo dục đạo đức nghề nghiệp thận lợi hạn chế - Các hoạt động kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức nghề nghiệp Học viện Tài cịn mang tính hình thức chưa gắn chặt mục tiêu hoạt động - Năng lực quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán quản lý cấp Học viện Tài cịn hạn chế Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 3.1 MỐT SỐ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý gồm: - Nguyên tắc tuân thủ đường lối lãnh đạo Đảng, pháp luật sách Nhà nước, điều lệ quy chế ngành - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học (lý luận thực tiễn) - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi - Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.2.1 Cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ngành kế toán kiểm toán để đưa vào mục tiêu giáo dục đạo đức sinh viên a) Mục đích ý nghĩa biện pháp - Mục đích góp phần xây cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ngành kế toán kiểm toán để đưa vào mục tiêu giáo dục đạo đức sinh viên sở chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán –kiểm toán 14 - Ý nghĩa hiểu tầm quan trọng việc chủ động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp để thống với hoạt động cán bộ, giảng viên b) Nội dung cách thức triển khai biện pháp - Tổ chức đạo lực lượng giáo dục tham gia xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện để đưa vào mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên - Tổ chức đạo thành lập Tiểu ban xác định mục tiêu GDĐĐNN cho sinh viên (gọi tắt Tiểu ban xác định mục tiêu) gồm thành phần đại diện Ban lãnh đạo, phòng chức năng, nhà khoa học, khoa môn, đại diện tổ chức trị xã hội sở giáo dục - Tổ chức đạo Tiểu ban xác định mục tiêu nghiên cứu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiếm toán quy định Thông tư số 70/2015/TT-BTC ngày 08/5/2015 Bộ Tài - Tổ chức đạo Tiểu ban xác định mục tiêu dự thảo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sở cụ thể hóa quy định Thơng tư số 70/2015/TT-BTC ngày 08/5/2015 Bộ Tài cho phù hợp với sở giáo dục - Tổ chức đạo hoạt động thẩm định dự thảo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên thành lập họp Hội đồng thẩm định gồm thành phần nhà quản lý, giảng viên, đại diện các tổ chức trị xã hội sở giáo dục - Tổ chức đạo Tiểu ban xác định mục tiêu tu sửa dự thảo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên để trình lãnh đạo sở giáo dục phê duyệt định ban hành - Tổ chức đạo lực lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp (cá nhân tập thể) đưa mục tiêu giáo dục đạo đức (đã ban hành) vào hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Kiểm tra, đánh giá hoạt động xác định mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên để có định phát huy mặt tốt, uốn nắn lệch lạc xử lý vị phạm c) Các điều kiện triển khai biện pháp - Mọi lực lượng giáo dục tham gia giáo dục Hoc viện xác định rõ chức giao đảm bảo thống phối hợp thực nhiệm vụ kế hoạch theo trình tự hợp lý tránh chồng chéo - Phải đảm bảo kinh phí sở vật chất đảm bảo cho công hoạt động Tiểu ban xác định mục tiêu kinh phí giáo dục đạo đức nghề nghiệp sau 15 - Từ kế hoạch chung, cụ thể hóa thành kế hoạch cụ thể nhiệm vụ lực lượng tham gia liên quan - Các đơn vị, phận xác định rõ chức giao đảm bảo thống phối hợp thực nhiệm vụ kế hoạch theo trình tự hợp lý tránh chồng chéo 3.2.2 Đổi cách thức triển khai nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên thông qua đường giáo dục a) Mục đích ý nghĩa biện pháp - Biện pháp nhằm mục đích gắn kết, lồng ghép nội dung hình thực giáo dục đạo đức nghề nghiệp tất hoạt động giáo dục ngồi Học viện để hướng tới mục đích chung cuối - Biện pháp có ý nghĩa chỗ giáo dục đạo đức nghề nghiệp thông qua nhiều đường hình thức giáo dục dạy học môn học lớp, tổ chức cho sinh viên kiến, thực tập nghề nghiệp quan, tập đồn, tổng cơng ty tạo điều kiện để sinh viên tiếp xúc với thực tiễn nghề nghiệp em sau b) Nội dung cách thức triển khai biện pháp - Tổ chức đạo phối hợp đơn