1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển đội ngũ giảng viên trường trung cấp nghề quang trung, thành phố hồ chí minh

94 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 693 KB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHẠM THÀNH GIANG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUANG TRUNG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHẠM THÀNH GIANG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUANG TRUNG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN GIANG NAM HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Cán quản lý CBQL Cán bộ, viên chức CB, VC Đội ngũ giáo viên ĐNGV Giáo dục - Đào tạo GD – ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Nhân viên nghiệp vụ NVNV Nghiệp vụ sư phạm NVSP Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUANG TRUNG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Các khái niệm 1.2 Đặc điểm, tiêu chí đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ chí Minh Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUANG TRUNG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUANG TRUNG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 12 12 19 32 32 40 49 49 52 68 74 76 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Trung ương khoá VIII rõ: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tơn vinh Giáo viên phải có đủ đức, tài” [26, tr.40-41] Lực lượng giáo viên vừa nguồn nhân lực, vừa có vị trí đặc biệt nghiệp “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Giáo viên lực lượng trực tiếp định chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Hoạt động chủ đạo GV dạy học - giáo dục nhằm phát triển nhân cách cho HS theo mục tiêu giáo dục xác định Phát triển ĐNGV đủ số lượng, chất lượng tốt, hợp lý cấu vấn đề có tính định việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ chí Minh thuộc Sở Lao động thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ trung cấp nghề, kỹ thuật viên, đội ngũ công nhân lành nghề chuyên ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ, kinh tế, kỹ thuật đáp ứng nhu cầu nhân lực, lực lượng lao động cho sở sản xuất, kinh doanh, hành nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Trong năm qua, đội ngũ cán bộ, nhân viên, lực lượng lao động nhà trường đào tạo phát huy tốt kết chun mơn đào tạo đóng góp ngày nhiều có hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực, số lượng chất lượng đào tạo Nhà trường có nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Trình độ tay nghề người đào tạo thấp so với trình độ công nghệ sản xuất ngày đại; lực thực hành nhiều hạn chế so với yêu cầu xuất lao động sở sản xuất kinh doanh; khả phát triển thích ứng người lao động với đổi thường xuyên sản xuất kinh doanh chưa cao Điều đặt cho nhà trường cần phải tăng cường đổi tồn diện q trình giáo dục - đào tạo; phát triển đội ngũ GV đủ số lượng tốt chất lượng, hợp lý cấu trở thành nhiệm vụ hàng đầu Nhà trường giai đoạn Đội ngũ GV Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, thời gian qua phát huy tốt vai trò, chức trách, góp phần định cho phát triển nhà trường Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nên ĐNGV Nhà trường có nhiều mặt chưa đồng bộ, thống số lượng, chất lượng cấu, đặc biệt chất lượng ĐNGV Một phận GV có trình độ giảng dạy lý thuyết tốt, phần thực hành chưa tương xứng; phận khác đảm nhiệm nhiệm vụ giảng dạy lý thuyết thực hành phần lý thuyết chưa bám sát chuyên ngành đào tạo nhà trường lực sư phạm hạn chế Đội ngũ GV thực hành thợ bậc cao tuyển chọn giao nhiệm vụ giảng dạy thực hành kiến thức lý thuyết, kỹ sư phạm chưa tương xứng Tất bất cập ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng đào tạo Nhà trường Nhận thức thực trạng ĐNGV Nhà trường, năm qua, Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh có quan tâm đến phát triển ĐNGV thu kết định Tuy nhiên, bên cạnh mơi trường cạnh tranh đem đến nhiều thách thức, đòi hỏi nhà trường phải có chiến lược đắn phát triển nguồn nhân lực nói chung, phát triển ĐNGV nói riêng, nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giáo dục – đào tạo Nhà trường tình hình Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Phát triển ĐNGV Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan Vấn đề phát triển ĐNGV năm gần đặc biệt quan tâm toàn xã hội thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả ĐNGV phát triển ĐNGV Tiêu biểu có cơng trình tác giả như: Tác giả Trần Khánh Đức với cơng trình nghiên cứu đề tài:“Chính sách quốc gia phát triển đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam” sâu nghiên cứu làm rõ: mạng lưới giáo dục đại học, so sánh sách quốc gia trước sau đổi mới, mơ hình tổng thể người giảng viên đại học, sách nhà nước Việt Nam nhà giáo, chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam Đề tài cấp Bộ “Các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng ĐNGV tiểu học Đồng Sông Cửu Long”, Nguyễn Thị Quy làm chủ nhiệm, tiến hành khảo sát thực trạng ĐNGV tiểu học thực trạng dạy học tiểu học Đồng Sông Cửu Long, sở đề xuất giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng ĐNGV tiểu học Đồng Sông Cửu Long Tác giả Bùi Minh Hiền với đề tài: “Xây dựng ĐNGV CBQL giáo dục” đề cập đến vấn đề xây dựng ĐNGV Theo tác giả, xây dựng ĐNGV phải coi trọng ba vấn đề chủ yếu: đủ số lượng, đạt chuẩn chất lượng đồng cấu Trong đó, chuẩn chất lượng giáo viên cần đạt chuẩn ba khía cạnh: chuẩn trình độ chun mơn sư phạm (học vấn), chuẩn trình độ nghiệp vụ sư phạm, chuẩn đạo đức tư cách người giáo viên Các tác giả Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức tài liệu: “Lý luận dạy học” nhấn mạnh: Đối với người cán giảng dạy đại học, nâng cao trình độ chun mơn, nghệ thuật sư phạm phẩm chất đạo đức điều kiện chủ yếu để tạo nên uy tín người thầy Tuy chưa đề cập sâu sắc yêu cầu cụ thể lực chuyên môn, nghệ thuật sư phạm khái quát tác giả định hướng cho việc xác định tiêu chuẩn ĐNGV Tác giả Trần Kiểm, bàn phát triển ĐNGV thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhấn mạnh: Muốn phát triển ĐNGV phải xác định trình độ có đội ngũ người thầy giáo tương lai; yêu cầu đặt cho phát triển ĐNGV thời kỳ trở thành thách thức không nhỏ Việc vượt qua thách thức đó, đến lượt trở thành nhân tố định chất lượng giáo dục theo yêu cầu xã hội Việc đầu tư phát triển ĐNGV trách nhiệm Nhà nước toàn xã hội, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Cơng trình khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân đội nay” (2005), tác giả Đặng Đức Thắng chủ nhiệm khẳng định vị trí, vai trò đội ngũ nhà giáo, đồng thời xây dựng hệ thống tiêu chí đánh đưa giải pháp nhằm xây dựng phát triển ĐNGV khoa học xã hội nhân văn đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá nhà trường quân đội Tác giả Trần Đình Tuấn nghiên cứu biện pháp “Chuẩn hố chất lượng đội ngũ nhà giáo quân đội” từ việc xác định cấu trúc nhân cách nhà giáo quân đội bao gồm phẩm chất nhân cách người huy phẩm chất nhân cách nhà sư phạm để phối hợp hoạt động quân hoạt động sư phạm tạo loại hình hoạt động hoạt động sư phạm quân sự, làm nảy sinh nét tính cách mới, phẩm chất Trên sở tác giả xác định số biện pháp chuẩn hoá chất lượng đội ngũ nhà giáo quân đội cho phù hợp với tình hình xu đổi giáo dục Cùng với cơng trình nghiên cứu trên, có luận văn thuộc chuyên ngành Quản lý giáo dục đề cập đến ĐNGV phát triển ĐNGV nhà trường Cụ thể có luận văn thác giả như: Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Thanh, Đại học Sư phạm Hà Nội, “Các giải pháp tổ chức nhằm ổn định đội ngũ cán dạy trường Đại học Sư phạm” (1999); Luận