vị quyền với tổ chức đoàn thể sở giáo dục để tổ chức đạo việc xác định tổ chức có trách nhiệm GDĐĐNN cho sinh viên - Tổ chức đạo phối hợp đơn vị quyền với tổ chức đoàn thể sở giáo dục để tổ chức đạo việc cắt cử cá nhân có trách nhiệm GDĐĐNN - Tổ chức đạo phối hợp đơn vị quyền với tổ chức đoàn thể sở giáo dục xây dựng quy chế (quy định) trách nhiệm, quyền hạn chế phối hợp tổ chức cá nhân GDĐĐNN cho sinh viên - Tổ chức đạo phối hợp đơn vị quyền với tổ chức đoàn thể sở giáo dục để phân bổ các điều kiện phương tiện cho đơn vị, cá nhân hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên - Tổ chức đạo phối hợp đơn vị quyền với tổ chức đoàn thể sở giáo dục để tổ chức đạo tổ chức cá nhân thực trách nhiệm quyền hạn GDĐĐNN cho sinh viên theo quy chế - Tổ chức đạo hối hợp đơn vị quyền với tổ chức đoàn thể sở giáo dục để kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý lực lượng 16 GDĐĐNN cho sinh viên để có định phát huy mặt tốt, uốn nắn lệch lạc xử lý vị phạm c) Các điều kiện triển khai biện pháp - Các tổ chức, phận, CBQL, giáo viên, công nhân viên nhà trường phải quán triệt đầy đủ sâu sắc vai trò, nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Tất hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp phải cấp quản lý quan tâm triển khai, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực thường xuyên kịp thời có điều chỉnh thích hợp 3.2.3 Phối hợp có hiệu trách nhiệm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên lực lượng giáo dục ngồi Học viện a) Mục đích ý nghĩa biện pháp - Mục đích biện pháp nhằm phối hợp có hiệu trách nhiệm lực lượng giáo dục Học viện giáo dục đạo đức nghề nghiệp, tạo môi trường thuận lợi, sức mạnh tổng hợp để GDĐĐNN cho sinh viên m cách hiệu - Biện pháp có ý nghĩa xây dựng kế hoạc, hoạt động lực lượng giao dục Học viện Tài b) Nội dung cách thức triển khai biện pháp - Tổ chức đạo phối hợp đơn vị quyền với tổ chức đoàn thể sở giáo dục để tổ chức đạo việc xác định tổ chức có trách nhiệm GDĐĐNN cho sinh viên - Tổ chức đạo phối hợp đơn vị quyền với tổ chức đoàn thể sở giáo dục để tổ chức đạo việc cắt cử cá nhân có trách nhiệm GDĐĐNN - Tổ chức đạo phối hợp đơn vị quyền với tổ chức đoàn thể sở giáo dục xây dựng quy chế (quy định) trách nhiệm, quyền hạn chế phối hợp tổ chức cá nhân GDĐĐNN cho sinh viên - Tổ chức đạo phối hợp đơn vị quyền với tổ chức đồn thể sở giáo dục để phân bổ các điều kiện phương tiện cho đơn vị, cá nhân hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên 17 - Tổ chức đạo phối hợp đơn vị quyền với tổ chức đoàn thể sở giáo dục để tổ chức đạo tổ chức cá nhân thực trách nhiệm quyền hạn GDĐĐNN cho sinh viên theo quy chế - Tổ chức đạo hối hợp đơn vị quyền với tổ chức đồn thể sở giáo dục để kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý lực lượng GDĐĐNN cho sinh viên để có định phát huy mặt tốt, uốn nắn lệch lạc xử lý vị phạm c) Điều kiện triển khai biện pháp Việc phối hợp phải có tính khoa học, chặt chẽ, hợp lý, linh hoạt phù hợp với đặc điểm, chức tổ chức, đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả, tránh hình thức, tốn 3.2.4 Tăng cường phương tiện tạo môi trường tốt cho hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên a) Mục đích ý nghĩa biện pháp Mục đích biện pháp nhằm tăng cường đầu tư thiết bị thiết lập phương tiện điều kiện phục vụ cho giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên theo hướng chuẩn hóa b) Nội dung cách thức triển khai biện - Phải tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, phải biết tận dụng phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội cho nghiệp phát triển giáo dục - Tổ chức đạo phòng chức lĩnh vực quản trị, thiết bị tài vụ thực dự trù, duyệt báo giá, mua sắm trang bị CSVC&TBĐT c) Các điều kiện thực biện pháp - Học viện phải đẩy mạnh trình hợp tác với daonh nghiệp vấn đề xã hội hóa sở giáo dục - Biết tận dụng giúp đỡ tổ chức đoàn thể học viện tham gia đầu tư trang thiết bị phục vụ cho q trình giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức nghề nghiệp theo hướng đề cao tiêu chí tự rèn luyện sinh viên a) Mục đích ý nghĩa biện pháp 18 Mục đích biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.