văn thạc sỹ tác giả Trần Công Chánh, có đề tài: “Các giải pháp quản lý cơng tác phát triển ĐNGV trường Cao đẳng sư phạm Bạc Liêu” (2001); Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Sơn Thành, Đại học Sư phạm Hà Nội, với đề tài: “Một số giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Hải Phòng đến năm 2010” (2004); Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Đình Dũng, Đại học sư phạm Hà Nội, đề tài:“Một số biện pháp xây dựng ĐNGV trường Cao đẳng Thống kê” (2005); Đề tài luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Sinh đề cập đến: “Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cấp trường Cao đẳng văn hoá nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh” (2006); Luận văn thạc sỹ tác giả Đặng Văn Doanh, Đại học Thái Nguyên, đề tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên” (2008); Luận văn thạc sỹ tác giả Lê Đình Huấn, Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, với đề tài: “Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Bình Phước” (2010); Từ khái quát nghiên cứu tác giả đây, rút số nhận nhận xét sau đây: Những tư tưởng, nghiên cứu cho phát triển ĐNGV giữ vai trò quan trọng, giải pháp then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phát huy tốt vai trò đội ngũ giảng viên nghiệp giáo dục đào tạo, nhằm thực đổi toàn diện tình hình Muốn phát triển ĐNGV phải bảo đảm phát triển chất lượng, số lượng, đồng cấu Đặc biệt, trọng phát triển chất lượng, nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn nhà giáo, đáp ứng u cầu ngày cao nghiệp giáo dục đào tạo, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Các cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề cụ thể riêng, vào tình hình, đặc điểm, nhiệm vụ địa phương, nhà trường mà tác giả đề xuất hệ thống biện pháp với mong đóng góp định việc phát triển ĐNGV nhà trường, địa phương Đối với vấn đề phát triển ĐNGV Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh Các chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách cụ thể Vì vậy, tác giả thấy cần thiết phải nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn phát triển ĐNGV Trường Trung cấp nghề Quang Trung, sở đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV tình hình đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy nghề Nhà trường Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn phát triển ĐNGV; từ đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển ĐNGV Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh tình hình Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý ĐNGV Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ chí Minh 78 27 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 28 Viện Chiến lược chương trình giáo dục (2005), “Đổi tư giáo dục”, Kỷ yếu hội thảo Giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2000), Nền kinh tế tri thức – Nhận thức hành động, Thống kê, Hà Nội 30 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2001), Nền kinh tế tri thức – Vấn đề giải pháp, Thống kê, Hà Nội 31 Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Vũ Việt (2004), Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên nhà trường quân đội, Bài giảng lớp quản lý giáo dục, Hà Nội 33 Lê Minh Vụ (2003), Tổ chức trình dạy học môn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Phạm Viết Vượng (2007), Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội II - Tiếng Anh Allen, N & J Meyer (1990), The measurement and antecedents of affective, continuance, and normative commitment to the organization, Journal of Occupational Psychology, USA 2.Gueutal, H.G & Stone, D.L (2005), Human resources in the digital age, Jossey-Bass, USA 79 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giáo viên) Kính thưa q thày ! Để phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Quang Trung, xin Q thầy cho biết ý kiến vấn đề Từng câu hỏi có ý kiến trả lời; trí với ý kiến đồng chí đánh dấu (x) vào () bên phải Chúng tơi mong cộng tác q thầy Q thày đánh nhận thức chủ thể quản lý việc phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp nghề Quang Trung? - Tốt - Khá - Trung bình - Kém Q thày cô đánh việc xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp nghề Quang Trung ? - Tốt - Khá - Trung bình - Kém Q thầy cố đánh nội dung, phương pháp hình thức phát triển đội ngũ viên dạy nghề Trường Trung cấp nghề Quang Trung ? - Tốt - Khá - Trung bình - Kém Q thầy cố đánh số lượng đội ngũ giáo dạy nghề nhà trường? - Đủ - Thừa - Thiếu - Vừa thừa, vừa thiếu 80 Q thày đánh công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên dạy nghề nhà trường? - Tốt - Khá - Trung bình - Kém Q thày đánh phẩm chất trị, đạo đức đội ngũ giáo viên dạy nghề nhà trường? - Tốt - Khá - Trung bình - Kém Q thày đánh lực chuyên môn, lực sư phạm, lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo dạy nghề nhà trường ? - Tốt - Khá - Trung bình - Kém Q thày đánh trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ ngũ giáo dạy nghề nhà trường? - Tốt - Khá - Trung bình - Kém Để phát triển đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Học viện, đồng chí cho biết biện pháp quan trọng nhất: - Làm tốt công tác tuyển chọn GV Trường Trung cấp Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh - Phối hợp chặt chẽ cơng tác giáo dục trị tư tưởng, chun mơn đào tạo, xây dựng động nghề nghiệp với trình giao nhiệm vụ đào tạo - Thực tốt kế hoạch bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn cho GV TrườngTrung cấp Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng môi trường học thuật khoa/ môn thu hút GV tham gia nhằm bồi dưỡng, phát triển đội ngũ 10 Q thày cho biết vấn đề sau ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Quang Trung ? * Làm tốt công tác tuyển chọn GV Trường Trung cấp Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh 81 - Rất cần thiết - Thực - Cần thiết - Khơng cần thiết - Khó thực * Phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục trị tư tưởng, chun mơn đào tạo, xây dựng động nghề nghiệp với trình giao nhiệm vụ đào tạo - Rất cần thiết - Thực - Cần thiết - Không cần thiết - Khó thực * Thực tốt kế hoạch bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn cho GV TrườngTrung cấp Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh - Rất cần thiết - Thực - Cần thiết - Khơng cần thiết - Khó thực * Xây dựng môi trường học thuật khoa/ môn thu hút GV tham gia nhằm bồi dưỡng, phát triển đội ngũ - Rất cần thiết - Thực - Cần thiết - Khơng cần thiết - Khó thực * Công tác kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Quang Trung - Rất cần thiết - Thực - Cần thiết - Khó thực Xin cảm ơn Q thày cơ! - Không cần thiết 82 Phụ lục 2: TỔNG HỢP Kết trưng cầu ý kiến cán bộ, giáo viên của Nhà trường Thời gian: Tháng năm 2013 TT NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI (tỉ lệ %) Về nhận thức chủ thể quản lý việc phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Quang Trung Tốt 84,00% Khá 16,00% Khá 17,00% Trung bình Kém Về nội dung, phương pháp hình thức phát triển đội ngũ Tốt 82,00% Khá 18,00% Trung bình Kém Về cơng tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ Tốt 86,00% Khá 14,00% Trung bình Kém Về phẩm chất trị, đạo đức đội ngũ Tốt 100% Kém Về việc xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ Tốt 83,00% Trung bình Khá Trung bình Kém Về lực chun mơn, lực sư phạm, lực nghiên cứu khoa học đội ngũ Tốt 86,00% Khá 11,00 % Trung bình 3,00% Kém Về trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ Tốt 34,00% Khá 37% Trung bình 29,00% Kém Về cấu đội ngũ Hợp