Ý nghĩa biện pháp chỗ: quản lý khâu tiền đề mang tính định đến chất lượng hiệu HĐ tổ chức nói chung b) Nội dung cách thức triển khai biện pháp - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên tất nội dung hoạt động GDĐĐNN - Bám sát kế hoạch, nhiệm vụ, mục tiêu năm hoạc BTC, kế hoạch Học viện, từ đầu năm học Lãnh đạo lên kế hoạch cho công tác kiểm tra, đánh giá đặc biệt coi trọng kiểm tra đánh giá thường xuyên tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên c) Các điều kiện thực biện pháp - Có kế hoạch rõ ràng cụ thể, văn pháp quy cần thiết thiết thực để đánh giá đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên giai đoạn - Xây dựng chế độ thưởng phạt nghiêm minh với học sinh Sắp xếp, bố trí người, thời gian điều kiện phục vụ công tác kiểm tra phận, cá nhân 2.6 Tổ chức bồi dưỡng lực quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán quản lý cấp Học viện Tài a) Mục đích ý nghĩa biện pháp - Mục đích biện pháp nhằm nâng cao lực quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán quản lý cấp Học viện; có lực xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra b) Nội dung cách thức triển khai biện pháp - Giám đốc triển khai hoạt động quản lý nhằm nhận biết yêu cầu nhu cầu bồi dưỡng; đồng thời phân loại đối tượng bồi dưỡng với hoạt động cụ thể + Thực hoạt động đánh giá đội ngũ cán quản lý đương chức kế cận để nhận biết thiếu hụt lực thực chức quản lý nói chung quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng + Thực phân loại đội ngũ cán quản lý cấp Học viện: diện cử tham gia lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước tổ chức sở bồi dưỡng cán quản lý giáo dục ngành; diên tự bồi dưỡng trường tự nghiên cứu tài liệu quản lý để áp dụng vào thực tiễn quản lý Học viện c) Điều kiện triển khai biện pháp 19 - Giám đốc Học viện phải thường xuyên cập nhật kế hoạch (hoặc lịch) bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Bộ GD&ĐT sở giáo dục có chức bồi dưỡng cán quản lý giáo dục để kịp thời cắt cử cán quản lý Học viện tham gia lớp bồi dưỡng - Giám đốc phải đạo việc sưu tầm, in ấn đủ liệu tự bồi dưỡng để phát cho cán quản lý diện tự bồi dưỡng Học viện - Giám đốc phải tạo đủ điều kiện thời gian, kinh phí, thiết bị kỹ thuật cho hoạt động tự bồi dưỡng cán quản lý 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Các biện pháp quản lý có mối quan hệ mật thiết với minh họa mối quan hệ BP1: Cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ngành kế tốn -kiểm tốn sơ đồ: BP2: Đổi cách BP3: Phối hợp có hiệu trách nhiệm BP6 thức triển khai nội dung GDĐĐNN TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC BP5: Đẩy mạnh hoạt BP4: Tăng cường động kiểm tra, đánh giá kết phương tiện tạo môi trường tốt cho Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý 3.4 KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp đối tượng khảo nghiệm a) Mục đích khảo nghiệm: Đánh giá mức độ cần thiết mức độ tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài đề xuất luận văn b) Nội dung khảo nghiệm: mức độ cần thiết mức độ tính khả thi biện pháp (rất cần thiết, cần thiết không cần thiết - khả thi, khả thi không khả thi) c) Phương pháp khảo nghiệm: sử dụng phương pháp xin ý kiến phiếu hỏi 20 ... nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài Chương Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN... học tài liệu giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức nghề nghiệp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sở giáo dục đại học ngành Tài chính; nhằm khái quát sở lý luận quản lý hoạt động giáo. .. hoá sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sở giáo dục đại học ngành Tài 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Học viện Tài 5.3

Ngày đăng: 26/04/2018, 23:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w