lý 36,00% Tương đối hợp lý 42,00% Không hợp lý 22,00% 83 Ý kiến biện pháp phát triển đội ngũ CBQL, giáo viên Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ chí Minh 9.1 BP1 Rất cần thiết Cần thiết 78,00% 13,00% 9.2 Khả thi 89,00% Không khả thi 11,00% BP2 Rất cần thiết 85,00% Cần thiết Khả thi Không khả thi 15,00% 83,00% 17,00% 9.3 BP3 Rất cần thiết Cần thiết Khả thi Không khả thi 84,00% 16,00% 87,00% 13,00% 9.4 BP4 Rất cần thiết Cần thiết Khả thi Không khả thi 83,00% 17,00% 84,00% 14,00% 9.5 BP5 Rất cần thiết Cần thiết Khả thi Không khả thi 82,00% 18,00% 88,00% 12,00% 84 Phụ lục Danh sách cán lãnh đạo chủ chốt Trường Các phận Họ tên Dương Minh Kiên Ban Giám hiệu Tạ Thị Thu Hồng Hà Xây Năm Học vị Chức danh,Chức vụ 1953 Cử nhân Hiệu Trưởng 1970 Thạc sỹ P Hiệu trưởng 1966 Kỹ sư P Hiệu trưởng sinh Các tổ chức Đảng, Đồn TN, Cơng đồn Chi Dương Minh Kiên 1953 Cử nhân Bí Thư Cơng Đồn Lê Ngọc Anh 1977 Cử nhân CT Cơng đồn Chi đồn Nguyễn Thị Chung 1982 Cử nhân Bí thư Đoàn Thanh niên Nguyễn Văn Cai 1984 Cử nhân Bí thư Trưởng phòng chức Phòng HCQT Nguyễn Thị Phúc Phòng Đào tạo Nguyễn Thị Ngọc Phòng TCKT Võ Thị Tố Nguyên 1966 Cử nhân Phòng CTHS & QHDN Phạm Văn Đông 1959 Kỹ sư Trưởng phòng 960 977 Cử nhân Trưởng phòng Cử nhân Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng khoa Khoa Phạm Thành Giang 1978 Cử nhân Trưởng khoa Khoa Điện Trần Văn Được 1964 Thạc sỹ Trưởng khoa Khoa CNTT Phạm Đắc Hậu 1968 Cử nhân Trưởng khoa 85 Phụ lục Cơ cấu giới tính trình độ giáo viên hữu của Trường Giáo viên hữu Trình độ đào tạo Nam Nữ Tổng số Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học 16 15 31 Cao đẳng 1 Trung cấp 1 Công nhân bậc 5/7 trở lên 1 Trình độ khác Tổng số 24 18 42 86 Phụ lục Các nghề đào tạo quy mô tuyển sinh của trường theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề cấp TT Tên nghề đào tạo TRUNG CẤP NGHỀ Mã nghề Quy mô tuyển sinh Điện công nghiệp 40520405 80 Điện tử công nghiệp 40520802 30 Kỹ thuật máy lạnh điều hoà khơng khí 40520903 50 Kế tốn doanh nghiệp 40340301 75 May thiết kế thời trang 40540403 30 Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính 40480101 80 Quản trị mạng máy tính 40480206 80 SƠ CẤP NGHỀ Điện công nghiệp 225103 30 Điện lạnh 225103 30 Điện tử công nghiệp 225103 20 Quản trị mạng máy tính 224802 30 Kỹ thuật sửa chữa máy tính 224801 30 Sửa chữa máy tính xách tay 224801 20 Sửa chữa bảo trì loại máy may chất liệu vải 225102 20 Sửa chữa bảo trì loại máy may chất liệu da 225102 20 87 Tên nghề đào tạo Mã nghề Quy mô tuyển sinh 225102 20 10 Kỹ thuật trang điểm 228104 10 11 Kỹ thuật bới tóc 228104 10 12 Kỹ thuật làm móng 228104 20 13 Kỹ thuật cắt, uốn tóc 228104 20 TT TRUNG CẤP NGHỀ Kỹ thuật sửa chữa bảo trì máy may công nghiệp 14 Điện dân dụng 15 Cắt may dân dụng 15->35 hv/lớp 16 Kỹ thuật sửa chữa xe gắn máy DẠY NGHỀ THƯỜNG XUYÊN 17 Điện dân dụng (06 khố) 18 Điện cơng nghiệp (03 khố) 19 Điện tử dân dụng (06 khố) 20 Điện tử cơng nghiệp (05 khoá) 21 Điện lạnh dân dụng (05 khoá) 22 Tin học ứng dụng (05 khoá) 23 Phần cứng mạng máy tính (02 khố) 24 Vẽ, thiết kế máy tính (04 khố) 25 Sửa chữa máy tính xách tay (02 khoá) 26 Sửa chữa xe gắn máy (04 khoá) 20->30 hv/lớp 88 TT 27 Tên nghề đào tạo TRUNG CẤP NGHỀ Mã nghề Quy mô tuyển sinh Sửa chữa, bảo trì máy thiết bị may cơng nghiệp (04 khố) Sửa chữa, bảo trì thiết bị 28 chuyên dùng ngành may (03 khoá) 29 Sửa chữa điện thoại di động (02 khoá) 30 Cắt may dân dụng (04 khố) 31 Cắt may cơng nghiệp (03 khố) 32 Quay phim; Nhiếp ảnh kỹ thuật số (02 khoá) 33 Trang điểm (04 khoá) 34 Kỹ thuật cắm hoa – làm hoa đất (04 khố) 35 Kỹ thuật trang trí móng (05 khố) 36 Văn thư đánh máy 37 Thiết kế mẫu quảng cáo 15->35 hv/lớp 89 Phụ lục Diện tích hạng mục cơng trình Trường Đang xây dựng TT Hạng mục, cơng trình 4 Khu hiệu Phòng học lý thuyết Xưởng thực hành Khu phục vụ Thư viện Ký túc xá Nhà ăn Trạm y tế 4 Khu thể thao Tổng diện tích (m2) Đã xây dựng (m2) 1240 1778 1137 1019 72 1240 1778 1137 1019 72 0 147 147 0 800 800 180 180 5354 5354 5 Khác (Nhà xe, đường đi, trạm biến áp) Tổng Diện tích (m2) Thời gian hoàn thành 90 Phụ lục Cơ cấu tổ chức nhân của Trường Trung cấp nghề Quang Trung phát triển CHI BỘ HỘI ĐỒNG TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG CÁC HỘI ĐỒNG TƯ VẤN CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ & ĐOÀN TNCSHCM PHÓ HIỆU TRƯỞNG P ĐÀO TẠO PHÓ HIỆU TRƯỞNG P CTHS & QHDN PHÒNG TCKT PHÒNG HCQT KHOA CƠ BẢN KHOA KT KHOA KHOA CNTT ĐIỆN CÁC LỚP HỌC SINH CÁC LỚP HỌC SINH CÁC LỚP HỌC SINH CÁC LỚP HỌC SINH 91 Phụ lục PHIẾU XÉT TUYỂN GIÁO VIÊN Họ tên ứng viên dự tuyển: Bài dự giảng: Môn: Ngày dự tuyển: .tháng .năm 201 Thời gian bắt đầu Kết thúc…… .…… TT Nội dung chi tiết đánh giá Điểm tối đa Chuẩn bị giảng: 2,5 11 Có đầy đủ hồ sơ giảng dạy theo quy định 0,25 12 Xác định mục đích, yêu cầu (mục tiêu) học tập học sinh 0,75 13 Giáo án thể hợp lý, đầy đủ nội dung công việc giai đoạn hướng dẫn (nội dung, thời gian phương pháp) 1,00 14 Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, phương tiện dạy học điều kiện cho hướng dẫn thực hành 0,50 Nội dung hướng dẫn: 5,0 21 Mức độ kiến thức phù hợp với mức độ nhận thức học sinh 1,00 22 Xác định khối lượng kỹ phù hợp với trình độ học sinh thời gian luyện tập 0,50 23 Các kiến thức phù hợp việc hình thành kỹ 0,50 24 Trình tự (quy trình) hợp lý, sát với thực tế 1,00 25 Sản phẩm ứng dụng phù hợp với luyện tập kỹ 1,00 26 Phân tích sai, hỏng thường gặp biện pháp phòng tránh, khắc phục 1,00 Điểm đánh giá 92 TT Nội dung chi tiết đánh giá Điểm tối đa Phong thái nghệ thuật sư phạm: 4,0 31 Đĩnh đạc, chuẩn mực, tự tin Ngôn từ xác, diễn đạt rõ ràng, chuyển tiếp vấn đề lơgic, sinh động, hấp dẫn Trình bày giảng hợp lý, khoa học Xử lý linh hoạt, hợp lý tình sư phạm Kết hợp hài hồ việc hướng dẫn kỹ với thực mục đích giáo dục Phương pháp hướng dẫn: Thực phương pháp chọn đạt ý đồ sư phạm Lựa chọn thao tác cần làm mẫu, mức độ làm mẫu hợp lý Thao tác mẫu thục, chuẩn xác, sản phẩm có tính thuyết phục Thực thứ tự nội dung, phương pháp xác định bước công việc Kết hợp nhuần nhiễm thao tác mẫu với phân tích, giảng giải Phát huy tính tích cực học sinh Tổ chức hoạt động lớp học: Bố trí tổ chức lớp học, nơi làm thao tác mẫu hợp lý, khoa học Bao quát điều khiển lớp học Học sinh có hứng thú học tập, nắm thao tác để luyện tập hình thành kỹ Đảm bảo an toàn, vệ sinh Thời gian thực hiện: Phân bổ thời gian cho nội dung công việc hướng dẫn hợp lý Đảm bảo thời gian hướng dẫn ban đầu xác định 0,50 32 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 5.1 5.2 5.3 5.4 6.1 6.2 CỘNG ĐIỂM 1,50 0,50 0,75 0,75 6,0 1,00 2,00 1,00 0,75 1,25 1,5 0,50 0,25 0,50 0,25 0,25 0,75 20 Điểm đánh giá ... nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG... TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUANG TRUNG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Quang Trung, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Biện pháp phát triển đội ngũ. .. Quang Trung, thành phố Hồ chí Minh Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUANG TRUNG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy chế bồi dưỡng nâng cao trình độ cho GV trường trung cấp chuyên nghiệp, Quyết định số 01/2008/QĐ BGDĐT ngày 09- 01-2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế bồi dưỡng nâng cao trình độ choGV trường trung cấp chuyên nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo, Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16-4-2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về đạo đức nhà giáo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ Trường trung cấp chuyên nghiệp, Quyết định số 43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29-7-2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Trường trung cấp chuyên nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Chuẩn nghiệp vụ sư phạm GV trung cấp chuyên nghiệp, Tài liệu dùng tập huấn thí điểm áp dụng Chuẩn để đánh giá nghiệp vụ sư phạm GV trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn nghiệp vụ sư phạm GV trung cấpchuyên nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2008), Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường trung cấp nghề, Quyết định số 01/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17-01-2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định hệ thống tiêu chí,tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường trung cấp nghề
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2008
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2008), Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường Cao đẳng nghề, Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17-01-2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định hệ thống tiêu chí,tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường Cao đẳng nghề
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2008
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2009), Hệ thống các quy định mới về công tác đào tạo dạy nghề và tiêu chuẩn chất lượng trường dạy nghề năm 2009, Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các quy định mớivề công tác đào tạo dạy nghề và tiêu chuẩn chất lượng trường dạy nghềnăm 2009
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2009
8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Điều lệ mẫu trường Cao đẳng nghề, Quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 05-5-2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ mẫu trường Cao đẳngnghề
9. Dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh (2006), Nguồn nhân lực cho hội nhập và phát triển, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực cho hội nhậpvà phát triển
Tác giả: Dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
10. Nguyễn Thị Liên Diệp (2008), Quản trị học, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2008
11. Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2009
12.Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thếkỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
13.Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO& TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lựctheo ISO& TQM
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
14. Đặng Thành Hưng (chủ nhiệm) (2007), Cơ sở khoa học của việc chuẩn hoá trong giáo dục phổ thông, Đề tài khoa học cấp Bộ B2003-49-56, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc chuẩn hoátrong giáo dục phổ thông
Tác giả: Đặng Thành Hưng (chủ nhiệm)
Năm: 2007
15.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thựctiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
16. Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
17. Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
21. Nguyễn Ngọc Quân (2008), Hướng dẫn học Quản trị nhân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quân
Năm: 2008
22. Mạc Văn Trang (2004), Quản lý nhân sự trong giáo dục - đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân sự trong giáo dục - đào tạo
Tác giả: Mạc Văn Trang
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2004
23. Trần Đình Tuấn (2005), “Chuẩn hoá chất lượng đội ngũ giáo viên quân đội”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 6 (94), tr. 50-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn hoá chất lượng đội ngũ giáo viên quân đội”,"Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w